Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Động thái nước dưới đất trong trầm tích kainozoi vùng đồng bằng nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 184 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
----------------------

Nguyễn Tiếp Tân

Động thái nớc dới đất trong trầm
tích Kainozoi vùng đồng bằng Nam bộ

Luận án tiến sĩ địa chÊt

Hµ néi, 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
---------------------------

Nguyễn Tiếp Tân

Động thái nớc dới đất trong trầm
tích Kainozoi vùng đồng bằng Nam bộ

Chuyên ngành: Địa chất thuỷ văn
M số: 01.06.08

Luận án tiến sĩ địa chất

Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS TS Đặng Hữu Ơn
2. PGS TS Nguyễn Hồng Đức



Hà nội, 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Tiếp Tân


Mục lục

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu

1

Chơng 1 - Tổng quan các phơng pháp nghiên cứu động


5

thái nớc dới đất và kết quả nghiên cứu ®éng th¸i n−íc
d−íi ®Êt ë ®ång b»ng Nam bé
1.1. C¸c phơng pháp nghiên cứu động thái nớc dới đất

5

1.2. Các kết quả nghiên cứu động thái nớc dới đất ở đồng bằng Nam Bộ

8

Chơng 2 - Điều kiện hình thành và các nhân tố ảnh hởng

11

đến động thái nớc dới ®Êt ë ®ång b»ng Nam bé
2.1. Kh¸i niƯm vỊ ®iỊu kiện hình thành và nhân tố ảnh hởng đến động thái

11

nớc dới đất
2.2. Điều kiện hình thành động thái nớc dới đất ở đồng bằng Nam bộ

12

2.2.1. Địa tầng

12


2.2.2. Cấu tạo địa chất

25

2.2.3. Các đứt g y kiến tạo

29

2.2.4. Địa chất thủy văn

34

2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến động thái

36

2.3.1. Khí hậu

37

2.3.2. Thủy văn

40

2.3.3. Nhân tạo

51

Chơng 3 - Phân vùng động thái theo điều kiện hình thành


54


và nhân tố ảnh hởng đến động thái nớc dới đất ở
đồng bằng Nam bộ
3.1. Những nguyên tắc phân loại và phân vùng động thái nớc dới đất

54

3.1.1. Phân loại và phân vùng động thái nớc ngầm theo điều kiện hình thành

55

và nhân tố ảnh hởng đến động thái
3.1.2. Phân loại và phân vùng động thái nớc có áp theo điều kiện hình thành và

57

nhân tố ảnh hởng đến động thái
3.2. Phân vùng động thái theo điều kiện hình thành và nhân tố ảnh hởng đến

59

động thái nớc dới đất ở đồng bằng Nam Bộ
3.2.1. Phân vùng động thái nớc ngầm

59

3.2.2. Phân vùng động thái nớc có áp


67

Chơng 4 - Những quy luật động thái nớc dới đất trong

76

trầm tích kainozoi ë ®ång b»ng Nam bé
4.1 Phøc hƯ chøa n−íc ngầm Q2

76

4.1.1 Những quy luật chung động thái mực nớc

76

4.1.2 Những quy luật riêng động thái mực nớc

78

4.2 Phức hệ chứa nớc có áp Q12-3

92

4.2.1 Những quy luật chung động thái mực nớc

92

4.2.2 Những quy luật riêng động thái mực nớc

95


4.3 Tầng chứa nớc có áp Q11

105

4.3.1 Những quy luật chung động thái mực nớc

105

4.3.2 Những quy luật riêng động th¸i mùc n−íc

106

4.4 Phøc hƯ chøa n−íc cã ¸p N2

109

4.4.1 Những quy luật chung động thái mực nớc

109

4.4.2 Những quy luật riêng của động thái mực nớc

110

4.5 Phức hệ chứa nớc có áp N1

117

4.5.1 Những quy luật chung động thái mực nớc


117

4.5.2 Những quy luật riêng động thái mực nớc

118

Chơng 5 - Dự báo động thái mực nớc dới đất

122


5.1 Những phơng pháp dự báo động thái có khả năng áp dụng

122

5.2 Dự báo động thái mực nớc ngầm phức hệ chứa nớc Q2

124

5.3 Dự báo động thái mực n−íc cã ¸p phøc hƯ chøa n−íc Q12-3

134

5.4 Dù b¸o động thái mực nớc có áp tầng chứa nớc Q11

145

5.5 Dự báo động thái mực nớc có áp phức hệ chứa nớc N2


147

5.6 Dự báo động thái mực nớc có áp phức hệ chứa nớc N1

148

Kết luận và kiến nghị

151

Danh mục công trình của tác giả

155

Tài liệu tham khảo

156

PHụ lục


Danh mục các bảng
Trang
Bảng 2.1 Biên độ dao động cốt cao mực nớc tại lỗ khoan Q209020 và Q20904Z

21

Bảng 2.2 Các cửa sổ thạch học giữa các trầm tích trong Neogen và Đệ tứ ở ĐBNB

23


Bảng 2.3 Phơng trình tơng quan cốt cao mực nớc giữa các ĐVCN tại các vị trí

25

quan trắc có cửa sổ ĐCTV
Bảng 2.4 Các thời kỳ hoạt động và đặc điểm của các đứt g y có liên quan đến đặc

31

điểm ĐT của các ĐVCN trong Kainozoi ở ĐBNB
Bảng 2.5 Phơng trình tơng quan bội giữa cốt cao mực NDĐ với lợng ma và

38

bốc hơi
Bảng 2.6 Thời điểm đạt cực đại, cực tiêu lợng ma, bốc hơi và cốt cao mực NDĐ ở

39

ĐBNB
Bảng 2.7 Phơng trình tơng quan giữa cốt cao mực nớc Q2 với sông Tiền, Hậu

43

Bảng 2.8 Chiều sâu sông Tiền và Hậu

43

Bảng 2.9 Biên độ dao động cốt cao mực nớc kênh Đông và NDĐ tại các lỗ khoan


48

quan trắc
Bảng 2.10 Các công trình khai thác NDĐ trong trầm tích Kainozoi ở ĐBNB có công

51

suất bằng hoặc lớn hơn 1000m3/ng
Bảng 2.11 Số lợng lỗ khoan khai thác phân tán và công suất của chúng ở ĐBNB

52

Bảng 3.1 Nguyên tắc phân loại và phân vùng ĐT nớc ngầm theo điều kiện hình

56

thành và nhân tố ảnh hởng đến ĐT
Bảng 3.2 Nguyên tắc phân loại và phân vùng ĐT nớc có áp theo điều kiện hình

58

thành và nhân tố ảnh hởng đến ĐT
Bảng 3.3 Hệ số ẩm ớt trung bình năm nhiều năm ở ĐBNB

60

Bảng 3.4 Bề dày trung bình của các lớp cấu tạo nên PHCN Q2

62


Bảng 3.5 Phân vùng ảnh hởng lũ và triều đồng bằng sông Cửu Long

63

Bảng 3.6 Phân vùng PHCN Q2 theo độ khoáng hoá của nớc

64

Bảng 3.7 Phân vùng ĐT nớc ngầm PHCN Q2

68

Bảng 3.8 Phân vùng ĐT nớc có áp ĐVCN: Q12-3; Q11; N2 và N1

73

Bảng 4.1 Phơng trình tơng quan giữa cốt cao mực nớc ngầm và nớc sông trong

82

khu ĐT ven sông Vàm Cỏ Tây, TiỊn vµ HËu


Bảng 4.2 Phơng trình tự tơng quan giữa các yếu tố ĐT mực nớc ngầm

88

Bảng 4.3 Sai số giữa các yếu tố ĐT với giá trị đặc trng trong khu (C.II.3)


88

Bảng 4.4 Chỉ số cốt cao mực nớc tơng đối tháng 1/2000 và 1/2004

98

Bảng 4.5 Sai lệch giữa các đại lợng đặc trng cho ĐT NDĐ theo tài liệu quan trắc

100

của các lỗ khoan so với giá trị trung bình toàn khu
Bảng 4.6 Sai lệch giữa các đại lợng đặc trng cho ĐT mực nớc theo tài liệu quan

114

trắc của các lỗ khoan so với giá trị trung bình toàn khu
Bảng 4.7 Các lỗ khoan quan trắc phát hiện ĐT tự nhiên bị phá huỷ

116

Bảng 4.8 Các lỗ khoan quan trắc phát hiện ĐT tự nhiên bị phá huỷ

121

Bảng 5.1 Hệ thống hoá các phơng pháp dự báo ĐT có khả năng áp dụng để dự

124

báo ĐT mực NDĐ ở ĐBNB với tài liệu hiện có về ĐCTV
Bảng 5.2 Phơng trình Buxinet-Maier dự báo mực nớc hạ thấp độc lập tại các lỗ


126

khoan trong PHCN Q2
Bảng 5.3 Phơng trình Phorgaymer dự báo mực nớc ngầm do truyền áp lực của

128

nớc sông trong chu kỳ T = 365 ngày
Bảng 5.4 Phơng trình dự báo dâng cao mực nớc ngầm trong khu ĐT (C.II.4)

129

Bảng 5.5 Kiểm tra kết quả dự báo bởi các phơng trình tơng quan giữa cốt cao

130

mực nớc Q2 và nớc sông từ tài liệu quan trắc thực tế năm 2004
Bảng 5.6 Kiểm tra kết quả dự báo bởi các phơng trình tơng quan giữa cốt cao

131

mực nớc Q2 và Q12-3 từ tài liệu quan trắc thực tế 2004
Bảng 5.7 Kiểm tra kết quả dự báo bởi các phơng trình tơng quan cốt cao mực

131

nớc giữa các lỗ khoan trong cùng một khu ĐT từ tài liệu quan trắc thực
tế 2004
Bảng 5.8 Kiểm tra kết quả dự báo bởi các phơng trình tự tơng quan giữa cốt cao


132

mực nớc cực đại và cực tiểu tại các lỗ khoan từ tài liệu quan trắc thực tế
năm 2004
Bảng 5.9 Kiểm tra kết quả dự báo bởi các phơng trình tự tơng quan giữa tốc độ

132

dâng cao và hạ thấp mực nớc từ tài liệu quan trắc thực tế năm 2004
Bảng 5.10 Kiểm tra kết quả dự báo bởi các phơng trình tơng quan bội giữa cốt cao

133

mực nớc tại các lỗ khoan với lợng ma, bốc hơi, cốt cao mực NDĐ các
khu bên cạnh và nớc biển Đông
Bảng 5.11 Kiểm tra kết quả dự báo bởi các phơng trình tơng quan gi÷a cèt cao

133


mực nớc tại các lỗ khoan với lợng ma và bốc hơi
Bảng 5.12 Kiểm tra kết quả dự báo mực n−íc t¹i Q199010 qua cèt cao mùc n−íc t¹i

134

Q199020, Q19904T từ tài liệu quan trắc thực tế năm 2004
Bảng 5.13 Phơng trình biến đổi cốt cao mực nớc theo thời gian trong thời kỳ hạ

135


thấp độc lập PHCN Q12-3
Bảng 5.14 Sai số tơng đối giữa cốt cao mực nớc dự báo theo phơng trình

135

Buxinet-Maier với thực tế quan trắc trong năm 2004
Bảng 5.15 Phơng trình Phorgaymer dự báo mực nớc có áp do truyền áp lực của

136

nớc sông trong chu kỳ T = 365ngày
Bảng 5.16 Phơng trình sai phân hữu hạn dự báo sự dâng cao và hạ thấp mực nớc

141

ngầm PHCN Q12-3 trong các sân cân bằng
Bảng 5.17 Kiểm tra kết quả dự báo qua mối tơng quan giữa cốt cao mực NDĐ và

142

nớc sông Vàm Cỏ Đông (tại Trảng Bàng)
Bảng 5.18 Kiểm tra kết quả dự báo qua mối tơng quan giữa cốt cao mực nớc Q11 và

142

Q12-3
Bảng 5.19 Kiểm tra kết quả dự báo qua mối tơng quan cốt cao mực nớc giữa các

143


lỗ khoan trong cùng khu
Bảng 5.20 Kiểm tra kết quả dự báo qua mối tơng quan giữa cốt cao mực nớc sông

143

Tiền, Hậu với cốt cao mực NDĐ theo tài liệu quan trắc năm 2004
Bảng 5.21 Kiểm tra kết quả dự báo qua mối tơng quan giữa cốt cao mực nớc Q12-3

144

với Q11
Bảng 5.22 Kiểm tra kết quả dự báo qua mối tơng quan mực nớc giữa các lỗ khoan

144

trong khu ĐT (A.II.2)
Bảng 5.23 Kiểm tra kết quả dự báo qua mối tơng quan giữa cốt cao mực nớc Q12-3

144

và Q11
Bảng 5.24 Kiểm tra kết quả dự báo qua mối tơng quan giữa các cực trị cốt cao mực

145

nớc
Bảng 5.25 Kiểm tra kết quả dự báo qua mối tơng quan giữa cốt cao mực nớc và

145


thời gian
Bảng 5.26 Kiểm tra kết quả dự báo qua phơng trình tơng quan giữa cốt cao mực nớc

145

Q11 và N2
Bảng 5.27 Kiểm tra kết qủa dự báo qua phơng trình tơng quan cốt cao mực nớc

146


giữa các lỗ khoan trong cùng một khu
Bảng 5.28 Kiểm tra kết quả dự báo qua phơng trình tơng quan giữa các cực trị

146

mực nớc
Bảng 5.29 Kiểm tra kết quả dự báo qua phơng trình tơng quan giữa cốt cao mực

147

nớc và thời gian
Bảng 5.30 Kiểm tra kết quả dự báo qua phơng trình tơng quan cốt cao mực nớc

147

giữa các lỗ khoan
Bảng 5.31 Phơng trình tơng quan giữa cốt cao mực nớc cực đại và cực tiểu ở lỗ


148

khoan Q402040 và kết quả tính toán kiểm tra theo tài liệu đo thực tế năm
2004
Bảng 5.32 Kiểm tra kết quả dự báo qua phơng trình tơng quan cốt cao mực nớc

148

theo thời gian
Bảng 5.33 Đánh giá kết quả dự báo qua phơng trình tự tơng quan theo tài liệu thực 149
tế năm 2004
Bảng 5.34 Đánh giá kết quả dự báo qua phơng trình tơng quan cốt cao mực nớc

149

giữa các lỗ khoan trong khu
Bảng 5.35 Kiểm tra kết quả dự báo qua các phơng trình tơng quan giữa cốt cao

150

mực nớc cực đại và cực tiểu, giữa tốc độ dâng cao và hạ thấp mực nớc
Bảng 5.36 Kiểm tra kết quả dự báo qua các phơng trình tơng quan giữa cèt cao
mùc n−íc vµ thêi gian

150


Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Trang
Hình 1.1

Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
H×nh 2.4
H×nh 2.5
H×nh 2.6
H×nh 2.7
H×nh 2.8
H×nh 2.9
H×nh 2.10
H×nh 2.11
H×nh 2.12
H×nh 2.13
Hình 2.14

Sơ đồ vị trí các công trình quan trắc ĐT NDĐ giai đoạn 2001-2005
vùng ĐBNB
Sơ đồ mặt cắt địa chất thủy văn tuyến I-I
Sơ đồ mặt cắt địa chất thủy văn tuyến II-II
Sơ đồ mặt cắt địa chất thủy văn III-III
Sơ đồ mặt cắt địa chất thủy văn IV-IV
Sơ đồ mặt cắt địa chất thủy văn VI-VI
Sơ đồ mặt cắt địa chất thủy văn IX-IX
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc tại lỗ khoan: a - Q209020 (PHCN
Q12-3) và b - Q20904Z (PHCN N2)
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc tại cụm lỗ khoan Q808 từ 1992 đến
2003
Đồ thị tơng quan cốt cao mực nớc ngầm Q2 tại Q209010 với cốt cao
mực nớc sông Hậu tại Cần Thơ
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc Q2 (a), Q12-3 (b) và Q11 (c) theo thời gian

tại cụm quan trắc Q209, Cái Vồn, Bình Minh, Vĩnh Long
Đồ thị dao động cốt cao mực NDĐ tại các vị trí Q203, Q204, Q209, Q222
có các cửa sổ ĐCTV
Sơ đồ phân vùng cấu trúc N-Q ĐBNB
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc N1 tại: a- Q017050 (Vĩnh Long),
b- Q214050 (Cần Thơ)
Đồ thị biểu hiện ảnh hởng của đứt g y kiến tạo Rạch Giá-Bạc Liêu (F1)

12
14
14
15
15
16
16
20
21
22
22
24
25
28
32

đến ĐT NDĐ Q11 và N2. a-LK Q401 (2000ữ2004). b- Q597 (2000ữ2003)
Hình 2.15 Đồ thị biểu hiện ảnh hởng của đứt g y kiến tạo Tân An (F4) đến ĐT
NDĐ N1 và N2
Hình 2.16 Đồ thị biểu diễn ảnh hởng của đứt g y kiến tạo sông Hậu (F2) đến ĐT
NDĐ Q2, Q12-3, N2 và nớc mặt
Hình 2.17 Đồ thị biểu diễn ảnh hởng của đứt g y kiến tạo sông Sài Gòn (F6) đến

ĐT NDĐ (Q12-3, N2) tại vị trí quan trắc Q002
Hình 2.18 Sơ đồ phân bố các tầng chứa nớc trong trầm tích kainozoi ở đồng
bằng Nam Bộ
Hình 2.19 Sơ đồ phân vùng lợng ma trung bình năm
Hình 2.20 Sơ đồ phân vùng lợng bốc hơi trung bình năm

33
33
34
36
37
38


H×nh 2.21
H×nh 2.22
H×nh 2.23
H×nh 2.24
H×nh 2.25
H×nh 2.26
H×nh 2.27
H×nh 2.28
H×nh 2.29
H×nh 2.30
H×nh 2.31
H×nh 2.32
H×nh 3.1
H×nh 3.2
H×nh 3.3
H×nh 3.4

H×nh 3.5
H×nh 3.6
H×nh 3.7
H×nh 3.8
Hình 4.1
Hình 4.2
Hình 4.3
Hình 4.4

Sơ đồ phân vùng môđun dòng chảy năm
Sơ đồ ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long năm 2004
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc sông Tiền, Hậu và NDĐ
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc sông và NDĐ trong lu vực sông
Đồng Nai
Đồ thị dao động cốt cao mực NDĐ tại vị trí Q022 và sông Vàm Cỏ Tây
vào thời gian lũ (1/1/2001-31/12/2004)
Đồ thị biểu hiện ảnh hởng của hồ Dầu Tiếng đến ĐT NDĐ vùng ven hồ
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc kênh Đông và NDĐ
Đồ thị biểu hiện chu kỳ dao động nửa ngày (a) và nửa tháng (b) của
nớc biển Đông
Đồ thị biểu diễn chu kỳ dao động nửa ngày của cốt cao mực NDĐ
Đồ thị biểu diễn chu kỳ dao động nửa tháng (15 ngày) của cốt cao mực
NDĐ
Đồ thị biểu diễn chu kỳ dao động ngày của cốt cao mực NDĐ
Đồ thị dao động cốt cao mực NDĐ ở một số vùng giảm dần theo thời gian
Sơ đồ phân vùng hệ số ẩm ớt (A) ở ĐBNB
Sơ đồ phân vùng ảnh hởng lũ và triều đồng bằng sông Cửu Long
Sơ đồ đờng thuỷ đẳng cao PHCN Q2
Sơ đồ phân vùng động thái nớc ngầm phức hệ chứa nớc Holocen
vùng đồng bằng Nam bộ

Sơ đồ phân vùng động thái nớc có áp phức hệ chứa nớc Pleistocen
trung-thợng vùng đồng bằng Nam bộ
Sơ đồ phân vùng động thái nớc có áp tầng chứa nớc Pleistocen hạ
vùng đồng bằng Nam bộ
Sơ đồ phân vùng động thái nớc có áp phức hệ chứa nớc Pliocen vùng
đồng bằng Nam bộ
Sơ đồ phân vùng động thái nớc có áp phức hệ chứa nớc Miocen vùng
đồng bằng Nam bộ
Đờng sai phân-tích phân cốt cao mực nớc ngầm tại: 1- Q59801T và
2- Q07701C
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm:
1- Sông Sài Gòn, 2- Vàm Cỏ Đông và 3- Q808010
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trong ngày tại Q808010
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc ngầm trung bình tháng nhiều năm tại
Q822010

40
41
42
44
45
46
48
49
49
50
50
53
61
63

65
67
69
70
71
72
78
79
80
80


Hình 4.5

Hình 4.8

Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm.
1- Sông Vàm Cỏ Tây. 2- Sông Tiền. 3- Sông Hậu. 4, 5- Nớc ngầm
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trong ngày tại Q031010
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm tại
Q104010
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm

Hình 4.9

(1992ữ2003) tại 1- Q59801T; 2- Q40101T; 3- Q326010; 4- Q214010;
5- Q211010
Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm

Hình 4.6

Hình 4.7

82
85
85
87

89

(1992ữ2003) tại 1- Q07701C; 2- Q217010;3- Q17701T; 4- Q219010
Hình 4.10 Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của cốt cao mực nớc trung bình trợt theo
thời gian với n = 3 ngày tại Q217010
Hình 4.11 Đồ thị sai phân-tích phân biểu diễn chu kỳ dao động 6 tháng theo tài

91
91

liệu quan trắc trung bình tháng 1/2002ữ12/2003 tại Q214010
Hình 4.12 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc ngầm theo thời gian (a) và trung
bình tháng nhiều năm (b) (1992-2003) tại Q199010
Hình 4.13 Đồ thị tơng quan giữa cốt cao mực nớc Q2 (Q199010) với Q12-3
Q199020)(a) và Q2 với N2 (Q19904T)(b)
Hình 4.14 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm Q12-3 tại
các lỗ khoan: Q222020; Q20302T và Q209020
Hình 4.15 Đồ thị biểu diễn hệ số tơng quan của chuỗi mực nớc trung bình
tháng nhiều năm tại lỗ khoan Q011020
Hình 4.16 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm Q12-3
Hình 4.17 Sơ đồ phân vùng chỉ tiêu tơng đối cốt cao mực nớc PHCN Q12-3
Hình 4.18 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm Q12-3 tại
các lỗ khoan:1- Q20302T; 2- Q407020; 3- Q20402T; 4- Q206020;

5- Q031020
Hình 4.19 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm của
PHCN Q12-3 tại các lỗ khoan:1- Q00102B; 2- Q00102C; 3- Q00102D;
5- hồ Dầu Tiếng; 6- sông Vàm Cỏ Đông
Hình 4.20 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm Q12-3 tại
các lỗ khoan: 1- Q209020; 2- Q219020; 3- Q808020; 4- Q21402T;
5- Q402020; 6- Q326020; 7- Q403020; 8- Q104020
Hình 4.21 Đồ thị biểu diễn chu kỳ dao động cốt cao mực nớc nửa ngày của Q12-3
theo tài liệu quan trắc tại lỗ khoan Q199020 từ 1/1/2002 đến 10/1/2002
Hình 4.22 Đồ thị biểu diễn chu kỳ dao động cốt cao mực nớc nửa tháng Q12-3

93
93
94
95
96
98
100

101

103

103
104


Hình 4.23 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc theo thời gian Q12-3 tại 1- Q211020;
2- Q199020 và 3- Q177020
Hình 4.24 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm tại các

lỗ khoan: 1- Q177020; 2- Q199020 và 3- Q211020
Hình 4.25 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm Q11 tại
các lỗ khoan. 1- Q003340; 2- Q011340; 3- Q007030; 4- Q017030
Hình 4.26 Đồ thị tơng quan giữa cốt cao mực nớc Q11 với N2 tại Q031
Hình 4.27 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm tại các
lỗ khoan. 1- Q822030; 2- Q217030; 3- Q104030; 4- Q209030;
5- Q219030; 6- Q214030; 7- Q326030
Hình 4.28 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm tại các
lỗ khoan. 1- Q40403T; 2- Q211030; 3- Q597030; 4- Q598030;
5- Q40903B; 6- Q015030; 7- Q019340; 8- Q038030
Hình 4.29 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm tại lỗ
khoan Q223040
Hình 4.30 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm tại các
lỗ khoan. 1- Q039040; 2- Q040040; 3- Q714040; 4- Q22504T;
5-Q220020; 6- Q22104T; 7- Q203040 và 8- Q031040
Hình 4.31 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm tại các
lỗ khoan. 1- Q02304T; 2- Q80404T; 3- Q00204A; 4- Q204040;
5- Q02204T; 6- Q402040
Hình 4.32 Đồ thị biểu diễn chu kỳ dao động nửa ngày (a), nửa tháng (b) cốt cao mực
nớc N2
Hình 4.33 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm tại các
lỗ khoan: 1- Q222050; 2- Q222050; 3- Q023050; 4- Q027050
H×nh 4.34 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc trung bình tháng nhiều năm tại các
lỗ khoan: 1- Q017050; 2- Q808050
Hình 4.35 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc nửa ngày (a), nửa tháng (b) tại
Q017050
Hình 5.1 Dao động cốt cao mực nớc sông và NDĐ
Hình 5.2 Dao động cốt cao mực nớc sông và NDĐ
Hình 5.3 Sơ đồ sân cân bằng Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh


104
105
106
107
108

109

111
112

114

115
119
120
120
128
136
140


1

Mở đầu
Trong quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta, tài nguyên nớc nói chung và
nớc dới đất (NDĐ) nói riêng có một vị trí quan trọng. Nó là điều kiện để duy trì
sự sống cũng nh hoạt động kinh tế, x hội. Đồng bằng Nam Bộ (ĐBNB) giữ một vị
trí quan trọng trong nền kinh tế của cả nớc. Điều này đ đợc nhấn mạnh trong
Báo cáo của ban chấp hành trung ơng đảng khoá IX về phơng h−íng, nhiƯm

vơ ph¸t triĨn kinh tÕ – x héi 5 năm (2006-2010) tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X của Đảng. Khi viết về định hớng và chính sách phát triển vùng Đại hội
thống nhất Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền trung và miền
Nam thành những trung tâm công nghiệp lớn có công nghệ cao". Riêng đối với
"Đồng bằng sông Cửu Long cần tập trung đầu t trớc hết là phát triển kết cấu hạ
tầng để khai thác các lợi thế về đất, nớc, lao động làm gia tăng nhanh giá trị sản
phẩm nông nghiệp.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xác định phơng hớng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên NDĐ là một vấn
đề rất quan trọng trong quy hoạch phát triển kinh tế x hội ở ĐBNB. Để đạt đợc
mục tiêu trên từ những năm 70 của thế kỷ trớc, Tổng cục địa chất (nay là Cục Địa
chất và Khoáng sản) đ tiến hành nhiều đề án có liên quan đến NDĐ nh thành lập
bản đồ địa chất thuỷ văn (ĐCTV), tìm kiếm và thăm dò NDĐ. Năm 1991, Liên đoàn
8 ĐCTV nay là Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam đ thi công mạng lới quan trắc
Quốc gia động thái (ĐT) NDĐ trên tất cả các đơn vị chứa nớc (ĐVCN) trong trầm
tích Đệ tứ và Neogen ở ĐBNB. Mạng lới gồm 138 công trình đợc bố trí trong 5
ĐVCN. Đó là phức hệ chứa nớc (PHCN) lỗ hổng trầm tích Holocen (Q2),
Pleistocen trung-thợng (Q12-3), Pleistocen hạ (Q11), Pliocen (N2) và Miocen (N1).
Đến nay, mạng lới quan trắc đ hoạt động đợc hơn 10 năm, với tài liệu này có thể
cho phép làm rõ những đặc điểm, quy luật phát triển ĐT của NDĐ ở ĐBNB. Làm rõ
vấn đề này không chỉ có ý nghĩa khi xác định phơng hớng khai thác sử dụng hợp
lý tài nguyên NDĐ mà còn giải quyết nhiều vấn đề ĐCTV khu vực, nh sự hình
thành NDĐ ở ĐBNB.v.v. Từ những yêu cầu của thực tế, trong những năm qua tác
giả đ đi sâu nghiên cứu vấn đề Động thái nớc dới đất trong trầm tÝch Kainozoi
vïng ®ång b»ng Nam Bé”.


2
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
Mục tiêu của công trình nghiên cứu là làm sáng tỏ những quy luật phát triển ĐT

mực nớc ở ĐBNB.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu ĐT mực nớc. Đối tợng nghiên cứu là các ĐVCN
trong trầm tích: Holocen (Q2), Pleistocen trung-thợng (Q12-3), Pleistocen hạ (Q11),
Pliocen (N2) và Miocen (N1) ở vùng ĐBNB.
4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu trên, luận án đ giải quyết các nhiệm vụ sau:
+ Phân tích, đánh giá điều kiện hình thành và những nhân tố cơ bản ảnh
hởng đến ĐT NDĐ.
+ Phân vùng ĐT NDĐ theo đặc điểm và các nhân tố cơ bản hình thành nên
chúng.
+ Tổng hợp và rút ra những đặc điểm, quy luật phát triển ĐT NDĐ.
+ Dự báo ĐT mực nớc.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đ sử dụng:
+ Tổ hợp các phơng pháp nghiên cứu về địa chất (ĐC), ĐCTV, xác suấtthống kê (XS-TK) để xác định điều kiện hình thành và các nhân tố cơ bản làm biến
đổi ĐT NDĐ.
+ Phơng pháp phân tích, so sánh mức độ ảnh hởng của những nhân tố cơ
bản để phân vùng ĐT NDĐ.
+ Phơng pháp tổng hợp để rút ra những đặc điểm ĐT trong từng vùng, khu.
Những nhiệm vụ của luận án đợc giải quyết trong quá trình nghiên cứu dựa
trên các nguồn tài liệu sau ở ĐBNB: Khí tợng, thuỷ văn, khai thác NDĐ, ĐC,
ĐCTV và ĐT mực NDĐ từ 1992 đến 2004.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Nguyên tắc phân vùng ĐT nớc ngầm và nớc có áp có thể sử dụng cho
ĐBNB và cho cả l nh thỉ n−íc ta.


3
- Các sơ đồ phân vùng ĐT nớc ngầm và nớc có áp có ý nghĩa rất lớn trong

quy hoạch và phát triển kinh tế ở ĐBNB.
- Các quy luật ĐT chứng minh đợc có khả năng áp dụng để dự báo ĐT NDĐ
ở ĐBNB.
7. Luận điểm bảo vệ
+ Cấu tạo phân nhịp của các trầm tích sông, sông-biển, biển; Sự tồn tại các
cửa sổ ĐCTV trong trầm tích biển; Sự hình thành các đới dịch chuyển đứng và
ngang do các đứt g y kiến tạo; Sự thành tạo các bồn chồng trong trầm tích Kainozoi
là những điều kiện quyết định sự hình thành ĐT NDĐ ở ĐBNB. Sự thay đổi điều
kiện khí hậu, sự khác nhau về địa hình, địa mạo, thành phần thạch học; Sự hoạt động
của các dòng chảy trên mặt, biển và hoạt động kinh tế của con ngời là những nhân
tố chính ảnh hởng đến ĐT NDĐ.
+ Khoảng thời gian nớc ngầm đợc cung cấp, khả năng cung cấp, cốt cao
địa hình và mức độ phân cắt của chúng, thành phần đất đá chứa nớc và trong đới
thông khí, tác động của dòng chảy trên mặt cũng nh thủy triều là cơ sở để phân loại
ĐT nớc ngầm ở ĐBNB ra các kiểu, phụ kiểu, lớp, phụ lớp, dạng ĐT. Tơng ứng với
mỗi loại ĐT, ĐBNB đợc phân ra các đới, phụ đới, miền, vùng, khu ĐT. Khoảng
thời gian nớc có áp đợc cung cấp, khả năng cung cấp, cấu tạo của các ĐVCN có
áp, thành phần thạch học, ảnh hởng của dòng chảy trên mặt và biển là tiêu chuẩn
để phân ĐT nớc có ¸p ra c¸c kiĨu, phơ kiĨu, líp, phơ líp, d¹ng ĐT. Trên cơ sở sự
tồn tại của các dạng ĐT, các ĐVCN có áp ở ĐBNB đợc phân ra các đới, phụ đới,
miền, khu ĐT.
+ Những quy luật phát triển ĐT của NDĐ biểu diễn dới dạng các đồ thị,
hàm giải tích, sai phân, tơng quan hồi quy đơn hoặc bội giữa nhân tố ảnh hởng và
yếu tố ĐT hoặc giữa các yếu tố ĐT đ chứng minh đợc trong công trình này cho
từng khu ĐT là cơ sở để dự báo ĐT NDĐ.
Nội dung luận án gồm các chơng mục sau:
Mở đầu
Chơng 1 - Tổng quan các phơng pháp nghiên cứu động thái nớc dới đất và kết
quả nghiên cứu động thái nớc dới đất ở đồng bằng Nam Bé.



4
Chơng 2 - Điều kiện hình thành và các nhân tố ảnh hởng đến động thái nớc dới
đất ở đồng bằng Nam Bộ.
Chơng 3 - Phân vùng động thái theo điều kiện hình thành và nhân tố ảnh hởng
đến động thái nớc dới đất ở đồng bằng Nam Bộ.
Chơng 4 - Những quy luật động thái nớc dới đất trong trầm tích Kainozoi ở đồng
bằng Nam Bộ.
Chơng 5 - Dự báo động thái mực nớc dới đất.
Kết luận và kiến nghị.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đ sử dụng các tài liệu của các Liên
đoàn ĐC miền Nam, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam, Trung tâm Khí tợngThuỷ văn Quốc Gia. Nhân đây, cho phép chúng tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn chân
thành tới các quý cơ quan. Luận án đợc thực hiện tại Bộ môn ĐCTV, Trờng Đại
học Mỏ-Địa chất dới sự hớng dẫn của GS. TS. Đặng Hữu Ơn và PGS. TS. Nguyễn
Hồng Đức. Công trình sẽ không sao tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong
nhận đợc những ý kiến đóng góp của các quý đọc giả. Mọi ý kiến xin đợc gửi về
theo E-mail:


5

Chơng 1 - Tổng quan các phơng pháp nghiên cứu động
thái Nớc dới đất và kết quả nghiên cứu động thái
nớc dới đất ở Đồng bằng nam bộ
1.1. Các phơng pháp nghiên cứu ĐT NDĐ
Theo điều kiện thành tạo, NDĐ là một khoáng sản động. Trữ lợng và chất
lợng của chúng có thể thay đổi theo không gian và thời gian. Khác với các khoáng
sản rắn, trữ lợng khai thác của chúng có thể đợc phục hồi. Không những thế trong
quá trình khai thác lại có thể xuất hiện những thành phần mà trong điều kiện tự
nhiên không tham gia vào trữ lợng khai thác.

Do là khoáng sản động và lại là dung dịch tự nhiên, nên các thành phần trong
nớc có thể di chuyển cùng với dòng thấm. Vì vậy khi một phần của tầng chứa nớc
(TCN) bị nhiễm bẩn thì có thể sẽ lan sang các phần khác.
Để đánh giá, dự báo sự thay đổi trữ lợng cũng nh chất lợng NDĐ theo
không gian và thời gian từ lâu vấn đề nghiên cứu ĐT đ đợc đặt ra. Ph. Maier là
nhà thuỷ lực ngời Pháp đầu tiên sử dụng tài liệu quan trắc lu lợng mạch nớc để
dự báo sự thay đổi lu lợng của nó theo thời gian. Ông đ đa ra phơng pháp tính
lu lợng các mạch nớc trong thời kỳ ĐT độc lập.
ở Liên Xô (trớc đây) vấn đề nghiên cứu ĐT NDĐ đầu tiên có liên quan với
cải tạo đất và xây dựng các công trình thuỷ công. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
dới chính quyền Xô Viết, khi tiến hành xây dựng các công trình lớn đ tiến hành tổ
chức quan trắc và dự báo ĐT NDĐ.
Năm 1940 G.N. Kamenxki công bố phơng pháp sai phân-hữu hạn nghiên
cứu ĐT NDĐ.[33] Nhờ phơng pháp này trên cơ sở nghiên cứu ĐT nớc ngầm trong
một số lỗ khoan có thể dự báo ĐT mực NDĐ và xác định giá trị cung cấp của nó.
Cho đến nay phơng pháp sai phân-hữu hạn vẫn đợc sử dụng rộng r i để giải quyết
các bài toán thực tế. Sau này các nhà nghiên cứu nh A.B. Lebedev, P.A.Kixelov,
N.A. Mianikov, I.K.Gavit, X.M. Xemenov, E.N. Pharseva ® tiÕp tục nghiên cứu và
hoàn thiện. [21]
Trong năm 1950 về nghiên cứu ĐT NDĐ đáng chú ý nhất là công trình của
N.X. Tokarev. Ông đ phân tích sự thay đổi của khí hậu và làm rõ ảnh hởng của
chúng đến ĐT nớc mặt và NDĐ.[33]


6
Để chỉnh lý và phân tích tài liệu quan trắc, M.E. Antovxki đ trình bày chi
tiết phơng pháp tơng quan đơn trong công trình [34]. Phơng pháp này đ đợc sử
dụng để dự báo ĐT NDĐ.
Cùng thời gian A.A. Konopliansev đ trình bày một vài ví dụ sử dụng phơng
pháp tơng tự để dự báo ĐT NDĐ cũng nh các ví dụ phân tích đồ thị dao động mực

NDĐ theo thời gian. [17]
Trong công trình của mình G. Glukhov đ sử dụng những quy luật rút ra ở
mỏ Krm (Liên bang Nga) về dao động mực nớc của các mạch nớc để dự báo ĐT
NDĐ trong khu vực.
Cũng trong thời gian này N.A. Kinhexaghin đ sử dụng sự tơng tự về dao
động mực NDĐ với cờng độ mặt trời để dự báo dài hạn mực NDĐ ở nớc Cộng
hoà Udơbekistan; I. Bogard (Ba Lan) đ trình bày và đề nghị sử dụng phơng pháp
hồi quy tơng quan bội để dự báo ĐT NDĐ.
Cùng với I. Bogard các nhà khoa học Mỹ nh D. Remxơn, D. Rendolphơ đ
trình bày phơng pháp khuynh hớng dự báo sự phát triển mực NDĐ trong điều kiện
tự nhiên cũng nh ĐT tự nhiên bị phá hủy do các tác động nhân tạo.
Năm 1960 đ xuất hiện hàng loạt các công trình trong lĩnh vực phân tích và
dự báo ĐT NDĐ của A.A. Konopliansev, V.A. Korobaynhikov, X.M. Xemenov,
I.N. Ephrenmov.
A.A. Konopliansev là ngời đầu tiên đ sử dụng phơng pháp làm trơn
chuỗi quan trắc để phân tích chu kỳ dài. Phơng pháp này cho ta khả năng loại trừ
những dao động mực NDĐ có chu kỳ ngắn và tách ra dao động có chu kỳ dài. Ông
cũng là ngời đầu tiên sử dụng phơng pháp Vangây để dự báo ĐT NDĐ. Phơng
pháp này dựa trên sự phân tích, dự báo thời tiết và các quy luật chuyển động của các
hoàn lu khí quyển.
Năm 1967 A.A. Konopliansev đ tổng kết đánh giá khả năng sử dụng các
hàm tơng quan để dự báo ĐT NDĐ.
Năm 1970 E.A. Dansberg, V.N. Detr và L.D. Kioring đ trình bày những ví
dụ cụ thể chứng minh tính hợp lý sử dụng các hàm tơng quan để dự báo ĐT [22],
[23], [25]. Cùng thời gian A.A. Konopliansev đ tổng kết tất cả các phơng pháp
chỉnh lý, phân tích và dự báo ĐT NDĐ có sử dụng toán học thống kê.


7
Năm 1972 V.X. Kovalepxki cho xuất bản cuốn sách, trong đó đồng thời với

những phơng pháp đ biết, ông đ đề nghị sử dụng những đồ thị đồng trục để dự
báo ĐT NDĐ.
Cuối năm 1979 V.X. Kovalepxki, A.A. Konopliansev và X.M. Xemenov cho
xuất bản cuốn sách giới thiệu phơng pháp dự báo và đo vẽ lập bản đồ ĐT NDĐ.
Những phơng pháp đợc hệ thống hoá và mô tả trong cuốn sách có thể áp dụng đối
với điều kiện tự nhiên hay tự nhiên bị phá huỷ yếu của NDĐ trong khu vực rộng.
Phơng pháp tơng tự ĐCTV đợc sử dụng để dự báo ĐT cũng bắt đầu từ
thời gian này. Cơ sở của phơng pháp dựa trên sự tơng tự về ĐCTV trong tự nhiên
và trong hệ thống quan trắc.
Nhờ sử dụng các phơng pháp nghiên cứu và dự báo ĐT NDĐ đ nêu ở trên
hàng loạt các công trình nghiên cứu và dự báo ĐT NDĐ trong điều kiện tự nhiên, tự
nhiên bị phá huỷ do khai thác nớc và tháo khô mỏ đ xuất hiện liên quan đến
nghiên cứu ĐCTV khu vực.
Hiện nay, có nhiều phơng pháp dự báo ĐT NDĐ, nhng chủ yếu là dự báo
ĐT mực nớc. Các phơng pháp này có cơ sở lý thuyết, độ chính xác, độ tin cậy,
mức độ tiên đoán khác nhau.
Cho đến nay có 5 nhóm phơng pháp dự báo ĐT NDĐ: Nhóm phơng pháp
thuỷ động lực, XS-TK, khuynh hớng, cân bằng, tơng tự.
1 - Nhóm phơng pháp thuỷ động lực có các phơng pháp: a- Tính toán thuỷ
động lực mực nớc trong thời kỳ hạ thấp độc lập (phơng pháp Buxinex-Maier). bTính toán dao động mực nớc do sự dâng cao của mực nớc sông (phơng pháp
Phorgaymer). c - Tính dao động mực nớc theo các lời giải của phơng trình vi phân
chuyển động không ổn định NDĐ, trong đó có phơng pháp mô hình hoá.
2 - Nhóm XS-TK có các phơng pháp sau: a - Phơng pháp khí tợng thuỷ
văn: Xác định liên hệ giữa biên độ dao động mực nớc NDĐ với các nhân tố khí
tợng, thuỷ văn nh lợng ma, bốc hơi, nhiệt độ không khí, lợng thiếu ẩm, mực
nớc sông, hồ.v.v. b- Phơng pháp nhật tâm: Xác định mối liên hệ giữa cờng độ
mặt trời, hoàn lu khí quyển, cờng độ địa từ trờng với dao động mực NDĐ. c Phơng pháp tự tơng quan: Xác định mối liên hệ giữa các yếu tố §T trong cïng


8

thời kỳ đ xảy ra. Thí dụ giữa giá trị cực đại và cực tiểu của mực nớc. d - Phơng
pháp ĐCTV: Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố ĐT của những TCN khác nhau
hay trong cùng một tầng ở những khu vực khác nhau.
3 - Nhóm phơng pháp khuynh hớng có các phơng pháp sau: a - Ngoại suy
khuynh hớng trên cơ sở phân tích đờng cong tích phân. b - Ngoại suy khuynh hớng
trên cơ sở làm trơn chuỗi quan trắc. c - Ngoại suy khuynh hớng trên cơ sở tính hàm
tơng quan và phổ. d - Ngoại suy khuynh hớng theo phơng pháp Kônôgôrôv-Vinher.
e - Ngoại suy các thành phần điều hoà nhờ phân tích chuỗi Phurie.
4 - Nhóm phơng pháp cân bằng có các phơng pháp: a - Thành lập cân bằng
NDĐ trong các sân cân bằng. b - Thành lập cân bằng nớc chung.
5 - Nhóm phơng pháp tơng tự có các phơng pháp: a - Tơng tự giữa các
yếu tố ĐT về không gian và thời gian. b - Tơng tự giữa dao động mực NDĐ với các
quá trình tự nhiên khác không liên quan với ĐT NDĐ.
Những phơng pháp nghiên cứu ĐT và dự báo ĐT mực NDĐ đ tổng kết ở
trên sẽ đợc áp dụng trong công trình này sau khi đ phân tích chi tiết điều kiện
hình thành ĐT NDĐ, điều kiện áp dụng và các nhân tố ảnh hởng đến chúng. Do
các nhân tố ảnh hởng đến ĐT NDĐ rất đa dạng, nên để dự báo ĐT NDĐ chung cho
khu vực sẽ chủ yếu sử dụng phơng pháp XS-TK.
1.2. Các kết quả nghiên cứu ĐT NDĐ ở ĐBNB
ở ĐBNB công tác nghiên cứu ĐT NDĐ chỉ đợc tiến hành từ sau 1975. Dựa
vào mục đích nghiên cứu ĐT chúng ta có thể chia ra hai giai đoạn. Giai đoạn đầu từ
1975 đến 1990 và giai đoạn sau từ 1990 đến nay.
Trong giai đoạn 1975ữ1990, nghiên cứu ĐT NDĐ chỉ là một công tác trong
các đề án lập bản đồ ĐCTV hoặc tìm kiếm thăm dò NDĐ với mục đích đánh giá sơ
bộ đặc điểm ĐT NDĐ trong chu kỳ một năm thuỷ văn. Kết quả quan trắc cho phép
đánh giá định tính mối quan hệ giữa các yếu tố ĐT nh lợng ma, bốc hơi với lu
lợng hay mực NDĐ. Cũng thông qua tài liệu quan trắc ĐT NDĐ và nớc trên mặt
cho phép đánh giá định tính mối quan hệ thuỷ lực giữa NDĐ và nớc trên mặt cũng
nh giữa các ĐVCN với nhau. Tài liệu quan trắc ĐT là cơ sở để sơ đồ hoá điều kiện
ĐCTV khi tính trữ lợng khai thác NDĐ của khu tìm kiếm, thăm dò. Cũng có nhiều

công trình trong giai đoạn này đ sử dụng tài liệu quan trắc ĐT mực NDĐ để đánh
giá trữ lợng động tự nhiên và ®iÒu tiÕt.


9
Các kết quả nghiên cứu ĐT NDĐ trong giai đoạn này đ đợc đề cập trong báo
cáo lập bản đồ §CTV - §CCT thµnh phè Hå ChÝ Minh cđa §oµn Văn Tín (1989).
Trong giai đoạn tìm kiếm và thăm dò, tài liệu quan trắc ĐT NDĐ đợc thống
kê dới dạng các phụ lục trong các báo cáo tìm kiếm NDĐ vùng Phú Riềng, sông Bé
của Nguyễn Hữu Điền (1984), thăm dò sơ bộ NDĐ vùng Rạch Giá, Kiên Giang của
Phạm Văn Giắng (1989), tìm kiếm NDĐ vùng Tân An, Long An của Nguyễn Đức
Thịnh (1991), thăm dò sơ bộ NDĐ vùng Củ Chi, Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh
của Nguyễn Quốc Dũng (1991).
Trong giai đoạn từ 1992 đến nay, công tác nghiên cứu ĐT không chỉ tiến
hành theo các đề án tìm kiếm, thăm dò NDĐ mà còn tiến hành trong một đề án
riêng - Đề án quan trắc ĐT Quốc gia NDĐ.
Những tài liệu quan trắc ĐT NDĐ thời gian ngắn (tối thiểu là một năm thuỷ
văn) đ đợc đề cập trong các báo cáo tìm kiếm NDĐ vùng Gò Công, Tiền Giang
của Hoàng Văn Vinh (1993), vùng Bình Chánh TP. Hồ Chí Minh của Lơng Quang
Luân (1993), vïng BÕn Tre, tØnh BÕn Tre cđa Ngun Qc Kh¸nh (1993), vùng Cao
L nh, Đồng Tháp của Nguyễn Đình Điền (1994), các báo cáo thành lập bản đồ
ĐCTV - ĐCCT Nam Bộ của Bùi Thế Định (1992), vùng Biên Hoà, Long Thành của
Trần Hồng Lĩnh (1993), vùng Long Thành, Vũng Tàu của Trần Anh Tuấn (1994),
vùng Sóc Trăng của Vũ Bình Minh (1994), các báo cáo đánh giá trữ lợng NDĐ nhà
máy thép Vinakyoei Mỹ Xuân Bà Rịa-Vũng Tàu (1996), nhà máy nớc Tân An
Long Thành, Đồng Nai của Vũ Văn Nghi và nhà máy nớc Mỹ Xuân, Bà Rịa-Vũng
Tàu của Đặng Hữu Ơn (1997).
Năm 1995 mạng lới quan trắc ĐT NDĐ ở ĐBNB đ đợc xây dựng và đợc
bổ sung hoàn thiện vào năm 1999.
Sau thời gian thi công mạng lới và quan trắc, năm 1996, Trần Văn L đ

viết Báo cáo tổng kết thi công mạng lới Quốc gia quan trắc ĐT NDĐ ĐBNB. Trong
báo cáo tác giả đ đánh giá sơ bộ đặc điểm ĐT của nớc ngầm, nớc có áp và trình
bày các sơ đồ phân vùng ĐT cũng nh kết quả sử dụng tài liệu quan trắc ĐT để giải
quyết các vấn đề ĐCTV khu vực [12].
Đến năm 2000, kỹ s Nguyễn Hữu Chinh đ lập báo cáo kết quả quan trắc ĐT
NDĐ vùng ĐBNB từ 1996 đến 2000[9]. Trong báo cáo đ trình bày kết quả quan trắc


10
ĐT mực nớc, nhiệt độ và thành phần hoá học của 224 công trình. Trong đó PHCN
Q2 có 29 công trình, Q12-3 có 66 công trình, TCN Q11 có 30 công trình, PHCN N2 có
57 công trình và PHCN N1 có 12 công trình.
Đến năm 2005 Nguyễn Trác Việt và nnk đ viết Báo cáo tổng kết kết qủa
nghiên cứu ĐT NDĐ ở ĐBNB giai đoạn 2001ữ2005 [16]. Các công trình quan trắc
ĐT đợc minh họa trên (hình 1.1).
Ngoài các công trình nghiên cứu chính trên, đặc điểm ĐT NDĐ ở một số
vùng thuộc ĐBNB còn đợc đề cập trong các báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa
học, các bài báo. Tài liệu quan trắc ĐT đ đợc công bố trong các công trình [1],
[2], [3], [4], [5], [6], [7], [8].
Từ những tổng kết trên có thể đi đến nhận xét: Tài liệu quan trắc ĐT mực
nớc ngầm ở ĐBNB đ tích lũy đợc cho đến nay khá nhiều. Tài liệu quan trắc
trong thời gian ngắn (từ một đến hai năm) nằm rải rác trong các vùng ở ĐBNB. Tài
liệu quan trắc trong thời gian dài đợc tiến hành theo mạng lới quan trắc ĐT Quốc
gia NDĐ. Dựa vào các nguồn tài liệu trên có thể tiến hành phân vùng ĐT, tìm quy
luật phát triển ĐT của NDĐ.


11

Chơng 2 - Điều kiện hình thành và các nhân tố ảnh hởng

đến động thái nớc dới đất ở Đồng bằng nam bộ
2.1. Khái niệm về điều kiện hình thành và nhân tố ảnh hởng đến ĐT NDĐ
Sự hình thành ĐT NDĐ có liên quan chặt chẽ với cấu tạo ĐC, thành phần
thạch học. Trong quá trình phát triển, nó bị chi phối rất mạnh bởi các nhân tố khí
hậu, thuỷ văn và các hoạt động kinh tế của con ngời.
Về một phía nào đó, ta có thể xem chúng đều là các nhân tố. Nhng xét về
mặt thời gian tác động, các nhân tố nh cấu tạo ĐC, thành phần thạch học biến đổi rất
ít theo thời gian. Sự thay đổi của chúng tính bằng chu kỳ ĐC. Do vậy, những biến đổi
của những nhân tố này ảnh hởng đến các yếu tố ĐT khó mà ghi nhận đợc. Nhng
đối với những vùng xảy ra hoạt động tân kiến tạo và núi lửa nh Kamtratka (liên bang
Nga), Nhật Bản, Indonexia, Philipin .v.v. ảnh hởng của các nhân tố này đến ĐT
NDĐ thể hiện rất rõ. Chính vì sự ảnh hởng của cấu tạo ĐC và thành phần thạch học
khó nhận thấy và chúng lại liên quan đến sự hình thành NDĐ, nên ngời ta thờng
xem chúng là điều kiện hình thành ĐT NDĐ. Bồn chứa actezi đợc hình thành trên
cấu trúc nếp lõm. Với cấu tạo của bồn đ hình thành nên ĐT nớc ngầm và bên dới
là các ĐVCN có áp. ĐT nớc ngầm khác ĐT nớc có áp. Sự khác nhau đó chính là do
cấu tạo của bồn quyết định. Đối với các ĐVCN có áp ĐT ở miền cấp, miền phân bố
và miền thoát cũng khác nhau. Trên quan điểm mà chúng tôi đ trình bày, trong
công trình này, cấu tạo địa chất đợc xem là điều kiện hình thành ĐT.
Các nhân tố ảnh hởng đến ĐT NDĐ đ đợc đề cập trong nhiều công trình
liên quan đến các nhà ĐCTV Xô Viết (trớc đây) nh: V.X. Kovalepxki, A.A.
Konopliansev, I. K. Gavitr.v.v. [21], [30], [31]. Căn cứ vào đặc điểm chung của các
nhân tố chúng đợc phân ra 4 nhóm: Vũ trụ, khí tợng, thuỷ văn và nhân tạo.
Trái đất là một hành tinh trong hệ thống mặt trời. Nhiệt năng của mặt trời
không chỉ ảnh hởng đến ĐT của NDĐ mà còn chi phối nhiều quá trình khác trên
Trái đất.
Nói đến ảnh hởng của mặt trời tức là nói đến ảnh hởng của vũ trụ mà ảnh
hởng của vũ trụ đến Trái đất biểu hiện rất rõ qua sức hút của mặt trời, mặt trăng đối
với Trái đất. Biểu hiện này có thể nhận thấy qua hoạt động của thuỷ triều. Nh vậy



×