Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tóm tắt Tiếng Việt: Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.03 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢ N

ỌC

BỘ Y TẾ
N

N XUÂN CƢ N

ÁN Á KẾT QUẢ ỀU TRỊ UN T Ƣ LƢỠ
A O N T1/T2N1M0 BẰN P ẪU T UẬT
KẾT ỢP ÓA X TRỊ ỒN T

Chuyên ngành : Ung thư
Mã số

9720108

TÓM TẮT LUẬN ÁN T ẾN SĨ ỌC

N

– 2022


CƠN TRÌN ƢỢC O N T N T
TRƢ N ỌC N

Người hướng dẫn khoa học:
1. S.TS. Lê Văn Quảng


2. TS.BS. Nguyễn Phi ùng

Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Cẩm Phƣơng
Phản biện 2: TS. Bùi Vinh Quang
Phản biện 3: PGS.TS. Lê Ngọc Hà

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại
Trường Đại học Y Hà Nội
Vào

giờ ngày

tháng

năm 2022

Có thể tìm hiểu luận án tại
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội


DAN MỤC CÁC CƠN TRÌN CĨ L N QUAN
ẾN LUẬN ÁN
1.

inh Xuân Cƣờng, Lê Văn Quảng. Kết quả sống thêm ung thư
lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng
thời tại bệnh viện K. Tạp chí nghiên cứu y học, số 1 năm 2021, 111.

2.


inh Xuân Cƣờng, Ma Chính Lâm, Lê Văn Quảng. Đánh giá
tình trạng di căn hạch của ung thư lưỡi di động giai đoạn T12N0M0 tại bệnh viện K. Tạp chí Tai mũi họng, số 6 năm 2020,
556-61.

3.

inh Xuân Cƣờng. Kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N01M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời tại bệnh viện K.
Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 1, năm 2020, 69 – 73.


1
ẶT VẤN Ề
1. Lý do chọn đề tài:
Ung thư lưỡi (UTL) là ung thư thường gặp nhất trong các ung thư
vùng khoang miệng, chiếm tỷ lệ 30-40%. Theo GLOBOCAN 2020, trên
tồn thế giới hằng năm có khoảng 377.713 trường hợp ung thư khoang
miệng mới mắc và khoảng 177.757 trường hợp tử vong. Theo ghi nhận
tại Việt Nam năm 2020 cho thấy hàng năm có khoảng 2152 trường hợp
ung thư khoang miệng mới mắc và 1099 trường hợp tử vong.
Các phương pháp điều trị ung thư lưỡi bao gồm phẫu thuật, xạ
trị và hóa chất, trong đó phác đồ điều trị phụ thuộc vào giai đoạn bệnh
và thể trạng bệnh nhân. Đối với ung thư lưỡi ở giai đoạn sớm, phẫu
thuật đơn thuần hoặc kết hợp điều trị bổ trợ sau mổ đem lại kết quả
khả quan. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy việc kết hợp điều trị
bổ trợ sau phẫu thuật đối với ung thư lưỡi giai đoạn sớm giúp giảm
nguy cơ tái phát tại chỗ tại vùng, kéo dài thời gian sống thêm không
bệnh và sống thêm toàn bộ. Nghiên cứu của Yu và cộng sự so sánh
giữa nhóm bệnh nhân được xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật với nhóm phẫu
thuật đơn thuần cho thấy nhóm xạ trị bổ trợ có thời gian sống thêm dài

hơn. Một nghiên cứu đa trung tâm đánh giá vai trò của hóa xạ trị bổ trợ
đối với ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ cho thấy hiệu quả của hóa xạ
trị trong giảm tái phát tại chỗ (RR = 0,59, p < 0,0001) và cải thiện sống
thêm (RR = 0,8, p = 0,0002). Tại Việt Nam, việc điều trị bổ trợ sau phẫu
thuật ung thư lưỡi giai đoạn sớm phụ thuộc vào các đặc điểm tổn
thương u trong mổ và kết quả mô bệnh học. Tuy nhiên, hiện chưa có ghi
nhận ở Việt Nam các nghiên cứu về ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0
để đưa ra những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng như phân tích
những yếu tố nguy cơ nhằm định hướng phương pháp điều trị sau phẫu
thuật. Chính vì vậy, chúng tơi thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả điều
trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa
xạ trị đồng thời” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng
phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời.
2. Phân tích một số yếu tố tiên lượng về lâm sàng và mô bệnh học.


2. Những đóng góp của luận án
Phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời là phương pháp điều trị hiệu
quả ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0. Thời gian sống thêm khơng bệnh
trung bình 45,3±2,3 tháng, tỷ lệ sống thêm khơng bệnh 5 năm đạt 66,8%.
Thời gian sống thêm tồn bộ trung bình 46,9±2,1 tháng, tỷ lệ sống thêm
tồn bộ 5 năm đạt đạt 73,9%. Tỷ lệ tái phát 25,7%, trong đó đa phần tái
phát tại hạch cổ (chiếm 63,2%). Độc tính hố chất thường gặp nơn và
buồn nơn chiếm 75,7%, trong đó độc tính độ III chỉ gặp 9,7%. Tỷ lệ hạ
bạch cầu chiếm 66,2%, không ghi nhận độc tính độ IV. Độc tính gan,
thận ít gặp. Độc tính xạ trị thường gặp viêm da và viêm niêm mạc, chủ
yếu gặp độ 2 (viêm da 58,1%; viêm niêm mạc 60,8%). Phần lớn BN gặp
biến chứng khô miệng (90,5%); trong đó độ 2 gặp nhiều nhất (36,5%).
Xơ hóa da gặp 48,6%; chủ yếu độ 1 (32,4%), khít hàm gặp 16,2%, chủ

yếu là độ 1 (10,8%). Có mối tương quan giữa tỷ lệ tái phát và độ mô học,
độ xâm lấn sâu và tình trạng hạch phá vỡ vỏ. Có mối tương quan giữa tỷ
lệ sống thêm không bệnh, sống thêm tồn bộ 5 năm và yếu tố độ mơ học,
độ xâm lấn sâu và tình trạng hạch phá vỡ vỏ.
Cấu trúc của luận án:
Luận án gồm 116 trang, với 4 chương chính: Đặt vấn đề 2 trang,
Chương 1 (Tổng quan) 29 trang, Chương 2 (Đối tượng và Phương pháp
nghiên cứu) 16 trang, Chương 3 (Kết quả nghiên cứu) 31 trang, Chương
4 (Bàn luận) 35 trang, Kết luận và Khuyến nghị 3 trang. Luận án có 42
bảng, 3 hình và 17 biểu đồ, 117 tài liệu tham khảo (22 tài liệu tiếng Việt,
95 tài liệu tiếng Anh).
C ƢƠN 1
TỔN QUAN
1.1. iều trị phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời đối với ung
thƣ lƣỡi giai đoạn sớm
1.1.1. Phẫu thuật
1.1.1.1. Đối với u nguyên phát
- T1: Cắt rộng u, đảm bảo diện cắt cách rìa u > 1 cm, nếu có điều
kiện làm sinh thiết tức thì diện cắt.
- T2: Phẫu thuật cắt lưỡi bán phần và vét hạch cổ.
1.1.1.2. Đối với hạch vùng
* Chỉ định:
- Đối với hạch không sờ thấy trên lâm sàng: chỉ cần vét hạch chọn lọc
là đủ (vét hạch nhóm I, II, III vì tỷ lệ di căn thường gặp ở nhóm I và II).


- Đối với hạch sờ thấy trên lâm sàng:
+ Kích thước hạch ≤ 3 cm thì vét hạch cổ chức năng.
+ Kích thước hạch > 3 cm thì vét hạch cổ triệt căn
+ Hạch cố định, dính nhiều vào mơ xung quanh khơng có khả năng

PT thì hố trị hoặc xạ trị trước sau đó xét khả năng PT.
1.1.2. Hóa xạ trị bổ trợ
- Xạ trị
* Chỉ định
Xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật, có hoặc khơng hóa chất đồng thời, được
chỉ định với bệnh nhân có diện cắt dương tính hoặc tiệm cận, xâm lấn
xương, hoặc di căn hạch trên giải phẫu bệnh sau mổ. Xạ trị sau mổ nên
cân nhắc nếu có xâm lấn bạch mạch hoặc thần kinh ở u nguyên phát.
* Kỹ thuật và chỉ định xạ trị
+ Xạ trị hậu phẫu
Tại u: khi phẫu thuật triệt căn liều xạ hậu phẫu trung bình 50 Gy; khi
phẫu thuật tiếp cận liều xạ trung bình 70 Gy. Phân liều 9 - 10 Gy tuần,
1,8 - 2 Gy ngày, 5 ngày/ tuần.
Tại hạch: xạ trị toàn hạch cổ 45-55Gy, nếu hạch đã phá vỡ vỏ thì
nâng liều từ 10-15Gy trên vùng hạch đã phá vỡ vỏ.
- Hóa chất
Có thể dùng đường toàn thân hoặc đường động mạch lưỡi, có thể
đơn hố chất hoặc phối hợp đa hố chất. Các nghiên cứu cho thấy việc sử
dụng đa hoá chất cho kết quả đáp ứng tốt hơn đơn hoá chất. Qua nhiều
thử nghiệm lâm sàng cho thấy phác đồ có Cisplatin làm tăng tỷ lệ sống
thêm ở nhóm được điều trị. Sau phẫu thuật vét hạch cổ, nếu di căn trên 2
hạch hoặc hạch di căn phá vỡ vỏ cũng có chỉ định điều trị hố chất kết
hợp với xạ trị hậu phẫu. Hoá chất được sử dụng là Cisplatin với liều
100mg/m2 da xen kẽ vào ngày thứ 1, thứ 15 và ngày thứ 30 của quá trình
điều trị tia xạ.Có nhiều phác đồ khác nhau áp dụng cho ung thư vùng đầu
mặt cổ trong đó phác đồ CF rẻ tiền, kết quả đáp ứng tốt mà độc tính thấp.
1.1.3. Xạ trị kết hợp hóa chất phác đồ có nhóm platinium.
- Có ít nhất ba thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh lợi ích cải thiện
thời gian sống thêm tồn bộ hoặc khơng bệnh của sự kết hợp hóa chất
phác đồ có platinium và tia xạ so với tia xạ đơn thuần.



+ Nghiên cứu EORTC gồm 334 bệnh nhân ung thư biểu mơ tế bào
vảy có nguy cơ cao vùng khoang miệng, họng miệng, thanh quản và hạ
họng. Nhóm can thiệp: tia xạ kết hợp hóa chất (cisplatin 100 mg/m2, tĩnh
mạch ngày 1, 22, 43 của tia xạ) so với nhóm chứng tia xạ cùng một liều
(66 Gy, 2 Gy/ngày). Tại thời điểm theo dõi 60 tháng, hóa xạ đồng thời có
tỉ lệ sống trên 5 năm khơng bệnh cao hơn (47% so với 36%), sống thêm
toàn bộ cao hơn (53% so với 23%). Tuy nhiên, tác dụng phụ độ 3, 4 trên
niêm mạc cao hơn ở nhóm điều trị kết hợp (41% so với 21%).
+ Nghiên cứu RTOG gồm 459 bệnh nhân ung thư biểu mơ vảy có
nguy cơ cao vùng khoang miệng, họng miệng, thanh quản và hạ họng:
nhóm can thiệp tia xạ liều 60 - 66 Gy trong 30 - 33 lần tia, kết hợp
Cisplatin ngày 1, 22, 43 của tia xạ so với nhóm chứng chỉ tia xạ đơn
thuần cùng liều. Tại thời điểm theo dõi 46 tháng, nhóm can thiệp có tỉ lệ
sống trên 4 năm không bệnh cao hơn (40% so với 30%) và tỉ lệ tái phát
tại chỗ thấp hơn (19% so với 30%). Tuy nhiên, thời gian sống thêm tồn
bộ khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê và tác dụng phụ độ 3, 4 cao hơn
ở nhóm điều trị kết hợp.
1.2. Một số nghiên cứu về ung thƣ lƣỡi t1-2n1m0
Nhiều nghiên cứu trên thế giới như nghiên cứu của Yu, Shrime, Tsai,
Vanessa ... cho thấy xạ trị bổ trợ cải thiện thời gian sống thêm khơng
bệnh 5 năm và sống thêm tồn bộ so với phẫu thuật đơn thuần đối với
ung thư lưỡi giai đoạn sớm. Một số nghiên cứu khác như nghiên cứu của
EORTC, RTOG, Cooper ... ghi nhận tỷ lệ kiểm soát tại chỗ tốt hơn, cải
thiện sống thêm của hóa xạ trị đồng thời so với tia xạ đơn thuần. Độ mô
học, độ sâu của khối u là yếu tố liên quan đến kết quả kiểm soát và sống
thêm.
Tại Việt Nam, phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị bổ trợ cũng được áp
dụng điều trị đối với bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn sớm có yếu tố

nguy cơ cao. Nghiên cứu của Vũ Việt Anh (2014) đánh giá 47 bệnh nhân
ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N0-1 được điều trị phẫu thuật sau đó kết hợp
xạ trị đơn thuần hoặc hóa xạ trị tại bệnh viện K thì thời gian sống thêm
tồn bộ trung bình là 43 tháng. Thời gian sống thêm với nhóm tia xạ đơn
thuần là 42,1 tháng (74%), nhóm hóa xạ đồng thời là 43,7 tháng (82,9%).


C ƢƠN 2: Ố TƢỢN V P ƢƠN P ÁP N N CỨU
2.1. ối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là 74 bệnh nhân ung thư lưỡi di động giai
đoạn pT1-2N1M0 được điều trị phẫu thuật và hoá xạ đồng thời bổ trợ tại
Bệnh viện K từ tháng 9/2015 đến 7/2021.
 Tiêu chuẩn lựa chọn
- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định ung thư lưỡi di động bằng
mô bệnh học là ung thư biểu mơ vảy.
- Chẩn đốn giai đoạn T1-2N1M0 theo AJCC 2010 sau phẫu
thuật.
- Thể trạng chung tốt: PS từ 0-1
- Chức năng tủy xương còn tốt, chức năng gan thận còn tốt:
+ Bạch cầu ≥ 4 G/l
+ Huyết sắc tố ≥ 125 g/l
+ Tiểu cầu ≥ 150 G/l
+ AST/ALT ≤ 40 U/l
+ Creatinin ≤ 100 mmol/l
- Bệnh nhân khơng mắc các bệnh cấp và mạn tính trầm trọng có
nguy cơ tử vong trong thời gian gần, khơng mắc bệnh ung thư khác
ngoài bệnh ung thư lưỡi
- Bệnh nhân được điều trị hóa xạ trị đồng thời bổ trợ sau phẫu
thuật.
- Có hồ sơ theo dõi đầy đủ và có thơng tin sau điều trị.

 Tiêu chuẩn loại trừ
- Mắc ung thư thứ 2
- Bệnh nhân không được điều trị hóa xạ trị bổ trợ
- Bệnh nhân bỏ dở điều trị
- Bệnh nhân > 70 tuổi.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2015 đến 7/2021
Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện K
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng khơng nhóm chứng
có theo dõi dọc
Tính cỡ mẫu
Cỡ mẫu dự kiến được tính theo cơng thức sau:


Trongđó:
- n: số bệnh nhân cần được nghiên cứu để đảm bảo số liệu nghiên
cứu có đủ độ tin cậy
- Z: trị số từ phân phối chuẩn, lấy mức ý nghĩa 95% thì
= 1,96.
- p: tỷ lệ sống thêm tồn bộ 5 năm của ung thư lưỡi giai đoạn T12N0-1 (p = 0,808) (Nghiên cứu của Shim SJ -2010).
- d: là độ sai khác trong chọn mẫu, lấy d = 0,1
- : mức nghĩa thống kê
Qua tính tốn chúng tơi xác định cỡ mẫu tối thiểu là 59 bệnh nhân.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu trên 74 bệnh
nhân.
2.3.2. Các chỉ số/ biến số nghiên cứu
- Tuổi: phân thành các nhóm tuổi: ≤ 40, 41 -50, 51 – 60, > 60
- Giới: Nam, nữ

- Chỉ số tồn trạng: tính theo thang điểm của nhóm hợp tác ung
thư phương đông (ECOG: Eastern Cooperation Oncoligy Group).
- Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi điều trị: tính theo tháng
- Một số yếu tố nguy cơ: uống rượu, hút thuốc, bệnh lý răng
miệng.
- Các triệu chứng lâm sàng
- Các chẩn đốn cận lâm sàng: mơ bệnh học, hình ảnh học
- Chẩn đoán giai đoạn theo AJCC 2010
- Kết quả phẫu thuật: thời gian hậu phẫu, biến chứng sau phẫu
thuật
- Kết quả hóa xạ trị
- Thời gian sống thêm: khơng bệnh, tồn bộ
- Mỗi liên quan giữa thời gian sống thêm với các yếu tố: tuổi,
giới, giai đoạn bệnh, độ mô học, độ xâm lấn sâu.
- Tác dụng không mong muốn của phác đồ
+ Trên hệ huyết học: hạ bạch cầu, hạ tiểu cầu, hạ huyết sắc tố
+ Ngoài hệ huyết học: tăng men gan, tăng ure, tăng creatinine
+ Tác dụng không mong muốn của xạ trị: viêm da, xơ hóa da, khít hàm.
- Một số yếu tố tiên lượng lâm sàng và mô bệnh học: Tuổi, giới,
độ mô học, độ xâm lấn sâu, giai đoạn u T1/T2.


2.3.3. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu
2.3.3.1. Thu thập thông tin về đặc điểm bệnh nhân
2.3.3.2. Điều trị phẫu thuật
2.3.3.3. Điều trị hóa xạ trị bổ trợ
- Bệnh nhân được điều trị hóa xạ trị đồng thời phác đồ Cisplatin 3
tuần/lần. Tiến hành sau phẫu thuật 2 – 6 tuần.
- Thành phần hóa chất
Cisplatin 100mg / m2, TM, ngày 1, ngày 22, ngày 43

- Kỹ thuật xạ trị:
+ Các bước thực hiện
 Mô phỏng điều trị: cố định bệnh nhân, chụp cắt lớp mô phỏng
 Lập kế hoạch điều trị: xác định các vùng thể tích, chỉ định liều xạ
+ Theo dõi và xử trí trong q trình xạ trị
2.3.3.4. Theo dõi sau khi kết thúc quá trình điều trị
- Khi kết thúc xạ trị bệnh nhân được theo dõi 3 tháng/lần trong 2
năm đầu, 6 tháng/lần trong 3 năm tiếp theo và 1 năm/lần trong những
năm sau đó
2.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý kết quả
- Bệnh nhân tham gia nghiên cứu được thu thập thông tin theo
bệnh án mẫu nghiên cứu lập trước.
- Sử dụng phần mềm tin học SPSS 22.0 để phân tích số liệu thống kê.
- Thống kê mơ tả: Trung bình, độ lệch chuẩn.
- So sánh tỷ lệ: Test X2 (p<0,05) hoặc Fisher’s exact test.
- Phương pháp ước lượng tỷ lệ sống thêm Kaplan-Meier:
C ƢƠN 3: KẾT QUẢ N N CỨU
Qua nghiên cứu trên 74 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn, đủ thông tin để phân
tích số liệu chúng tơi thu được kết quả như sau:
3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu
3.1.1. Tuổi và giới
- Tuổi: trung bình là 53,4 ± 8,2 tuổi, cao nhất là 68 và thấp nhất là 34
tuổi - Giới: Nam giới chiếm tỷ lệ chủ yếu (59,5%)
- Tiền sử bản thân: đa số BN có yếu tố nguy cơ (70,3%), trong đó
.
hút thuốc và uống rượu chiếm 37,8%.
- Thời gian phát hiện bệnh: trung bình: 6,1 ± 2,4 tháng.
- Triệu chứng cơ năng: chủ yếu là vết loét ở lưỡi (43,2%), sau đó
là khối u lưỡi (33,8%)



- Chỉ số toàn trạng: ECOG = 0 chiếm 59,5% và ECOG = 1 chiếm
40,5%
- Giai đoạn: giai đoạn T2 chiếm đa số (65,5%). Kích thước u
trung bình 3,2  0,9 cm, kích thước u lớn nhất 4cm, kích thước u bé
nhất 1,5cm.
- Mô bệnh học: đa phần là ung thư biểu mô vảy độ II (chiếm
60,8%), tiếp theo là độ I (22,9%)
- Độ xâm lấn sâu khối u: Đa phần bệnh nhân có độ xâm lấn sâu
DOI > 5mm (chiếm 66,2%).
- Di căn hạch: 59,5% BN tại thời điểm trước điều trị có phát hiện
hạch và có đến 40,5% BN không phát hiện di căn hạch trước phẫu
thuật. Đa phần có số lượng 1 hạch chiếm 93,2% và vị trí hạch thường
gặp nhất là nhóm hạch vùng dưới hàm, cằm chiếm 63,6%.
3.2. Kết quả điều trị
3.2.1. ặc điểm điều trị
- Phân tích về tỷ lệ di căn theo các nhóm hạch cổ I – V, tỷ lệ di
căn hạch nhóm I chiếm tỷ lệ cao nhất (60,8%); sau đó là nhóm II
(36,5%); nhóm III (2,7%). Khơng có trường hợp nào di căn hạch nhóm
IV, V.
- Phân tích số lượng hạch vét trong phẫu thuật, số lượng hạch vét
trung bình là 13,3±3,4 hạch, thấp nhất là 8 hạch, nhiều nhất là 31 hạch.
Đa phần số lượng hạch vét được trong khoảng từ 10 đến 15 hạch
(59,4%).
- Tất cả các bệnh nhân đều được tiến hành làm mô bệnh học diện
cắt, và ghi nhận khơng có trường hợp nào diện cắt dương tính hoặc
tiệm cận.
- Các yếu tố nguy cơ tái phát bao gồm độ mô học cao (16,2% độ
3), độ xâm lấn sâu >5mm (chiếm 66,2%) và hạch phá vỡ vỏ trên mơ
bệnh học (22,9%).

- Về phác đồ hóa chất, có 93,1% bệnh nhân được điều trị liều hóa
chất > 85%. Đa phần các bệnh nhân điều trị đủ 3 chu kì cisplatin,
chiếm 90,6%.
- Về phác đồ xạ trị, tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu đều nhận
đủ liều xạ 60 Gy tại giường u và hạch cổ bên di căn và 50 Gy tại hạch
cổ đối bên.
3.2.2. ặc điểm tái phát di căn
- 19 BN tái phát trong thời gian theo dõi từ tháng 09/2015 đến
tháng 07/2021 (chiếm 25,7%), trong đó đa phần tái phát tại hạch cổ


(chiếm 63,2%), tái phát tại lưỡi chiếm 15,7%. Có 2 BN di căn xa trong
thời gian theo dõi, cả 2 BN đều di căn phổi. Tái phát chủ yếu trong vịng
24 tháng kể từ kết thúc điều trị (79%).
Phân tích đơn biến một số yếu tố ảnh hƣởng tỷ lệ tái phát
Bảng 3.1. Phân tích đơn biến một số yếu tố ảnh hưởng tỷ lệ tái phát
Tỷ suất
chênh
(OR)

Khoảng tin
cậy (95%
CI)

p

Tuổi (≤60, >60)

0,808


0,27-2,46

0,467

iới (nam, nữ)

0,596

0,2-1,78

0,259

iai đoạn u (T1, T2)

2,81

0,73-10,9

0,103

ộ mô học ( + so với III)

5,83

1,91-22,5

0,009

ộ sâu xâm nhập (≤5, >5mm)


6,56

1,91-22,5

0,001

ạch phá vỡ vỏ

12,92

5,73-25,1

0,001

ếu tố

Nhận xét: Nhóm tuổi, giới, giai đoạn u không liên quan đến tỷ lệ tái phát
với p > 0,05. Độ mô học càng cao, độ xâm lấn sâu > 5mm, hạch phá vỡ
vỏ có nguy cơ tái phát cao hơn (p < 0,05).
Phân tích đa biến một số yếu tố ảnh hƣởng tỷ lệ tái phát
Bảng 3.2. Phân tích đa biến một số yếu tố ảnh hưởng tái phát
ếu tố
Tuổi (≤60, >60)
iớ (nam, nữ)
ộ mô học ( + so
với III)
ộ sâu xâm nhập
(≤5, >5mm)
ạch phá vỡ vỏ


Tỷ suất chênh
(OR)
0,68

Khoảng tin
cậy (95% C )
0,11-4,22

0,68

1,08

0,17-6,29

0,929

3,33

1,34-32,99

0,033

4,26

2,79-23,11

0,015

9,52


4,12-25,33

0,002

p

Nhận xét: Qua phân tích đa biến một số yếu tố và tình trạng tái phát sau
điều trị, chúng tôi nhận thấy yếu tố độ mô học III, độ xâm lấn sâu


> 5mm và hạch phá vỡ vỏ ảnh hưởng xấu đến tái phát có ý nghĩa thống
kê với p<0,05.
3.3. Thời gian sống thêm
3.3.1. Sống thêm không bệnh
Thời gian sống thêm không bệnh

Biều đồ 3.1: Thời gian sống thêm không bệnh
Nhận xét:
Trong thời gian nghiên cứu, có 19 bệnh nhân tái phát, di căn.
Tỷ lệ DFS 5 năm đạt 72,1%, thời gian DFS trung bình
45,3±2,3 tháng.
Liên quan thời gian sống thêm không bệnh và một số yếu tố

Biều đồ 3.2. Thời gian sống thêm theo nhóm tuổi
Nhận xét: Tỷ lệ DFS 5 năm của nhóm tuổi ≤60 và >60 tuổi lần lượt là
69,1% và 69,3%. Khơng khác biệt giữa 2 nhóm tuổi này, p=0,724.


Biều đồ 3.3: Thời gian sống thêm theo giới tính
Nhận xét: Tỷ lệ DFS 5 năm của 2 giới nam, nữ lần lượt là 49,4% và

54,4%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,176.

Biều đồ 3.4: Thời gian sống thêm theo giai đoạn u
Nhận xét: Tỷ lệ DFS 5 năm giữa giai đoạn u T1 và T2 khác biệt khơng
có ý nghĩa thống kê với p = 0,320.


Biều đồ 3.5: Thời gian sống thêm theo độ mô học
Nhận xét: Tỷ lệ DFS 5 năm của 2 nhóm trên lần lượt là 71,4% và 34,6%.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa 3 nhóm, p = 0,003.

Biều đồ 3.6: Thời gian sống thêm và độ xâm lấn sâu
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có DOI > 5mm có tỷ lệ DFS 5 năm thấp hơn
nhóm có DOI ≤ 5mm (47,0% so với 84,8%). Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê khi so sánh độ xâm lấn sâu, p=0,002.


Biều đồ 3.7: Thời gian sống thêm và tình trạng hạch phá vỡ vỏ
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có hạch phá vỡ vỏ có tỷ lệ DFS 5 năm
thấp hơn nhóm khơng phá vỡ vỏ (22,7% so với 76,6%). Sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê khi so sánh độ xâm lấn sâu, p=0,0001.
3.3.2. Sống thêm toàn bộ
Thời gian sống thêm toàn bộ

Biều đồ 3.8: Thời gian sống thêm toàn bộ
Nhận xét:
Trong thời gian theo dõi trung bình 35,3 ± 12,1 tháng (16 – 62
tháng), có 17 BN tử vong.
Tỷ lệ OS 5 năm đạt 73,9%, thời gian OS trung bình 46,9±2,1 tháng.



Liên quan thời gian sống thêm toàn bộ và một số yếu tố

Biều đồ 3.9: Thời gian sống thêm theo nhóm tuổi
Nhận xét: Nhóm tuổi ≤ 60 có tỷ lệ sống thêm tồn bộ 5 năm (78,3%) cao
hơn nhóm > 60 tuổi (68,8%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với
p=0,681.

Biều đồ 3.10: Thời gian sống thêm theo giới tính
Nhận xét: Tỷ lệ OS 5 năm của nam tương đương so với nữ giới (56,4%
so với 74,8%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,112.


Biều đồ 3.11: Thời gian sống thêm theo giai đoạn u
Nhận xét: Tỷ lệ OS 5 năm giữa giai đoạn u T1 và T2 khác biệt khơng có
ý nghĩa thống kê với p = 0,206.

Biều đồ 3.12: Thời gian sống thêm theo độ mơ học
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có độ mơ học thấp có tỷ lệ OS 5 năm cao
hơn nhóm có độ mơ học cao, cụ thể tỷ lệ OS 5 năm của 2 nhóm độ mơ
học I +II và III lần lượt 78,7% và 31,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê với p=0,012.


Biều đồ 3.13: Thời gian sống thêm và độ xâm lấn sâu
Nhận xét: Tỷ lệ OS 5 năm 2 nhóm lần lượt là 87,4% và 47,1%. Khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,002.

Biều đồ 3.14: Thời gian sống thêm và tình trạng hạch phá vỡ vỏ
Nhận xét: Tỷ lệ OS 5 năm 2 nhóm lần lượt là 78,9% và 27,3%. Khác

biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,0004.


3.3.3. Một số tác dụng không mong muốn của phác đồ
3.3.3.1. Tác dụng không mong muốn trên hệ tạo huyết
Bảng 3.3. Tác dụng không mong muốn trên hệ huyết học
Mọi độ
ộI
ộ II
ộ III
ộ IV
ộc tính
n
%
n
%
n
%
n % n %
Hạ bạch cầu 49 66,2 20 27 22 29,7 7 9,4 0
0
Hạ bạch cầu
43 58,1 28 36
7
9,5
7 9,5 1 1,4
hạt
Hạ tiểu cầu
6
8,1

6
8,1
0
0
0
0
0
0
Hạ huyết sắc
27 36,5 25 33,8 2
2,8
0
0
0
0
tố
Nhận xét:
Độc tính huyết học hạ bạch cầu là hay gặp nhất với tỷ lệ 66,2%; hạ
bạch cầu độ III gặp 9,4%. Không gặp trường hợp nào hạ bạch cầu độ IV.
Hạ bạch cầu hạt cũng gặp trên 50% trường hợp, nhưng chỉ gặp 1
BN hạ độ IV.
Hạ huyết sắc tố gặp ít hơn với tỷ lệ gặp là 36,5%, khơng gặp độc
tính độ III-IV.
Hạ tiểu cầu hiếm gặp hơn với 8,1% các trường hợp, trong đó chỉ gặp
độ I.
3.3.3.2. Tác dụng khơng mong muốn ngồi hệ tạo huyết
Bảng 3.4. Tác dụng không mong muốn trên gan, thận
Mọi độ
ộI
ộ II

ộ III
ộ IV
ộc tính
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
Tăng men
6 9,4 5 7,8 1 1,6 0
0
0
0
gan
Tăng ure
1 1,6 1 1,6 0
0
0
0
0
0
Tăng
5 6,7 4 5,4 1 1,6 0
0
0

0
creatinine
Nhận xét: Độc tính lên gan thận là ít gặp, tăng men gan 9,4%, tăng ure
1,6% và tăng creatinine gặp 6,7% trường hợp. Không gặp trường hợp độc
tính độ III-IV.


Bảng 3.5. Tác dụng khơng mong muốn ngồi hệ huyết học khác
ộc tính

Mọi độ
n
%

ộI
n
%

ộ II
n
%

ộ III
n
%

ộ IV
n %

24,3


31

41,9

7

9,4

0

0

Nơn, buồn
nơn

56

Chán ăn

37

50

36

48,6

1


1.4

0

0

0

0

Thần kinh
ngoại vi

6

8,1

5

6,8

1

1,4

0

0

0


0

Viêm da

74

100

18

24,3

43

58,1 13

17,6

0

0

75,7 18

Viêm niêm
74 100 11 14,9 45 60,8 18 24,3 0
0
mạc
Nhận xét:

Nôn, buồn nôn gặp đa phần các bệnh nhân, chủ yếu là độ I và II,
và nôn độ III chỉ gặp 9,4%.
Chán ăn gặp 50%, chỉ gặp ở độ I và độ II.
Tê bì hay tác dụng phụ thần kinh ngoại vi chỉ gặp 6 trường hợp
chiếm 8,1%. Chỉ gặp độ I và II.
100% BN có viêm da và viêm niêm mạc, chủ yếu gặp độ 2 (viêm
da 58,1%; viêm niêm mạc 60,8%).
Bảng 3.6. Tác dụng không mong muốn muộn
Mọi độ
n
%

ộI
n
%

ộ II
n
%

ộ III
n
%

ộ IV
n %

Khô miệng

67


90,5

25

33,7

27

36,5

15

20,3

0

0

Xơ hố da

36

48,6

24

32,4

12


16,2

0

0

0

0

ộc tính

Khít hàm
12 16,2 8 10,8 4 0,05 0
0
0
0
Nhận xét:
Phần lớn BN gặp biến chứng khô miệng (90,5%); trong đó độ 2
gặp nhiều nhất (36,5%).
Xơ hóa da gặp 48,6%; chủ yếu độ 1 (32,4%).
Khít hàm gặp 16,2%, chủ yếu là độ 1 (10,8%).
Khơng gặp bệnh nhân nào độc tính do xạ trị độ IV.


C ƢƠN 4: BÀN LUẬN
4.1. ặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
Tuổi: nhóm tuổi >50 chiếm phần lớn (74,3%), tuổi trung bình là
53,4±8,2 tuổi. Nghiên cứu của Ngơ Xn Q, tuổi trung bình 54,1 tuổi,

Vũ Việt Anh có tuổi >40 chiếm 93,6% và tuổi trung bình là 57,49 tuổi,
Shabbir Akhtar, tuổi trung bình là 55 tuổi. Tuổi trung bình theo tác giả
Sagheb (2016) là 59 tuổi.
iới: tỷ lệ nam/nữ thay đổi trong các nghiên cứu, của tác giả Vũ
Việt Anh là 1,76/1, của tác giả Ngô Xuân Quý là 1,3/1, của Kiyoto
Shiga là 1,52/1, của Shabbir Akhtar là 1,6/1, của Nguyễn Quốc Bảo là
1,2/1. Nghiên cứu này, tỷ lệ nam/nữ: 1,47/1. Nam giới thường hay gặp
hơn nữ giới có thể do chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nguy cơ như
hút thuốc lá, uống rượu, …
Tiền sử bản thân: hút thuốc lá, uống rượu, nhai trầu là các yếu tố
nguy cơ ra ung thư khoang miệng nói chung và ung thư lưỡi nói riêng. Trong
nghiên cứu, bệnh nhân hút thuốc lá chiếm 44,5% và sử dụng rượu chiếm
48,6%; có 8,1% bệnh nhân có tiền sử nhai trầu. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi tương tự so với một số tác giả trong và ngoài nước.
Thời gian phát hiện bệnh: Thời gian phát hiện bệnh trung bình là
6,1 ± 2,4 tháng. Nghiên cứu của chúng tôi tương đương với các nghiên
cứu của các tác giả trong và ngoài nước.
Triệu chứng cơ năng: Đa số các bệnh nhân có triệu chứng nổi u
ở lưỡi và vết loét ở lưỡi tại thời điểm nhập viện. Trong nghiên cứu của
chúng tôi, 2 triệu chứng cơ năng chủ yếu của bệnh nhân xuất hiện đầu
tiên là tự phát hiện khối u và loét tại lưỡi, chiếm tỷ lệ lần lượt 33,8% và
43,2%. Nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như kết quả của một
số tác giả trong nước như nghiên cứu của Trần Đặng Ngọc Linh
(47,6% và 40,7%), Trần Văn Công (28,1% và 42,9%), Ngơ
Xn Q (46,2% và 39,2%).
Chỉ số tồn trạng: Trong nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn các bệnh
nhân ung thư lưỡi có chỉ số tồn trạng ECOG 0-1 điểm, nhằm khơng
ảnh hưởng đến quá trình điều trị bao gồm phẫu thuật, theo sau hoá xạ
trị đồng thời, tương tự như thiết kế nghiên cứu của các thử nghiệm lâm
sàng trên thế giới. Chúng tơi ghi nhận, đa phần bệnh nhân có chỉ số

toàn trạng ECOG 0 điểm, chiếm 59,5%.
Triệu chứng toàn thân: đa phần các bệnh nhân có tình trạng sút cân
dưới 5% trọng lượng cơ thể tại thời điểm trước điều trị (chiếm


66,2%), và có 33,8% bệnh nhân có sút cân trên 5%. Ung thư lưỡi có ảnh
hưởng trực tiếp đến quá trình ăn uống hằng ngày của bệnh nhân, có thể
gây gầy sút cân.
iai đoạn u: giai đoạn T2 chiếm đa số (65,5%), T1 chỉ chiếm
36,5%. Nghiên cứu Ngô Xuân Quý giai đoạn II chiểm 63,8%, Anna Lee
giai đoạn I chiếm 52,1%.
Mô bệnh học: Trong nghiên cứu của chúng tôi, UTBM vảy độ II
chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 60,8%), tiếp theo là độ I (22,9%), độ III chỉ
chiếm 16,8%. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả
Ngô Xuân Quý, tỷ lệ độ mô học độ I, II và III lần lượt là 21,5%; 70% và
7,7%. Nghiên cứu của Su Jung Shim, ung thư biểu mô vảy biệt hóa cao
và biệt hóa thấp-vừa chiếm lần lượt 61% và 39%; nghiên cứu của TsengCheng Chen, đa số là ung thư biểu mơ vảy biệt hóa cao, chiếm 87,1%
ộ xâm lấn sâu của khối u: được xem là yếu tố nguy cơ di căn
hạch và tiên lượng xấu đến sống thêm trong ung thư biểu mô vảy, đặc
biệt là ung thư lưỡi. Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa phần DOI >
5mm (chiếm 66,2%). Kết quả của chúng tôi tương tự kết quả của một số
tác giả trên thế giới.
ặc điểm di căn hạch cổ: Trong nghiên cứu của chúng tơi, trên 74
bệnh nhân được chẩn đốn xác định di căn hạch sau phẫu thuật, có 40,5%
bệnh nhân không phát hiện được hạch di căn trên lâm sàng. Theo nghiên
cứu của tác giả Nguyễn Đức Huân, tỷ lệ di căn hạch tiềm ần của ung thư
giai đoạn sớm là 29,6%. Trong nghiên cứu của Ngơ Xn Q, có 30,7%
trường hợp ung thư lưỡi giai đoạn sớm di căn hạch cổ. Nghiên cứu của
chúng tôi, đa số các bệnh nhân di căn nhóm II, tiếp đến là nhóm I, tỷ lệ di
căn hạch nhóm III rất thấp. Kết quả này tương tự với các tác giả trong và

ngoài nước.
4.2. Kết quả điều trị
4.2.1. Tái phát sau điều trị
Trong thời gian theo dõi, chúng tơi ghi nhận có 19 trường hợp tái
phát sau điều trị (chiếm 25,7%), trong đó đa phần bệnh nhân tái phát tại
hạch cổ (chiếm 63,2%), tiếp đến tái phát tại lưỡi chiếm 15,7%, và tái
phát cả lưỡi và hạch chiếm 10,5%, có 2 bệnh nhân (10,5%) có di căn xa.
Kết quả này tương tự với kết quả của các tác giả trước đã báo cáo như
Ngô Xuân Quý (24,6%), Ikram M (36,4%), Chen T.C (27,1%).


Mối liên quan giữa tái phát và một số yếu tố
Tuổi, giới: trong nghiên cứu, chúng tôi không nhận thấy mối liên
quan giữa tuổi, giới với tình trạng tái phát. Kết quả này tương tự với kết
quả của tác giả Bo Wang, Anne Lee.
Độ mô học: độ mô học cao có nguy cơ tái phát cao hơn độ mơ học
thấp (p < 0,05). Kết quả này tương tự với nghiên cứu của tác giả Bo
Wang.
Độ xâm lấn sâu: tỷ lệ tái phát ở nhóm DOI > 5mm cao hơn so với
nhóm DOI ≤ 5mm và khác biệt mang ý nghĩa thống kế với p = 0,001. Kết
quả của chúng tôi tương tự với kết quả của các tác giả nước ngồi.
iai đoạn u: trong nghiên cứu của chúng tơi, giai đoạn u T2 có
nguy cơ tái phát cao hơn giai đoạn T1, tuy nhiên khác biệt khơng có ý
nghĩa thống kê. Điều này có thể giải thích rằng, trong nghiên cứu của
chúng tôi, tỷ lệ chênh lệch giữa số lượng bệnh nhân giai đoạn T1 và T2,
mặt khác tất cả các bệnh nhân đều có di căn hạch N1 nên tỷ lệ tái phát
ảnh hưởng lớn bởi yếu tố di căn hạch.
4.2.2. Thời gian sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh
Tỷ lệ sống thêm không bệnh 5 năm (DFS) của nhóm nghiên cứu của
chúng tơi là 72,1% và thời gian DFS trung bình là 45,3±2,3 tháng. Tỷ lệ

sống thêm toàn bộ 5 năm (OS) là 73,9% với thời gian OS trung bình là
46,9±2,1 tháng. Nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như một số
nghiên cứu của một số tác giả khác như nghiên cứu của Nguyễn Đức Lợi
(OS 5 năm: 62,7%), Vũ Việt Anh (OS 4 năm: 80%), Ngô Xuân Quý (OS
5 năm: 65,4%), Su Jung Shim (DFS 5 năm: 74%, OS 5 năm: 71%).
Mối liên quan giữa sống thêm và một số yếu tố
Tuổi: chúng tôi khơng nhận thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
sống thêm theo tuổi. Nhiều nghiên cứu trong nước và trên thế giới có so
sánh kết quả điều trị giữa các nhóm tuổi và cho nhiều kết quả khác nhau.
Một số nghiên cứu như Ngô Xuân Quý, Richard J, Deniella cho thấy sự
khác biệt sống thêm theo tuổi, nhưng một số khác như của Su Jung Shim,
Anna Lee không cho thấy sự khác biệt.
Giới tính: chúng tơi khơng nhận thấy sự khác biệt của sống thêm
theo giới. Kết quả này tương tự với kết quả của các nghiên cứu trong
nước và trên thế giới như nghiên cứu của Vũ Việt Anh, Kiyoto Shiga,
Jefferey C. Liu.
iai đoạn u: chúng tôi không nhận thấy sự khác biệt của sống thêm
theo giai đoạn u.Các nghiên cứu trong và ngoài nước như nghiên


cứu của Ngô Xuân Quý, Anna Lee, Daniella… cho thấy DFS và OS 5
năm của giai đoạn T1 cao hơn T2 (p < 0,05). Có sự khác biệt giữa nghiên
cứu của chúng tơi và các tác giả khác có thể do trong nghiên cứu của
chúng tôi, tất cả các bệnh nhân đều là giai đoạn III (có di căn hạch N1
sau mổ), mà yếu tố di căn hạch là yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả
sống thêm của các bệnh nhân nên so sánh giữa giai đoạn u T1 và T2 sẽ
khơng đưa ra nhiều kết luận có ý nghĩa.
Độ mô học: chúng tôi nhận thấy sự khác biệt về sống thêm giữa độ
mơ học III và nhóm độ mô học I, II (p < 0,05). Kết quả này cũng tương
đồng với các nghiên cứu khác như Ngô Xuân Quý, Thomas Mucke, Su

Jung Shim, Daniella.
Độ xâm lấn sâu: chúng tơi nhận thấy sự khác biệt về sống thêm giữa
nhóm DOI > 5mm và DOI ≤ 5mm (p < 0,05). Nhiều nghiên cứu trên thế
giới cho thấy: độ xâm lấn sâu là một trong các yếu tố tiên lượng xấu,
tăng nguy cơ di căn hạch cổ và ảnh hưởng tới thời gian sống thêm. Như
Su Jung Shim, Ahmed S.Q, Daniella.
4.2.3. ộc tính và biến chứng của phác đồ điều trị
Độc tính trên hệ tạo huyết
Đánh giá các tác dụng phụ trên hệ tạo huyết, trong số 74 bệnh nhân
được điều trị, độc tính huyết học bao gồm: Độc tính huyết học hạ bạch
cầu là hay gặp nhất với tỷ lệ 66,2%; hạ bạch cầu độ III gặp 9,4%, không
gặp trường hợp nào hạ bạch cầu độ IV. Hạ bạch cầu hạt cũng gặp trên
50% trường hợp, nhưng chỉ gặp 1 BN hạ độ IV, và khơng có biến chứng
nhiễm trùng kèm theo. Hạ huyết sắc tố gặp ít hơn với tỷ lệ gặp là 36,5%,
khơng gặp độc tính độ III-IV. Hạ tiểu cầu hiếm gặp hơn với 8,1% các
trường hợp, trongđó chỉ gặp độ I. Khơng có bệnh nhân nào tử vong liên
quan đến độc tính huyết học được ghi nhận. Khi xuất hiện các độc tính
này gây giãn cách thời gian truyền giữa các chu kỳ, phải ngừng cả hóa
chất và xạ trị, do vậy có một số bệnh nhân khơng điều trị đủ hóa trị và xạ
trị như dự định. So sánh kết quả nghiên cứu này với các nghiên cứu trong
nước và thế giới cho thấy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với
các nghiên cứu trên thế giới.
Độc tính ngồi hệ tạo huyết
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nôn và buồn nôn gặp đa phần các
bệnh nhân, chủ yếu là độ I và II, và nơn độ III chỉ gặp 9,4%. Có thể nhận
thấy, tỷ lệ gặp này là tương đương so với một số nghiên cứu trong điều trị
hóa xạ trị có sử dụng cisplatin chu kỳ 3 tuần. Đây cũng là một đặc điểm
độc tính đặc trưng của Cisplatin. Tuy nhiên, nơn-buồn nôn trong



×