Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố lê đại hành, thị xã kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN THỊ KHÁNH THƯƠNG

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ LÊ ĐẠI HÀNH, THỊ XÃ KỲ ANH,
TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI
----------------------------------

NGUYỄN THỊ KHÁNH THƯƠNG
KHỐ : 2020-2022

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ LÊ ĐẠI HÀNH, THỊ XÃ KỲ ANH,
TỈNH HÀ TĨNH


Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã sớ: 8.58.01.06

ḶN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH
2.

TS. LÊ THỊ ÁI THƠ

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI
----------------------------------

NGUYỄN THỊ KHÁNH THƯƠNG
KHỐ : 2020-2022

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ LÊ ĐẠI HÀNH, THỊ XÃ KỲ ANH,
TỈNH HÀ TĨNH
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã sớ: 8.58.01.06


ḶN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH
2.

TS. LÊ THỊ ÁI THƠ

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
TS. NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG

Hà Nội – 2022


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Quản lý đơ thị và cơng trình, với lịng kính
trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn
Tuấn Anh và TS. Lê Thị Ái Thơ đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt
thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Khoa Sau đại học – Đại
học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dạy của các thầy cơ trong suốt thời gian học
và sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở xây dựng Hà Tĩnh, UBND thị xã Kỳ Anh,
UBND phường Hưng Trí đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu phục vụ nghiên cứu
để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Quản lý đơ thị và cơng trình.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người đã chia sẻ khó
khăn, đợng viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn. Tuy đã rất cố gắng nhưng do điều kiện thời gian, kiến thức của bản
thân cịn hạn chế nên nợi dung Luận văn cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất

mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô
trực tiếp phản biện luận văn này để nội dung luận văn hoàn thiện hơn, có tính thực
tiễn hơn, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
đợc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gớc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Khánh Thương


MỤC LỤC
Lời cảm ơn -------------------------------------------------------------------------------Lời cam đoan ----------------------------------------------------------------------------Mục lục -----------------------------------------------------------------------------------Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ----------------------------------------------Danh mục các hình ảnh minh họa-----------------------------------------------------Danh mục bảng biểu, sơ đồ ------------------------------------------------------------MỞ ĐẦU--------------------------------------------------------------------------------- 1
* Lý do chọn đề tài -------------------------------------------------------------------- 1
* Mục đích nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ------------------------------------------------ 2
* Phương pháp nghiên cứu.---------------------------------------------------------- 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. -------------------------------------- 3
*Các khái niệm dùng trong luận văn. --------------------------------------------- 3
* Cấu trúc luận văn. ------------------------------------------------------------------- 5
NỘI DUNG ------------------------------------------------------------------------------ 7
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ LÊ ĐẠI HÀNH, THỊ XÃ KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH. ------------ 7
1.1 Thực trạng kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Đại Hành, thị xã Kỳ

Anh, tỉnh Hà Tĩnh. --------------------------------------------------------------------------- 7
1.1.1 Giới thiệu chung về thị xã Kỳ Anh. -------------------------------------------- 7
1.1.2 Thực trạng và tính chất tuyến phớ Lê Đại Hành. ---------------------------- 9
1.1.3 Thực trạng về thành phần tự nhiên. ------------------------------------------ 11
1.1.4 Thực trạng về thành phần nhân tạo. ------------------------------------------ 14
1.1.5 Thực trạng không gian ảnh hưởng đến kiến trúc cảnh quan tuyến phố. 25
1.2 Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan dọc tuyến phố Lê
Đại Hành, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. ---------------------------------------------- 33
1.2.1 Các cơ sở pháp lý. -------------------------------------------------------------- 33
1.2.2 Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan. ------------------------- 34
1.2.3 Thực trạng bộ máy quản lý. --------------------------------------------------- 35
1.2.4 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý. ----------------------- 38


1.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý. ------------------------------ 39
1.3 Những vấn đề cần nghiên cứu. ----------------------------------------------- 39
1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật. ------------------------------------------------- 39
1.3.2 Quản lý kiến trúc cảnh quan. ------------------------------------------------- 39
1.3.3 Bộ máy và năng lực quản lý. -------------------------------------------------- 42
1.3.4 Nâng cao nhận thức và sự tham gian của cộng đồng. --------------------- 42
1.3.5 Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý. ------------------------------ 42
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN PHỐ LÊ ĐẠI HÀNH, THỊ XÃ KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH. - 44
2.1 Cơ sở lý thuyết. ------------------------------------------------------------------ 44
2.1.1 Các lý thuyết về kiến trúc cảnh quan. --------------------------------------- 44
2.1.2 Các lý thuyết về quản lý kiến trúc cảnh quan. ------------------------------ 49
2.1.3 Lý luận về lợi ích của việc cợng đồng tham gia vào công tác quản lý. - 50
2.2 Cơ sở pháp lý. -------------------------------------------------------------------- 53
2.2.1 Cơ chế chính sách quản lý kiến trúc cảnh quan. --------------------------- 53
2.2.2 Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. -------------------- 54

2.2.3 Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. -------------------------------------- 56
2.2.4 Các đồ án quy hoạch có liên quan. ------------------------------------------- 56
2.2.5 Quy chế quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan TX. Kỳ Anh. -------- 56
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kiến trúc cảnh quan dọc tuyến phố
Lê Đại Hành, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. ------------------------------------------ 57
2.3.1 Bối cảnh phát triển thị xã Kỳ Anh đến năm 2035. ------------------------- 57
2.3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. ----------------------------------------- 59
2.3.3 Điều kiện khoa học và kỹ thuật công nghệ. --------------------------------- 61
2.3.4 Thể chế và cơng cụ quản lý đơ thị. ------------------------------------------- 62
2.3.5 Vai trị của cộng đồng dân cư. ------------------------------------------------ 63
2.3.6 Lối sống và văn hóa địa phương. --------------------------------------------- 65
2.4 Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về công tác quản lý kiến trúc cảnh
quan tại các tuyến phố. -------------------------------------------------------------------- 66
2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế. ---------------------------------------------------------- 66
2.4.2 Kinh nghiệm trong nước. ------------------------------------------------------ 70


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN DỌC
TUYẾN PHỐ LÊ ĐẠI HÀNH, THỊ XÃ KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH. ---------- 73
3.1 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý. --------------------------------- 73
3.1.1 Quan điểm quản lý. ------------------------------------------------------------ 73
3.1.2 Mục tiêu quản lý. --------------------------------------------------------------- 73
3.1.3 Nguyên tắc quản lý. ------------------------------------------------------------ 74
3.2 Bổ sung, hoàn thiện cơ sở pháp lý quản lý. -------------------------------- 74
3.2.1 Hệ thống các đồ án quy hoạch, thiết kế đô thị. ---------------------------- 74
3.2.2 Các văn bản pháp lý. ---------------------------------------------------------- 75
3.3 Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Đại Hành, thị xã
Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. -------------------------------------------------------------------- 76
3.3.1 Quản lý thành phần tự nhiên. ------------------------------------------------- 76
3.3.2 Quản lý thành phần nhân tạo. ------------------------------------------------- 79

3.3.3 Đề xuất giải pháp huy đợng kinh phí. --------------------------------------- 95
3.4 Đề xuất giải pháp về bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan tại tuyến
phố Lê Đại Hành, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. ------------------------------------- 96
3.4.1 Đề xuất mơ hình và nhiệm vụ, chức năng bợ máy quản lý. -------------- 96
3.4.2 Giải pháp phối kết hợp các cấp quản lý đô thị và người dân. ------------ 99
3.4.3 Các biện pháp nâng cao năng lực bộ máy quản lý. ----------------------- 102
3.5 Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh tuyến phố Lê Đại Hành có sự tham
gia của cộng đồng. ------------------------------------------------------------------------- 103
3.5.1 Đề xuất xây dựng mơ hình tổ tự quản. ------------------------------------- 103
3.5.2 Tăng cường lấy ý kiến đóng góp của cộng đồng. ------------------------- 105
3.5.3 Giải pháp nâng cao kiến thức, cách thức quản lý chuyên môn cho người
dân. ------------------------------------------------------------------------------------------- 106
3.5.4 Quản lý theo phân đoạn trên tuyến đường. -------------------------------- 107
3.6 Ứng dụng công nghệ số trong quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố
Lê Đại Hành, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh. ----------------------------------------------- 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BXD

Bộ xây dựng

CNTT


Công nghệ thông tin

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KCN

Khu công nghiệp

KG

Không gian

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

QH

Quy hoạch

QHC

Quy hoạch chung

QHXD

Quy hoạch xây dựng


QHĐT

Quy hoạch đô thị

QLĐT

Quản lý đô thị

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QLĐT

Quản lý đô thị

TX

Thị xã

UBND

Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Số hiệu

Tên hình


hình
Hình 1.1

Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4

Hình 1.5

Bản đồ hiện trạng thị xã Kỳ Anh theo quy hoạch chung
TX. Kỳ Anh đến năm 2035.
Bản đồ hiện trạng thị xã Kỳ Anh theo địa giới hành chính
hiện nay.
Hiện trạng tuyến phố Lê Đại Hành hiện nay.
Hình ảnh hiện trạng vị trí các sơng, hồ trên tuyến phố Lê
Đại Hành.
Hình ảnh hiện trạng rác thải, ơ nhiễm mặt nước ở cầu
Đình, hồ Mụ O.

Trang

8

9
10
12

12

Hình 1.6


Hình ảnh hiện trạng mặt nước chưa bị ô nhiễm ở cầu Trí.

13

Hình 1.7

Hình ảnh hiện trạng cây xanh.

13

Hình 1.8

Hình ảnh một số cơng trình chức năng.

15

Hình 1.9

Hình ảnh cơng trình nhà ở.

15

Hình 1.10

Hình ảnh biển quảng cáo lộn xộn gây mất mỹ quan đơ thị.

16

Hình 1.11


Hình ảnh hiện trạng tường rào xuống cấp.

17

Hình 1.12

Hình ảnh hiện trạng hệ thống giao thơng đoạn 1.

18

Hình ảnh hiện trạng hệ thống giao thơng từ đường
Hình 1.13

Nguyễn Thị Bích Châu 1 đến đường Việt Lào.

19

Hình ảnh hiện trạng hệ thống giao thơng từ đường Việt
Hình 1.14

Lào đến đường Lê Quảng Ý.

19

Hình ảnh hiện trạng hệ thống giao thơng từ đường Lê
Hình 1.15

Hình 1.16


Quảng Ý đến đường Phan Đình Giót.
Hình ảnh hiện trạng hệ thống giao thông từ đường Việt
Lào đến đường Lê Quảng Ý.

19

20


Hình 1.17

Hình ảnh hiện trạng một số cây cầu trên tuyến phố Lê Đại
Hành.

20

Hình 1.18

Hình ảnh hiện trạng vỉa hè xuống cấp.

21

Hình 1.19

Hình ảnh hiện trạng thốt nước.

22

Hình 1.20


Hình ảnh hiện trạng cấp điện.

22

Hình 1.21

Hình ảnh hiện trạng chiếu sáng.

23

Hình 1.22

Hình ảnh hiện trạng hệ thống thơng tin liên lạc.

23

Hình 1.23

Hình ảnh hiện trạng mơi trường.

24

Hình 1.24

Hình ảnh hiện trạng mơi trường.

24

Hình 1.25


Hình ảnh hiện trạng hệ thống tiện ích đơ thị.

25

Hình 1.26

Vị trí các cơng trình Văn hóa – trụ sở - y tế - giáo dục.

26

Hình 1.27

Hình ảnh cơng viên và đài tưởng niệm.

27

Hình 1.28

Hình ảnh sân vận động.

27

Hình 1.29

Hình ảnh tịa án nhân dân và trụ sở cơng an.

28

Hình 1.30


Hình ảnh chi cục thuế và bưu điện.

28

Hình 1.31

Hình ảnh bến xe.

28

Hình 1.32

Hình ảnh trung tâm dịch vụ hạ tầng và đơ thị.

29

Hình 1.33

Hình ảnh bệnh viện.

29

Hình 1.34

Hình ảnh trường THCS Hưng Trí.

30

Hình 1.35


Hình ảnh trường mầm non Hoa Trạng Ngun.

30

Hình 1.36

Vị trí các cơng trình Thương mại – dịch vụ nổi bật.

31

Hình 1.37

Hình ảnh các cơng trình Thương mại – dịch vụ nổi bật.

32

Hình 2.1

Năm nhân tố cấu thành hình ảnh đơ thị theo Kevin Lynch.

45

Hình 2.2

Hình minh họa 3 yếu tố hình – nền, điểm, liên hệ.

47

Hình 2.3


Minh họa quản lý đơ thị có sự tham gia của cộng đồng.

51

Hình 2.4

Quy hoạch chung Thị xã Kỳ Anh đến năm 2035.

58


Hình 2.5

Hình mơ phỏng cơng năng của cơng nghệ GIS.

62

Một góc nhìn KTCQ tuyến phố Collins, Melbourne,
Hình 2.6

Australia.

67

Một góc nhìn KTCQ tuyến phố Hill,Thordon, Wellington,
Hình 2.7

Newzealand.

68


Hình 2.8

Hình ảnh một số tuyến phố tại Singapore.

69

Hình 2.9

Một góc nhìn cảnh quan kiến trúc TP. Đà Nẵng.

70

Hình 3.1

Minh hoạ tỷ lệ bố trí mặt bằng cơng trình cơng cộng

80

Hình 3.2

Minh họa bố trí khoảng lùi nhà ở liền kề.

81

Hình 3.3

Minh họa tầng cao, chiều cao và mái nhà ở có sân vườn

82


Hình 3.4

Minh họa bố trí mặt bằng, mặt cắt nhà ở có sân vườn.

82

Hình 3.5

Minh họa quy cách lắp dựng biển quảng cáo.

85

Hình 3.6

Minh họa đoạn đường.

86

Hình 3.7

Minh họa nút giao thơng.

87

Hình 3.8

Sử dụng gạch lát vỉa hè và nắp hố ga thẩm mỹ.

88


Hình 3.9

Minh họa đèn chiếu sáng.

91

Hình 3.10

Minh họa thùng rác cơng cộng đề xuất sử dụng.

92

Hình 3.11

Minh họa nắp hố ga trang trí.

94

Hình 3.12

Phân đoạn tuyến phố Lê Đại Hành.

108


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu


Tên bảng

bảng
Bảng 3.1

Đề xuất các loại cây đô thị phù hợp.

Trang
78

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu sơ

Tên sơ đồ

đồ
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 3.1
Sơ đồ 3.2
Sơ đồ 3.3

Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý KTCQ tuyến
phố Lê Đại Hành, TX. Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
Đề xuất sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý KTCQ.
Đề xuất sơ đồ phối kết hợp các cấp quản lý và người
dân.
Đề xuất sơ đồ vận hành của ban tự quản.

Trang


36
97
99
104


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
TX. Kỳ Anh là trung tâm kinh tế tổng hợp phía Nam của tỉnh Hà Tĩnh, đóng
vai trị là đơ thị hạt nhân và từng bước trở thành trung tâm kinh tế động lực của khu
vực Nam Hà Tĩnh và Bắc Quảng Bình. TX. Kỳ Anh ra đời tạo ra cũng nền tảng
vững chắc và bước đợt phá cho tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và cả khu vực Bắc Trung Bợ
nói chung với vai trò, vị thế là trung tâm kinh tế trọng điểm q́c gia.
Tuyến phớ Lê Đại Hành đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển chung và
kết nối các vùng kinh tế trong và ngoài TX. Kỳ Anh. Bên cạnh đó, đây là tuyến giao
thơng thương mại sầm uất kết nới các cơng trình quan trọng như bưu điện, các trụ
sở, trường học, bệnh viện, chợ, đài tưởng niệm,….đóng vai trị xương sớng trong sự
phát triển chung của thị xã.
Cơng tác quản lý KTCQ là một phần trong công tác quản lý đơ thị, có vai trị
quan trọng trong việc đảm bảo tính chất, các chức năng và tạo lập bộ mặt đô thị.
Tuy nhiên, hiện nay do tốc độ đơ thị hóa của TX. Kỳ Anh phát triển với tớc đợ
nhanh, tình cơng tác quản lý yếu kém, chưa được các cấp chính quyền chú trọng, vi
phạm trong cơng tác xây dựng phổ biến, ý thức cộng đồng chưa cao, văn hố thẩm
mỹ đơ thị bị xem nhẹ, cảnh quan các tuyến phớ cịn đang lợn xợn, thiếu khơng gian
xanh… đã ảnh hưởng đến diện mạo và hình thái KTCQ tuyến phố Lê Đại Hành.
Công tác quản lý đô thị gặp nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt đây là mợt tuyến
phớ đóng vai trị là cửa ngõ của TX. Kỳ Anh.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý kiến trúc
cảnh quan tuyến phố Lê Đại Hành, TX. Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh” là rất cần thiết, cấp
bách và mang tính thực tiễn cao nhằm nâng cao chất lượng quản lý, khắc phục
nhược điểm, định hình KTCQ để xây dựng và phát triển TX. Kỳ Anh thành đô thị
khang trang, hiện đại, có trật tự và bản sắc.
* Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp quản lý KTCQ tuyến phố Lê Đại Hành, TX. Kỳ Anh, tỉnh
Hà Tĩnh nhằm đảm bảo theo đúng quy hoạch chung đã được phê duyệt, vừa tuân


2

thủ các quy định của pháp luật đồng thời tạo dựng KTCQ tuyến phớ đẹp, có bản
sắc, văn minh, hiện đại xứng đáng là bộ mặt trung tâm kinh tế tổng hợp phía Nam
tỉnh Hà Tĩnh.
- Bổ sung, hoàn thiện cơ sở khoa học về quản lý KTCQ tuyến phố Lê Đại
Hành, TX Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý KTCQ tuyến phố Lê Đại Hành, TX.
Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Tồn bợ các yếu tố ảnh hưởng đến KTCQ dọc tuyến phố Lê Đại Hành thuộc
địa phận TX. Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
Tuyến phố chạy theo hướng Bắc Nam.
Chiều dài tuyến phố nghiên cứu: 8.3Km (từ cuối xã Kỳ Thọ, huyện Kỳ Anh đến
đường Nguyễn Thị Bích Châu 2).
Mặt cắt rợng 12m.
+ Về thời gian: theo quy hoạch chung thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2035.
* Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập số liệu, thông tin và xử lý

các tài liệu, sớ liệu, bản đồ.
Trong q trình làm luận văn, để đảm bảo tính chính xác, khách quan tơi đã
tiến hành thu thập các số liệu, thông tin, tài liệu, bản đồ,…về khu vực nghiên cứu
cũng như lấy ý kiến, đóng góp của người dân địa phương và cán bợ có chun mơn.
- Phương pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp.
Từ những số liệu, thông tin, tài liệu, bản đồ,…về khu vực nghiên cứu tôi đã
phân chia thông tin thu thập được thành các phần riêng biệt phân tích, đánh giá để
tổng hợp lại những đặc điểm chung, những vấn đề hiện trạng đang tồn đọng tại đây.
Đồng thời, từ những lý thuyết, kinh nghiệm thực tế ở Việt Nam và thế giới tôi
cũng đã rút ra những kết luận, phương pháp bổ ích, phù hợp với thực tiễn và khoa
học cho khu vực nghiên cứu.


3

- Phương pháp chuyên gia.
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã tiến hành xin ý kiến, đánh giá, phân tích,
nhận xét của của những người làm về cơng tác quản lý đơ thị và những người có
kiến thức chun mơn để tìm hiểu và phát triển luận văn của bản thân.
- Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
Trong quá hoàn thành luận văn này, tơi thu thập, kế thừa các tài liệu có liên
quan, kết quả đã nghiên cứu từ các đề tài luận văn văn, báo cáo khoa học,… để tìm
hiểu và phát triển luận văn của bản thân.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học:
Góp phần hoàn thiện, đổi mới nợi dung khoa học quản lý nhà nước về KTCQ
tuyến phố Lê Đại Hành nói riêng và các tuyến phớ trên TX. Kỳ Anh nói chung. Các
kết quả nghiên cứu của đề tài có thể tham khảo, làm cơ sở cho việc bổ sung chỉnh
sửa các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý KTCQ cho các nghiên cứu có điều
kiện tương tự và trong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học.

- Ý nghĩa thực tiễn:
Xác định các vấn đề chủ yếu, trọng tâm về công tác quản lý KTCQ tuyến phố
Lê Đại Hành, TX. Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Đồng thời các kết quả nghiên cứu góp
phần hoàn thiện các quy định trong quản lý, góp phần tạo căn cứ cho việc lập quy
hoạch, thiết kế, cải tạo chỉnh trang tuyến phớ ở hiện tại và trong tương lai. Qua đó
có thể tham khảo để áp dụng cho một số tuyến phớ, tuyến đường khác. Mang lại
thớng nhất hài hịa về KTCQ giữa các khu vực tại TX. Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
*Các khái niệm dùng trong luận văn.
- Kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hướng của con người tác động vào
môi trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố thiên
nhiên và nhân tạo, tạo nên sự tổng hòa giữa chúng.
Kiến trúc cảnh quan là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh
vực, nhiều chuyên ngành khác nhau như: quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng
kỹ thuật, kiến trúc cơng trình, điêu khắc, hợi họa,… nhằm giải quyết những vấn đề


4

tổ chức mơi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện môi sinh, bảo vệ môi
trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc [9].
Kiến trúc cảnh quan bao gồm các thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, cây
xanh, không trung,…) và thành phần nhân tạo (kiến trúc công trình, giao thơng,
trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật, tranh tượng trang trí,…) [9].
Trong luận văn này, thành phần KTCQ tại khu vực tôi nghiên cứu gồm:
- Thành phần tự nhiên:
+ Địa hình.
+ Mặt nước.
+ Cây xanh.
- Thành phần nhân tạo:
+ Các cơng trình kiến trúc.

+ Mợt sớ thành phần gắn với các cơng trình kiến trúc.
+ Hệ thớng hạ tầng kỹ thuật.
- Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: là một trong những nội dung của công tác
quản lý quy hoạch và xây dựng đơ thị, nó góp phần tạo lập hình ảnh cấu trúc khơng
gian của đơ thị, kết hợp hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan nhân tạo,
xác lập trật tự đô thị nhằm nâng cao chất lượng sống.
Trong luận văn này, Khái niệm Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố trong
luận văn được hiều như sau:
Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phớ: là cơng tác quản lý nhà nước có hệ
thớng nhằm đảm bảo tính thớng nhất trong quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố
phù hợp với điều kiện tự nhiên, kết hợp với cảnh quan nhân tạo để xác lập trật tự đô
thị nhằm nâng cao chất lượng sống và không gian tuyến phố.
- Thiết kế đô thị: được xác định như mợt hoạt đợng có tính chất đa ngành tạo
nên cấu trúc và quản lý môi trường khơng gian đơ thị. Theo Urban design group thì
thiết kế đơ thị là mợt q trình có sự tham gia của nhiều ngành liên quan nhằm định
hình cấu trúc hình thể không gian của đời sống người dân đô thị và là nghệ thuật tạo
nên đặc trưng của địa điểm và nới chốn. Đối với Việt Nam thiết kế đô thị là một


5

khái niệm mới, thiết kế đô thị trong luật xây dựng năm 2003 được định nghĩa “Thiết
kế đô thị là việc cụ thể hóa nợi dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng
đô thị về kiến trúc các cơng trình trong đơ thị, cảnh quan cho từng khu chức năng,
tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị.
- Các khái niệm trong Luật Quy hoạch đô thị [13]:
+ Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sớng có mật đợ cao và chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh
tế, văn hố hoặc chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của
quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành

của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.
+ Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ
thớng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi
trường sớng thích hợp cho người dân sớng trong đơ thị, được thể hiện thông qua đồ
án quy hoạch đô thị.
+ Kiến trúc đô thị là tổ hợp các vật thể trong đơ thị, bao gồm các cơng trình
kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của
chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.
+ Không gian đô thị là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đơ thị, cây
xanh, mặt nước trong đơ thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.
+ Cảnh quan đơ thị là khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô
thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường đi
bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền
đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và
không gian sử dụng chung thuộc đô thị.
* Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận và kiến nghị, luận văn có phần Nợi dung bao
gồm 3 chương:
- Chương 1: Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Đại Hành,
thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.


6

- Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Đại
Hành, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Đại Hành, thị
xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.



THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


111

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Quản lý đô thị mang tính tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, cho nên mỗi đơ
thị dù lớn nhỏ đều có tất cả các hoạt động quản lý trên mọi lĩnh vực. Quản lý KTCQ
tuyến đường ngày càng đóng vai trị quan trọng trong công tác phát triển đô thị, đặc
biệt là trong thời kỳ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
Tuyến phớ Lê Đại Hành tḥc TX. Kỳ Anh, có vị trí quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội không chỉ của TX mà còn của tỉnh Hà Tĩnh và khu
vực Bắc Trung Bộ. Trên thực tế, công tác quản lý KTCQ không chỉ trên tuyến phố
Lê Đại Hành mà quản lý KTCQ trên các trục đường, tuyến phố, các khu đô thị đều
cịn gặp nhiều vấn đề, từ cơng tác quy hoạch chung – quy hoạch chi tiết chưa song
hành, hiệu quả triển khai quy hoạch thấp, các hoạt động quản lý rời rạc và không
được quy định rõ ràng đã và đang gây khó khăn cho q trình phát triển đơ thị, q
trình đơ thị hóa. Xây dựng mợt đơ thị khang trang trên cơ sở những giải pháp quản
lý hiệu quả và có lợ trình thực hiện hợp lý.
Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dựa trên các quy chế và định hướng
phát triển của Chính phủ cũng như phân tích các yếu tớ ảnh hưởng đồng thời học

hỏi các kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển như Singapore, Nhật Bản…
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn có hạn chỉ đề xuất các nhóm giải pháp cơ
bản, từ đó có thể nghiên cứu áp dụng cho các tuyến đường, khu vực khác:
Nhóm giải pháp quản lý KTCQ hai bên tuyến đường.
Nhóm giải pháp về cơ chế, tổ chức quản lý.
Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng.
Ứng dụng công nghệ số trong quản lý KTCQ.
Trong phạm vi của luận văn cũng như do hiểu biết của bản thân có hạn, chỉ
mong ḿn cung cấp một vài giải pháp nhằm xây dựng một tuyến phố khang trang,
tuân thủ theo quy hoạch và phát huy tối đa giá trị về mặt KTCQ của khu vực, từ đó
có thể có những giải pháp cho các khu vực khác, các đô thị khác.


112

Kiến nghị.
Các cơ quan có thẩm quyền sớm phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch
chi tiết, thiết kế đô thị, ban hành các quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc. Đồng
thời chi tiết, cụ thể hóa các quy định về KTCQ làm cơ sở để quản lý. Hoàn thiện hệ
thống cơ sở pháp lý nhằm tạo ra bộ công cụ quản lý KTCQ hai bên tuyến phố một
cách hiệu quả, hợp lý, tránh việc các quy định chồng chéo như hiện nay.
Kiện toàn bộ máy tổ chức liên quan trực tiếp đến công tác quản lý KTCQ tuyến
phố là phịng Quản lý đơ thị, cần phân rõ vai trị và trách nhiệm mợt cách rõ ràng.
Cần nâng cao năng lực của các cán bộ trực tiếp nắm rõ địa bàn, đảm bảo ln
cập nhật thơng tin và có sự kết nối với các phường lân cận, giúp cho việc quản lý
các tuyến đường liên phường, liên quận dễ dàng hơn. Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền cho người dân.
Cần xem cộng đồng là một trong những nguồn lực đối ứng chủ yếu với Nhà
nước trong việc thực thi quản lý một cách hiệu quả. Thiết lập các chế tài phát huy
sự tham gia của cộng đồng trong quản lý KTCQ tuyến phố. Đề nghị thành lập ban

giám sát, do chính đại diện của cợng đồng dân cư tham gia, kịp thời phản ánh các
sai phạm, vướng mắc trong quá trình vận hành sử dụng tuyến đường, giúp chính
quyền kịp thời xử lý, khắc phục và điều chỉnh. Áp dụng thí điểm mơ hình trên mợt
sớ tuyến đường để rút ra kinh nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện và nhân rộng mơ hình.
Đẩy mạnh việc ứng dụng các cơng nghệ mới trong việc sử dụng hiệu quả các
phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật tiên tiến trong quản lý KTCQ. Kiến nghị sự
quan tâm của các cấp, các ngành chức năng quản lý đô thị cung cấp ngân hàng dữ
liệu phục vụ triển khai ứng dụng công nghệ thông tin để thiết lập hệ thống thông tin
tổng hợp, nâng cao hiệu quả công tác quản lý KTCQ tuyến phố Lê Đại Hành.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Xây dựng, Hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị, Thông tư số
06/2013/TT-BXD ngày 13/05/2013;
2. Chính phủ, Quy định chi tiết một số điều của Luật Kiến trúc, Nghị định số
85/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020;
3. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng,
NXB Xây dựng, Hà Nội;
4. Nguyễn Bá Đang (1995), Sự phát triển các đô thị Việt Nam với vấn đề bảo
tồn các khu phố cổ và cũ, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nợi;
5. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Xây
dựng, Hà Nội;
6. Tôn Đại (2009), Di sản kiến trúc Pháp-các giá trị ảnh hưởng, Tạp chí Kiến
trúc Việt Nam, Hà Nợi;
7. Hoàng Đạo Kính (2012), Văn hóa kiến trúc, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội;
8. Hàn Tất Ngạn (2010), Không gian, kiến trúc, cảnh quan, NXB Xây Dựng, Hà Nội;
9. Hàn Tất Ngạn (1992), Khai tác và tổ chức cảnh quan trong sự hình thành và
phát triển đô thị Việt Nam, trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Bộ xây dựng;
10. Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển, NXB

Xây dựng Hà Nội;
11. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội;
12. Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng Hà Nội;
13. Quốc hội, Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009;
14. Quốc hội, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
15. Quốc hội, Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014;
16. Quốc hội, Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;
17. Tham khảo luận văn tớt nghiệp khóa trên, ngành quản lý đơ thị và cơng trình;
18. UBND thị xã Kỳ Anh, Phê duyệt Quy hoạch chung thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà
Tĩnh đến năm 2035, Quyết định số 706/2016/QĐ-TTg ngày 07/06/2018;


Tiếng Anh:
19. Kevin Lynch(1960), Image of city;
20. Roger Trancik(1986), Finding Lost Space – (1983)Theories Design,Van
Nostrand Reinhold Company, New York.
Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
21. />22. />23. />24. />25. />26. />


×