Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Kế hoạch bài dạy âm nhạc 8 Học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 91 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒNG MAI
TRƯỜNG THCS LĨNH NAM
------*------

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

ÂM NHẠC LỚP 8
HỌC KỲ I

Giáo viên: …………………………

NĂM HỌC 2022-2023


BÀI 1-TIẾT 1 :
HỌC HÁT BÀI : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Học sinh biết: hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường,
và biết đây là bài hát của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
- HS hiểu: nội dung bài hát, nêu được cảm nhận về bài hát.
- HS vận dụng: trình bày bài hát ở các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hát kết
hợp gõ đệm.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thể hiện bài hát theo các hình thức hát hoà giọng, hát lĩnh xướng,
hát đối đáp.
2. Về năng lực:
a.Năng lực chung:
-Tự học:+ Hs chủ động tìm hiểu kiến thức, tích cực tham gia hoạt động nhóm,


hồn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát.
-Giải quyết vấn đề: Hs trả lời các câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên
trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập.
b.Năng lực đặc thù:
- Thực hành âm nhạc: Trình diễn bài hát theo các hình thức: đơn ca, tốp ca, hát có
lĩnh xướng, hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cảm thụ âm nhạc: Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát
- Hiểu biết âm nhạc: HS nắm được sơ lược về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ học tập, rèn luyện các kỹ năng.
-Nhân ái: Giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường.
-Yêu thiên nhiên, đất nước.
II.Thiết bị và học liệu:
1.Chuẩn bị của GV:
-Nghiên cứu bài dạy.


-Đàn organ, SGK.
2.Chuẩn bị của HS:
-Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
-SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức( 2p)
-Giới thiệu khách dự giờ
-Sĩ số
Hát khởi động giọng: Gv đàn cho hs hát bài hát Niềm vui của em kết hợp vỗ tay
theo phách.
2. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Mở đầu (3p)
a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs , trên cơ sở đó hình thành kiến thức mới,
b.Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, Hs trả lời câu hỏi.
c.Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của Hs
d.Cách thức tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu một số hình ảnh về mùa thu và ngày tựu trường
H. Những bức ảnh trên nói về chủ đề gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Nội dung của những bức tranh trên nói về
Mùa thu, ngày khai trường => Dẫn dắt vào nội dung bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(30p)
Hoạt động 2.1: Giới thiệu nhạc sĩ: Vũ Trọng Tường(5p)
a.Mục tiêu:Học sinh nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát theo nhóm của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập


GV chiếu một số hình ảnh về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh, lắng nghe âm nhạc và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Vũ Trọng
Tường:
- Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường là nhạc sĩ gắn bó với tuổi thơ, âm nhạc của ông giản
dị, trong sáng, có sức lơi cuốn với lứa tuổi TNNĐ vì vậy đã được các em đón nhận
với tình cảm chân thành.
- TP: Hạt nắng sân trường, Cây bàng mùa hạ, Khi Hà Nội vào thu....
- Ông đạt nhiều giải thưởng âm nhạc của Bộ giáo dục, Hội Âm nhạc Hà Nội....
tặng kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục.
Hoạt động 2.2: Học bài hát( 27p)
Hoạt động 2.2.a: Giới thiệu bài hát:Mùa thu ngày khai trường(5p)
a.Mục tiêu: Hs nắm được các ký hiệu âm nhạc sử dụng trong bài. Chia câu, chia
đoạn cho bài hát.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chiếu bản nhạc bài hát,cho hs nghe bài hát mẫu.
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm trả lời các
câu hỏi: ( 3 phút)
Nhóm 1: Bài được viết ở nhịp gì? Nêu định nghĩa?
Nhóm 2: Kể tên các ký hiệu ÂN sử dụng trong bài?
Nhóm 3: Về trường độ: Trong bài có sử dụng những hình nốt nào? Giá trị bằng bao
nhiêu
Nhóm 4: Bài được chia làm mấy đoạn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:



- Hs thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời:
Nhóm 1:Nhịp 2/4
Nhóm 2: Ký hiệu ÂN: Dấu nối, dấu luyến, lặng đen.
Nhóm 3: Trường độ: Nốt móc kép, móc đơn, đơn chấm dơi, nốt đen,nốt đen chấm
dơi, nốt trắng.
Nhóm 4: Chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu......tiếng hát mùa thu.
+ Đoạn 2: Mùa thu ơi mùa thu.....trời thu.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn.
-Gv chốt ý, đưa ra câu trả lời chính xác.
Hoạt động 2.2.b: Học bài hát(20p)
a.Mục tiêu: Hs hát đúng cao độ, trường độ giai điệu bài hát. Tập trình bày bài hát
kết hợp vỗ tay theo phách và đánh nhịp 2/4
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát hồn chỉnh của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv đàn giai điệu, Hs hát hoàn thiện bài hát
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-GVđàntừngcâu (mỗi câu 2 lần), HS chú ý lắng nghe và đọc từng câu theo hướng
dẫn của GV. Gv nhắc hs chú ý những từ khó:
Đoạn 1: Câu 1: Dấu nối: “ tan, đi”; dấu luyến: “ nắng, tiếng”.
Câu 2: Dấu nối: “ xuyến, tiếng, thu”; dấu luyến: “ tâm”.
Đoạn 2: Sử dụng nhiều dấu nối: Ngân đủ trường độ.
Cuối bài : Dấu lặng đen: ngắt hơi.
-Gv đàn cho hs hát toàn bộ bài hát( sửa sai nếu có)
*) Gv hướng dẫn sắc thái của bài:

-Đoạn 1: Tình cảm, sơi nổi, hào hứng
-Đoạn 2: tình cảm thiết tha, đằm thắm.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện


- GV đàn, học sinh đọc hoàn chỉnh bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách và đánh
nhịp
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hát
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 3: Luyện tập(5p)
a.Mục tiêu: Ôn luyện cho hs nội dung bài hát: hát bài hát kết hợp vỗ tay theo phách
và đánh nhịp 2/4
b.Nội dung: Gv cho hs ôn luyện bài hát
c.Sản phẩm: Hs hát đồng thanh cả lớp
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho HS ơn luyện bài hát theo nhóm. Mỗi nhóm hãy thảo luận và
tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp đánh nhịp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Hs hoạt động ơn luyện bài hát theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
Gv gọi 1-2 lên trình bày bài hát
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hát
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 4: Vận dụng & mở rộng (5p)
a.Mục tiêu: Hs tìm được 1 số bài hát viết về chủ đề mùa thu và mái trường
b.Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi
c.Sản phẩm: Câu trả lời của Hs

d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: tìm được 1 số bài hát viết về chủ đề mùa
thu và mái trường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
-Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày câu TL của nhóm mình.
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét câu TL của nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs nhận xét


- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
(Chiều thu nhớ trường, Mùa thu ngày khai trường, mái trường mến yêu…).
*) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài hát kết hợp vỗ tay theo phách và đánh nhịp 2/4
-Nêu cảm nhận của em sau khi học bài hát
-Chuẩn bị bài mới tiết 2.
----------//--------------//----------//------------TIẾT 2: -ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- HS biết: hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.
Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. HS biết bài TĐN số 1 là trích đoạn
trong bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- HS hiểu và nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca.
- HS vận dụng: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc
nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
b. Kĩ năng
- H/s thể hiện được bài hát với các hình thức hát đối đáp ,hòa giọng ,hát kết hợp vỗ

đệm theo tiết tấu, vận động phụ họa
-Rèn luyện kĩ năng trình diễn trước đám đơng, thể hiện đúng tính chất sắc thái tình
cảm của bài hát “Mùa thu ngày khai trường ” .
- H/s thể hiện thuần thục các hình thức luyện tập: đối đáp ,hòa giọng ,đồng ca, hát
kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu.
-H/s đọc đúng cao độ, tiết tấu , giai điệu bài TĐN số 1, ghép lời ca hoàn chỉnh bài
TĐN số 1
2. Về năng lực:
a.Năng lực chung:
-Tự học:+ Hs chủ động tìm hiểu kiến thức, tích cực tham gia hoạt động nhóm,
hồn thành các nhiệm vụ học tập.


+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát.
-Giải quyết vấn đề: Hs trả lời các câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên
trong nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
b.Năng lực đặc thù:
- Thực hành âm nhạc: Trình diễn bài hát theo các hình thức: đơn ca, tốp ca, hát
có lĩnh xướng, hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cảm thụ âm nhạc: Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát
- Hiểu biết âm nhạc: HS nắm được sơ lược về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ học tập, rèn luyện các kỹ năng.
-Nhân ái: Giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường.
-u thiên nhiên, đất nước.
II.Thiết bị và học liệu:
1.Chuẩn bị của GV:
-Nghiên cứu bài dạy.
-Đàn organ, SGK.

2.Chuẩn bị của HS:
-Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
-SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức( 2p)
-Giới thiệu khách dự giờ
-Sĩ số
Hát khởi động giọng: Gv đàn cho hs hát bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp
vỗ tay theo phách.
2. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu (3p)
a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs , trên cơ sở đó hình thành kiến thức mới,
b.Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, Hs trả lời câu hỏi.
c.Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của Hs
d.Cách thức tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cho hs quan sát 1 bức tranh và nghe 1
đoạn nhạc ko lời, em hãy đoán xem đây là bài hát gì? Do ai sáng tác?


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Nội dung của những bức tranh và đoan
nhạc trên nằm trong bài hát” Mùa thu ngày khai trường” do nhạc sĩ: Vũ Trọng
Tường” sáng tác.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(30p)
Hoạt động 2.1 Ôn tập bài hát:Mùa thu ngày khai trường (10p)

Nhạc& lời: Vũ trọng Tường
a.Mục tiêu: -Học sinh hát đúng giai điệu lời ca, sắc thái của bài hát: Biết trình bày
bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,hát kết hợp vỗ tay theo phách, đánh
nhịp.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát theo nhóm của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trình bày bài hát theo cách hát có lĩnh
xướng và hịa giọng kết hợp vận động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
*) Gv hỏi hs nhắc lại kiến thức cũ:
?? Nội dung và sắc thái của bài hát:
HSTL: Nội dung bài hát: Với nét nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi nhạc sĩ Vũ
Trọng Tường đã gợi lên tiếng trống trường vang lên rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục
các em đến trường.
Sắc thái bài hát:
Đoạn 1: tình cảm, sơi nổi, hào hứng.
Đoạn 2: Tha thiết,đằm thắm.
?? Trong tiết học trước, các con đã được trình bày bài hát theo những cách nào?
+ Hát kết hợp vỗ phách
+ Hát đối đáp kết hợp đánh nhịp
-Gv đàn, hs hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.
*)GV hướng dẫn hs hát có lĩnh xướng và hòa giọng; kết hợp vận động:


Chọn 2 HS khá hát lĩnh xướng đoạn a cả lớp hát đoạn b.
- Hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa cho bài hát
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1 nhóm lên trình bày hài hát có lĩnh xướng và hịa giọng kết hợp vận động.
-Những hs khác chú ý lắng nghe, đưa ra nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs các nhóm khác nhận xét
-Gv nhận xét, đánh giá, xếp loại: Đạt, chưa đạt. Dẫn dắt sang nội dung mới.
Hoạt động 2.2 Tập đọc nhạc: TĐN số 1
(20p)
Chiếc đèn ông sao
Nhạc& lời: Phạm Tuyên
Hoạt động 2.2.a: Giới thiệu nhạc sĩ: Phạm Tuyên(5p)
a.Mục tiêu:Học sinh nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phạm Tuyên
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu một số hình ảnh về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Phạm Tuyên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh, lắng nghe âm nhạc và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Phạm
Tuyên:
Phạm Tuyên sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở làng Lương Ngọc, xã
Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương và là người con thứ chín của Phạm
Quỳnh, một viên quan đại thần và nhà văn hóa thời Nguyễn.
Năm 1949, ông công tác tại Trường Lục quân Trần Quốc Tuấn, khóa V. Năm 1950,
là Đại đội trưởng tại Trường Thiếu sinh quân Việt Nam
Năm 1954, ông được cử làm cán bộ phụ trách Văn-Thể-Mỹ tại Khu học xá Trung



ương (Nam Ninh, Trung Quốc). Từ năm 1958, ông về nước, cơng tác tại Đài tiếng
nói Việt Nam, đảm nhiệm nhiều chức vụ chỉ đạo về biên tập âm nhạc. Từ đó cho
đến năm 1975, ơng đã sáng tác nhiều bài hát được nhiều người biết như Bài ca
người thợ rừng, Bài ca người thợ mỏ, hợp xướng Miền Nam anh dũng và bất
khuất, Bám biển quê hương, Yêu biết mấy những con đường, Chiếc gậy Trường
Sơn, Gảy đàn lên hỡi người bạn Mỹ, Từ làng Sen, Đêm trên Cha Lo, Từ một ngã
tư đường phố.
Năm 2012, ông được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt
IV về văn học nghệ thuật cho các tác phẩm Những ngôi sao ca đêm, Từ Làng Sen,
Đêm trên Cha Lo, Tiến lên Đồn viên, Đảng đã cho tơi sáng mắt sáng long.
Hoạt động 2.2.b.Tìm hiểu bài TĐN số 1:
a.Mục tiêu:Học sinh nắm được các ký hiệu ÂN, trường độ, cao độ của bài
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv chia lớp thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: Bài được viết ở nhịp gì? Nêu định nghĩa?
-Nhóm 2: Trong bài có dử dụng những kí hiệu âm nhạc gì?
- Nhóm 3 : Về trường độ: Trong bài có sử dụng những hình nốt nào? Giá trị bằng
bao nhiêu
-Nhóm 4:- Về cao độ: Trong bài có sử dụng những tên nốt gì?
- Bài được chia làm mấy câu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác.

+Nhóm 1: Nhịp 2/4( gồm 2 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách 1-mạnh,
phách 2-nhẹ)
+Nhóm 2: Ký hiệu âm nhạc: ơ dấu luyến, dấu nhắc lại
+ Nhóm 3: Trường độ: nốt đen, móc đơn chấm dơi, móc đơn, móc kép
+Nhóm 4:- Cao độ: Gồm các nốt: Mi, son, la, đơ, rế, mí.
- Chia câu: gồm 4 câu.


Hoạt động 2.2.c.Học bài TĐN số 1:
a.Mục tiêu:Học sinh đọc hoàn chỉnh bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Đọc hoàn chỉnh bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Gv đàn giai điệu từng câu( mỗi câu 2 lần), hướng dẫn hs đọc từng câu theo lối
móc xích.
- Gv nhắc hs chú ý:
+ Câu 2: dấu luyến “ sao, sáng”
+Câu 4: dấu luyến “ bác, tỏa”.
-Gv hướng dẫn hs ghép lời ca bài TĐN.
-Gv đàn, hs đọc hoàn chỉnh bài TĐN: lần 1 đọc nhạc-lần 2 ghép lời ca.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện:
- Gv đàn, học sinh đọc hoàn chỉnh bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv nhận xét, đánh giá, sửa sai(nếu có)
Hoạt động 3: Luyện tập(5p)
a.Mục tiêu: ơn luyện cho hs nội dung tập đọc nhạc: đọc bài TĐN kết hợp vỗ tay
theo phách

b. Nội dung: Gv cho hs ôn luyện bài TĐN: đọc bài TĐN chia nhóm( nửa lớp đọc
nhạc, nửa lớp ghép lời ca)
c.Sản phẩm: học sinh đọc đồng thanh cả lớp theo hình thức chia nhóm (nửa lớp
đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca).
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv chia đôi lớp, nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp
ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo phách.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv chia đôi lớp, Gv đàn, hs đọc bài TĐN kết
hợp vỗ tay theo phách.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Lớp đọc đồng thanh bài TĐN kết hợp vỗ tay
theo phách
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: Gv nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 4: Vận dụng & mở rộng (5p)


a.Mục tiêu: Hs tìm được 1 số bài hát viết về chủ đề “tết trung thu của em”
b.Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi
c.Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: tìm được 1 số bài hát viết về chủ đề “tết
trung thu của em”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
-Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày câu TL của nhóm mình.
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét câu TL của nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
(Rước đèn tháng 8, chú cuội, thùng thà thùng thình, đêm hội trung thu...).
*) Hướng dẫn về nhà:

- Học bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp gõ phách, đánh nhịp.
- Học bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách,.
- Tìm hiểu nhạc sĩ Trần Hoàn với bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ (Tiết 3)
----------//--------------//----------//------------TIẾT 3: - ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ
BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- HS hát thuần thục bài hát đồng thời thể hiện đúng tốc độ, sắc thái tình cảm
khác nhau ở 2 đoạn của bài hát.
- Thông qua bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” HS biết được vài nét về nhạc sĩ
Trần Hoàn và một vài sáng tác của ông.


- Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách.
Trình bày bài hát dưới các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
b. Kĩ năng
- H/s thể hiện được bài hát với các hình thức hát đối đáp ,hịa giọng ,hát kết hợp
vỗ đệm theo tiết tấu, vận động phụ họa
-Rèn luyện kĩ năng trình diễn trước đám đơng, thể hiện đúng tính chất sắc thái tình
cảm của bài hát “Mùa thu ngày khai trường ”
- H/s thể hiện thuần thục các hình thức luyện tập: đối đáp ,hịa giọng ,đồng ca, hát
kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu.
-H/s đọc đúng cao độ, tiết tấu , giai điệu bài TĐN số 1, ghép lời ca hoàn chỉnh bài
TĐN số 1 kết hợp gõ phách.
2. Về năng lực:
a.Năng lực chung:
-Tự học:+ Hs chủ động tìm hiểu kiến thức, tích cực tham gia hoạt động nhóm,

hồn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát.
-Giải quyết vấn đề: Hs trả lời các câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên
trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập.
b.Năng lực đặc thù:
- Thực hành âm nhạc: Trình diễn bài hát theo các hình thức: đơn ca, tốp ca, hát có
lĩnh xướng, hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cảm thụ âm nhạc: Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát
- Hiểu biết âm nhạc: HS nắm được sơ lược về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một
mùa xuân nho nhỏ.
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ học tập, rèn luyện các kỹ năng.
-Nhân ái: Giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước, con người..
-Yêu thiên nhiên, đất nước.
II.Thiết bị và học liệu:
1.Chuẩn bị của GV:
-Nghiên cứu bài dạy.
-Đàn organ, SGK.
2.Chuẩn bị của HS:


-Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
-SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức( 2p)
- Giới thiệu khách dự giờ
- Sĩ số
- Hát khởi động giọng: Gv đàn cho hs hát bài hát Mùa thu ngày khai trường kết
hợp vỗ tay theo phách.

2. Tiến trình dạy học
- Hoạt động 1: Mở đầu (3p)
- a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs , trên cơ sở đó hình thành kiến thức mới,
- b.Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, Hs trả lời câu hỏi.
- c.Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của Hs
- d.Cách thức tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức trò chơi: Nghe thấu, hát tài:
GV đàn bất kì câu hát, tiết nhạc trong bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và bài
TĐN số 1. HS nghe và hát lại câu hát, tiết nhạc đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs chú ý lắng nghe và đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
-Gv gọi hs TL
-Các hs khác lắng nghe, nhận xét câu TL
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)=> Dẫn dắt vào bài:
B. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)
Hoạt động 2.1 Ơn tập bài hát:Mùa thu ngày khai trường (10p)
Nhạc& lời: Vũ trọng Tường
a. Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca, sắc thái của bài hát: Biết trình
bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,hát kết hợp vỗ tay theo phách,
đánh nhịp.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát theo nhóm của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trình bày bài hát theo cách hát có lĩnh
xướng và hịa giọng kết hợp vận động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

*) Gv hỏi hs nhắc lại kiến thức cũ:
?? Nội dung và sắc thái của bài hát:
HSTL: Nội dung bài hát: Với nét nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi nhạc sĩ Vũ
Trọng Tường đã gợi lên tiếng trống trường vang lên rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục
các em đến trường.
Sắc thái bài hát:
Đoạn 1: tình cảm, sơi nổi, hào hứng.
Đoạn 2: Tha thiết,đằm thắm.
*)GV đàn, Hs hát có lĩnh xướng và hòa giọng; kết hợp vận động
Chọn 2 HS khá hát lĩnh xướng đoạn a cả lớp hát đoạn b.
- Hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa cho bài hát
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1 nhóm lên trình bày hài hát có lĩnh xướng và hòa giọng kết hợp vận động.
-Những hs khác chú ý lắng nghe, đưa ra nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs các nhóm khác nhận xét
-Gv nhận xét, đánh giá, xếp loại: Đạt, chưa đạt. Dẫn dắt sang nội dung mới.
Hoạt động 2.2 Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 1
(10p)
Chiếc đèn ông sao
Nhạc& lời: Phạm Tuyên
a.Mục tiêu: Hs đọc thuần thục vài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách và đánh
nhịp
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Hãy trình bày bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách.
- Hãy trình bày bài TĐN số 1 kết hợp đánh nhịp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Gv đàn, Hs đọc bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách( sửa sau nếu có)


Gv đàn, Hs đọc bài TĐN kết hợp đánh nhịp 2/4( sửa sau nếu có)
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện:
Gv gọi 1 nhóm đọc bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách
Gv đàn, Hs đọc bài TĐN kết hợp đánh nhịp 2/4
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1-2 hs nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.
-Gv nhận xét, đánh giá, xếp loại: Đạt, Chưa đạt.
Hoạt động 2.3
Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
Hoạt động 2.3.a: Nhạc sĩ Trần Hoàn.
a.Mục tiêu: Hs nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chiếu một số hình ảnh về nhạc sĩ Trần Hồn
H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Trần Hoàn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh, thảo luận và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn:
. Nhạc sĩ Trần Hoàn (1928 – 2003)
- Tên thật là Nguyễn Tăng Hích

- Quê: Hải lăng, Quảng Trị
-Ơng ngun là Bộ trưởng bộ văn hóa thơng tin.
* Một số ca khúc tiêu biểu: Giữa Mạc Tư khoa nghe câu hị ví giặm, Lời người ra
đi, Lời ru trên nương, Miền Trung nhớ Bác v.v...
-Ông đã được nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM về Văn học nghệ thuật.
-Ông mất ngày 23/11/2003 ở Hà Nội.
Hoạt động 2.3.b: Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ


a.Mục tiêu: Hs nắm được nắm được nội dung, tính chất âm nhạc bài hát “ Một mùa
xuân nho nhỏ”
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Gv cho hs nghe bài hát mẫu.
-GV chia nhóm, Hs hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1: Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ra đời vào thời gian nào?sắc thái tình cảm
của bài hát?
Nhóm 2: Bài hát được chia làm mấy đoạn? tính chất âm nhạc của từng đoạn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý lắng nghe, thảo luận và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác:
- Phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Thanh Hải năm 1980, với chất liệu dân ca Huế,
được viết theo nhịp 6/8 với giai điệu phóng khống, trong sáng và sâu lắng.
-Bài chia làm 2 đoạn

+ Đoạn 1: viết ở giọng La thứ: giai điệu mềm mại, duyên dáng.
+ Đoạn 2: chuyển giọng La trưởng, giai điệu được đẩy lên cao trào rồi đọng lại
như khắc họa 1 mùa xuân vs nhiều cảm xúc chan chứa tình người.
Hoạt động 3: Luyện tập(5p)
a.Mục tiêu: - Tổ chức cho HS tự luyện tập bài hát. Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự
chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
b. Nội dung: - Tổ chức cho HS tự luyện tập bài hát. Mỗi nhóm hãy thảo luận và
tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
c.Sản phẩm: phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trình bày bài TĐN theo các hình thức


sau: + TĐN kết hợp gõ đệm.
+ TĐN kết hợp đánh nhịp
+ TĐN kết hợp vận động phụ họa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV tổ chức cho các nhóm tự luyện tập,
trình bày trước lớp:
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gọi 1-2 nhóm đọc bài TĐN theo hình thức
nhóm mình chọn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: Gv nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 4: Vận dụng & mở rộng (5p)
a.Mục tiêu: Hs tìm được 1 số bài hát viết về chủ đề “Mùa xuân”
b.Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi
c.Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: tìm được 1 số bài hát viết về chủ đề “Mùa
xuân”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
-Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày câu TL của nhóm mình.
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét câu TL của nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
*) Hướng dẫn về nhà:
- Học bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp gõ phách, đánh nhịp.
- Học bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách,đánh nhịp 2/4
- Chuẩn bị bài mới tiết 4.

BÀI 2-TIẾT 4 :


HỌC HÁT BÀI : LÍ DĨA BÁNH BỊ
Dân ca Nam Bộ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Học sinh biết: hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí dĩa bánh bị
- HS hiểu:+ nội dung bài hát, nêu được cảm nhận về bài hát.
+ làn điệu Lí- đặc trưng của đồng bào Trung và Nam Bộ
- HS vận dụng: trình bày bài hát ở các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hát kết
hợp gõ đệm.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thể hiện bài hát theo các hình thức hát hồ giọng, hát xướng -xơ,
hát đối đáp.
2. Về năng lực:
a.Năng lực chung:
-Tự học:+ Hs chủ động tìm hiểu kiến thức, tích cực tham gia hoạt động nhóm,

hồn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát.
-Giải quyết vấn đề: Hs trả lời các câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên
trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập.
b.Năng lực đặc thù:
- Thực hành âm nhạc: Trình diễn bài hát theo các hình thức: đơn ca, tốp ca, hát
xướng-xô, hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cảm thụ âm nhạc: Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát
- Hiểu biết âm nhạc: HS nắm được sơ lược về thể loại lí.
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ học tập, rèn luyện các kỹ năng.
-Nhân ái: Giáo dục các em yêu bản sắc âm nhạc dân gian VN.
-Yêu thiên nhiên, đất nước.
II.Thiết bị và học liệu:
1.Chuẩn bị của GV:
-Nghiên cứu bài dạy.


-Đàn organ, SGK.
2.Chuẩn bị của HS:
-Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
-SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức( 2p)
-Giới thiệu khách dự giờ
-Sĩ số
Hát khởi động giọng: Gv đàn cho hs hát bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp
vỗ tay theo phách.
2. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Mở đầu (3p)
a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs , trên cơ sở đó hình thành kiến thức mới
b.Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, Hs trả lời câu hỏi.
c.Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của Hs
d.Cách thức tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu một số hình ảnh về vùng đất Trung và Nam Bộ
H. Những bức ảnh trên nói vềvùng đất nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Nội dung của những bức tranh trên nói về
vùng Trung Bộ và Nam Bộ => Dẫn dắt vào nội dung bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(30p)
Hoạt động 2.1: Giới thiệu thể loại “Lí”(8p)
a.Mục tiêu:Học sinh nắm được 1 số đặc trưng của thể loại lí và 1 số bài hát quen
thuộc của thể loại lí.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát theo nhóm của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trình bày những hiểu biết của em về thể loại Lí
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs tìm hiểu SGK, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Gv giới thiệu vài nét về thể loại Lí.
Lí là khúc hát dân ca của đồng bào Nam Bộ, Trung Bộ. Các bài lí có cấu trúc
ngắn gọn, mạch lạc thường bắt nguồn từ câu thơ lục bát.
1 số bài Lí quen thuộc như: Lí cây bơng, Lí ngựa ơ, Lí chiều chiều, Lí con sao Gị
cơng......
-Gv cho hs nghe 1 số trích đoạn Lí quen thuộc.
Hoạt động 2.2: Học bài hát( 22 p)
Hoạt động 2.2.a: Giới thiệu bài hát:Lí dĩa bánh bò (5p)
a.Mục tiêu: Hs nắm được các ký hiệu âm nhạc sử dụng trong bài. Chia câu, chia
đoạn cho bài hát.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chiếu bản nhạc bài hát,cho hs nghe bài hát mẫu.
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm trả lời các
câu hỏi: ( 3 phút)
Nhóm 1: Bài được viết ở nhịp gì? Nêu định nghĩa?
Nhóm 2: Kể tên các ký hiệu ÂN sử dụng trong bài?
Nhóm 3: Về trường độ: Trong bài có sử dụng những hình nốt nào? Giá trị bằng bao
nhiêu
Nhóm 4: Bài được chia làm mấy câu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc



Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời:
Nhóm 1:Nhịp 2/4
Nhóm 2: Ký hiệu ÂN:ơ nhịp lấy đà, dấu luyến, lặng đơn, nhắc lại, khung thay đổi.
Nhóm 3: Trường độ: Nốt móc kép, móc đơn, đơn chấm dơi, nốt đen,nốt đen chấm
dơi, nốt trắng.
Nhóm 4: Chia làm 4 câu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn.
-Gv chốt ý, đưa ra câu trả lời chính xác.
Hoạt động 2.2.b: Học bài hát(17p)
a.Mục tiêu: Hs hát đúng cao độ, trường độ giai điệu bài hát. Tập trình bày bài hát
kết hợp vỗ tay theo phách và đánh nhịp 2/4
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát hồn chỉnh của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv đàn giai điệu, Hs hát hoàn thiện bài hát
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-GVđàntừngcâu (mỗi câu 2 lần), HS chú ý lắng nghe và đọc từng câu theo hướng
dẫn của GV. Gv nhắc hs chú ý những từ khó
-Gv đàn cho hs hát tồn bộ bài hát( sửa sai nếu có)
*) Gv hướng dẫn sắc thái của bài: Bài sử dụng chủ yếu các hình nốt móc đơn và
móc kép: hát vui tươi, nhí nhảnh, nhanh, nảy, gọn chữ.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
- GV đàn, học sinh đọc hoàn chỉnh bài hát kết hợp vỗ tay theo phách và đánh nhịp
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hát
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 3: Luyện tập(5p)
a.Mục tiêu: Ơn luyện cho hs nội dung bài hát: hát bài hát kết hợp vỗ tay theo phách
và đánh nhịp 2/4

b.Nội dung: Gv cho hs ôn luyện bài hát
c.Sản phẩm: Hs hát đồng thanh cả lớp
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


- GV tổ chức cho HS ôn luyện bài hát theo nhóm. Mỗi nhóm hãy thảo luận và
tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp đánh nhịp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Hs hoạt động ôn luyện bài hát theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
Gv gọi 1-2 lên trình bày bài hát
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hát
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 4: Vận dụng & mở rộng (5p)
a.Mục tiêu: Hs đặt lời mới cho bài hát.
b.Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi
c.Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:Chia lớp thành 4 nhóm:
Dựa vào giai điệu bài hát, các nhóm hãy đặt lời mới cho bài hát.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
-Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày câu TL của nhóm mình.
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét câu TL của nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)

*) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài hát kết hợp vỗ tay theo phách và đánh nhịp 2/4
-Nêu cảm nhận của em sau khi học bài hát
-Chuẩn bị bài mới tiết 5.

TIẾT 5- ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ


-NHẠC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ
-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- HS biết:+ hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Lí dĩa bánh bị”. Biết cách lấy
hơi, hát rõ lời, diễn cảm
+ Đoc đúng cao độ, ghép đúng lời ca bài TĐN số 2
- Hs hiểu thế nào là Gam thứ, giọng thứ.
- HS vận dụng: biểu diễn bài hát, bài TĐN dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
b. Kĩ năng
- H/s thể hiện được bài hát với các hình thức hát đối đáp ,hòa giọng ,hát kết hợp vỗ
đệm theo tiết tấu, vận động phụ họa
-Rèn luyện kĩ năng trình diễn trước đám đơng, thể hiện đúng tính chất sắc thái tình
cảm của bài hát.
- H/s thể hiện thuần thục các hình thức luyện tập: đối đáp ,hịa giọng ,đồng ca, hát
kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu.
-H/s đọc đúng cao độ, tiết tấu , giai điệu bài TĐN số 2, ghép lời ca hoàn chỉnh bài
TĐN số 1
2. Về năng lực:
a.Năng lực chung:

-Tự học:+ Hs chủ động tìm hiểu kiến thức, tích cực tham gia hoạt động nhóm,
hồn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát.
-Giải quyết vấn đề: Hs trả lời các câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên
trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập.
b.Năng lực đặc thù:
- Thực hành âm nhạc: Trình diễn bài hát theo các hình thức: đơn ca, tốp ca, hát
có lĩnh xướng, hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cảm thụ âm nhạc: Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát
- Hiểu biết âm nhạc: Biết thế nào là Gam thứ, giọng thứ.


×