Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Kế hoạch bài dạy âm nhạc 8 Học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 91 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒNG MAI
TRƯỜNG THCS LĨNH NAM
------*------

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

ÂM NHẠC LỚP 8
HỌC KỲ II

Giáo viên: …………………………

NĂM HỌC 2022-2023


HỌC KỲ II

BÀI 5-TIẾT 19 :
HỌC HÁT BÀI :KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
Nhạc : Mô-da
Phỏng dịch lời Việt : Tô Hải
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Học sinh biết: HS hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát Khát vọng mùa xuân
- Hiểu thêm về Mô-Da một thiên tài Âm Nhạc của thế giới
-HS vận dụng: trình bày bài hát ở các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hát kết
hợp gõ đệm.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thể hiện bài hát theo các hình thức hát hoà giọng, hát lĩnh xướng,
hát đối đáp.
2. Về năng lực:


a.Năng lực chung:
-Tự học:+ Hs chủ động tìm hiểu kiến thức, tích cực tham gia hoạt động nhóm,
hồn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát.
-Giải quyết vấn đề: Hs trả lời các câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên
trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập.
b.Năng lực đặc thù:
- Thực hành âm nhạc: Trình diễn bài hát theo các hình thức: đơn ca, tốp ca, hát có
lĩnh xướng, hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cảm thụ âm nhạc: Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát
- Hiểu biết âm nhạc: HS nắm được sơ lược về nhạc sĩ Mô-da
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ học tập, rèn luyện các kỹ năng.
-Nhân ái: Giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường.
-u thiên nhiên, đất nước.
II.Thiết bị và học liệu:
1.Chuẩn bị của GV:
2
2


-Nghiên cứu bài dạy.
-Đàn organ, SGK.
2.Chuẩn bị của HS:
-Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
-SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức( 2p)
-Giới thiệu khách dự giờ

-Sĩ số
Hát khởi động giọng: Gv đàn cho hs hát bài hát tuổi hồng kết hợp vỗ tay theo
phách.
2. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu (3p)
a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs , trên cơ sở đó hình thành kiến thức mới,
b.Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, Hs trả lời câu hỏi.
c.Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của Hs
d.Cách thức tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu một số hình ảnh về mùa xuân
H. Những bức ảnh trên nói về chủ đề gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Nội dung của những bức tranh trên nói về
vẻ đẹp của mùa xuân => Dẫn dắt vào nội dung bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(30p)
Hoạt động 2.1: Giới thiệu nhạc sĩ: Mo-da và nhạc sĩ Tô-Hải (5p)
a.Mục tiêu:Học sinh nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Mo-da
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát theo nhóm của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
3

3



Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu một số hình ảnh về nhạc sĩ Mơ-da.
H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Mô-da ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh, lắng nghe âm nhạc và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Mô

4

4


Mô-Da- một nhạc sĩ thiên tài người nước Áo sinh ngày 27 – 1- 1757 tại
thành phố Dan-xbua trong một gia đình nhạc sĩ. Lúc 5 tuổi Mơ-Da đã biết chơi đàn
Violong và sáng tác. 7 tuổi đã cùng cha và chi gái đi biểu diễn khắp châu Âu và đã
có những tác phẩm xuất bản ở Pa-ri. 12 tuổi Mô-Da đã biết sáng tác Nhạc kịch,
Giao hưởng,Công-xéc-tô, Xô-nát...Mô-Da mất ngày 5 -12- 1791 tại Viên trong một
hồn cảnh vơ cùng nghèo đói và cực khổ. Cuộc đời tuy ngắn ngủi nhưng nhạc sĩ
thần đồng, thiên tài âm nhạc Mô-Da đã để lại cho đời một di sản âm nhạc to lớn và
có giá trị.
- Phỏng dịch bài hát này là nhạc sĩ Tơ Hải: Nhạc sĩ Tơ Đình Hải – Sinh ngày
24/9/1927- quê Thái Bình. Hiện sống ở TP Hồ Chí Minh
+ Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, đợt 1- 2001.
Hoạt động 2.2: Học bài hát: Khát vọng mùa xuân ( 27p)
Hoạt động 2.2.a: Giới thiệu bài hát: (5p)

a.Mục tiêu: Hs nắm được các ký hiệu âm nhạc sử dụng trong bài. Chia câu, chia
đoạn cho bài hát.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chiếu bản nhạc bài hát,cho hs nghe bài hát mẫu.
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm trả lời các
câu hỏi: ( 3 phút)
Nhóm 1: Bài được viết ở nhịp gì? Nêu định nghĩa?
Nhóm 2: Kể tên các ký hiệu ÂN sử dụng trong bài?
Nhóm 3: Về trường độ: Trong bài có sử dụng những hình nốt nào? Giá trị bằng bao
nhiêu
Nhóm 4: Bài được chia làm mấy đoạn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời:
Nhóm 1:Nhịp 6/8
Nhóm 2: Ký hiệu ÂN:Ơ nhịp lấy đà, Dấu luyến, dấu nối, dấu hóa bất thường, lặng
đen, lặng đơn.
Nhóm 3: Trường độ: Nốt móc đơn, nốt đen,nốt đen chấm dôi.


Nhóm 4: Chia làm 2 đoạn:
- Đoạn 1: Này mùa xuân ơi....... “tưng bừng”
- Đoạn 2: “ Khao khát mùa xuân”...... “mong chờ”
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn.
-Gv chốt ý, đưa ra câu trả lời chính xác.

Hoạt động 2.2.b: Học bài hát(20p)
a.Mục tiêu: Hs hát đúng cao độ, trường độ giai điệu bài hát. Tập trình bày bài hát
kết hợp vỗ tay theo phách, kết hợp động tác vận động.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát hoàn chỉnh của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv đàn giai điệu, Hs hát hoàn thiện bài hát
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-GVđàntừngcâu (mỗi câu 2 lần), HS chú ý lắng nghe và đọc từng câu theo hướng
dẫn của GV. Gv nhắc hs chú ý những từ khó:
Đoạn 1: - Câu 2: chú ý dấu luyến ở từ “ hé”.
Đoạn 2:- Câu 3: chú ý dấu hóa bất thường: “ mùa, đẹp”; dấu luyến : “ xuân, thấy,
hoa” -Câu 4: Dấu luyến “ đây, đang”.
Kết mỗi câu có dấu lặng đen: ngắt tiếng, lấy hơi.
-Gv đàn cho hs hát toàn bộ bài hát( sửa sai nếu có)
*) Gv hướng dẫn sắc thái của bài:
Bài viết ở nhịp 6/8, nét giai điệu đẹp, trong sang, tính chất nhịp nhàng, uyển
chuyển, vui vẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
- GV đàn, học sinh đọc hoàn chỉnh bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách và hát kết
hợp động tác vận động.ong
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hát
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 3: Luyện tập(5p)
a.Mục tiêu: Ôn luyện cho hs nội dung bài hát: hát bài hát kết hợp vỗ tay theo phách
và đánh nhịp 2/4
b.Nội dung: Gv cho hs ôn luyện bài hát
c.Sản phẩm: Hs hát đồng thanh cả lớp



d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho HS ôn luyện bài hát theo nhóm. Mỗi nhóm hãy thảo luận và
tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp đánh nhịp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Hs hoạt động ôn luyện bài hát theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
Gv gọi 1-2 lên trình bày bài hát
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hát
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 4: Vận dụng & mở rộng (5p)
a.Mục tiêu: Hs tìm được 1 số bài hát viết về chủ đề mùa thu và mái trường
b.Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi
c.Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: tìm được 1 số bài hát viết về chủ đề mùa
thu và mái trường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
-Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày câu TL của nhóm mình.
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét câu TL của nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
(Chiều thu nhớ trường, Mùa thu ngày khai trường, mái trường mến yêu…).
*) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài hát kết hợp vỗ tay theo phách và đánh nhịp 2/4

-Nêu cảm nhận của em sau khi học bài hát
-Chuẩn bị bài mới tiết 2.
----------//--------------//----------//-------------


TIẾT 20: -ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VONG MÙA XUÂN
-NHẠC LÍ: NHỊP 6/8
-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- HS biết: + hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Khát vọng mùa xuân”. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. HS biết bài TĐN số 5 là trích đoạn trong bài
hát của nhạc sĩ Văn Cao.
+ đọc đúng cao độ, tiết tấu, giai điệu bài TĐN số 5, ghép lời ca hoàn
chỉnh bài TĐN số 5
- HS hiểu định nghĩa, tính chất âm nhạc của nhịp 6/8
- HS vận dụng: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc
nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
b. Kĩ năng
- H/s thể hiện được bài hát với các hình thức hát đối đáp ,hịa giọng ,hát kết hợp vỗ
đệm theo tiết tấu, vận động phụ họa
-Rèn luyện kĩ năng trình diễn trước đám đơng, thể hiện đúng tính chất sắc thái tình
cảm của bài hát “Khát vọng mùa xuân” .
- H/s thể hiện thuần thục các hình thức luyện tập: đối đáp ,hòa giọng ,đồng ca, hát
kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu.
-H/s đọc đúng cao độ, tiết tấu , giai điệu bài TĐN số 5, ghép lời ca hoàn chỉnh bài
TĐN số 5
2. Về năng lực:
a.Năng lực chung:

-Tự học:+ Hs chủ động tìm hiểu kiến thức, tích cực tham gia hoạt động nhóm,
hồn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát.
-Giải quyết vấn đề: Hs trả lời các câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên
trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập.
b.Năng lực đặc thù:


- Thực hành âm nhạc: Trình diễn bài hát theo các hình thức: đơn ca, tốp ca, hát
có lĩnh xướng, hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cảm thụ âm nhạc: Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát
- Hiểu biết âm nhạc: HS nắm được sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ học tập, rèn luyện các kỹ năng.
-Nhân ái: Giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường.
-u thiên nhiên, đất nước.
II.Thiết bị và học liệu:
1.Chuẩn bị của GV:
-Nghiên cứu bài dạy.
-Đàn organ, SGK.
2.Chuẩn bị của HS:
-Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
-SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức( 2p)
-Giới thiệu khách dự giờ
-Sĩ số
Hát khởi động giọng: Gv đàn cho hs hát bài hát Tuổi hồng trường kết hợp vỗ tay
theo phách.

2. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu (3p)
a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs , trên cơ sở đó hình thành kiến thức mới,
b.Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, Hs trả lời câu hỏi.
c.Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của Hs
d.Cách thức tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cho hs quan sát 1 bức tranh và nghe 1
đoạn nhạc ko lời, em hãy đốn xem đây là bài hát gì? Do ai sáng tác?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:


-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Nội dung của những bức tranh và đoạn
nhạc trên nằm trong bài hát “Khát vọng mùa xuân”
Nhạc : Mô-da - Phỏng dịch lời Việt : Tơ Hải
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(30p)
Hoạt động 2.1 Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân (8p)
Nhạc : Mô-da
Phỏng dịch lời Việt : Tô Hải
a.Mục tiêu: -Học sinh hát đúng giai điệu lời ca, sắc thái của bài hát: Biết trình
bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,hát kết hợp vỗ tay theo phách,
đánh nhịp.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát theo nhóm của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trình bày bài hát theo cách hát có lĩnh

xướng và hòa giọng kết hợp vận động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
*) Gv hỏi hs nhắc lại kiến thức cũ:
?? Nội dung và sắc thái của bài hát:
HSTL: Nội dung bài hát: Với nét giai điệu đẹp, vui tươi, trong sáng, viết theo nhịp
6/8 nhịp nhàng, uyển chuyển.Cùng với lời ca diễn tả những hình ảnh tươi đẹp của
thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của
tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.
?? Trong tiết học trước, các con đã được trình bày bài hát theo những cách nào?
+ Hát kết hợp vỗ phách
+ Hát kết hợp động tác vận động
-Gv đàn, hs hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.
*)GV hướng dẫn hs hát có lĩnh xướng và hòa giọng; kết hợp vận động:
Chọn 2 HS khá hát lĩnh xướng đoạn a cả lớp hát đoạn b.
- Hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa cho bài hát
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1 nhóm lên trình bày hài hát có lĩnh xướng và hòa giọng kết hợp vận động.
-Những hs khác chú ý lắng nghe, đưa ra nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:


-Gv gọi hs các nhóm khác nhận xét
-Gv nhận xét, đánh giá, xếp loại: Đạt, chưa đạt. Dẫn dắt sang nội dung mới.
Hoạt động 2.2: Nhạc lí: Nhịp 6/8 ( 7p)
a.Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa, tính chất âm nhạc của nhịp 6/8
- b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát theo nhóm của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu HS quan sát VD về nhịp


Bằng những hiểu biết của em, hãy trình bày định nghĩa nhịp 6/8.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát VD và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: - Nhip có 6 phách, mỗi phách bằng một
nốt móc đơn. mỗi nhịp có 2 trọng âm. Trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1,
trọng âm thứ hai được nhấn vào phách thứ tư.
-Gv cho HS nghe một trích đoạn ngắn bài hát viết ở nhip
nhỏ)

( Một mùa xuân nho

H: Em nhận xét gì về sắc thái âm nhạc của những bài hát viết ở nhịp ?
HSTL : Nhịp thường gặp ở những bài hát có giai điệu uyển chuyển, đung đưa,
mềm mại mang tính chất trữ tình.
Hoạt động 2.3 Tập đọc nhạc: TĐN số 5
(15p)
Làng tôi
Nhạc&lời: Văn Cao
Hoạt động 2.2.a: Giới thiệu nhạc sĩ: Văn Cao (3p)


a.Mục tiêu:Học sinh nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu một số hình ảnh về nhạc sĩ : Văn Cao
H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ : Văn Cao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh, lắng nghe âm nhạc và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ : Văn Cao
(tên đầy đủ là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15 tháng 11 năm 1923 – mất ngày 10
tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ, thi sĩ,chiến sĩ biệt động ái quốc người
Việt Nam. Ông là tác giả của ca khúc Tiến quân ca — quốc ca chính thức của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
đồng thời ông cũng là một trong những nhạc sĩ có sức ảnh hưởng lớn nhất của
nền Tân nhạc Việt Nam. Ơng được giới chun mơn và cơng chúng yêu nhạc đánh
giá một cách rộng rãi là một trong ba nhạc sĩ nổi bật nhất của nền âm nhạc hiện đại
Việt Nam trong thế kỷ XX, cùng với Phạm Duy, Trịnh Cơng Sơn
Hoạt động 2.2.b.Tìm hiểu bài TĐN số 1:
a.Mục tiêu:Học sinh nắm được các ký hiệu ÂN, trường độ, cao độ của bài
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv chia lớp thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: Bài được viết ở nhịp gì? Nêu định nghĩa?
-Nhóm 2: Trong bài có dử dụng những kí hiệu âm nhạc gì?
- Nhóm 3 : Về trường độ: Trong bài có sử dụng những hình nốt nào? Giá trị bằng
bao nhiêu
-Nhóm 4:- Về cao độ: Trong bài có sử dụng những tên nốt gì?
- Bài được chia làm mấy câu?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:


Hs thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời
Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác.
+Nhóm 1: Nhịp 6/8
+Nhóm 2: Ký hiệu âm nhạc: ô dấu nối, dấu lặng đen.
+ Nhóm 3: Trường độ: nốt đen, móc đơn, đen chấm dơi.
+Nhóm 4:- Cao độ: Gồm các nốt: đồ, rê, mi, pha, son,la,si,đơ, rế, mí.
- Chia câu: gồm 2 câu.
Hoạt động 2.2.c.Học bài TĐN số 1:
a.Mục tiêu:Học sinh đọc hoàn chỉnh bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Đọc hoàn chỉnh bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Gv đàn giai điệu từng câu( mỗi câu 2 lần), hướng dẫn hs đọc từng câu theo lối
móc xích.
- Gv nhắc hs chú ý:
+ Câu 1: dấu nối “rung”.Cuối câu có dấu lặng đơn: ngắt tiếng, lấy hơi.
+Câu 2: dấu nối “ sơng”. Cuối câu có dấu lặng đơn: ngắt tiếng, lấy hơi
-Gv hướng dẫn hs ghép lời ca bài TĐN.
-Gv đàn, hs đọc hoàn chỉnh bài TĐN: lần 1 đọc nhạc-lần 2 ghép lời ca.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện:

- Gv đàn, học sinh đọc hoàn chỉnh bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv nhận xét, đánh giá, sửa sai(nếu có)
Hoạt động 3: Luyện tập(5p)
a.Mục tiêu: ơn luyện cho hs nội dung tập đọc nhạc: đọc bài TĐN kết hợp vỗ tay
theo phách
b. Nội dung: Gv cho hs ôn luyện bài TĐN: đọc bài TĐN chia nhóm( nửa lớp đọc
nhạc, nửa lớp ghép lời ca)
-


c.Sản phẩm: học sinh đọc đồng thanh cả lớp theo hình thức chia nhóm (nửa lớp
đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca).
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv chia đôi lớp, nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp
ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo phách.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv chia đôi lớp, Gv đàn, hs đọc bài TĐN kết
hợp vỗ tay theo phách.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Lớp đọc đồng thanh bài TĐN kết hợp vỗ tay
theo phách
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: Gv nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 4: Vận dụng & mở rộng (5p)
a.Mục tiêu: Hs tìm được 1 số bài hát viết ở nhịp 6/8
b.Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi
c.Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: kể tên 1 số bài hát viết ở nhịp 6/8?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
-Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày câu TL của nhóm mình.

-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét câu TL của nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
*) Hướng dẫn về nhà:
- Học bài hát Khát vọng mùa xuân kết hợp gõ phách, vận động phụ họa
- Học bài TĐN số 5 kết hợp vỗ tay theo phách,.
- Tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn với bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu (Tiết 21)
----------//--------------//----------//------------TIẾT 21: - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ
BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
Hs biết : + hát thuần thục, thể hiện được tính chất sắc thái tình cảm của bài
hát “Khát vọng mùa xuân ”
+đọc đúng cao độ,lời ca bài TĐN số 5 kết hợp gõ phách nhịp 6/8
- HS hiểu được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn
Đức Toàn cùng bài hát Biết Võ Thị Sáu.
- Hs vận dụng: biểu diễn bài hát, bài TĐN dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca kết hợp gõ phách, đánh nhịp hoặc động tác vận động.
-

b. Kĩ năng
- H/s thể hiện được bài hát với các hình thức hát đối đáp ,hòa giọng ,hát kết hợp
vỗ đệm theo tiết tấu, vận động phụ họa
-Rèn luyện kĩ năng trình diễn trước đám đơng, thể hiện đúng tính chất sắc thái tình

cảm của bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
- H/s thể hiện thuần thục các hình thức luyện tập: đối đáp ,hòa giọng ,đồng ca, hát
kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu.
-H/s đọc đúng cao độ, tiết tấu , giai điệu bài TĐN số 5, ghép lời ca hoàn chỉnh bài
TĐN số 5 kết hợp gõ phách.
2. Về năng lực:
a.Năng lực chung:
-Tự học:+ Hs chủ động tìm hiểu kiến thức, tích cực tham gia hoạt động nhóm,
hồn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát.
-Giải quyết vấn đề: Hs trả lời các câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên
trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập.
b.Năng lực đặc thù:
- Thực hành âm nhạc: Trình diễn bài hát theo các hình thức: đơn ca, tốp ca, hát có
lĩnh xướng, hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cảm thụ âm nhạc: Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát
- Hiểu biết âm nhạc: HS nắm được sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài
hát: Biết ơn Võ Thị Sáu.


.
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ học tập, rèn luyện các kỹ năng.
-Nhân ái: có hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, thêm yêu các ca khúc được
viết trong thời kỳ kháng chiến cứu nước. Qua đó,giáo dục hs có lịng biết ơn, kính
trọng đối với những người đã hi sinh vì độc lập dân tộc.
- Giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước, con người..
II.Thiết bị và học liệu:
1.Chuẩn bị của GV:

-Nghiên cứu bài dạy.
-Đàn organ, SGK.
2.Chuẩn bị của HS:
-Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
-SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức( 2p)
- Giới thiệu khách dự giờ
- Sĩ số
- Hát khởi động giọng: Gv đàn cho hs hát bài hát Mùa thu ngày khai trường kết
hợp vỗ tay theo phách.
2. Tiến trình dạy học
- Hoạt động 1: Mở đầu (3p)
- a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs , trên cơ sở đó hình thành kiến thức mới,
- b.Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, Hs trả lời câu hỏi.
- c.Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của Hs
- d.Cách thức tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức trò chơi: Nghe thấu, hát tài:
GV đàn bất kì câu hát, tiết nhạc trong bài hát “Khát vọng mùa xuân” và bài TĐN
số 5. HS nghe và hát lại câu hát, tiết nhạc đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs chú ý lắng nghe và đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
-Gv gọi hs TL
-Các hs khác lắng nghe, nhận xét câu TL
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:


-Gv gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)=> Dẫn dắt vào bài:
B. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)

Hoạt động 2.1 Ơn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân (8p)
Nhạc : Mô-da
Phỏng dịch lời Việt : Tô Hải
Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca, sắc thái của bài hát: Biết trình
bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,hát kết hợp vỗ tay theo phách,
đánh nhịp.
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát theo nhóm của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trình bày bài hát theo cách hát có lĩnh
xướng và hịa giọng kết hợp vận động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
*) Gv hỏi hs nhắc lại kiến thức cũ:
?? Nội dung và sắc thái của bài hát:
HSTL: Nội dung bài hát: Với nét giai điệu đẹp, vui tươi, trong sáng, viết theo nhịp
6/8 nhịp nhàng, uyển chuyển.Cùng với lời ca diễn tả những hình ảnh tươi đẹp của
thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của
tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.
?? Trong tiết học trước, các con đã được trình bày bài hát theo những cách nào?
+ Hát kết hợp vỗ phách
+ Hát có lĩnh xướng và hịa giọng kết hợp động tác vận động
*)GV đàn, Hs hát có lĩnh xướng và hịa giọng; kết hợp vận động
Chọn 2 HS khá hát lĩnh xướng đoạn a cả lớp hát đoạn b.
- Hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa cho bài hát
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1 nhóm lên trình bày hài hát có lĩnh xướng và hịa giọng kết hợp vận động.
-Những hs khác chú ý lắng nghe, đưa ra nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs các nhóm khác nhận xét
-Gv nhận xét, đánh giá, xếp loại: Đạt, chưa đạt. Dẫn dắt sang nội dung mới.

Hoạt động 2.2 Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 5
(10p)


Làng tôi
Nhạc& lời: Văn Cao
a.Mục tiêu: Hs đọc thuần thục vài TĐN số 5 kết hợp vỗ tay theo phách và đánh
nhịp
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Hãy trình bày bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách.
- Hãy trình bày bài TĐN số 1 kết hợp đánh nhịp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Gv đàn, Hs đọc bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách( sửa sau nếu có)
Gv đàn, Hs đọc bài TĐN kết hợp đánh nhịp 6/8( sửa sau nếu có)
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện:
Gv gọi 1 nhóm đọc bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách
Gv đàn, Hs đọc bài TĐN kết hợp đánh nhịp 6/8
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1-2 hs nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.
-Gv nhận xét, đánh giá, xếp loại: Đạt, Chưa đạt.
Hoạt động 2.3
Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
Hoạt động 2.3.a: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
a.Mục tiêu: Hs nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs

d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chiếu một số hình ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn
H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh, thảo luận và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Nguyễn
Đức Toàn:
- Sinh ngày: 10/03/1928
- Quê: Hà Nội
-Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là họa sĩ
* Một số ca khúc tiêu biểu: Quê em, Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lí Tự Trọng,
Nguyễn Viết Xuân, Khâu áo gửi người chiến sĩ,..
-Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về Văn học- nghệ thuật

Hoạt động 2.3.b: Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
a.Mục tiêu: Hs nắm được nắm được nội dung,
tính chất âm nhạc bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện
nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Gv cho hs nghe bài hát mẫu.

-GV chia nhóm, Hs hoạt động nhóm trả lời các
câu hỏi sau:
Nhóm 1: Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu ra đời vào
thời gian nào?
Nhóm 2: : Em hiểu gì về người anh hùng liệt sĩ
Võ Thị Sáu?
Nhóm 3: bài hát được chia làm mấy đoạn?Nội dung , sắc thái của bài?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:


Hs chú ý lắng nghe, thảo luận và đưa ra câu trả lời
Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời:
Nhóm 1: bài hát ra đời năm 1958, khi đất nước cịn tạm chia cắt làm 2 miền.
Nhóm 2: Trả lời câu hỏi vì sao chị Võ Thị Sáu hi sinh trong kháng chiến chống
Pháp mà mãi đến năm 1957 bài hát mới ra đời, thì nhạc sĩ trả lời rằng: "Khi chị
Sáu hi sinh, cũng như bao người khác, tôi bận bịu với nhiều công việc của người
chiến sĩ trong kháng chiến nên không dễ viết. Đến năm 1957 là thời điểm đất nước
ta gặp nhiều thử thách khó khăn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước.
Lúc này tôi đọc được một cuốn sách nhỏ của nhà văn Phùng Quán viết về Võ Thị
Sáu, tôi rất xúc động, cảm phục tấm gương anh dũng của một cô gái 16 tuổi. Hình
tượng những bơng hoa lê ki ma ở vùng quê đất đỏ của cô gái do Phùng Quán sáng
tạo đã gợi ý chủ đề âm nhạc cho tôi. Và tơi bắt đầu bài hát bằng hình tượng ấy:
Mùa hoa lê ki ma nở ở quê ta miền đất đỏ, thơn xóm vẫn nhắc tên người anh hùng
đã chết cho mùa hoa lê ki ma nở"….
Có thể nói bài hát về Võ Thị Sáu của nhạc sĩ là bài hát đầu tiên của nền âm nhạc
cách mạng của chúng ta viết thành công về người anh hùng cụ thể. Nhưng cũng
thật dễ hiểu bởi đó là một người con gái cịn q trẻ đã có hành động u nước phi
thường, dễ khiến người sáng tác có cảm xúc mạnh để viết nên một tác phẩm hay.
Chị Sáu đã hy sinh rồi. Giọng hát vẫn như còn vang dội vào trái tim những người

đang sống giục đi không bao giờ lùi…
Nhóm 3: Bài gồm 3 đoạn, đoạn 1 và đoạn 3 có tính chất âm nhạc giống nhau.
Bằng nét giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại, tác phẩm gây xúc động cho người nghe
về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết ko khuất phục
trước mũi sung của kẻ thù. Giai điệu lúc tha thiết, trìu mến, lúc vút cao xáo động
trên 1 nét nhạc chủ đạo được tác giả phát triển 1 cách khéo léo, chủ đạo.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác:
Hoạt động 3: Luyện tập(5p)
-

a.Mục tiêu: - Tổ chức cho HS tự luyện tập bài hát. Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự
chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
b. Nội dung: - Tổ chức cho HS tự luyện tập bài hát. Mỗi nhóm hãy thảo luận và
tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
c.Sản phẩm: phần trình bày của Hs


d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trình bày bài TĐN theo các hình thức
sau: + TĐN kết hợp gõ đệm.
+ TĐN kết hợp đánh nhịp
+ TĐN kết hợp vận động phụ họa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV tổ chức cho các nhóm tự luyện tập,
trình bày trước lớp:
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gọi 1-2 nhóm đọc bài TĐN theo hình thức
nhóm mình chọn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: Gv nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 4: Vận dụng & mở rộng (5p)
a.Mục tiêu: Hs tìm được 1 số bài hát viết về chủ đề “anh hùng dân tộc” Lồng
ghép ,đưa ra một số hình ảnh minh hoạ .GDQPAN .
b.Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi
c.Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: tìm được 1 số bài hát viết về chủ đề “anh
hùng dân tộc” Lồng ghép ,đưa ra một số hình ảnh minh hoạ .GDQPAN .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
-Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày câu TL của nhóm mình.
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét câu TL của nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi hs nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có)
*) Hướng dẫn về nhà:
- Học bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp gõ phách, đánh nhịp.
- Học bài TĐN số 5 kết hợp vỗ tay theo phách,đánh nhịp 2/4
- Chuẩn bị bài mới tiết 4.



-----------//---------------//-------------------//--------------

BÀI 6-TIẾT 22 :
HỌC HÁT BÀI :NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
Nhạc và lời : Phạm Tuyên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:

- Học sinh biết: hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.
- HS hiểu: nội dung bài hát, nêu được cảm nhận về bài hát.
- HS vận dụng: trình bày bài hát ở các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hát kết
hợp gõ đệm.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thể hiện bài hát theo các hình thức hát hồ giọng, hát xướng -xơ,
hát đối đáp.


2. Về năng lực:
a.Năng lực chung:
-Tự học:+ Hs chủ động tìm hiểu kiến thức, tích cực tham gia hoạt động nhóm,
hồn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát.
-Giải quyết vấn đề: Hs trả lời các câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên
trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập.
b.Năng lực đặc thù:
- Thực hành âm nhạc: Trình diễn bài hát theo các hình thức: đơn ca, tốp ca, hát
xướng-xô, hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cảm thụ âm nhạc: Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát
- Hiểu biết âm nhạc: HS nắm được sơ lược về thể loại lí.
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ học tập, rèn luyện các kỹ năng.
-Nhân ái: Giáo dục các em yêu bản sắc âm nhạc dân gian VN.
-Yêu thiên nhiên, đất nước.
II.Thiết bị và học liệu:
1.Chuẩn bị của GV:
-Nghiên cứu bài dạy.
-Đàn organ, SGK.

2.Chuẩn bị của HS:
-Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
-SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức( 2p)
-Giới thiệu khách dự giờ
-Sĩ số
Hát khởi động giọng: Gv đàn cho hs hát bài hát Lí dĩa bánh bị kết hợp vỗ tay theo
phách.
2. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu (3p)
a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs , trên cơ sở đó hình thành kiến thức mới
b.Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, Hs trả lời câu hỏi.


c.Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của Hs
d.Cách thức tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu một số hình ảnh, video về cội nguồn của dân tộc Việt Nam
H. Những bức ảnh trên nói về nội dung gì ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs chú ý quan sát bức tranh và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Nội dung của những bức tranh trên nói về “
Cội nguồn của dân tộc Việt Nam”=> Dẫn dắt vào nội dung bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(30p)
Hoạt động 2.1: Giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên (10p)

a.Mục tiêu:Học sinh nắm được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phạm
Tuyên
b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Phần trình bày bài hát theo nhóm của Hs
d.Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Phạm Tuyên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Hs tìm hiểu SGK, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn
-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác:
Phạm Tuyên sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở làng Lương Ngọc, xã Thúc
Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương và là người con thứ chín của Phạm Quỳnh,
một viên quan đại thần và nhà văn hóa thời Nguyễn.
Ơng có sáng tác nhiều cho lớp trẻ. Nhiều bài hát thiếu nhi đã trở thành bài truyền
thống qua nhiều thế hệ như: Tiến lên đồn viên, Chiếc đèn ơng sao, Hành khúc Đội


×