I)Cơ sở lý luận
1)Khái niệm
2)Bản Chất
3)Hạt nhân
Hạt nhân của tự do hóa tài chính là tự do hóa lãi suất : Trong tự do hố tài chính , lãi suất do thị trường
quyết định và phải là lãi suất thực dương vì chỉ khi đó các ngân hàng mới có thể cạnh tranh để thu hút
các nguồn tiết kiệm. Lãi suất thực dương cũng thúc đẩy người đi vay đầu tư có hiệu quả và nhờ đó
tăng hiệu quả của tồn bộ nền kinh tế.
Cần thiết phải kiểm sốt q trình tự do hố lãi suất , gắn liền với các cơ cấu :
Cơ cấu lại các khoản nợ khó đòi trong bảng cân đối ngân hàng.
Tiến hành tư nhân hố một số ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước.
Áp dụng các biện pháp kích thích cạnh tranh lành mạnh trong khu vực ngân hàng.
>> Lãi suất trong các giao dịch bán bn được tự do hóa trước tiên, tiếp theo là lãi suất cho vay và
cuối cùng là lãi suất tiền gửi . Trật tự này nhằm bảo đảm cho các ngân hàng có lợi nhuận và các doanh
nghiệp, người dân có thời gian thích nghi với tự do hố.
4)Tích cực và hạn chế
a) Tích cực Q trình này giúp tạo ra một mơi trường minh bạch, linh hoạt và hiệu quả cho
hệ thống tài chính, thu hút đầu tư, kích thích sự cạnh tranh lành mạnh, mang lại động lực phát
triển, khả năng tiếp cận cơng nghệ mới cho các tổ chức tài chính trong nước cũng như cơ hội sử
dụng các dịch vụ tài chính đa dạng, chất lượng cao cho người dân nước bản địa.
a. Tự do hố tài chính sẽ tăng thêm áp lực cạnh tranh làm cho khu vực dịch vụ tài chính
hoạt động có hiệu quả và ổn định hơn, đồng thời giúp các tổ chức tài chính nội địa có điều kiện
cải thiện năng lực quản lý.
b. Tự do hố tài chính sẽ làm tăng thêm chất lượng các dịch vụ tài chính được cung cấp (do
sự độc quyền bị loại bỏ). Người tiêu dùng có thể được hưởng những sản phẩm dịch vụ mới, đa
dạng, tiện ích với chi phí và thời gian ít nhất.
c. Tự do hố các dịch vụ tài chính đem đến nhiều cơ hội cho việc chuyển giao cơng nghệ và
làm giảm thiểu những rủi ro có tính hệ thống.
d. TỰ do hố các dịch vụ tài chính tạo điều kiện cho việc thiết lập một chính sách kinh tế vĩ
mơ có hiệu quả hơn phù hợp với những điều kiện trong một nền kinh tế mở, trên cơ sở đó thực
hiện phân phối nguồn lực một cách có hiệu quả trên cơ sở khai thác tối đa lợi thế kinh tế trong
nước và thế giới.
Tóm lại, lợi ích tối thượng của tự do hố tài chính là tạo ra một sự cạnh tranh bình đẳng trong một thị
trường trước đây vốn được đặc trưng bằng những yếu tố độc quyền. Cạnh tranh chính là động lực thúc
đẩy việc giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng phục vụ, phân tán rủi ro và tạo cơ hội phát huy lợi
thế kinh tế quy mơ, tăng cường chuyển giao cơng nghệ và tạo mơi trường thay đổi chính sách quản lý
vĩ mơ nền kinh tế. Trên cơ sở đó, tăng cường năng lực cạnh tranh và sẵn sàng đối phó với những bất
thường có thể xảy ra trên bình diện quốc tế.
Tiêu cực
1
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích tiềm năng to lớn không thể phủ nhận, tự do hóa tài chính cũng có
những mặt trái mà nhiều người vẫn nhìn nhận như là nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ, khủng hoảng tài
chính như đã từng xảy ra ở Mexico năm 1994 - 1995, Thái Lan và một số nước châu Á vào năm 1997.
Vì vậy, các quốc gia đều lựa chọn cho mình một lộ trình tự do hóa tài chính theo điều kiện
kinh tế - chính trị mỗi nước, nhằm tối đa hóa lợi ích và giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất. 2.
Những mặt trái
Tiềm năng lợi ích của tự do hoá tài chính là rất lớn, tuy nhiên tự do hoá tài chính cũng cố
những mặt trái nhất thiết phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, đặc biệt trong điều kiện xu thế tự do
hoá tài chính cũng mới chỉ dừng lại ở những bước đi ban dầu. Những hạn chế của tự do hoá tài
chính thông thường được nhìn nhận trên hai giác độ:
Thứ nhất: Tự do hoá tài chính có thể làm tăng thêm khả năng gây ra khủng hoảng tài chính
nếu tiến trình tự do hoá được thực hiện một cách nôn nóng, sai trình tự hoặc thiếu đồng bộ trong
các biện pháp quản lý vĩ mô ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế.
Mở cửa thị trường tài chính và khủng hoảng tài chính ngân hàng đã từng là nỗi ám ảnh
tưởng như có mối quan hệ nhân quả đối với các nước thi hành chính sách này trong khoảng thời
gian trước đây. Một nghiên cứu phân tích về các cuộc khủng hoảng ngân hàng trên thế giới đã
cho thấy 18 trong 25 trường hợp được nghiên cứu, khủng hoảng tài chính đã diễn ra theo sau việc
tự do hoá tài chính khoảng 5 năm. Do vậy, nhiều người cho rằng khủng hoảng ngân hàng là sự
kiện kéo theo của cải cách hệ thống tài chính theo hướng mở cửa. Thậm chí, nhiều chính phủ cho
rằng đó là cái giá phải trả của tự do hoá tài chính. Trớ trêu thay, nhận định này dường như được
minh chứng bởi các cuộc khủng hoảng ngân hàng diễn ra ở Argentina, Brazil, Chile trong những
năm 70, khủng hoảng tiền tệ ở Mexico năm 1994 - 1995 và Thailand năm 1997 .Những cuộc
khủng hoảng như vậy đã làm cho chính phủ của các nước Đông Nam á tỏ ra thận trọng khi cân
nhắc vấn đề cải cách, mở cửa và tự do hoá tài khoản vốn.
Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu, việc mở cửa thị trường tài chính, bản thân nó thực
chất không phải là nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng tài chính - ngân hàng . Việc cải cách
hệ thống tài chính và tự do hoá có chăng chỉ lật tẩy và làm trầm trọng thêm những yếu kém trong
thẻ chế và các chính sách tài chính vĩ mô vốn dĩ đã tiềm ẩn, và do đó làm tăng thêm rủi ro của
việc dẫn đến khủng hoảng tài chính. Những cải cách tài chính theo hướng mở cửa đã diễn ra ở
những nước này thực chất không gây cản trở hoặc làm phương hại đến lợi ích thực thụ, mà chỉ
góp phần phơi bày những điểm yếu của hệ thống tài chính nội địa trước những điều kiện của hệ
thống tài chính quốc tế mà thôi.
Năm 1995, hai nhà nghiên cứu Kamisky và Reinhart và một số nhà nghiên cứu khác đã xác
định một loạt các nhân tố đằng sau những vụ đổ vỡ ngân hàng trên thế giới. Những nhân tố này
gồm: sự không ổn định có tính vĩ mô như sự thất thường của hoạt động thương mại; tính áp đặt
2
trong chính sách tỷ giá và lãi suất; sự bùng nổ của hoạt động cho vay; sự sụt giá tài sản, sự du
nhập vốn một cách ồ ạt; sự chuẩn bị chưa kỹ lưỡng để sẵn sàng tiến hành mở cửa, và sự khơng
tn thủ tính logic và trình tự của những cải cách tài chính.
Nói cách khác, ngun nhân chính của các cuộc khủng hoảng tài chính lại chính là những
yếu kém tiềm ẩn của hệ thống ngân hàng, sự thiếu lành mạnh của hệ thống chính sách quản lý vĩ
mơ, sự thiếu vắng của một chế độ giám sát, kiểm tra có hiệu quả và sự sai lệch trong đường lối
cải cách, chứ khơng phải xuất phát từ bản thân q trình tự do hố tài chính.
Thứ hai: tài chính thường được coi là cơng cụ quản lý chiến lược và là lĩnh vực đặc biệt
cần được nắm giữ bởi Nhà nước để tập trung thực hiện những mục đích quan trọng của một quốc
gia. Việc mở cửa thị trường tài chính có thể có nguy cơ làm xao nhãng hoặc thiếu tập trung trong
việc điều hành để thực hiện những mục tiêu đó vì các tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi sẽ khơng
quan tâm đến một mục đích nào khác hơn là mục đích lợi nhuận. Đặc biệt, trong điều kiện hệ
thống tài chính nội địa có khả năng cạnh tranh kém, nền tài chính có nguy cơ bị thống trị bởi các
tổ chức, doanh nghiệp tài chính nước ngồi thì quyền lực kiểm sốt, khống chế và điều khiển thị
trường tài chính của Nhà nước sẽ dần bị thu hẹp lại, và do đó có thể phương hại đến mục tiêu
chiến lược của quốc gia. Hơn nữa, việc mở cửa thị trường tài chính nếu khơng được chuẩn bị kỹ
lưỡng có thể sẽ dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực, thiếu lành mạnh như lừa đảo, phá sản, đổ vỡ...
gây thiệt hại đến lợi ích của người tiêu dùng.
Tuy nhiên, theo lập luận của nhiều nhà nghiên cứu, sự thâm nhập của các tổ chức tài chính
nước ngồi có thể đưa đến những lợi ích đáng kể (như đã đề cập ở trên). Hơn nữa, những mặt trái
của việc mở cửa thị trường tài chính có thể được khống chế hoặc hạn chế ở mức thấp nhất nếu
năng lực cạnh tranh của hệ thống tài chính nội địa được cải thiện đáng kể trước khi tiến hành mở
cửa. Khả năng đó là hiện thực nếu nó được trợ giúp bởi một chế độ giám sát kiểm tra thận trọng
có hiệu quả và một trình tự mở cửa hợp lý . Nói cách khác, việc có tận dụng được những lợi ích
tiềm năng đó với một chi phí thấp nhất hay khơng, hồn tồn phụ thuộc vào đường lối cải tổ của
chính sách các nước theo đuổi chính sách mở cửa đó.
Trên thực tế, có rất ít những bằng chứng chứng minh rằng sự có mặt của tổ chức tài chính
nước ngồi làm phương hại và phá huỷ sự an tồn của hệ thống tài chính của một nước. "Sự có
mặt của các tổ chức tài chính nước ngồi thực chất lại làm tăng thêm sự đa năng của hệ thống tài
chính, và do đó làm tăng thêm tính ổn định cần có. Hơn nữa, sự hiệu quả của chính sách tài chính
tiền tệ phụ thuộc phần lớn vào chính sách tỷ giá và chính sách di chuyển vốn của nước chủ nhà
chứ khơng phụ thuộc vào sự có mặt hay khơng của các tổ chức tài chính nước ngồi" (Dobson &
Jacquet, 1998).
Để hạn chế tối đa nguy cơ khủng hoảng khi tự do hóa tài chính, cần chú trọng tới các yếu tố:
- hệ thống giám sát và điều tiết thận trọng
3
- yêu cầu về cáo bạch, kế toán, quản lý rủi ro
- giảm bớt vai trò của các tổ chức tài chính nhà nước
- kiểm soát vốn, đặc biệt là vốn đầu tư gián tiếp ngắn hạn
- kiểm soát nợ ngắn hạn, đặc biệt là nợ của khu vực doanh nghiepj
- chính sách tiền tệ chống lạm phát, bình ổn vó mô
5)Ngun nhân và giải pháp khắc phục những hạn chế
II)Cơ sở thực tiễn
1)Một số kinh nghiệm quốc tế về tự do hóa tài chính và những bài học kinh nghiệm rút
ra cho Việt Nam
a)Trung Quốc
Cũng giống một số nước khác, vào năm 1994, Trung Quốc đã cố định tỷ giá 8,28 nhân dân tệ đổi 1
đơla Mỹ. Với tỷ giá này, đồng nhân dân tệ đã bị định giá thấp, nhưng tạo được lợi thế xuất khẩu gia
tăng. Kể từ đó thặng dư mậu dịch và dữ trữ ngoại hối liên tục gia tăng. Con số kỷ lục được thiết lập
vào năm 2006 với thặng dư ngoại thương lên đến 177,6 tỷ đơla (08/01/2007), dự trữ ngoại hối vượt
1.000 tỷ đơla.Vào ći tháng 7/2005 Trung Quốc đã quyết định bỏ chế độ tỷ giá cố định, cho phép
đồng Nhân dân tệ dao động linh hoạt hơn. Nhưng điều này có vẻ vẫn chưa làm hài lòng các chính trị
gia cũng như các nhà đầu tư. Thực tế cho thấy, sau 18 tháng, đồng Nhân dân tệ chỉ tăng giá vào
khoảng 6%, thấp hơn mức người ta kỳ vọng rất nhiều.
Khơng phải ngẫu nhiên mà Trung Quốc có được vị thế như hiện nay mà song song với q trình cải
cách kinh tế, họ đã thực hiện một q trình cải cách và tự do hóa tài chính một cách hợp lý qua 5 giai
đoạn khác nhau mà bắt đầu bằng việc tự do hóa lần đầu tiên trong những năm 1978-1986, đến giai
đoạn tự do hóa và mở cửa ngành tài chính sau khi gia nhập WTO vào năm 2001.
Trong q trình tự do hóa tài chính của mình, khơng phải lúc nào cũng sn sẻ đối với Trung Quốc,
sau cuộc khủng hoảng năm 1997, sức ép phá giá lên đồng Nhân dân tệ rất nhiều, nhưng nhờ sức mạnh
sẵn có của nền kinh tế cộng với một lượng ngoại tệ dữ trữ tương đối lớn (gần 150 tỷ đơla) mà Trung
Quốc đã thành cơng trong việc duy trì chính sách tỷ giá của mình.Điều đáng chú ý ở đây là trong vòng
10 năm qua, Trung Quốc đã tung ra số Nhân dân tệ bằng 40% cung tiền để mua vào gần 1.000 tỷ đơla
giá trị ngoại tệ mạnh, nhưng lạm phát bình qn chưa đến 1%, trong khi tốc độ tăng cung tiền lên đến
16% và tốc độ tăng dữ trữ ngoại hối trên 24%. Với vị thế của mình, Trung Quốc đang thực hiện một
tiến trình cải cách tỷ giá hối đối và tự do hóa tài chính một cách chủ động.
Đối với Trung Quốc đã xây dựng lộ trình tự do hóa tài chính dựa trên cách tiếp cận của ADB (ADB
dựa vào rủi ro để đánh giá và xây dựng lộ trình tự do hóa tài chính với mục tiêu cuối cùng là tự do hóa
tài khoản vốn ). Trình tự mở cửa thị trường tài chính của Trung Quốc được xây dựng trên cơ sở thừa
nhận sự yếu kém của hệ thống tài chính ngân hàng, đánh giá mức độ rủi ro và thực hiện tự do hóa thận
trọng, đầu tiên là khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi, tiếp theo là đầu tư gián tiếp nước ngồi
vào TTCK, cuối cùng là tự do hóa các khoản vay nợ nước ngồi, cụ thể là:
- Giải quyết nợ xấu để hạn chế rủi ro cho các ngân hàng;
- Xây dựng thể chế để có hệ thống luật pháp cơng khai minh bạch;
- Từng bước tự do hóa tài chính nội địa;
- Từng bước tự do hóa lãi suất;
- Tổ chức lại và củng cố các TCTD để tăng cường năng lực cạnh tranh;
- Thực hiện cơ chế tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn;
- Giải quyết khó khăn tài khóa để giảm bớt tình trạng thất nghiệp.
4
Tự do hóa tài khoản vốn là mục tiêu cuối cùng, nhưng Trung Quốc chưa đủ điều kiện nên được
thực hiện có giới hạn với sự giám sát chặt chẽ, nhất là đối với dòng vốn ngắn hạn vào TTCK và dòng
vốn ra. Về quản lý nợ vay nước ngoài, Chính phủ quyết định hạn mức vay nợ trung, dài hạn hàng
năm, quy định thời hạn trả nợ và loại tiền vay và phân bổ cho các ngành nghề, khu vực.
b)Thái Lan
Thái Lan được xem là nơi châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tại châu Á vào năm 1997-
1998. Có thể thấy rằng khủng hoảng là điều tất yếu và một trong những nguyên nhân chính là do các
nước trong khu vực đã quá vội vã trong việc tự do hóa tài khoản vốn và áp dụng cơ chế cố định tỷ giá
khi mà nền kinh tế chưa thực sự ổn định, khu vực tài chính ngân hàng còn bộc lộ nhiều yếu kém cộng
với những cải cách khác chưa được thực hiện theo tiến trình tự do hóa tài chính nêu trên.
Ở Thái Lan, khi tài khoản vốn được tự do cộng với kỳ vọng quá lớn của các nhà đầu tư và sự lỏng lẻo
trong việc kiểm soát các khoản nợ vay đã làm cho dòng vốn ồ ạt chảy vào. Chỉ trong 10 năm từ 1987-
1996, đã có đến 100 tỷ đôla được đổ vào Thái Lan.
Nghiêm trọng hơn, trên 70% số tiền này là vốn vay với hơn nửa là vay ngắn hạn do các tổ chức tài
chính, nhất là các công ty tài chính trong nước vay để đầu tư dài hạn và bất động sản chiếm một tỷ
trọng không nhỏ.
Thêm vào đó, với tỷ giá được giữ gần như cố định ở mức 25 Baht ăn 1 đôla quá lâu khi mà thâm hụt
thương mại kéo dài đã làm cho áp lực giảm giá đồng Baht ngày càng gia tăng.
Những chỉ số kinh tế vĩ mô đẹp mắt tồn tại trong thời gian dài như: tốc độ tăng trưởng bình quân
9,5%, thất nghiệp được giữ ở con số dưới 2%, dự trữ ngoại hối tăng bình quân 26,2% với 35 tỷ đô-la
được mua thêm, trong khi tốc độ tăng cung tiền chỉ là 18,7% và tỉ lệ lạm phát bình quân 4,7%, năm
cao nhất chỉ là 6%..., dường như đã đánh lừa được mọi người. Khi áp lực của những khoản nợ đến
hạn, áp lực của thâm hụt ngoại thương liên tục đã vượt quá sức chịu đựng của nền kinh tế, nhu cầu
ngoại tệ gia tăng đột biến. Mặc dù đã bán ra gần 15 tỷ đôla trong gần 40 tỷ dự trữ ngoại hối, nhưng
Thái Lan đã không đủ sức giữ được tỷ giá. Đồng baht bị phá giá và khủng hoảng xảy ra với những hậu
quả khôn lường.
Sau cuộc khủng hoảng này, tuy có một số biện pháp xiết chặt, nhưng nhìn chung tài khoản vốn vẫn coi
như được tự do cộng với một cái mới là tỷ giá được thả nổi. Sự lo lắng đã biến thành hành động cụ thể
khi mà vào ngày 18/12 ào./2006, Thái Lan đã quyết định áp dụng các biện pháp hành chính nhằm hạn
chế đồng tiền đổ vào.
Hậu quả tức thời là ngay ngày thứ Ba hôm sau, thị trường chứng khoán sụt giảm 15%, mức cao nhất
kể từ năm 1990.
Một trong những sai lầm lớn nhất gây ra cuộc khủng hoảng năm 1997 là việc Thái Lan đã mở tài
khoản vốn quá sớm làm cho một dòng nợ, nhất là nợ ngắn hạn khổng lồ đổ vào kết hợp với chính sách
cố định tỷ giá ở mức cao, đồng tiền kém sức cạnh tranh, thâm hụt thương mại gia tăng làm cho vấn đề
trầm trọng hơn.
c)Kinh nghiệm của các nước cho thấy:
- Để đảm bảo hiệu quả, các kiểm soát phải toàn diện và cần được tiến hành một cách bắt buộc đồng
thời với cải cách và điều chỉnh chính sách cần thiết. Hiệu quả của những kiểm soát này dường như bị
hạn chế trong những thị trường phức tạp;
- Bên cạnh những tác động tích cực, các biện pháp kiểm soát có thể dẫn đến phản ứng tiêu cực hơn
từ các thị trường tài chính quốc tế và làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu tư quốc tế;
- Các kiểm soát không có tác dụng bảo vệ kéo dài khi phải đối mặt với động cơ tránh kiểm soát,
nhất là chênh lệch thu nhập hấp dẫn và kỳ vọng lớn của thị trường vào việc giảm tỷ giá hối đoái;
- Khả năng kiểm soát hoạt động thị trường nước ngoài có thể là phương tiện để hạn chế luồng vốn
vào và ngăn chặn các áp lực đầu cơ;
5