Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung
Peptit
Loại V: t chỏy peptit
Bài 1.
Mt peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chi thu được glyxin. Khi đốt cháy 0,1 mol X thu
được 12,6 gam H2O. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Bµi 2.
Một -aminoaxit có cơng thức phân tử C2H5O2N. Khi đốt cháy 0,04 mol peptit X được tạo nên
từ -aminoaxit đó thì thu được 5,04 gam H2O. X là.
A. Đipeptit
B. Tripeptit
C. Tetrapeptit
D. Pentapeptit
Bµi 3.
Một tripetit no, mạch hở X có cơng thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu
được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị có m
A. 19,80
B. 18,90
C. 18,00
D. 21,60
Bµi 4.
Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một -aminoaxit no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm
– NH2 và một nhóm – COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O
bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của X là.
A. C9H17N3O4
B. C6H11N3O4
C. C6H15N3O4
D. C9H21N3O4
Bài 5: Đề thi tuyển sinh Đại học khối B - 2010.
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được
tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho
lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45.
B. 120.
C. 30.
D. 60.
Bài 6: Đề thi tuyển sinh Đại học khối B - 2013.
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ
tạo ra một amino axit duy nhất có cơng thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu
được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 11,82.
B. 17,73.
C. 23,64.
D. 29,55.
Bài 7.
X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một -aminoaxit no, mạch
hở, trong phân tử chứa 1 nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được
sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam. Để đốt cháy hoàn
toàn 0,3 mol X cần vừa hết bao nhiêu mol O2
A. 1,875
B. 2,025
C. 28
D. 3,375
Bài 8.
Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y được tạo thành từ cùng một -aminoaxit no,
mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu
được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy
hoàn toàn 0,3 mol Y cần vừa hết bao nhiêu mol O2
A. 4,5
B. 9
C. 6,75
D. 3,375
Bài 9: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y được tạo thành từ một -aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa 1 nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol Y thu được
tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được
cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này thay đổi so với dung
dịch ban đầu.
A. giảm 81,9 gam
B. tăng 81,9 gam
C. tăng 89,1 gam
D. giảm 89,1 gam
1
Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn
§iƯn tho¹i: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung
Lo¹i VI: Phản ứng thủy phân kết hợp với phản ứng đốt cháy
Bài 1: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một -aminoaxit no, mạch
hở, trong phân tử chứa 1 nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu
được 26,4 gam CO2 và 3,36 lít N2. Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam
muối. Giá trị của m là.
A. 48 gam
B. 100 gam
C. 77,6 gam
D. 19,4 gam
Bài 2: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo thành từ một -aminoaxit (no, mạch
hở, trong phân tử chứa 1 nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Cho 16 gam X tác dụng hết với dung
dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy
hồn tồn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2
A. 3,75
B. 3,25
C. 4
D. 3,65
Bài 3: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một -aminoaxit no, mạch
hở, trong phân tử chứa 1 nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O2
vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y
tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cơ cạn
dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
A. 87,3 gam
B. 9,99 gam
C. 107,1 gam
D. 94,5 gam
Bµi 4: Đề thi tuyển sinh Đại học khối A - 2013.
Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O
2Y + Z (trong đó Y và Z là
các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z
cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc).
Biết Z có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y l
A. lysin.
B. axit glutamic.
C. glyxin.
D. alanin.
Bài 5: Đề thi THPT Quèc Gia - 2015.
Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin
và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu
được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều
thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y
đều có số liên kết peptit khơng nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6
B. 340,8
C. 409,2
D. 399,4
Bài 6: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Ybawngf dung dịch NaOH thu
được 151,2 gam hỗn hợp gồm muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp A cần 107,52 lít O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là.
A. 102,4 gam.
B. 97,0 gam.
C. 92,5 gam.
D. 107,8 gam.
Bài 7: Đun nóng 0,8 mol hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 1 mol muối của Glyxin; 0,8 mol muối của
alanin và 0,4 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy m gam A trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp
CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 156,56 gam. Giá trị của m là.
A. 71,24 gam
B. 46,54 gam
C. 67,12 gam
D. 55,81 gam
Bài 8: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các aminoaxit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm
– COOH, 1 nhóm – NH2. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu
được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam Arooif cho sản phẩm hấp thụ vào bình
chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là.
A. 490,6 gam.
B. 560,1 gam.
C.470,1 gam.
D. 520,2 gam.
Bài 9: Đề minh họa THPT Quốc Gia - 2017.
Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch
hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt
cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng
nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thốt ra. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây.
A. 6,0.
B. 6,5.
C. 7,0.
D. 7,5.
2
Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn
Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung
Ph-ơng pháp 1:
Ph-ơng pháp quy đổi theo đồng đẳng hóa
I. PHM V P DNG.
Hn hp peptit được cấu tạo từ gly, ala và val và không biết chính xác số mol của
các α-aminoaxit thành viên
II. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI.
Gly: NH2 – CH2 –COOH -NH-CH2-CO- + H2O
Ala: NH2 – CH(CH3) – COOH -NH-CH2-CO- + -CH2- + H2O
Val: (CH3)2CH – CH(NH2) – COOH -NH-CH2-CO- + 3- CH2- + H2O
C2 H3ON : x (mol)
Vì vậy, hỗn hợp peptit ln có thể quy đổi thành hỗn hợp gồm CH2 : y (mol)
H O : z (mol)
2
Trong đó:
Độ dài trung bình của mạch peptit là: =
Lưu ý:
* Giá trị x có thể tính dễ dàng qua bảo toàn nguyên tố N hoặc từ số mol kiềm phản ứng:
=
=
* Phương pháp này còn được mở rộng áp dụng với nhiều bài toán hữu cơ khác, đặc biệt là
những hỗn hợp hữu cơ phức tạp, gồm nhiều loại chất khác nhau
3
Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn