Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
tuần 8
**************
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 7
BUỔI SÁNG
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- Bài tập cần làm:bài1, Bài2(cột 1,2,3), bi3, bi 4
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trị chơi “ truyền điện”:
Ơn lại các bảng nhân7 , bảng chia7.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
- GV nêu các BT cần làm: bài1, Bài2(cột 1,2,3), bài3, bài 4
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động làm bài
Bài 1: Tính nhẩm:
-Việc 1 : Cá nhân đọc yêu cầu và nhẩm kết quả .
a, 7x8=
7x9=
7x6=
7x7 =
56:7
63:7
42:7=
49:7 =
b,70:7=
63:7=
14:7 =
28:7 =
42:6 =
42:7 =
30:6=
35:5=
35:7=
18:2=
27:3=
56:7=
- Việc 2: Làm việc nhóm đơi: Hai bạn cùng bàn đọc kết quả cho nhau nghe
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
- Việc 2: Hoạt động tốn lớp: Các nhóm trình bày, nhận xét.
Bài 2:(cột 1,2,3) Tính.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc yêu cầu chia sẻ cách bài làm của mình
trước nhóm.
- Việc 2 : Cá nhân làm bài vào vở cột 1,2,3
-Việc 3: Chia sẻ bài làm trước lớp, GVnhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 3: Giải tốn có lời văn
-Việc 1: Đọc nội dung bài tốn (2-3 lần)
- Việc 2: NT điều hành nhóm tìm hiểu bài tốn: bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Việc 3: NT u cầu nhóm làm BT vào vở, 1hs làm bảng phụ
- Việc 4: Chia sẻ bài làm trước nhóm.
- Việc 5: GV nhận xét, nêu đáp án đúng
Bài 4: Hướng dẫn cả lớp làm tìm 1/7 số con mèo trong mỗi hình sau;
-Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc yêu cầu chia sẻ cách bài làm của
mình trước nhóm.
- Việc 2 : Cá nhân làm bài vào vở
-Việc 3: Chia sẻ bài làm trước lớp, GVnhận xét, kết luận
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà cùng người thân vận dụng các bảng nhân, chia đã học làm một số bài toán
về nhân , chia.
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
TP ĐỌC-KỂ CHUYỆN :
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
* Tập đọc :
- Bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu,biế phân biệt lời người hướng dẫn với lời của nhân
vật.
- Hiểu nội dung bài: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ..(Trả lời được
các câu hỏi trong SGK)
*Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS hoàn thành tốt:Kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi câu hướng dẫn luyện đọc, câu hỏi gợi ý ,nam châm
II. Các hoạt động dạy học:
* Tập đọc:
TIẾT 1:
A. Hoạt động cơ bản
1.Khởi động:
- CTHĐTQ Tổ chức trò chơi “ hái hoa dân chủ.”.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
a. Hoạt động 1: Hoạt động N 6, N4. Luyện đọc đúng:
- GV đọc toàn bài, nêu giọng đọc - HS theo dõi.
-Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc
Sếu,u sầu,nghẹn ngào ,xe buýt ,..
- Việc 2: Đọc lần 2: các nhóm luyện đọc nối tiếp câu trước lớp. Nhận xét
-Việc 3: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa.( Sếu,u sầu,nghẹn
ngào)
- Việc 4: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
+ Luyện đọc đoạn trước lớp.
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
+ Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 6, N4. Tìm hiểu bài
- Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời 5câu hỏi SGK(Trang 63)
1. Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
2. Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào ?
3. Ơng cụ gặp chuyện gì buồn?
4. Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ,ong cụ thấy nhẹ lòng?
Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây?
a,Những đứa trẻ tốt bụng
b,Chia sẻ
c,Cảm ơn các cháu
- Việc 2: Cùng trao đổi tìm nội dung câu chuyện.
- Việc 3: Chia sẻ nội dung câu chuyện trước lớp
- GV nhận xét, chốt nội dung câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến
nhau
B.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 3: Hoạt động N 4, N6. Luyện đọc lại
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm (Thi đọc phân
vai) trong nhóm – GV theo dõi.
- Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Kể chuyện:
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ.
- Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện, các câu hỏi gợi ý.
c .Hoạt động 5: HĐ nhóm 4, nhóm 6:
-Việc 1: Dựa vào câu hỏi gợi ý , học sinh kể chuyện trong nhóm. NT điều hành cho
các bạn kể trong nhóm kể từng đoạn của câu chuyện.
- Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.
- Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS:
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
- Liên hệ - giáo dục: Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? .
C.Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe.
BUỔI CHIỀU
TN-XH :
VỆ SINH THẦN KINH (Tiết 1)
I. Mơc tiªu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn,bảo vệ cơ quan thần kinh .
-Nêu cách phòng tránh những việc làm có hại đối với thần kinh .
II. §å dïng dạy học:
- Các bức tranh minh ha trong SGK.Giy kh to,bút dạ,bảng phụ ,phấn màu.
III. Hoạt động dạyhọc:
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của não trong việc điều khiển hoạt động
suy nghi ca con ngi.?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài, ghi bài lên bảng.
* Hỡnh thnh kin thc:
H1. Tho lun nhúm v việc làm trong tranh.
- Việc 1: Cá nhân quan sát hình 1trong SGK tìm hiểu nội dung bức tranh và trả lời
câu hỏi: -Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan thần kinh hay khơng?Vì sao?
-Việc 2: 2HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp
-Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm
*GV kết luận:
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
H2. Trò chơi Thử làm bác sĩ.
- Việc 1 : GV phổ biến trị chơi và luật chơi cho các nhóm.: Quan sát tranh số
8trang 33 thảo luận : Trạng thái nào có lợi có hại đối với cơ quan thần kinh ?
- Việc 2: Các nhóm tham gia chơi
- Việc 3: Chia sẻ trị chơi trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
* GV nhận xét, tTuyên dương nhóm thắng cuộc
HĐ 3:Cái gì có lợi ,cái gì có hại?
- Việc 1: GV phát cho hs một số tranh .Yêu cầu các nhóm sắp xếp các tranh thành
ba nhóm +Có lợi cho thần kinh
+Có hại cho cơ quan thần kinh
+Rất nguy hiểm đến cơ quan thần kinh
- Việc 2: các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu
- Việc 3: Đại diện nhóm chia sẻ.
- Việc 4: Nhận xét, tuyên dương nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà nêu một số việc có hại và có lợi cho cơ quan thần kinh cho người thân
nghe.
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA G
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa :G (1dòng), C,Kh (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Gị Cơng (1 dịng) và
câu ứng dụng : Khơn ngoan.....chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
-HS hạn chế: Cách nối nét giữa các con chữ, đánh đúng dấu thanh
- HS hoàn thành tốt : Viết đúng và viết đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ viết hoa G,C,KH nam châm, vở Tập viết
- HS: Vở Tập viết, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
A.Hot động cơ bản:
1.Khởi động: Hoạt động toàn lớp.
- Việc 1: TB học tập yêu cầu các bạn viết chữ hoa E, Ê vào bảng con.
- Việc 2: Viết chữ hoa E, Ê vào bảng con.
- Việc 3: Gắn bảng, đánh giá nhận xét.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
*Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa: HĐ cá nhân, N2, N6
-Việc 1: Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa G,C,Kh
- Việc 2: Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
- Việc 3: Cho học sinh viết bảng con vài lần.
*Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Việc 1: Đọc từ ứng dụng, giải nghĩa.Gị Cơng
-Việc 2: Quan sát, nhận xét.
- Việc 3: GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
*Hoạt động 3:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng” Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ,chớ hồi đá nhau”
- Việc 1: Thảo luận nhóm đơi,giải thích ý nghĩa , trao đổi cách viết cụm từ
-Việc 3: Cá nhân viết tiếng Khôn vào bảng con.
B.Hoạt động thực hành:
*Hoạt động 4: HS viết bài
-Việc 1: HS lắng nghe hướng dẫn của GV và viết bài vào vở tập viết
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
- Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,... hỗ trợ
thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con chữ , cách nối nét,
đánh đúng dấu thanh.
- Việc 3: Thu một số vở nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhắc nhở HS về nhà luyện viết các chữ hoa đã học
***********************************
Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG
TOÁN:
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện giảm đi một số lần và vận dụng vào giải toán
-Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
- Bài tập cần làm:bài 1, bài2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động cơ bản
* Khởi động
- TBVN điều hành lớp hát tập thể
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
a. Hình thành kiến thức:
- Việc 1: Yêu cầu cá nhân đọc bài tốn và tóm tắt ở SGK trang 37.
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận tìm cách giải.
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ cách giải bài toán
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
* GV nhận xét và rút ra kết luận: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Viết (theo mẫu) .
- Việc 1: Cá nhân tự đọc yêu cầu bài toán kết hợp xem mẫu và làm BT vào phiếu.
- Việc 2: Hai bạn cùng bàn đổi phiếu KT
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm
-Việc 4: Các nhóm chia sẻ trước lớp.
Bài 2 : Giải bài toán.(Theo bài giải mẫu)
-Việc 1: Cá nhân đọc bài toán mẫu
-Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc và tìm hiểu bài tốn: Bài tốn cho biết
gì? bài tốn hỏi gì? Thống nhất cách giải và làm bT vào vở
- Việc 3: Hai bạn cùng bàn đổi vở KT
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài 3 : Thực hành vẽ đoạn thẳng
-Việc 1: Cá nhân đọc u cầu bài tốn.
-Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc và tìm hiểu bài tốn. Suy nghĩ cách
làm đúng.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà cùng người thân vận dụng giải một số bài toán đơn giản dạng giảm đi một
số lần.
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
TP ĐỌC:
TIẾNG RU
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm ,ngắt nhịp hợp lý.
- Hiểu nội dung bài.Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em,bạn bè
,đồng chí. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.Thuộc 2 khổ thơ trong bài).
* Gi¸o dơc HS yờu thich mụn hc
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ
III.Hot ng hc:
1. Hot động cơ bản:
a. Khởi động:
- Gäi 4 Hs lªn đọc lại 4 đoạn truyện: Cỏc em nh v c gi và trả lời câu
hỏi.
- NhËn xÐt.
b.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
-Việc 1: GV đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
-Việc 2: Đọc nối tiếp từng dòng thơ
*Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu thơ trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc : một
đốm,bởi,biển đâu...
*Đọc vịng 2: Các nhóm đọc nối tiếp dòng thơ trước lớp.
-Việc 3: Luyện đọc từng khổ thơ
* Đọc vòng 1 : HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Luyện ngắt nghỉ đúng từng câu kết hợp giải
nghĩa từ . đồng chí,nhân gian,bồi
+ Từng nhóm HS đọc nối tiếp khổ thơ, đọc câu khó đọc. Báo cáo cho GV
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
+ GV đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
+ HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
+ HD giải nghĩa từ: : Đốm lửa tàn
* Đọc vòng 2 : Đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- Hs đọc tồn bài.
2. Tìm hiểu bài:
-Việc 1: Yêu cầu HS đọc thầm bài và tho lun nhúm và trả lời câu hỏi:
Câu 1:Con ong,con cá,con chim yêu những gì?Vì sao?
Câu 2: Hãy nêu cách hiểu cuat em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?
Câu 3: Vì sao núi không nên chê đất thấp ,biển không nên chê sông nhỏ?
Câu 4:Câu lục bát nào trông khổ thơ 1 nói lên ý chính của bài thơ?
Câu 5: Học thuộc lòng bài thơ.
- Việc 2: Chia sẻ câu trả lời trước lớp
- Việc 3: Cùng hS nhận xét rút ra nội dung của bài: Con người sống giữa cộng
đồng phải biết yêu thương anh em,bạn bè ,đồng chí.
2.Hoạt động thực hành:
* Luyện đọc lại
- Việc 1: Gắn bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc: GV đọc HS phát hiện ngắt nghỉ,
nhấn giọng các từ ngữ biểu cảm.
-Việc 2: Yªu cÇu HS luyện đọc diễn cảm khổ 3 trong nhóm.
- Việc 3: Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm, nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc lại bài thơ cho người thân nghe?
CHÍNH TẢ (NV):
I. Mục tiêu:
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
- Nghe viết đúng bài chính tả ( Cụ ngừng lại...các cháu); trình bày đúng hình thức văn
xi.
- Làm đúng BT (BT2a).
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BT tiếng việt; Bảng phụ
III. Hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động
Ban học tập điều hành.
- HS trong nhóm viết bảng con: nhoẻn cười,trống rỗng,chống chọi..
- NhËn xÐt , sửa sai.
- HS lắng nghe Gv nêu mục tiêu, giới thiệu bài học
B. Hoạt động thực hành
a. Tìm hiểu đoạn viết :
-Việc 1: HS lắng nghe cô giáo đọc bài viết .
- Việc 2: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Đoạn này kể chuyện gì ?
+Đoạn viết trên có mấy câu?
+ Trong bài có từ nào được viết hoa ?
+ Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Việc 3: HS viết bảng con: ngừng lại,nghẹn ngào,xe buýt....
- Việc 4: Cùng Gv nhËn xÐt söa sai
b. Viết bài:
- Việc 1: HD HS viÕt bµi vµo vë, HD ngåi viÕt đúng, cách cầm bút.
- Vic 2: Đọc từng câu Hs viÕt vµo vë.
- Việc 3:Em và bạn đổi chéo vở KT viết đúng
- Việc 4: Em và bạn sữa lỗi từ viết sai (nếu có)
- Việc 5: Thu bài nhËn xÐt chung.
c. Làm bài tập:
Bài 2a: Tìm các từ:
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
-Cha ting bắt đầu bằng d,gi hoặc r,có nghĩa như sau:
-Làm sạch quần áo chăn màn,....bằng cách vị,chỉa,giũ,.....trong nước
-Có cảm giác khó chịu ở da,như bị bỏng.
-Trái nghĩa với ngang
- Học sinh hoạt động nhóm lớn.
-Việc 1: Đọc đề bài, chia sẻ cách làm trong nhóm
-Việc 2: Làm VBT. GV Giúp học sinh cịn lúng túng.
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả, GV nhận xét sưa sai (nếu có).
2. Hoạt động ứng dụng:
-Y/c HS luyện viết lại bài chính tả.
BUỔI CHIỀU
CHÍNH TẢ : (NV )
TIẾNG RU
I. Mơc tiªu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả (Hai khổ thơ đầu), trình bày đúng các dịng thơ.
- Làm đúng BT2b điền tiếng có vn uụn hoc uụng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, vë BT.
III. Hoạt động dạyhọc:
1. Hoạt động cơ bản:
a. Khởi động:
- Ban VN tổ chức cho lớp SHVN
- NhËn xÐt .
b. Hình thành kiến thức
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
* Hướng dẫn viết chính tả:
1. Tìm hiểu nội dung bài
-Việc 1: - HS nghe GV đọc bài, đọc thầm.
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Gi¸o ¸n
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
-Vic 2: Thảo luận nhóm đơi tìm hiểu nội dung chính của đoạn cần viết và cách
trình bày bài .
-Việc 3: Chia sẻ kết quả thảo luận. Đánh giá, nhận xét câu trả lời của bạn.
- Việc 4: GV nhận xét, chốt.
2. Viết từ khó
- Việc 1: Cá nhân viết bảng con các từ dễ lẫn: mật,đồng chí,thân,nhân gian.
- Việc 2: Chia sẻ trước lớp. GV cùng hS nhận xét (nếu viết sai).
3. Viết chính tả
-Việc 1: HS nghe GV đọc viết bài, dị bài.
-Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau
- Việc 3: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
- Việc 4: GV đánh giá, nhận xét một số bài.
2. Hoạt động thực hành:
* GV hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2b : Tìm các từ
a. Chứa tiếng có vần n,ng có nghĩa như sau:
-Trái nghĩa với vui.
-Phần nhà được ngăn bằng tường ,vách kín đáo.
-Vật bằng kim loại ,phát ra tiếng kêu đẻ báo hiệu.
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Việc 2: Thảo luận nhóm tìm các từ theo yêu cầu, làm vào vở BT..
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ bài trước lớp.
- Việc 4: Cùng GV đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
3. Hoạt động ứng dụng:
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
- Về nhà viết lại bài cho đẹp.
.
TN-XH :
VỆ SINH THẦN KINH (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
*HS hoàn thành tốt: Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng phụ ghi các kết luận.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động cơ bản
a. Khởi động
- Việc 1: Ban học tập điều hành: +Nêu Những việc nên làm và không nên làm để bảo
vệ cơ quan thần kinh.
-Việc 2: Nhận xét, đánh giá
- GV Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động thực hành:
b. Hình thành kiến thức
a. Hoạt động 1 : Giấc ngủ và vai trò của giấc ngủ với sức khỏe.
-Việc 1: Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết vào phiếu những hiểu biết của nhóm về
các câu hỏi dựa vào những gợi ý của GV.
+Các thành viên trong nhóm ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
+Theo em mỗi ngày mỗi người ngủ mấy tiếng ,từ mấy giờ đến mấy giờ?
+Giấc ngủ ngon,có tác dụng gí đối với cơ thể và cơ quan thần kinh?
+Đẻ ngủ ngon,em thường làm gì?
-Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày?
- Việc 3: GV theo dõi, nhận xét, kết luận.
b. Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hàng ngày.
- Việc 1:Hoạt động cá nhân: Đọc và suy nghĩ các câu hỏi
Câu1 : Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì?
Câu2: Hãy đưa ra một thơi gian biểu mà nhóm em cho là hợp lí
Câu 3:Làm viêc theo thơi gian biểu hợp lí để làm gì?
- Việc 2: NT điều hành nhóm thảo luận.
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
- Việc 3Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp + GV nhận xét, kết luận
c.Hoạt động3: Trò chơi”Giờ nào việc nấy”
- Việc 1: GV phổ biến trò chơi và luật chơi cho các nhóm; Khi nghe GV nêu một
yêu cầu nào đố, ví dụ: Hai hs tạo thành một cặp lần lượt bạn này nêu thời gian bạn kia phải
nêu đúng cơng viêc phải làm trong thời gian đó .Cặp nào phản ứng nhanh,nói đúng sẽ thì
đội đố thắng cuộc.
- Việc 2: 6 nhóm tham gia chơi:
- Việc 3 Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà thực hiện và nhắc nhở người thân những việc nên làm và không nên làm
để bảo vệ cơ quan thần kinh.
ĐẠO ĐỨC :
QUAN TÂM, CHĂM SĨC
ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đình..
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ơng bà, chăm mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..
*HS hồn thành tốt: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những
người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các tình huống, Vở bT.
II. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
- CTHĐTQ yêu cầu lớp nêu những cơng việc mình thể hiện sự quan tâm ơng bà,
cha mẹ hoặc anh chị.
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
- Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu
2. Hoạt động thực hành
*HĐ1.: Xử lí tình huống.
- Việc 1: GV gắn bảng phụ ghi các 2 tình huống, u cầu các nhóm đọc và xử lí
các tình huống đó bằng cách đóng vai.
-Việc 2: : Hoạt động nhóm lớn: đọc, thảo luận xử lí tình huống.
?
-Việc 3: Đại diện nhóm lên thể hiện cách xử lí tình huống.
- Việc 4: Đánh giá, tuyên dương nhóm xử lý hay
*GV nhận xét, kết luận: Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp cơng việc riêng của
mình để dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác.
* HĐ2. Liên hệ bản thân
-Việc 1: Làm việc cá nhân: Kể lại những việc làm của mình thể hiện sự quan tâm,
chăm sóc người thân trong gia đình.
-Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
*GV tuyên dương những HS biết quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình. Khun
nhủ những HS chưa biết quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình
* HĐ 3. Trị chơi: Phản ứng nhanh
- Việc 1: Gv phổ biến luật chơi, các nhóm nắm luật
- Việc 2: Các nhóm tham gia chơi
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện tốt việc quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng
những việc làm phù hợp với sức mình.
*****************************************
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
Th tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG
TOÁN :
I.Mục tiêu
LUYỆN TẬP
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải
tốn.
- Bài tập cần làm:Bài 1(dịng 2), bài2
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động cơ bản
a Khởi động:
- Nhóm trưởng tổ chức cho lớp chơi TC “ truyền điện” ôn lại bảng nhân chia
- Nhận xét.
2. Hoạt động thực hành:
- GV nêu các BT cần làm: Bài 1(dòng 2), bài2
- Yêu cầu các NT điều hành nhóm thảo luận làm bài
Bài 1 dòng 2: Viết theo mẫu:
Mẫu:
gấp 5 lần
giảm 6 lần
30
6
4
gấp 6 lần
5
giảm 3 lần
- Việc 1: Cá nhân tự làm và nêu kết quả .
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm- nhận xét
Bài 2: Giải tốn - Hoạt động nhóm
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc và tìm hiểu bài tốn: Bài tốn cho biết
gì? bài tốn hỏi gì? Suy nghĩ cách đặt lời giải và viết phép tính phù hợp.
-Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất cách làm, làm BT vào vở.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Gi¸o ¸n
a,
Giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là.
60:3=20 (lít dầu)
Đáp số: 20 lít dầu
b,
Giải:
Trong rổ còn lại số quả cam là.
60:3=20 (quả)
Đáp số: 20 quả cam
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà cùng người thân ơn lại dạng tốn gấp lên và giảm đi một số lần và vận
dụng làm một số BT đơn giản.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG
ÔN TẬP CÂU:AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu :
-HiỂU và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1)
-Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi;Ai cái gì,con gì?(BT3)
-Biết dặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4)
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở BT TV, Bảng nhóm
II. Hoạt động học :
1. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
-Ban học tập điều hành: 2 HS làm miệng các bài 2, bài 3 tuần 7
-NhËn xÐt -chữa bài
2. Hot ng thc hnh:
* Hỡnh thnh kin thc mới:
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học ,cho HS nhắc lại.
- HDHS làm bài tập 1,2,3,4.
Bài1: Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồngvà nghĩa của chúng .Em có thể
xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau?
- Việc 1: GV tổ chức cho các nhóm trị chơi: Tìm từ nhanh.
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
-Vic 2: Các nhóm tham gia chơi: Tìm và viết từ vào bảng nhóm.
-Việc 3: Các nhóm trình bày kết quả tìm chữ của nhóm mình.
* Gv nhận xét, tun dương nhóm tìm được nhiều từ đúng với u cầu.
Bài 2: Mỗi thành ngữ,tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng.Em tán
thành thái độn nào và không tán thành thái độn nào?
- Việc 1: Hoạt động nhóm lớn: Thảo luận thống nhất
- Việc 2: Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp .
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng.a, Chung lưng đấu cật
c,Ăn ở như bát nước đầy.
Bài 3:Tìm các bộ phận của câu?
-Trả lời câu hỏi “Ai (Cái gì ,con gì”)?
-Trả lời câu hỏi “Làm gì”?
- Việc 1: Đọc yêu cầu và nội dung BT
- Việc 2: Thảo luận hỏi đáp trả lời câu hỏi, sửa sai cho bạn (nếu có)
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp .
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4:Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm:
- Việc 1: Hoạt động nhóm lớn: Thảo luận thống nhất câu trả lời
- Việc 2: Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp .
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Hoạt động ứng dụng
- VN cùng người thân tập đặt và trả lời câu hỏi theo mẫu câu : Ai làm gì?
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
Th năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG
TỐN:
TÌM SỐ CHIA
I. Mục tiêu:
- BiẾT tên gọi các thành phần trong phép chia.
-Biết tìm số chia chưa biết.
-Bài tập cần làm:Bài 1; Bài2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, Vở BT
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi trị chơi “ Tiếp sức ” giữa
các nhóm ơn lại kiến thức gấp lên nhiều lần và giảm đi một số lần
- Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi.
- Gv giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức mới:
- Việc 1: - Hoạt động cá nhân:
- GV nêu bài tốn “Có 6 ơ vng, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ơ
vng?”u cầu HS nêu phép tính để tìm số ơ vng có trong mỗi nhóm?
- Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3.
- Viết bảng bài tìm x “30 : x = 5” và hỏi x là gì trong phép chia?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số chia?
- Vậy, trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào?
- Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: ghi phép tính ra nháp và nói cho nhau cách tính và
kết quả tính.
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
-Vic 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú
ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 4: Hoạt động cả lớp: Chia sẻ với các nhóm bạn hoặc cơ giáo. ( nếu gặp khó khăn)
* GVChốt lại: Trong phép chai hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
3. Hoạt động thực hành:
- GV nêu các BT cần làm: bài 1; Bài 2
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài
Bài 1. Tính nhẩm.
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung BT 1SGK tr 39 và tính nhẩm
- Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: Em đọc một phép tính, bạn nêu kết quả, em sửa kết
quả (nếu chưa đúng) cho bạn. Và ngược lại cho đến hết bài.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm
Bài 2. Tìm x.
-Việc 1: Hoạt động nhóm lớn: Đọc nội dung BT 2 thảo luận chia sẻ cách làm
- Việc 2: Làm bài cá nhân vào vở
-Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bài làm của các bạn; báo cáo kết quả với GV.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Cùng người lớn trong nhà thực hiện một số bài tốn đơn giản tìm số chia
ÔN LUYỆN TV :
Tuần 8 (em tự luyện Tiếng việt)
1. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Đi tìm dịng nước vui vẻ để trả lời được các câu hỏi về nội dung bài
đọc. (BT3)
- Biết tìm hình ảnh so sánh để miêu tả hình ảnh trong tranh( BT4)
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
- Biết chọn các từ chỉ hoạt động, trạng thái để điển vào đoạn văn (BT5)
- Tìm và viết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái. (BT6)
2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm, vở em tự ơn luyện tiếng việt .
3.Các nội dung dạy học: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 3,4,5,6,7 vở em tự ôn
luyện TV 3 trang 37-39
4.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- Hỗ trợ, giúp đỡ HS chậm ( Quang,Nhật,Trần Thảo) làm BT5,6
5.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành các bài tập tuần 8.
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép tính.
- Biết làm tính nhân(chia)số có hai chữ số với (cho)số có một chữ số.
- Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2(cột 1,2), bài 3
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con, Vở BT
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
.-CTHĐTQ tổ chức lớp làm BT vào bảng con: 30 : x = 6
- Nhận xét, đánh giá
2. Hoạt động thực hành:
- GV nêu bài tập cần làm:Bài 1, bài 2(cột 1,2), bài 3
Bài 1: Tìm x
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Tự làm bài tập 1 vào vở nháp.
- Việc 2: Đổi bài kiểm tra, trao đổi cách làm
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp .
Bài 2 cột 1,2:
Tính
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Tự làm bài tập 2 vào vở.
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ ( sửa sai nếu có)
- Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
Bài 3: Giải tốn - Hoạt động nhóm
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc và tìm hiểu bài tốn: Bài tốn cho biết
gì? bài tốn hỏi gì? Suy nghĩ cách đặt lời giải và viết phép tính phù hợp.
-Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất cách làm, làm BT vào vở.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Giải:
Trong thùng còn lại số lít dầu là
36: 3=9(Lít dầu)
Đáp số: 9 lít dầu
3. Hoạt động ứng dụng:
- Cùng người lớn trong nhà thực hiện phép chia số có hai chữ số với số có một chữ
số có dư.
TẬP LÀM VĂN:
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I.Mục tiêu:
- BiẾT kể về một người hàng xóm theo gợi ý(BT1).
-Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) BT2
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở BT Tiếng Việt
- Bảng phụ ghi gợi ý
III. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Gäi HS lên kể về cuc hp t của mình.
- Nhận xÐt .
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc
Trờng Tiểu học Sơn Thủy
lớp 3 - Tuần 8
Giáo án
- GV giới thiệu bài học.
2. Hoạt động thực hành:
* KÓ về gia đình
- Vic 1: Yêu cầu H đọc yêu cầu của BT.
- Vic 2: HĐ nhóm 2, kể cho bạn nghe về ngi hng xúm ca mình
da vo gi ý: +Người đó tên gì? Bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào ?
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào?
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp
- Gv theo dõi, nhận xét, sửa sai cách dùng từ, đặt câu.
- Nhn xột một số bài. Tuyên dng HS kể tự nhiên, trôi chảy, liền mạch,
đúng sự thật.
* Vit li những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
* HD cách viết ( Hoạt động cá nhân)
- Việc 1: Quan sát các câu hướng dẫn
- GV hướng dẫn cách viết một đoạn văn
- Việc 2: YC lớp v iết vào vở
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Việc 3: Chia sẽ bài làm trước lớp + Nhận xét
- Tuyên dương bài học sinh viết tốt
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc bài văn kể về người hàng xóm cho người thân nghe.
BUỔI CHIỀU
ƠN TỐN:
Tuần 8 (em tự luyện Toán)
1. Mục tiêu:
- Biết viết tiếp các số hạng trong dãy (BT4)
Giáo viên: Lê Thị Ánh Ngọc