Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án cô anh (5b) tuần 18 (năm học 2019 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.02 KB, 23 trang )

TUẦN 18
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019
TUYÊN TRUYỀN NGÀY HỌC SINH SINH VIÊN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

SHĐT:
Tốn (T86).
I.Mục tiêu:
KT: Biết tính diện tích hình tam giác .
KN: Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác
- Hồn thành BT1
TĐ: HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức lớp chơi trò chơi “Ghép 2 tam giác thành hình chữ nhật„.
Chia học sinh trong lớp thành các đội, thi nhau cắt ghép 2 hình tam giác thành 1hình chữ
nhật.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Tìm hiểu cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhìn vào hình vẽ:
+ So sánh diện tích hình chữ nhật vừa ghép được với diện tích hai hình tam giác ban đầu.
+ So sánh chiều dài DC của hình chữ nhật ABCD và đáy DC của hình tam giác EDC.
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
+Diện tích hình tam giác EDC là:
+ Ḿn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
+ Cùng nhau đọc sách; thống nhất kết quả.
+ Thống nhất kết quả.


2. Nắm quy tắc tính diện tích tam giác
- Đọc thầm quy tắc trong sgk/T87
- Cùng đọc cho nhau nghe.
- Kiểm tra kết quả.
- Nghe cơ giáo hướng dẫn giải thích thêm.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết cách tính diện tích hình tam giác.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1:
- Cá nhân làm vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.


- Thớng nhất kết quả.
a) Diện tích hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết tính diện tích hình tam giác.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà chọn mợt vật có hình tam giác, rời cùng bớ mẹ tính diện tích hình đó.

Tập đọc:
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1)
I. Mục tiêu:
KT : Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ đoạn văn ; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ ; hiểu nợi dung chính, ý nghĩa
cơ bản của bài thơ, bài văn . (HSHTT đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số
biện pháp nghệ thuật sủ dụng trong bài)
KN : Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu
của bài tập 2 ;Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu BT3.
TĐ : Qua việc ôn tập, các em càng thấy được ý thức bảo vệ môi trường, trân trọng tình cảm
yêu thương giúp đỡ nhau, tình cảm của con người với thiên nhiên.
NL: Rèn luyện năng lực tự tin, giải quyết vấn đề; HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu
của mình.
II. Chuẩn bị: Thăm
III. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Trưởng Ban học tập điều khiển
- HS lên bảng bắt thăm bài, chuẩn bị bài 1 phút sau đó đọc và trả lời các câu hỏi.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS đọc trơi chảy, lưu lốt các bài , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung cơ bản của bài văn, bài thơ.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi

Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Làm bài vào vở BTTV in.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài


- Chia sẻ bài làm của mình trong nhóm
* Đánh giá:
- TCĐG: + Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh.
+ HS yêu thiên nhiên
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi
Bài 3: Giả sử em là bạn của nhân vật bạn nhỏ (truyện Người gác rừng tí hon ), em hãy nêu
nhận xét của bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét của em.
- Làm bài vào vở nháp
- Chia sẻ và trình bày những cái hay của những câu thơ em chọn
- Chia sẻ bài làm của mình trong nhóm
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc
+ HS yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ rừng
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc cho bố mẹ nghe 2 bài tập đọc mà em thích nhất.
Kể chuyện:
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
KT : Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn

cảm đoạn thơ đoạn văn ; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ ; hiểu nợi dung chính, ý nghĩa
cơ bản của bài thơ, bài văn . (HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số
biện pháp nghệ thuật sủ dụng trong bài)
KN :Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
TĐ : Qua việc ôn tập, các em càng thấy được ý thức bảo vệ mơi trường, trân trọng tình cảm
u thương giúp đỡ nhau, tình cảm của con người với thiên nhiên.
NL : Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị:Thăm
III. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Bài 1: Ơn luyện tập đọc và học tḥc lòng.
- Trưởng Ban học tập điều khiển
- HS lên bảng bắt thăm bài, chuẩn bị bài 1 phút sau đó đọc và trả lời các câu hỏi.
* Đánh giá:


- TCĐG: + HS đọc trơi chảy, lưu lốt các bài , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung cơ bản của bài văn, bài thơ.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi
Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- Làm bài vào vở BTTV in.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài

- Chia sẻ bảng thống kê của mình trong nhóm
* Đánh giá:
- TCĐG: + Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm : Vì hạnh phúc con
người.
+ HS yêu quý những người xung quanh
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi
Bài 3: Chọn những câu thơ mà em thích trong hai bài thơ tḥc chủ điểm Vì hạnh phúc con
người và trình bày những cái hay của những câu thơ ấy.
- Làm bài vào vở nháp
- Chia sẻ và trình bày những cái hay của những câu thơ em chọn
- Chia sẻ những cái hay những câu thơ của mình trong nhóm
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết trình bày cảm nhận về cái hay của mợt sớ câu thơ theo yêu cầu
+ HS cảm nhận được cái đẹp cái hay
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc cho bớ mẹ nghe 2 bài tập đọc mà em thích nhất.
Đạo đức:
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
KT: HS được củng cố để nhớ lại kiến thức đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 8.
- Nhớ lại những kĩ năng thực hành thông qua các bài tập trắc nghiệm và xử lí tình h́ng cho sẵn xử
lí các tình h́ng chính xác, sắm vai tự nhiên, thể hiện được các hành vi đạo đức trong
bài tập cho sẵn để từ đó áp dụng vào c̣c sớng.
KN: Thể hiện đúng mực các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống.

TĐ: GDHS vận dụng các hành vi vào cuộc sớng
NL: BD năng lực diễn đạt, hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị: Một số câu hỏi; phiếu
III. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động:


- Ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1.Ơn bài 1, 2,3.
- Các nhóm thảo luận
+ Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
+ Nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
+ Em hiểu câu nói "Có chí thì nên" như thế nào?
- Hỏi – đáp
- Chia sẻ trong nhóm, thớng nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được một số hành vi thể hiện Em là học sinh lớp 5 và hành vi của người
sớng có trách nhiệm
+ HS thực hiện đúng các hành vi, đạo đức
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,
2.Ôn bài 4.
- Cá nhân trả lời các câu hỏi: Nêu những việc cần để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
- Hỏi – đáp
- Chia sẻ trong nhóm, thớng nhất kết quả.
* Đánh giá:

- TCĐG: + Nêu được một số việc thể hiện những việc cần để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
+ HS thực hiện đúng các hành vi, đạo đức
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,
3. Ôn bài 5, 6,7
- Cá nhân trả lời các câu hỏi:
+ Bạn bè cần đối xử với nhau như thế nào?
+ Với người già và các em nhỏ em cần thể hiện thế nào?
+ Với phụ nữ chúng ta cần có thái đợ thế nào? vì sao?
- Hỏi – đáp
- chia sẻ trong nhóm, thớng nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được một số việc thể hiện tình bạn, đới với người già và trẻ em, đới với
phụ nữ.
+ HS thực hiện đúng các hành vi, đạo đức
+ Tự học


- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,
4. Ôn bài 8.
- Cá nhân làm phiếu học tập:
Khoanh vào chữ cái thích hợp trước ý em cho là đúng
a) Hợp tác với người xung quanh là rất quan trọng.
b) Hợp tác là thể hiện sự yếu kém của mình.
c) Trong hợp tác cần lắng nghe ý kiến của nhau.
- đổi chéo phiếu - kiểm tra.
- chia sẻ trong nhóm, thớng nhất kết quả.
* Đánh giá:

- TCĐG: + Chọn được ý kiến đúng
+ HS thực hiện đúng các hành vi, đạo đức
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Về nhà ơn bài.
Chính tả:
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
KT: Viết được lá thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân
trong học kì 1 đủ ba phần ( phần đầu thư , phần chính và phần cuối thư) đủ nội dung cần
thiết.
KN: Rèn luyện kĩ năng viết thư.
TĐ: Giáo dục HS tình cảm với người thân.
NL: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo.
III. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em
trong học kỳ I.
- Đọc gợi ý – làm bài vào vở nháp
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Trưởng ban học tập tở chức cho các nhóm trao đởi kết quả bài làm trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa.



+ Kể lại được kết quả học tập rèn luyện của bản thân trong HK1, đủ 3 phần ( Phần đầu thư,
phần chính và phần ći thư), đủ ND cần thiết
+ HS biết yêu quý người thân
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát,
- KTĐG: ghi chép ngắn
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc bài văn cho bố mẹ nghe.
*************************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019
Tốn(T87).
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: HS biết:
KT: Tính diện tích hình tam giác.
KN: Tính diện tích hình tam giác vng biết đợ dài đợ dài hai cạnh góc vng ;
- HS hồn thành bài tập 1, 2, 3.
TĐ: HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập 1: Tính diện tích hình tam giác :
- Cùng nhau thực hiện vào vở.

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2)
b) S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Vận dụng tính được diện tích hình tam giác.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
Bài tập 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỡi hình tam giác vng dưới đây:
- Cùng nhau thực hiện vào sách
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
(Đường cao của tam giác vuông ABC là BA
Đường cao của tam giác vuông EDG là DE)


* Đánh giá:
- TCĐG: + Chỉ ra được đáy và đường cao tương ứng trong mỡi hình tam giác vng
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
Bài tập 3: Tính diện tích tam giác vng.
- Cùng nhau thực hiện vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thớng nhất kết quả.
Bài giải:
a) Diện tích tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)

b) Diện tích tam giác vng ABC là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tính được diện tích của tam giác vng
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà cùng người thân chọn 1 vật có dạng hình tam giác vng rời tính diện tích hình đó.
Luyện từ và câu:
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
KT : Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ đoận văn ; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ ; hiểu nợi dung chính, ý nghĩa
cơ bản của bài thơ, bài văn . (HSHTT đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số
biện pháp nghệ thuật sủ dụng trong bài)
KN : Lập được bản thớng kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo
yêu cầu của bài tập 2 ; Biết trình bày cảm nhận về cái hay của mợt sớ câu thơ theo u cầu
BT3
TĐ: HS u thích môn Tiếng Việt.
NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị: Thăm
III. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- Trưởng Ban học tập điều khiển
- HS lên bảng bắt thăm bài, chuẩn bị bài 1 phút sau đó đọc và trả lời các câu hỏi.
* Đánh giá:


- TCĐG: + HS đọc trơi chảy, lưu lốt các bài , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung cơ bản của bài văn, bài thơ.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi
Bài 2: Điền từ ngữ..
- Làm bài vào vở BTTV in.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Thống nhất kết quả
* Đánh giá:
- TCĐG: + Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- HSHHT nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Trao đổi với người thân về nội dung bài tập 2.
***************************************************
Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
Toán(T88).
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:

KT : Giá trị theo từng vị trí của mỡi chữ sớ trong sớ thập phân ; Tìm tỉ sớ phân trăm của hai
sớ ; Làm các phép tính với số thập phân ; Viết số đo đại lượng dưới dạng sớ thập phân.
KN : HS hồn thành các bài tập SGK (phần 1, phần 2(bài 1, 2);
TĐ : HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập Phần1; Phần 2: BT 1,2:
- Cùng nhau thực hiện vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau.
- Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết giá trị theo vị trí của mỡi chữ sớ trong sớ thập phân.
+ Tìm được tỉ sớ phần trăm của hai số.


+ Làm được các phép tính với sớ thập phân.
+Viết được các số đo đại lượng dưới dạng thập phân.
+ Cẩn thận khi thực hiện phép tính cợng
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát
- KTĐG: ghi chép ngắn
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà cùng người thân sửa lại những bài làm sai ở lớp.

Tập làm văn:
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
KT: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa
cơ bản của bài thơ, bài văn.
KN: Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên phiên âm tiếng nước ngồi và các từ ngữ dễ
viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút
- Bồi dưỡng HS cảm thụ văn học. Rèn tính cẩn thận – óc thẩm mĩ - yêu quý và viết đúng
Tiếng Việt.
TĐ: Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt.
NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình
II. Chuẩn bị: thăm
III. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Trưởng Ban học tập điều khiển
- HS lên bảng bắt thăm bài, chuẩn bị bài 1 phút sau đó đọc và trả lời các câu hỏi.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung cơ bản của bài văn, bài thơ.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi
Bài 2: Nghe – viết: Chợ Ta-sken

- Nghe viết vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên phiên âm tiếng nước ngồi và các từ
ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken
+ HS có ý thức nắn nót cẩn thận khi viết


+ Tự học
- PPĐG: Quan sát,
- KTĐG: ghi chép ngắn,
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc học thuộc lòng một bài thơ em thích cho bớ mẹ nghe.

Tốn(T89).

*******************************************
Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I.
( Đề do chun mơn ra )

Tập đọc:
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6)
I.Mục tiêu:
KT: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ đoạn văn ; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa
cơ bản của bài thơ, bài văn . (HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số
biện pháp nghệ thuật sủ dụng trong bài)
KN: Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi bài tập 2.

TĐ: HS lòng tự hào, ý thức giữ gìn cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
.
II. Chuẩn bị: Thăm
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Trưởng Ban học tập điều khiển
- HS lên bảng bắt thăm bài, chuẩn bị bài 1 phút sau đó đọc và trả lời các câu hỏi.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS đọc trơi chảy, lưu lốt các bài , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nợi dung cơ bản của bài văn, bài thơ.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi
Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi : Chiều biên giới
- Làm bài vào vở nháp
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Chia sẻ
* Đánh giá:


- TCĐG: + Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi
+ GD HS tình yêu quê hương đất nước
+ Tự học, hợp tác

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Đọc cho người thân nghe và có thể hát bài: Chiều biên giới
Lịch sử :
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
NDĐC:Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên
Phủ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức - HS biết được tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Biết sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
2. Kĩ năng - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch tiêu biểu là
anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỡ Châu Mai.
- Đối với HSHTT: Biết được phương châm của ta trong chiến dịch
3. Thái độ:
- Tự hào về ông cha ta đã có cơng dựng nước và giữ nước.
4. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị:
Hình minh hoạ SGK
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
- Giới thiệu bài mới
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Âm mưu của thực dân Pháp

Việc 1: HS đọc thơng tin SGK.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Yêu cầu HS đọc phần chú thích của SGK để tìm hiểu các từ khó?
+ Tập đồn cứ điểm
+ Pháo đài
? GV treo lược đờ hành chính VN, chỉ và nói rõ về địa điểm của Điện Biên Phủ?
? Vì sao Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài?
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm trảo luận.
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả làm việc của mình.


=> GV kết luận : Điên Biên Phủ án ngũ trên con đường từ Tây Bắc sang Thượng Lào, có vị
trí quan trọng
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
* Nắm được:+ Tập on c iờm : Gồm nhiều cứ điểm hợp lại thành 1 hệ thống
phòng thủ kiên cố.
+ Phỏo i : Công trình quân sự kiên cố để phòng thủ.
+ Phỏp xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vì:để thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của
ta
+Hợp tác, tự học.
PP: Quan sát,vấn đáp
KT:đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
HSKT: Nắm được các từ khó Tập đồn cứ điểm ,Pháo đài (Thanh Hương lớp 5A).
2. Diễn biến
Việc 1: HS đọc thơng tin SGK .
- Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi:
-GV chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận theo gợi ý:
? Quân ta đã chuẩn bị cuộc chiến đấu Điện Biên Phủ như thế nào?
? Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ?

? Kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Việc 2: Thảo luận suy nghĩ trả lời.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bở sung.
*GV trình bày diễn biến trên lược đờ cho HS quan sát
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
* Nắm được:+ Quân ta đã chuẩn bị cuộc chiến đấu Điện Biên Phủ:Nửa triệu chiến sĩ từ các
mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ. Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận
địa.Gần ba vạn người tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm...lên Điện Biên Phủ
+ Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ: ta mở 3 đợt tấn công
+ Kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ
+Hợp tác, tự học.
PP: Quan sát,vấn đáp
KT:đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
3. Ý nghĩa.
Việc 1: HS đọc thông tin SGK .
- Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi:
? Ý nghĩa của ciến thắng Điện Biên Phủ


Việc 2: Thảo luận suy nghĩ trả lời.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bở sung.
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
Nắm được: Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: Kết thúc 9 năm cuộc kháng chiến
cống thực dân Pháp của nhân dân ta.
+Hợp tác, tự học.
PP: Quan sát,vấn đáp
KT:đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Ơn lại bài .

HĐNGLL:
VỊNG TAY BÈ BẠN
I.Mục tiêu:
KT: HS biết kể về người bạn của mình
KN: HS kể trơi chảy, rành mạch các chi tiêt
TĐ: Giáo dục HS biết quan tâm đến bạn bè.
NL: BDNL ngôn ngữ diễn đạt
II. Chuẩn bị: Các câu chuyện về tình bạn
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
- Ban văn nghệ bắt hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hướng dẫn học sinh:
- Các em sẽ chọn và kể cho các bạn nghe về mợt người bạn mới ví dụ: Bạn tên là
gì? Hình dáng bên ngồi của bạn như thế nào? Bạn có năng khiếu gì? Sở thích, thói quen gì?
Bạn có chăm học học khơng? Bạn có những điểm tớt gì mà em muốn học tập ở bạn? Bạn cư
xử với bạn bè trong lớp như thế nào? Gia đình bạn sớng ở đâu?
- Bạn nào có ảnh gia đình mình, hãy giới thiệu cho bạn biết?
- Mỗi tổ tự tập 1 tiết mục văn nghệ
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết cách kể về người bạn của mình
- PPĐG: Quan sát
- KTĐG: ghi chép ngắn
* HS kể chuyện:
- GV yêu cầu HS trò chuyện, trao đổi với nhau từng đôi một để tìm hiểu các thơng
tin về bạn mới của mình ( qua ảnh và qua lời kể của mình)



- GV hướng dẫn HS kể trước lớp những gì mình biết về bạn mới. (lưu ý: Có HS được một số
bạn cùng kể, GV không nên áp đặt, nếu HS không biết kể về bạn nào, GV hướng dẫn hãy
lắng nghe lời giới thiệu của bạn khác nên học tập làm theo)
- Từng đơi mợt đứng lên, có thể đứng tại chỗ, hoặc lên bục bảng.
- Bạn thứ nhất kể về bạn thứ hai. Bạn thứ hai đáp lời cảm ơn và giới thiệu về bạn thứ nhất.
Bạn thứ nhất đáp lời cảm ơn. Cả lớp vôc tay hoan nghênh hai bạn.
- Cư như vậy , GV gọi HS lần lượt kể về bạn của mình. (Các tiết mục văn nghệ xen kẻ)
- Thông qua việc giới thiệu của HS trong lớp. GV chia HS theo các nhóm cùng sở thích. (ví
dụ: nhóm thích hát, thích múa, thích đọc thơ, thích vẽ .. để các em cùng sở thích giới thiệu
và làm quen với nhau).
* Đánh giá:
- TCĐG: + Kể được câu chuyện về người bạn của mình
- PPĐG: Tích hợp
- KTĐG: thực hành, phân tích
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- GV dăn dò các em phải quan tâm giúp đỡ nhau khi bạn bè gặp khó khăn
- Hát bài hát : Tìm bạn thân
Luyện từ và câu:

KIỂM TRA VIẾT
(Đề do chuyên môn ra)

***********************************************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2019
Tốn(T90).
HÌNH THANG
I.Mục tiêu:

KT: HS có biểu tượng về hình thang
KN: HS nhận biết được mợt sớ đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các
hình đã học. Nhận biết hình thang vng; HS hồn thành bài 1, 2, 4.
TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
HSKT: Bước đầu nhận biết được đặc điểm của hình thanh.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức lớp chơi trò chơi“ Tìm vật có dạng hình thang„.
Chia học sinh trong lớp thành các đợi, thi nhau tìm các vật có dạng hình thang.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Nhận biết một số đặc điểm của hình thang:
+ Vẽ hình thang ABCD vào nháp.
+ Hình thang ABCD có các cạnh như thế nào với nhau?
+ Hình thang có đặc điểm gì?
- Cùng giới thiệu cho nhau nghe.
+ Cùng nhau đọc sách; thống nhất kết quả.


* Giới thiệu đáy và đường cao của hình thang.
- Đọc kĩ sgk/ Tr 91
- Đọc và giải thích cho nhau nghe.
- Thống nhất kết quả.
- Nghe cô giáo hướng dẫn giải thích thêm.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận biết được mợt sớ đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với
các hình đã học.

+ HS hào hứng khi học hình học
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, tích hợp, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, phân tích, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1:
- Cá nhân làm vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thớng nhất kết quả: Hình 1,2,4,56 là hình thang
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận biết được các hình thang
+ HS hào hứng khi học hình học
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, tích hợp, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, phân tích, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
Bài tập 2:
- Cá nhân làm vào nháp..
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận biết được một sớ đặc điểm+ HS hào hứng khi học hình học
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, tích hợp, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, phân tích, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
Bài tập 4:
- Cá nhân làm vào nháp..
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả.
* Đánh giá:

- TCĐG: + Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang vng
+ HS hào hứng khi học hình học
+ Tự học


- PPĐG: Quan sát, tích hợp, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, phân tích, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà vẽ hình thang, đố bố mẹ xác định đáy và đường cao tương ứng.
Tập làm văn:

KIỂM TRA ĐỌC
(Đề do chuyên môn ra)
THỨC ĂN NUÔI GÀ. (Tiết 2)

Kĩ thuật:
I. Mục tiêu:
KT: Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
KN: Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng để
nuôi gà ở địa phương (nếu có).
TĐ: Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
NL: Tự phục vụ
HSKT: Biết một số thức ăn nuôi gà thường dùng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh ở SGK, một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm, đỗ, thức ăn hỗn hợp)
- Phiếu học tập. (giấy to – bút dạ)
2. Học sinh:
- SGK…

III. Hoạt động dạy- học :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
- Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
- Trao đởi MT bài trong nhóm .
- Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình
và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min,
thức ăn tổng hợp.

- Đại diện các nhóm còn lại lên bảng trình bày tiếp kết quả thảo luận của nhóm.
- Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu.
- Trao đổi với bạn về thức ăn cho gà.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng để
nuôi gà.
+ Vận dụng tốt vào cuộc sống
+ Tự học, hợp tác


- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
1. Liên hệ.

- Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế ở gia đình.

- Thớng nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử
dụng để nuôi gà ở địa phương
+ Vận dụng tốt vào cuộc sống
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Làm bài tập

- Đọc thông tin trong phiếu sau:
1. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của từng chất dinh
dưỡng đối với gà:
A
B
Chất bợt đường có tác dụng
tạo xương và vỏ trứng của gà. Thiếu chất này,
gà dễ bị còi cọc, chậm lớn.
Chất đạm là chất cần thiết để

cung cấp năng lượng và chuyển hóa thành chất
béo tích lũy trong thịt, trứng gà.

Chất khống cần thiết cho việc

tạo thịt và trứng gà. nếu được cung cấp đầy đủ
chất này, gà lớn nhan, đẻ nhiều.


Có nhiều loại vi-ta-min trong
rất cần thiết đối với sức khỏe, sự
cám gạo, rau, củ,..Chúng
sinh trưởng và sinh sản của gà.
- Hoàn thiện phiếu học tập
- Chia sẻ kết quả với bạn và góp ý bở sung.
- Nhóm trưởng mời mợt bạn báo cáo, các bạn khác nghe và bổ sung.
- Thống nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nối đúng cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của từng chất
dinh dưỡng đối với gà
+ Vận dụng tốt vào cuộc sống
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Chia

sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân.

Luyện Tốn:
EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 18
I.Mục tiêu:
KT: Tính đúng các phép tính với sớ thập phân, diện tích hình tam giác.
KN: HS hồn thành bài tập: 1; 4; 6; 7
TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị: Bảng nhóm.

III.Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Khởi động:
- HS thảo luận nhóm bàn cùng làm phần khởi đợng
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác
- Cùng bạn làm vào vở ơn luyện Toán trang 91.
- Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về cách làm, thống nhất kết quả .
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Bài 4: Tính diện tích hình tam giác

- Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 86
- Cá nhân trao đổi với bạn về cách làm và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cớ: Xác định đúng các cạnh, các góc của tam giác.
* Đánh giá bài 1, bài 4:
- TCĐG: + HS nắm được cách tính diện tích hình tam giác
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài 6: Khoanh vào câu trả lời đúng
- Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 92
- HĐTQ tở chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nắm được cách giải bài tốn tỉ sớ phần trăm, giá thị chữ sớ trong sớ thập
phân, đơn vị đo khới lượng.
+u học tốn



+Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài 7: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 87
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Viết đúng tên đường cao và đáy của tam giác.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS Tính đúng các phép tính với sớ thập phân
+ u học tốn, rèn kỉ năng tính
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Tự ơn lại bài.
Luyện Tiếng Việt:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 18
I. Mục tiêu:
KT: Phân biệt được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đờng âm, từ nhiều nghĩa. Tìm được quan
hệ từ.
KN: HS hoàn thành bài 2; 3; 4; 5
TĐ: Biết yêu tiếng Việt.
NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Khởi động:
- Lớp hát một bài

- Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
Bài 2: Phân loại các từ in đậm thành hai nhóm. Đặt tên cho mỗi nhóm

* Đánh giá:
- TCĐG: + Phân loại được từ ghép và từ láy
+ Giáo dục cho H biết yêu tiếng Việt.
+ Tự học,hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa


* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được từ trái nghĩa, từ đồng âm với từ đã cho sẵn
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt
+ Tự học.
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 4: Tìm và gạch dưới các từ đồng âm có trong mỗi câu.

* Đánh giá:
- TCĐG: + Xác định đúng các từ đồng âm
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 5: Gạch dưới quan hệ từ có trong những đoạn văn

* Đánh giá:
- TCĐG: + Xác định đúng quan hệ từ

+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt, dùng từ đúng
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn thành phần vận dụng
HĐ tập thê:

SINH HOẠT ĐỘI
HOẠT ĐỘNG TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN

I. Mục tiêu:
KT : Đánh giá các hoạt động Đội trong tuần 18, đề ra kế hoạch tuần tới.
KN : HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong
tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
TĐ : Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
NL: Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhóm.
HSKT: Cùng tham gia ý kiến và tham gia trang trí lớp học cùng bạn
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các PĐ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên;
CĐ trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Nội dung sinh hoạt:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Khởi động:
- Chi đợi phó phụ trách văn nghệ cho tồn Chi đợi hát tập thể.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Nhận xét tình hình CĐ tuần 18:


+ CĐ *Việc 1: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:
- Chi đội trưởng lên điều hành các phân đội làm việc.

- Các phân đội trưởng lên đánh giá hoạt đợng Đợi của phân đợi mình trong tuần qua.
+ Những công việc đã làm được:
+ Những công việc chưa làm được:
+ Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được:
- CĐT cho ĐV chia sẻ, bình chọn cá nhân, phân đợi làm việc tớt, tích cực trong tuần qua.
- Mời CPT lên chia sẻ, tổng kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt
để lập thành tích chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22/12”.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới
- CĐT phổ biến kế hoạch hoạt động trong tuần tới:
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua:
“Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích Mừng Đảng, Mừng Xuân mới và
Ngày Sinh viên Việt Nam (09/ 01)”.
- Mời CPT lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các phân đợi tham gia tích cực vào phong
trào vừa phát đợng, cùng thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội
nhân dân Việt Nam.
*Đánh giá
- TCĐG: + Các phân đội nêu được những việc làm tốt của ban mình.
+ Các phân đợi nêu được mợt sớ việc làm chưa được và hướng khắc phục.
+ Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tớt.
PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
KTĐG: Thang đo dạng sớ, trình bày miệng, tơn vinh HS.
* Việc 3: Hoạt động trang trí lớp học thân thiện.
- GV nêu mục tiêu của hoạt đợng
- Hướng dẫn các em chia nhóm để làm mợt cơng việc
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Các nhóm tự trang trí lớp học
- Nhận xét các nhóm
- Tun dương nhóm trang trí đẹp, hài hòa
*Đánh giá
- TCĐG: + Cá nhóm biết cách trang trí lớp học thân thiện.

+ Trang trí được lớp học của mình
+ Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tớt.
PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
KTĐG: Thang đo dạng sớ, trình bày miệng, tôn vinh HS.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn thực hiện tốt các kế hoạch đề ra
**********************************************************




×