Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.84 KB, 33 trang )

ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHẦN I: TỞNG QUAN VỀ MƠN HỌC
1. Thơng tin chung về mơn học
Tổng số tiết: 60 tiết.
(Lý thuyết: 35; Thảo luận: 05; Thực tế môn học: 20).
Khoa giảng dạy: Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Số điện thoại: 02438540220
2. Mơ tả tóm tắt nội dung môn học (không quá 150 từ)
Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh trong chương trình Cao cấp lý luận chính trị, gồm 7 bài phản ánh
những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng giai đoạn hiện nay. Môn
học cung cấp cho học viên phương pháp vận dụng lý luận để giải các vấn đề đặt ra từ thực tiễn và
phương pháp vận dụng bổ sung làm mới lý luận từ tổng kết thực tiễn của Hồ Chí Minh, qua đó, giúp
học viên hình thành kỹ vận dụng sáng tạo lý luận, kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn, kỹ năng
đánh giá, tổng kết thực tiễn. Đồng thời, môn học tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức nền tảng,
giúp học viên tiếp cận, học tốt nội dung các mơn học khác trong chương trình Cao cấp lý luận chính
trị.
3. Mục tiêu mơn học
- Về kiến thức: Trang bị cho học viên những hiểu biết cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh từ nguồn gốc
hình thành, đặc điểm, bản chất đến các quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng
Việt Nam.
- Về kỹ năng: Giúp học viên hình thành kỹ năng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp luận
Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực tiễn.
- Về thái độ: Giúp học viên nhận rõ giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trên cả hai phương diện lý luận
và thực tiễn, từ đó có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức và phong cách của
Người; có ý thức đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch, góp phần bảo vệ
tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. Bài giảng/Chuyên đề: Số 1
1. Tên chuyên đề: “CƠ SỞ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH”


2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:


- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm, bản chất và
giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
+ Có phương pháp, nhận thức đúng về cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; cơ sở hình thành chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.
+ Hiểu và phân tích q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh – nền tảng tư tưởng của Đảng
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học
tập bài giảng/chuyên đề)
+ Hiểu được giá trị khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam, từ đó xây dựng
quan điểm đúng đắn trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào tu dưỡng, rèn luyện và tự hồn
thiện của mỗi cán bộ, đảng viên.
+ Có ý thức đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc về nguồn gốc, đặc điểm, bản
chất, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Đánh giá người h

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/
chuyên đề này, học viên có thể đạt được)

Yêu cầu đánh giá

- Về kiến thức:

- Có khả năng nhận thức và góp phần vào xây dựng

chủ trương, chính sách bảo đảm kế thừa giá trị
+ Phân tích được cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại và - Đán
chủ trương đường lối của Đảng phù hợp với đòi hỏi
học,
+ Luận giải, phân tích được bản chất, đặc điểm và giá trị của của thực tiễn địa phương/đơn vị.
trao đ
tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Thi
đáp n
- Về kỹ năng:
- Có khả năng nhận thức và góp phần xây dựng chủ
+ Từ hiểu biết về cơ sở hình thành, bản chất, đặc điểm của trương, chính sách, kế hoạch đảm bảo tính cách
tư tưởng Hồ Chí Minh, học viên rút ra được phương pháp mạng, khoa học, nhân văn theo tư tưởng Hồ Chí
xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch (đảm Minh.
bảo kế thừa, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tinh
hoa văn hóa nhân loại, truyền thống dân tộc, phù hợp với - Có khả năng xây dựng phương hướng phấn đấu,
rèn luyện cá nhân đảm bảo sự thống nhất giữa tư
yêu cầu thực tiễn).
tưởng, phương pháp, phong cách trong thực thi
+ Xây dựng phương hướng phấn đấu, rèn luyện cá nhân nhiệm vụ cơng tác của mình.
đảm bảo thống nhất giữa tư tưởng, phương pháp, phong
cách.
- Về thái độ/Tư tưởng:

- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của việc học tập, làm
theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện


Khẳng định giá trị vững bền của tư tưởng Hồ Chí Minh đối
dân tộc Việt Nam và nhân loại. Từ đó, nâng cao bản lĩnh

chính trị, tham gia đấu tranh chống lại những quan điểm sai
trái, xuyên tạc phủ nhận giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong nay.
giai đoạn hiện nay.
- Tin tưởng, đấu tranh, bảo vệ giá trị của tư tưởng
Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro
chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018): Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tư tưởng
Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Bài 1, (từ trang 9 đến trang 39).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, tập 12, tr.561-563 (Đọc: Con đường dẫn
tôi đến chủ nghĩa Lênin).
- Phạm Văn Đồng: Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia,
H.1998 (đọc từ trang 148 đến trang 164).
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.2008, từ trang 21
đến trang 41.
- Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, H.2003, từ trang 27 đến trang
37.
- Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, H.1997,
từ trang 113 đến trang 178.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/
Nội dung

Câu hỏi đánh giá quá trình

chuyên đề phải giải quyết


Câu hỏi cốt lõi 1: Nội dung chủ yếu 1.1. Quá trình nhận thức của Đảng về Câu hỏi trước giờ lên lớp (định hư
của khái niệm tư tưởng Hồ Chí tư tưởng Hồ Chí Minh
học):
Minh?
- Trước Đại hội đại biểu lần VI của Đảng. Vì sao đến Đại hội Đảng toàn quốc lần
Đảng ta lại khẳng định: Lấy Chủ nghĩ
- Từ Đại hội đại biểu lần thứ VII đến nay. Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm n
tư tưởng và kim chỉ nam cho hành đ
1.2. Nội dung chủ yếu trong khái niệm Đảng?
tư tưởng Hồ Chí Minh


- Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng vi
Minh.
động trong kế hoạch bài giảng:
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh.

Câu 1: Vai trò của giá trị truyền thống
Việt Nam trong việc hình thành tư tư
1.3. Lý giải nhận thức của Đảng là một Chí Minh?
quá trình
Câu 2: Vai trị của tinh hoa văn hóa n
- Là q trình lâu dài, khơng phải ngay với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Mi
lập tức đã nhận thức đầy đủ.
Câu 3: Vai trò của Chủ nghĩa Mác - L
- Tư tưởng Hồ Chí Minh thẩm thấu trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
đường lối chính trị của Đảng và được
thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm Câu 4: Vai trò của nhân tố chủ quan tro

nghiệm, chứng minh là đúng đắn.
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?

Câu hỏi cốt lõi 2: Hồ Chí Minh đã 2.1. Cơ sở lý luận
Câu 5: Tại sao nói: Trong tư tưởng
kế thừa và phát triển những cơ sở lý
Minh nổi bật là tư tưởng chính trị?
luận và thực tiễn nào để hình thành - Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
tư tưởng của mình?
Việt Nam.
Câu 6: Phân tích sự thống nhất giữa tư
phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh
bài học đối với bản thân?
- Tinh hoa văn hóa nhân loại:
+ Phương Đơng
+ Phương Tây

Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng
và ôn tập):

- Chủ nghĩa Mác - Lênin
2.2. Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Việt Nam.
- Thực tiễn thế giới.
2.3. Phẩm chất Hồ Chí Minh

Câu 1. Đồng chí hãy phân tích cơ s
thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Từ đó
phương pháp xây dựng chủ trương, chí
cho địa phương/đơn vị.


Câu 2. Đồng chí hãy phân tích vai trị
nghĩa Mác - Lênin với việc hình thành t
Hồ Chí Minh? Từ đó làm rõ sự cần th
học tập lý luận trong giai đoạn hiện nay

- Phẩm chất đạo đức, nhân cách Hồ Chí
Câu 3. Đồng chí hãy phân tích giá tr
Minh.
của tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh?
của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng
- Trí tuệ mẫn tiệp; tư duy độc lập, sáng Minh trong điều kiện hiện nay?
tạo; bản lĩnh kiên cường.

Câu 4. Đồng chí hãy đề xuất giải phá
- Năng lực hoạt động thực tiễn phong nâng cao chất lượng học tập tư tưởng,
phú, đa dạng.
pháp, phong cách Hồ Chí Minh đáp ứ


3.1. Từ bản chất của tư tưởng Hồ Chí cầu thực tiễn hiện nay?
Minh
- Tính khoa học.
- Tính cách mạng.
Câu hỏi cốt lõi số 3: Tại sao Đảng - Tính nhân văn sâu sắc.
ta lại khẳng định lấy tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, 3.2. Từ giá trị của tư tưởng Hồ Chí
kim chỉ nam cho hành động?
Minh
- Giá trị dân tộc.

- Giá trị nhân loại (thời đại).
- Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Câu hỏi cốt lõi số 4: Tại sao trong 4.1. Xuất phát từ thực trạng đạo đức
giai đoạn hiện nay, Đảng ta chủ của cán bộ, đảng viên và nhân dân;
trương phải đẩy mạnh việc học tập, thực trạng việc học tập, làm theo tư
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
cách Hồ Chí Minh?
Minh
- Những kết quả đạt được.
- Những hạn chế, yếu kém.
4.2. Mục đích của việc học tập, làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh
- Phát huy kết quả đã đạt được, khắc
phục những hạn chế trong việc học tập,
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh trong thời gian qua.
- Tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân nhận thức sâu sắc những nội
dung cơ bản và giá trị to lớn của tư
tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí
Minh.
- Tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng
hơn nữa về ý thức tu dưỡng, rèn luyện,
nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh
chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội thực
dụng, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn
tham nhũng, tiêu cực; góp phần thực hiện



thắng lợi Nghị quyết Đại hội của Đảng
qua các nhiệm kỳ.
5.1. Thực trạng việc học tập, làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- Những kết quả đạt được và nguyên
nhân

Câu hỏi cốt lõi số 5: Giải pháp
nâng cao chất lượng học tập, làm
- Những hạn chế, yếu kém và nguyên
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
nhân
Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện
nay?
5.2. Những vấn đề đặt ra
5.3. Giải pháp nâng cao chất lượng học
tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh hiện nay
7. Yêu cầu với học viên (Nêu ro các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra,
nội dung, hình thức tở chức dạy học và u cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo
luận.


II. Bài giảng/Chuyên đề: Số 2
1. Tên chuyên đề: “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐIẠ VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC”
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa
và cách mạng giải phóng dân tộc.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)


+ Phân tích và luận giải được nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng
giải phóng dân tộc.
+ Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa và cách mạng giải phóng
dân tộc vào nhiệm vụ, công tác hiện nay.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học
tập bài giảng/chuyên đề)
+ Hiểu được và khẳng định giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc trong
điều kiện hội nhập và phát triển đất nước.
+ Củng cố và nâng cao niềm tin vào con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh và Đảng ta lựa chọn.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Đánh giá người

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/
chuyên đề này, học viên có thể đạt được)

Yêu cầu đánh giá

- Về kiến thức:


- Có khả năng phân tích làm rõ giá trị khoa học và
thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường
+ Làm rõ nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cách mạng Việt Nam, về vai trò lãnh đạo của
dân tộc thuộc địa.
Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Phân tích và luận giải nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Chỉ ra những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong vận dụng
Chủ nghĩa Mác - Lênin vào cách mạng giải phóng dân tộc ở
Việt Nam.

- Có khả năng nắm được mối quan hệ của cách
mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa với cách - Đánh
học, là
+ Phân tích và luận giải được giá trị của tư tưởng Hồ Chí mạng vơ sản ở chính quốc.
giảng
Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.
- Về kỹ năng:

+ Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng
giải phóng dân tộc vào thực hiện chức trách, nhiệm vụ được
giao.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Khẳng định giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện hiện nay.

- Có khả năng quán triệt và vận dụng sáng tạo tư
+ Đấu tranh chống lại các luận điệu xuyên tạc, chống phá của tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân
các thế lực thù địch về cách mạng giải phóng dân tộc trong tư tộc vào giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực tiễn
của địa phương, đơn vị.

tưởng Hồ Chí Minh.

- Thi
nhóm)


5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro
chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018): Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tư tưởng
Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Bài 2, (từ trang 40 đến trang 66).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008, tr.5389.
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.1-7, 20-22 (Đọc: Chính cương vắn
tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng
Cợng sản Việt Nam, Lời kêu gọi).
- Song Thành: Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, H.2005, Chương 4 (Đọc từ
trang 99 đến trang 108).
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/
Nội dung

Câu hỏi đánh giá quá trình

chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi cốt lõi 1: Vấn đề dân tộc 1.1. Khái niệm cơ bản
thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí
Minh là gì?
- Khái niệm Dân tộc.

- Khái niệm dân tộc thuộc địa.

Câu hỏi trước giờ lên lớp (định hư
học):

- Theo đồng chí, tại sao Hồ Chí Minh đ
giới tơn vinh là anh hùng giải phóng dâ

1.2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng vi
động trong kế hoạch bài giảng):
Chí Minh

- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất Câu 1: Đồng chí hiểu như thế nào về
dân tộc thuộc địa?
khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.

- Về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và Câu 2: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng địn
mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam
vấn đề giai cấp ở một nước thuộc địa.
giành thắng lợi triệt để phải đi theo con
+ Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. cách mạng vô sản?
+ Quan điểm của Hồ Chí Minh.

Câu 3: Những sáng tạo của Hồ Ch
trong xác định lực lượng thực hiện các
giải phóng và ý nghĩa của sáng tạo ấy.


Câu hỏi cốt lõi 2: Nội dung tư 2.1. Mục tiêu và tính chất của cách Câu 4: Sáng tạo của Hồ Chí Minh v
tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng mạng giải phóng dân tộc

lượng lãnh đạo cách mạng và ý ng
giải phóng dân tộc là gì?
những sáng tạo đó giai đoạn hiện nay?
- Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân
tộc.
Câu 5: Sáng tạo của Hồ Chí Minh
lượng thực hiện cách mạng của những
- Tính chất của cách mạng giải phóng dân đó giai đoạn hiện nay?
tộc.
Câu 6: Sáng tạo của Hồ Chí Minh về
- Nhiệm vụ của cách mạng giải phóng dân pháp cách mạng của những sáng tạo
đoạn hiện nay?
tộc.

2.2. Xây
dựng đường
lối cách Câu 7: Ý nghĩa của vấn đề dân tộc th
mạng theo con đường cách mạng vơ sản trong tư tưởng Hồ Chí Minh đối với hiệ

Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc Câu 8: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Mi
khơng có con đường nào khác con đường chí hãy chỉ ra những nội dung, nhiệm
yếu nhằm bảo về vững chắc độc lập dâ
cách mạng vơ sản.
tồn vẹn lãnh thổ quốc gia hiện nay?
2.3. Lực lượng lãnh đạo cách mạng là
Đảng Cộng sản
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn
giành thắng lợi phải do Đảng Cộng sản
lãnh đạo.
2.4. Lực lượng thực hiện cách mạng

giải phóng dân tộc là toàn dân tộc

Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng
và ơn tập):

Câu 1: Đồng chí rút ra bài học gì tro
trình hội nhập, phát triển của đất nước
- Lực lượng nịng cốt: Liên minh Cơng - điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộ
Nơng - Trí thức.
địa?

- Lực lượng cần tập hợp, phát huy: Tồn Câu 2: Ý nghĩa của việc Hồ Chí Min
dân.
định cách mạng giải phóng dân tộc
Đảng lãnh đạo và đi theo con đườn
2.5. Về mối quan hệ giữa cách mạng mạng vơ sản?
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
và cách mạng vơ sản ở các nước chính Câu 3: Vận dụng quan điểm Hồ Chí M
quốc
mối quan hệ giữa cách mạng giải phó

tộc ở thuộc địa với cách mạng vơ sản
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được quốc, đồng chí hãy nêu phương hướn
tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả kết hợp sức mạnh nội lực với sức mạn
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô lực trong phát triển kinh tế của địa
sản ở chính quốc.
ngành/ cơ quan đồng chí cơng tác.

2.6. Về phương pháp cách mạng giải Câu 4: Vận dụng quan điểm Hồ Chí M
phóng dân tộc

lực lượng thực hiện cách mạng đồng
xác định lực lượng và đề xuất phương
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được phát huy sức mạnh của lực lượng nà
thực hiện bằng con đường bạo lực, kết chiến lược phát triển kinh tế, xã hội
hợp đấu tranh chính trị của quần chúng
với đấu tranh vũ trang; khởi nghĩa từng


phần, tiến tới tổng khởi nghĩa giành thắng
lợi hoàn toàn.

phương/ ngành/ cơ quan đồng chí?

3.1. Tình hình mới và những yêu cầu,
nhiệm vụ mới
- Nhận định về tình hình tại Đại hội XII
của Đảng.
- Những nhiệm vụ đặt ra.
3.2. Những nội dung, nhiệm vụ chủ yếu
nhằm bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc
và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia trong
Câu hỏi cốt lõi số 3: Vận dụng tư điều kiện hiện nay
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân
tộc thuộc địa và cách mạng giải
phóng dân tộc trong tình hình hiện - Kiên định con đường độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
nay?
- Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của Đảng đáp ứng yêu cầu mới,
nhiệm vụ mới.

- Tăng cường củng cố khối đại đồn kết
tồn dân trên cơ sở liên minh cơng - nơng
- trí, phát huy tinh thần tự lực tự cường.
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
kết hợp với sức mạnh thời đại.
7. Yêu cầu với học viên (Nêu ro các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra,
nợi dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố)
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo
luận.

III. Bài giảng/Chuyên đề: Số 3
1. Tên chuyên đề: “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM”


2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
+ Những quan điểm cơ bản, sáng tạo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
+ Có khả năng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và xây dựng CNXH vào tổng kết lý luận và
thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam.
+ Có khả năng giải đáp những vấn đề thực tiễn xây dựng CNXH đang đặt ra hiện nay.
+ Góp phần xây dựng, hồn thiện mơ hình cấu trúc xã hội xã hội chủ nghĩa và xác định nội dung xây

dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học
tập bài giảng/chuyên đề)
+ Củng cố niềm tin vào sự tất thắng, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã lựa chọn, Đảng và nhân dân ta xây dựng.
+ Đấu tranh, phản bác lại những quan điểm sai trái, phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Đánh giá người

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/
chuyên đề này, học viên có thể đạt được)

Yêu cầu đánh giá

- Về kiến thức:

+ Nắm được đặc trưng bản chất, mục tiêu và động lực của - Có khả năng phân tích làm rõ tính tất yếu đi lên - Đánh
chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Hồ Chí Minh.
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
học; là
+ Luận giải được tính tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Phân tích được đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Phân tích được nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội.
+ Luận giải làm rõ bước đi và các biện pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Thi

nhóm)


- Về kỹ năng:
Nhận diện được đặc điểm thực tiễn, xác định được nhiệm vụ,
bước đi và đề xuất biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội phù
hợp với tình hình thực tế của địa phương, cơ quan cơng tác.
- Về thái độ/Tư tưởng:

- Có khả năng đề xuất biện pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm địa phương
nơi học viên công tác.

+ Tin tưởng và khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam mà Hồ Chí Minh và Đảng lựa chọn là tất yếu.
- Tham gia đấu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo
+ Đấu tranh chống lại những luận điệu sai trái của các thế lực quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH
thù địch phủ nhận giá trị của CNXH và con đường đi lên trong điều kiện đổi mới, hội nhập ngày càng sâu
CNXH ở Việt Nam.
rộng hiện nay.
5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro
chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Bài 3 (từ trang 67 đến trang 101).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Song Thành: Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, H.2005 (trang 72-94).
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ mơn khoa học Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.2003, tr.90-131.
- Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về đợc lập dân tợc gắn liền với

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Lao động, H.2011, tr.56-85.
- Mạch Quang Thắng (Chủ biên): Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Lao động, H.2010, tr.87-192.
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.1-7 (Đọc: Các Văn kiện thành lập
Đảng Cợng sản Việt Nam).
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Thường thức chính trị từ trang
245 đến trang 296)
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Dự thảo các Văn kiện trình Đại hợi XIII của Đảng (Tài liệu sử dụng tại
Đại hội Đảng bộ cấp huyện, cấp tỉnh và tương đương), Lưu hành nội bộ, tr.22-25.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/

Nội dung

Câu hỏi đánh giá quá trình


chuyên đề phải giải quyết

- Chủ nghĩa xã hội – con đường phát Câu hỏi trước giờ lên lớp:
triển tất yếu của lịch sử xã hội lồi
người.
Theo đồng chí, nội dung cốt lõi nhất trong
Hồ Chí Minh là gì?
- Chủ nghĩa xã hội – kết quả tất yếu
Câu hỏi cốt lõi 1: Tại sao nói con của quy luật vận động nội tại của
Câu hỏi trong giờ lên lớp:
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt cách mạng Việt Nam:
Nam lại là một tất yếu lịch sử?
Câu 1: Đồng chí cho biết cơ sở để Hồ

+ Về phương diện lý luận.
khẳng định tính tất yếu về CNXH ở Việt Na

+ Về phương diện thực tiễn – lịch Câu 2: Từ những quan niệm về CNXH củ
sử.
Minh, đồng chí hãy chỉ ra đặc trưng bản
CNXH?
Câu hỏi cốt lõi 2: Đặc trưng bản - Quan điểm tổng quát: chủ nghĩa xã
chất, mục tiêu, động lực của chủ hội như 1 chế đợ xã hợi gồm các mặt Câu 3: Đồng chí hiểu như thế nào về thời
lên chủ nghĩa xã hội?
nghĩa xã hội là gì?
hồn chỉnh, phong phú.
- Xác định đặc trưng:

Câu 4: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CN
Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh?

+ Chế độ chính trị do nhân dân là
Câu 5: Theo đồng chí bước đi, biện pháp
chủ và làm chủ.
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởn
+ Chế độ xã hội có nền kinh tế phát Minh là gì?
triển cao.
Câu 6: Theo đồng chí, giá trị tư tưởng Hồ
+ Chế độ khơng cịn người bóc lột về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩ
Việt Nam hiện nay là gì?
người.
+ Phát triển cao về văn hoá, đạo đức. Câu hỏi sau giờ lên lớp:

+ Các dân tộc trong nước đoàn kết, Câu 1: Đồng chí hãy luận giải làm rõ tính t

bình đẳng, giúp nhau cùng tiến bộ. chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởn
Minh?

+ Có quan hệ hồ bình, hợp tác, hữu
Câu 2: Đồng chí hãy nêu biện pháp thực
nghị với các nước trên thế giới.
nhiệm vụ của thời kỳ quá độ đi lên xây
nghĩa xã hội ở địa phương, đơn vị nơi đồn
- Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội:
tác?
+ Mục tiêu chung.
+ Mục tiêu cụ thể.
- Các động lực:
+ Vật chất, tinh thần.

Câu 3: Đồng chí hãy phân tích động lự
nghĩa xã hội theo quan điểm Hồ Chí Minh
giải pháp phát huy các động lực đó ở địa ph
vị nơi đồng chí cơng tác?

Câu 4: Đồng chí hãy phân tích làm sáng
sáng tạo của Hồ Chí Minh về xác định bước


+ Nội sinh, ngoại sinh.

biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nư
học anh chị rút ra để vận dụng vào thực
+ Quan trọng, quyết định nhất là con dựng, phát triển kinh tế, xã hội ở địa phươ
nơi đồng chí cơng tác?

người.
- Chống lại các trở lực của chủ
nghĩa xã hội.
Câu hỏi cốt lõi 3: Đặc điểm, nhiệm - Đặc điểm thời kỳ quá độ:
vụ, bước đi, biện pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư Đặc điểm lớn nhất là từ nước nông
tưởng Hồ Chí Minh là gì?
nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã
hội không kinh qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa.
- Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ:
+ Xây dựng nền tảng vật chất – kỹ
thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới; kết hợp cải tạo với xây dựng.
- Nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa
xã hội trong từng lĩnh vực:
+ Chính trị.
+ Kinh tế.
+ Văn hoá, xã hội.
- Bước đi:
+ Tuân thủ ngun tắc có tính
phương pháp luận.
+ Phương châm thực hiện bước đi:
Dần dần, thận trọng, từng bước một,
từ thấp đến cao, khơng chủ quan,
nóng vội, căn cứ vào điều kiện khách
quan quy định.
- Phương thức, biện pháp:
+ Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội

mới, kết hợp cải tạo với xây dựng,
lấy xây làm chính.
+ Kết hợp xây dựng và bảo vệ, tiến
hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến


lược ở 2 miền.
+ Phải có kế hoạch, biện pháp, quyết
tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch.
+ Biện pháp cơ bản, quyết định, lâu
dài: “Đem tài dân, sức dân, của dân
làm lợi cho dân”.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam trở thành tài sản
vô giá, định hướng cho công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
hiện nay qua mọi chặng đường cách
mạng, nhất là trong giai đoạn hiện
nay.
- Hiện nay: Quán triệt, vận dụng
sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, địi
hỏi:
Câu hỏi cốt lõi 4: Giá trị của tư + Kiên trì mục tiêu.
tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã
hội trong cuộc đổi mới hiện nay?
+ Phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, khơi dậy các nguồn lực.
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại.

+ Chăm lo xây dựng Đảng, xây dựng
nhà nước trong sạch, vững mạnh;
đấu tranh chống quan liêu, tham
nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm,
liêm, chính, chí cơng vô tư.
7. Yêu cầu với học viên (Nêu ro các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra,
nợi dung, hình thức tở chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo
luận.


IV. Bài giảng/Chuyên đề: Số 4
1. Tên chuyên đề: “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM CẦM QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN”
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
+ Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản
Việt Nam trong sạch, vững mạnh trong điều kiện Đảng cầm quyền.
+ Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước
Việt Nam thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
Giúp học viện liên hệ với thực tiễn đất nước và công việc đảm nhiệm, nhận rõ trách nhiệm bản thân
và có hành động thiết thực góp phần vào cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng bộ máy chính quyền Nhà
nước hiện nay.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học

tập bài giảng/chuyên đề)
+ Củng cố lập trường và tăng cường niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước.
+ Ý thức rõ trách nhiệm của bản thân, tích cực tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước. Tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Đánh giá người

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/
chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:

Yêu cầu đánh giá

- Có khả năng phân tích làm rõ giá trị khoa học
và giá trị thực tiễn của các quan điểm của Hồ
+ Luận giải được tầm quan trọng và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cầm quyền, xây - Thơ
Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền. dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
học;
học.
+ Phân tích làm rõ được giá trị khoa học và giá trị thực tiễn của - Có khả năng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, về xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước để nhận - Thi
diện hạn chế trong công tác xây dựng, chỉnh đốn
vì nhân dân.
Đảng và hồn thiện Nhà nước ở địa phương, đơn
vị nơi học viên công tác đồng thời đề xuất giải
- Về kỹ năng:
pháp để khắc phục các hạn chế đó.
Đánh giá được thực trạng việc thực hiện các quan điểm, tư
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản cầm quyền



trong sạch, vững mạnh; về xây dựng Nhà nước thực sự của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở địa phương, cơ quan
công tác và đề xuất giải pháp xây dựng Đảng, xây dựng chính
quyền Nhà nước tại cơ quan, đơn vị cơng tác.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Tích cực tuyên truyền và bảo vệ đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước. + Đấu tranh với những quan
điểm sai trái phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng
hiện nay. Đấu tranh chống các biểu hiện suy thoái trong đội
ngũ cán bộ đảng viên.
5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro
chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Bài 4 (từ trang 102 đến trang 142).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Song Thành: Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, H.2005 (Chương 9, tr.285316).
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.2003, tr.256-298.
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.279-280-281, 284-289.
(Đọc: Đường kách mệnh).
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.1-7 (Đọc: Các Văn kiện thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam).
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Tuyên ngôn độc lập của nước
Việt Nam Dân chủ Cợng hồ, tr.1-3; Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cợng hồ, tr.6-8; Chính phủ cơng bợc của dân, tr.21-22; Sao cho được lịng dân, tr.51-58; Thư gửi
Uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng, tr.64-66).
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Thư gửi các đồng chí Bắc Bợ,

tr.87-92; Sửa đởi lối làm việc, tr.269-346).
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb
Chính trị Quốc gia, H.2012.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố XII, Nxb
Chính trị Quốc gia, H.2017.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng (Tài liệu sử dụng tại
Đại hội Đảng bộ cấp huyện, cấp tỉnh và tương đương), Lưu hành nội bộ, tr.58-68 và 275-289.


6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/
Nội dung

Câu hỏi đánh giá quá trình

chuyên đề phải giải quyết
1.1. Bản chất

Câu hỏi trước giờ lên lớp (định hướng tự h

Khẳng định Đảng Cộng sản Việt 1. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bằ
Nam mang bản chất của giai cấp phương thức chủ yếu nào theo tư tưởng Hồ
cơng nhân; có sự thống nhất với tính
nhân dân và tính dân tộc.
2. Vì sao phải xây dựng Đảng Cộng sản c
trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ Ch
1.2. Nội dung phương thức lãnh
Câu hỏi cốt lõi 1: Bản chất và đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 3. Đồng chí cho biết những thuận lợi và n
phương thức lãnh đạo của Đảng thể hiện:
khăn có thể gặp phải khi Đảng ở vị thế c

Cộng sản Việt Nam theo tư tưởng
theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
Hồ Chí Minh là gì?
- Bằng Cương lĩnh, đường lối, chủ
trương, nghị quyết.
Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng viên
trong kế hoạch bài giảng):
- Bằng công tác cán bộ.
Câu 1: Để thực hiện tốt vai trò lãnh đạo
- Bằng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt. theo Hồ Chí Minh, Đảng cần được xây dựn
nào?
- Thơng qua vai trò tiên phong,
gương mẫu của cán bộ, đảng viên. Câu 2: Theo đồng chí nội dung cơng tác
Đảng Cộng sản cầm quyền theo tư tưởn
Minh được thể hiện như thế nào?
- Xây dựng Đảng về tư tưởng.
Câu hỏi cốt lõi 2: Nội dung cơ bản - Xây dựng Đảng về chính trị.
tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
Đảng Cộng sản Việt Nam cầm
- Xây dựng Đảng về tổ chức.
quyền?
- Xây dựng Đảng về đạo đức.
Câu hỏi cốt lõi 3: Thế nào là Nhà - Nhà nước của nhân dân, do nhân
nước của dân, do dân, vì dân theo tư dân, vì nhân dân là nhà nước kiểu
tưởng Hồ Chí Minh?
mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Câu 3: Tại sao Nhà nước vững mạnh là
pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ?


Câu 4: Hãy làm rõ mối quan hệ Đảng lãnh
nước quản lý, Nhân dân làm chủ? Phương h
cường mối quan hệ này?

Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự h
tập):

- Nhà nước của nhân dân: Do dân là
chủ, nhân dân là chủ thể quyền lực
Câu 1: Đồng chí hãy chỉ ra cơ sở lý luận v
của Nhà nước.
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
sản cầm quyền.
- Nhà nước do nhân dân: Do dân làm
chủ trên cả hai phương diện quyền
Câu 2: Đồng chí làm rõ yêu cầu khách quan
và nghĩa vụ.
với công tác xây dựng Đảng ở địa phương
công tác. Đề xuất phương hướng xây d
- Nhà nước vì nhân dân: Nhà nước trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ Ch
phục vụ lợi ích và nguyện vọng


chính đáng của nhân dân.
- Nhà nước vững mạnh phải là Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
+ Tính hợp hiến của Nhà nước.
Câu hỏi cốt lõi 4: Nội dung cơ bản + Coi trọng vai trò của pháp luật.
về xây dựng nhà nước pháp quyền
vững mạnh, hoạt động có hiệu lực,

+ Có sự kết hợp giữa vai trị của đạo
hiệu quả theo tư tưởng Hồ Chí Minh
đức và vai trị của pháp luật.
là gì?
- Xây dựng bộ máy, đội ngũ cán bộ,
công chức Nhà nước.

Câu 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh v
cán bộ, đồng chí hãy làm rõ thực trạng cơ
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây bộ ở địa phương, đơn vị nơi đồng chí công
dựng Đảng Cộng sản cầm quyền xuất giải pháp?
định hướng, soi đường cho công tác
xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản Câu 4: Làm rõ những sáng tạo của Hồ
trong xây dựng Nhà nước của nhân dân, do
Việt Nam.
vì nhân dân?

Câu hỏi cốt lõi 5: Giá trị của tư
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng - Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
Đảng Cộng sản cầm quyền và xây dựng Nhà nước của nhân dân, do
dựng Nhà nước của dân, do dân, vì nhân dân, vì nhân dân định hướng
cho xây dựng Nhà nước pháp quyền
dân trong công cuộc đổi mới?
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

7. Yêu cầu với học viên (Nêu ro các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra,
nợi dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo
luận.

V. Bài giảng/Chuyên đề: Số 5
1. Tên chuyên đề: “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT; VỀ KẾT HỢP SỨC
MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI”


2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết; về kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại và sự vận dụng của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
Giúp cho học viên có kỹ năng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết, kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đổi mới đất nước và kỹ năng tổ chức, tập hợp xây dựng
khối đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học
tập bài giảng/chuyên đề)
Củng cố niềm tin của học viên vào nền tảng tư tưởng của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn
kết, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, rèn luyện cho học viên ý thức học tập và làm
theo tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Đánh giá người h

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/
chuyên đề này, học viên có thể đạt được)


Yêu cầu đánh giá

- Về kiến thức:

- Có khả năng luận giải giá trị các quan điểm Hồ
Chí Minh về đồn kết dân tộc, về phát huy sức
Phân tích được nội dung và giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong bối cảnh - Đán
xây dựng khối đoàn kết dân tộc; kết hợp sức mạnh dân tộc hiện nay.
làm b
với sức mạnh thời đại.
- Có khả năng nhận diện những biểu hiện của sự
- Thi
mất đoàn kết ở địa phương, đơn vị và đề xuất các
- Về kỹ năng:
giải pháp khắc phục.
+ Luận giải được giá trị của các quan điểm này đối với việc
phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong bối - Có khả năng vận dụng các quan điểm của Hồ chí
Minh về xây dựng khối đồn kết, xây dựng chiến
cảnh hiện nay.
lược đoàn kết ở địa phương, đơn vị.
+ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết vào đánh giá
đúng thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm xây dựng khối - Có khả năng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đề
xuất giải pháp kết hợp sức mạnh dân tộc và sức
đoàn kết ở địa phương, đơn vị nơi học viên công tác.
mạnh của thời đại ở địa phương, đơn vị.
- Về thái độ/Tư tưởng:
Tin tưởng vào chính sách đồn kết của Đảng, tích cực tham
gia xây dựng khối đoàn kết ở địa phương, đơn vị, góp phần
xây dựng khối đồn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. Kiên
quyết chống lại mọi biểu hiện, những hình thức gây chia rẽ



làm ảnh hưởng đến sự bền chặt của khối đoàn kết.
5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro
chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Bài 5 (từ trang 143 đến trang 176).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, (Đọc: Đường kách mệnh, tr.279-289;
305-312).
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, (Đọc: Các Văn kiện thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam, tr.1-7).
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Bài nói chuyện tại Hợi nghị
đại biểu Mặt trận Liên – Việt tồn quốc, tr.244-246).
- Phùng Hữu Phú (Chủ biên): Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.2004.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/
Nội dung

Câu hỏi đánh giá quá trình

chuyên đề phải giải qút

- Vị trí, vai trị của đại đồn kết trong Câu hỏi trước giờ lên lớp(định hướng tự h
cách mạng Việt Nam.
Theo đồng chí, tại sao Chủ tịch Hồ Chí
- Lực lượng đồn kết.
nhấn mạnh: “Đồn kết, đồn kết đại đoàn k

Câu hỏi cốt lõi 1: Nội dung cơ bản
cơng, thành cơng, đại thành cơng”?
tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn
- Hình thức tổ chức khối đồn kết.
kết?
- Nguyên tắc đoàn kết dân tộc.
- Phương pháp đoàn kết.

Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng viên
trong kế hoạch bài giảng)

Câu hỏi cốt lõi 2: Tư tưởng Hồ Chí Kết hợp sức mạnh dân tợc với sức Câu 1: Vì sao đoàn kết phải được coi là vấ
Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc mạnh thời đại nhằm tạo ra sức mạnh lược? Đồng chí làm gì để góp phần xây
với sức mạnh thời đại là gì?
tởng hợp cho cách mạng Việt Nam đoàn kết tại địa phương/ đơn vị nơi đồng
tác?
giành được thắng lợi trọn vẹn.

2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh Câu 2: Vai trị của tổ chức đảng và chính q
về sức mạnh dân tộc và sức mạnh việc xây dựng khối đoàn kết? Với tư cách


thời đại

lãnh đạo, quản lý, đồng chí sẽ làm gì để
giúp tổ chức đảng và chính quyền thực hiện
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về sức đó?
mạnh dân tộc.
Câu 3: Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về sức đồn kết bền chặt, cần thực hiện tốt các n

nào? Tại sao?
mạnh thời đại.

2.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Câu 4: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạ
Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc được biểu hiện như thế nào? Làm thế nào đ
sức mạnh dân tộc trong bối cảnh hiện nay?
với sức mạnh thời đại

- Đặt cách mạng Việt Nam trong quỹ Câu 5: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức
đạo chung của cách mạng thế giới. đại là gì? Hiện nay, cần làm gì để phát huy
thời đại?
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu
nước với chủ nghĩa quốc tế chân
chính.

Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự h
- Dựa vào sức mình là chính, tranh tập):
thủ sự giúp đỡ của các nước, sự ủng
hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời Câu 1: Tại sao nói tư tưởng đại đồn kết, k
khơng qn nghĩa vụ quốc tế.
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại của Hồ
được nâng lên tầm cao mới, chất lượng mới
- Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác
với các nước trên cơ sở tôn trọng độc Câu 2: Quan điểm và biện pháp thực hiện
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ kết, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạn
của nhau.
trong điều kiện hiện nay theo tư tưởng Hồ C

Câu hỏi cốt lõi 3: Tình hình thế giới 3.1. Tình hình thế giới
Câu 3: Những vấn đề nảy sinh trong xây

và trong nước ảnh hưởng tới việc
đoàn kết tại địa phương/ đơn vị nơi đồng ch
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức - Hồ bình, hợp tác và phát triển vẫn Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào định h
mạnh thời đại, đoàn kết dân tộc ở là xu thế lớn, nhưng xung đột sắc quyết những vấn đề đó?
Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí tộc, tơn giáo, chiến tranh cục bộ, can
Minh hiện nay?
thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn diễn ra Câu 4: Tình hình thế giới và trong nước tá
gay gắt.
việc thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộ
mạnh thời đại, đoàn đoàn kết ở Việt Na
tưởng Hồ Chí Minh hiện nay?
- Tồn cầu hố, hội nhập quốc tế.
- Cách mạng khoa học, công nghệ
(cách mạng công nghệ lần thứ tư).
- Cục diện thế giới: đa cực, đa trung
tâm.
- Những vấn đề toàn cầu: an ninh phi
truyền thống.
- Khu vực châu Á - Thái Bình Dương
tiếp tục là trung tâm phát triển năng


động.
- Vấn đề tranh chấp lãnh thổ, chủ
quyền biển đảo.
3.2. Tình hình trong nước
- Thành tựu, bài học kinh nghiệm 35
đổi mới đất nước tạo thế, lực, sức
mạnh tổng hợp cho đất nước.
- Phát triển kinh tế.

- Tình hình chính trị - xã hội.
- Giáo dục, đào tạo, khoa học công
nghệ.
- Những hạn chế trong công tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng; đấu tranh
phịng, chống tham nhũng, lãng phí;
suy thối tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hố
trong nội ảnh hưởng khơng nhỏ đến
thực hiện chính sách đại đoàn kết
dân tộc.
- Sự chống phá quyết liệt của các thế
lực thù địch trong và ngoài nước.
4.1. Quan điểm vận dụng
- Đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự
Câu hỏi cốt lõi 4: Sự vận dụng của lãnh đạo của Đảng.
Đảng về đoàn kết; kết hợp sức mạnh
đoàn kết dân tộc với sức sức mạnh
- Lấy mục tiêu giữ vững độc lập,
thời đại trong giai đoạn hiện nay
thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu,
theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh làm điểm tương đồng.
- Cách mạng Việt Nam là bộ phận
không thể tách rời của cách mạng thế
giới.
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế

trên cơ sở độc lập, tự chủ, phát huy
nội lực.


4.2. Giải pháp vận dụng
- Xây dựng những chính sách chung
và chính sách cụ thể nhằm tăng
cường khối đại đồn kết toàn dân
tộc.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh.
- Chủ động tích cực hội nhập quốc tế
trên cơ sở giữ vững độc lập chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bản sắc
văn hoá của dân tộc.
- Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất
của Đảng, sự quản lý tập trung của
Nhà nước đối với các hoạt động đối
ngoại.
7. Yêu cầu với học viên (Nêu ro các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra,
nợi dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo
luận.

VI. Bài giảng/Chuyên đề: Số 6
1. Tên chuyên đề: “TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH”

2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
+ Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
+ Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản của sự vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh trong tình hình hiện nay.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)


Có phương pháp khoa học, sáng tạo trong tổ chức học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; đề ra được
biện pháp cụ thể nhằm tu dưỡng, rèn luyện, học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đối
với bản thân cũng như cho cán bộ, đảng viên trong chi, đảng bộ nơi học viên công tác.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học
tập bài giảng/chuyên đề)
+ Có ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng về đạo đức và phát huy các giá trị đạo đức theo tư tưởng Hồ
Chí Minh.
+ Có thái độ cách mạng chống lại những quan điểm sai trái, luận điệu thù địch hịng bóp méo, xun
tạc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Đánh giá người

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/
chuyên đề này, học viên có thể đạt được)

Yêu cầu đánh giá

- Về kiến thức:
Phân tích được nội dung cơ bản và giá trị của tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh.
- Về kỹ năng:


- Có khả năng vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh vào việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của
bản thân trong điều kiện hiện nay.

+ Nhận diện, phê phán và đấu tranh với các biểu hiện xuống
cấp về đạo đức trong đội ngũ cán bộ, đảng viên ở trong Chi,
Đảng bộ nơi cơng tác.

- Có khả năng xây dựng kế hoạch học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho cán bộ, - Thô
+ Xây dựng được kế hoạch học tập, làm theo tư tưởng, đạo đảng viên ở địa phương, đơn vị nơi học viên công học; t
đức Hồ Chí Minh cho bản thân và cán bộ ở địa phương, đơn tác.
sản ph
vị nơi học viên công tác.
- Thi t
- Về thái độ/Tư tưởng:
- Có khả năng phê phán và đấu tranh với các biểu
+ Tích cực xây dựng, bảo vệ đạo đức mới – đạo đức cách
hiện suy thoái về đạo đức, lối sống của cán bộ,
mạng Hồ Chí Minh; đấu tranh chống lại những biểu hiện suy
đảng viên nơi học viên cơng tác.
thối đạo đức của cán bộ, đảng viên hiện nay.
+ Lập kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của bản thân
theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro
chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Bài 6 (từ trang 177 đến trang 208).



×