Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

GA TUẦN 8 ONLINE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.28 KB, 29 trang )

Tuần 8
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 7. Bài 47: OM, OP (Tiết 1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Nhận biết các vần om - op.
- Đánh vần, đọc đúng các vần.
- Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần.
- Đọc đúng bài tập đọc. Viết đúng các vần trong bài.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất chung.
- Kiên nhẫn biết quan sát, thao tác làm việc nhóm đơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu, thẻ từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Gọi HS đọc bài tập đọc : Gà nhí nằm mơ. - Đọc bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
- GTB - Ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Chia sẻ, khám phá.
- Dạy vần om.
- GV chiếu tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì ?
- HS quan sát và trả lời: Tranh vẽ một
con đom đóm.
- Viết mẫu vần om lên bảng.
- Quan sát.
- Gọi HS phân tích vần om.
- Vần om gồm âm o đứng trước âm m


đứng sau.
- Đọc mẫu , đánh vần cho HS : o- mờ- Lắng nghe.
om/om.
- Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, lớp.
- Đọc.
- Thêm âm đ đứng trước
- Gọi HS phân tích tiếng đóm.
- Phân tích
- Đọc mẫu : đờ-om-đom-sắc- đóm/đóm.
- HS đọc
- Goi HS đọc .
- Nhận xét.
-Dạy vần op
- Viết vần lên bảng
- Quan sát
- Gọi HS phân tích vần op
- Vần op gồm âm o đứng trước âm p
đứng sau.
- Đọc mẫu và gọi HS đọc: o-pờ-op/op.
- HS lắng nghe vàđọc.
- Thêm âm h đứng trước và thanh nặng dưới
âm o.
- Phân tích.
- Đoc mẫu và gọi HS đọc: hờ- op- hop- Lắng nghe và đọc.
nặng-họp/họp.
- Củng cố : các em vừa được học các vần
- Vần om và op.


mới nào?

3. Luyện tập
BT 1.
- Xác đinh y/c của bài : Tiếng nào có vần
om, tiếng nào có vần op.
- Mời HS đọc các từ có trong bài.
- Y/C HS làm việc nhóm đơi.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét khen ngợi.
- Tập viết.
- Y/c HS lấy bảng con.
- Viết mẫu và HD cách viết cho HS.
- Gọi HS đọc lại các vần gv vừa viết mẫu.
- Y/c HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, khen ngợi.
TIẾT 2
Tập đọc
- Tranh vẽ gì ?
- Gọi HS đọc tên bài.
*Luyện đọc
- Bài đọc gồm mấy câu.
- Đọc mẫu cho HS.
- GV dự kiến các từ khóđọc vàgắn thẻ từ lên
bảng : cịm nhom,lắm đồ, chả nghe, thở hí
hóp..
- u cầu HS đọc.
-GV chia bài làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: 3 câu đầu.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Gọi đọc nối tiếp
- GV nhận xét.

- Nhận xét, khen ngợi.
- Luyệnđọcđoạn trong nhóm.
- GV nhận xét.
*Tìm hiểu bài .
- Chỉ từng ý a,b cho HS đọc.
- Y/c HS làm bài viết lên thẻ.
- Bài đọc khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dị
- Hơm nay các con đã được học những vần
nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen thưởng những HS hăng
hái.

- Lắng nghe.
- đọc.
- Làm việc nhóm.
- Các nhóm báo cáo.

- Lấy đồ dùng.
- Viết bảng.

- Tranh chú lừa và ngựa

- 6 câu.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc.
- HS dùng bút chìđánh dấuđoạn.

- 2HS đọc nốiđoạn. Lớpđọc thầm
theo.
- Nhận xét bạnđọc.
- HS đọc nối tiếpđoạn lần 2.
- HS luyệnđọc theo nhómđơi.
- Đại diện 2 nhómđọc.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc đề.
- Giơ thẻ.
- HS trả lời
- Vần om-op.


IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................
Tiếng Việt
Tiết 8. BÀI 48 : ÔM - ÔP. ( Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Nhận biết các vần ôm - ôp.
- Đánh vần, đọc đúng các vần.
- Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần.
- Đọc đúng bài tập đọc. Viết đúng các vần trong bài.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất chung.
- Kiên nhẫn biết quan sát, thao tác làm việc nhóm đơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, thẻ cho HS làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS
- Đọc bài.
1. Khởi động
- Gọi HS đọc bài tập đọc : Lừa và ngựa.
- Nhận xét, khen ngợi.
- GTB - Ghi đầu bài
2.Chia sẻ, khám phá.
- Quan sát.
- Dạy vần ôm.
- Tranh 1 vẽ gì ?
- con tôm.
- Viết mẫu vần ơm lên bảng.
- Gọi HS phân tích vần ơm.
- Vần ôm gồm âm ô đứng trước âm
m đứng sau.
- Đọc mẫu , đánh vần : ô-mờ-ôm/ôm.
- Lắng nghe.
- Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, lớp.
- HS đánh vần và đọc trơn.
- Thêm âm t đứng trước
- Gọi HS phân tích tiếng tơm.
- Phân tích: Tiếng tơm gồm âm t ( tờ
)đứng trước cịn vần ơm đứng sau.
- Đọc mẫu : tờ - ôm – tôm /tôm.
- HS đánh vần và đọc trơn.
- Goi HS đọc .
- Nhận xét.
-Dạy vần ôp ( tương tự như vần ôm)
- Củng cố : các em vừa được học các vần mới
- Vần om và op.

nào?
3. Luyện tập
- BT 1.
- Xác đinh y/c của bài : Tiếng nào có vần ơm,
- Lắng nghe.
tiếng nào có vần ơp.
- Mời HS đọc các từ có trong bài.
- Đọc.
- Y/C HS làm việc nhóm đơi.
- Làm việc nhóm.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Các nhóm báo cáo.


- Nhận xét khen ngợi.
- Tập viết.
- Y/c HS lấy bảng con.
- Viết mẫu và HD cách viết cho HS.
- Gọi HS đọc lại các vần gv vừa viết mẫu.
- Y/c HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Viết bảng.
4. Củng cố - dặn dị.
- Hơm nay các con đã được học những vần nào - Vần ôm-ôp.
?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen thưởng những HS hăng
hái.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................
.........................................................................................................................................

.......................................................................................
Toán
Tiết 31. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Phát triển năng lực ngơnngữ:
- Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 6.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải
quyết một sổ tình huống gắn với thực tế.
* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất
- Phát triển năng lực tốn học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các que tính, các chấm trịn.
- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
-GV yêu cầu : Quan sát bức tranh trong SGK -HS thực hiện lần lượt các hoạt động
.- Nói với bạn về những điều quan sát được từ (theo cặp hoặc nhóm bàn):
bức tranh liên quan đến phép trừ.
- Có 4 cái bánh. An ăn 1 cái bánh. Cịn
-GV yêu cầu :
lại bao nhiêu cái bánh?
- Làm tương tự với tình huống: Có 5 cốc
Đếm rồi nói: Cịn 3 cái bánh.
nước cam. Đã uống hết 3 cốc. Còn lại 2 cốc
+ Ngồi quanh bàn có 5 bạn, 2 bạn đã
chưa uống.

rời khỏi bàn. Còn lại bao nhiêu bạn?
Đếm rồi nói: Cịn lại 3 bạn đang ngồi
quanh bàn
- Chia sẻ trước lóp: đại diện một số
2. Hoạt động hình thành kiến thức
bàn, đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay
1.GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các


thao tác sau:
+ Lúc đầu trên cây có mấy con chim?
+Bay đi mấy con chim?
+Trên cành cây còn lại mấy con chim?
-Để biết được còn lại bao nhiêu con chim ta
thực hiện phép tính gì?
-Lấy mấy trừ mấy? 6 – 4 = ?
*Yêu cầu HS lấy 6 chấm tròn
+Lấy đi 4 chấm tròn .Còn lại mấy chấm tròn
?+ 6 – 4 = ?
2.Cho HS thực hiện tương tự với tình huống
“cốc nước cam” và nói kết quả phép trừ 5 - 3
= 2.
3.GV lưu ý :hướng dẫn HS sử dụng mầu câu
khi nói: Có... Bay đi... (hoặc đã uống hết)
Cịn...
4.GV củng cố KT mới
-GV nêu một số tình huống tương tự:
- u cầu tìm và gài thanh gài phép tính
+ Có 5 bơng hoa, cho đi 2 bơng hoa.Hỏi cịn
lại mấy bơng hoa?

- Cho HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố
nhau đưa ra phép trừ (làm theo nhóm bàn).
-GV khắc sâu KT mới:
+GV chỉ vào các phép tính : 6-4 =2 ; 5- 3 – 2
;…
-GV đây chính là các phép tính trừ trong
phạm vi 6
3.Hoạt động thực hành, luyện tập :
Bài 1: -HS nêu yêu cầu
-GV HD : Có 4 chấm trịn, lấy đi 3 chấm
trịn.Hỏi cịn lại mấy chấm tròn?
- Vậy 4 – 3 =?
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-HS lên bảng chữa bài, nhận xét
-Yêu cầu HS đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để
kiểm tra các phép tính đã thực hiện
-GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài đúng.
D.Hoạt động vận dụng :
-GV nêu yêu cầu: HS nghĩ ra một số tình
huống trong thực tế liên quan đến phép trừ
trong phạm vi 6.
-GV nhận xét, tuyên dương
4,Củng cố dặn dò :
- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều

nhau nói một tình huống có phép trừ
mà mình quan sát được.

-Có 6 con chim
-Bay đi 4 con chim


-Còn lại 2 con chim
-Phép tính trừ
- HS : 6- 4 ; 6 – 4 = 2
-HS lấy 6 chấm tròn
- HS thực hiện lây đi 4 chấm tròn.Còn
lại 2 chấm tròn
-HS : 6 – 4 = 2
-HS thực hiện theo yêu cầu , nêu được
:5–3=2

-HS nêu phép tính tương ứng
-HS tìm và gài pháp tính thích hợp
-HS: 5 – 2 = 3

-HS chia sẻ trong nh
-Cả lớp đọc lại
-Có 4 chấm trịn lấy đi 3 chấm tròn
.Còn lại 1 chấm tròn
- 4 – 3 =-HS tự làm bài


gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên
quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để hôm
sau chia sẻ với các bạn.
-GV nhận xét giờ học.

-HS chữa bài: 6 -1 =5 ; 6 – 3 = 3 ;
5–4=1

-HS chia sẻ trước lớp
HS quan sát
-HS làm bài: Tìm kết quả các phép trừ
nêu trong bài
-3HS làm trên bảng phụ (3 phần)
-Chữa bài nhận xét

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:.........................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................
Tự nhiên và xã hội
TIẾT 15.TRƢỜNG HỌC CỦA EM ( tiết 2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nói được tên , địa chỉ của trường mình .
- Xác định được vị trí các khu vực , các phịng của trường học và kể được tên một số
đồ dùng có ở trường học .
- Nêu được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ .
- Kể được tên các hoạt động chính ở trường học : nêu được cảm nhận của bản thân
khi tham gia các hoạt động đó .
- Nói được về hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ .
Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về trường học , các thành viên và hoạt động trường học
- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về trường học , hoạt động ở trường
học .
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng của trường học .
- Lựa chọn và chơi những trị chơi an tồn khi ở trường . Thể hiện được tình cảm và
cách ứng xử phù hợp với bạn bè , GV và các thành viên khác trong nhà trường .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK .
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1 .
-Tranh ảnh hoặc video về các hoạt động của trường học .

- Một số tình huống để HS thể hiện được tình cảm và cách ứng xử với thành viên
trong nhà trường tốt nhất tình huống được thể hiện bằng kênh chữ và kênh hình ) .
- Giấy , bút màu , bản cam kết .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 2
Các khu vực và các phòng trong trƣờng học
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định:
- GV:
+ Hãy nói tên trường và địa chỉ trường của em ,
+ Em thích nhất điều gì ở trường ?
- Giới thiệu bài

Hoạt động của học sinh
- Hát
-HS trả lời
- Lắng nghe


TIẾT 2
Một số hoạt động chính ở trƣờng học
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các hoạt động ở trƣờng
* Mục tiêu
- Kể được tên một số hoạt động chính ở trường .
- Nói được về hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ .
- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình , đặt câu hỏi về các hoạt động trường
.
* Cách tiến hành

Bước 1 : Làm việc theo cặp .
- HS quan sát.
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 36 , 37
trong SGK để trả lời các câu hỏi :
+ Nói về một số hoạt động ở trường học trong các -Các thành viên quan sát chia sẻ
hình 1 - 4 trang 36 ( SGK ) .
thống nhất trong nhóm.
+ Những hoạt động nào trong các hình 1 -4 trang
37 ( SGK ) khơng an tồn cho bản thân và người
khác ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả
-Đại diện một số cặp trình bày
kết quả làm việc trước lớp
- Một số hoạt động thể hiện là an
- GV cùng HS nhận xét bổ sung
tồn ở các hình : chào cờ ở sân
trường , thảo luận nhóm trong
lớp , làm việc trong thư viện ,
chăm sóc cây ở vườn trường ,
hoạt động đuổi nhau ở cầu thang
, hoạt động du cành cây là không
an toàn cho bản thân và người
khác .
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4 : Giới thiệu các hoạt động ở trường mình
Mục tiêu
- Giới thiệu được một số hoạt động ở trường ; nếu được cảm nhận của bản thân khi
tham gia các hoạt động đó .
- Biết cách trình bày ý kiến của mình , đặt câu hỏi về hoạt động ở trường mình .

3. Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu - Lắng nghe
dương HS.
-Lựa chọn và chơi những trò chơi an tồn khi ở
trường . Thể hiện được tình cảm và cách ứng xử
phù hợp với bạn bè , GV và các thành viên khác


trong nhà trường
IV. Điều chỉnh sau tiết
dạy:............................................................................................
Âm nhạc
TIẾT 7: PHÂN BIỆT ÂM THANH DÀI – NGẮN
LUYỆN TẬP HÌNH TIẾT TẤU 1,2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh nhận biết và thể hiện đúng hình tiết tấu 2. Phân biệt được âm thanh
dài ngắn
Biết cách gõ đúng tiết tấu 1 và biết biểu diễn một số động tác phụ họa cho bài
hát Lí cây xanh.
Biết cách và thể hiện được hình tiết tấu số 2 thành thạo.
- Học sinh bước đầu biết hát một mình và hát cùng các bạn.Biết thể hiện âm hình
tiết tấu 1,2.
- Bắt đầu biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát Lí cây xanh và
bài hát trồng cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,
- Các phương tiện nghe nhìn, thanh phách.
Chuẩn bị sách vở và thanh phách học nhạc cụ gõ tự tạo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động khởi động:
a/ Mục tiêu:
-Tạo khơng khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước HS lắng nghe và thực hiện yêu
khi vào tiết học.
cầu của giáo viên.
b/ Cách thức tiến hành: Giáo viên: Tổ chức cho học
sinh trị chơi “Nghe tiết tấu đốn tên bài hát”.
GV hướng dẫn học sinh cách chơi như sau: Cả lớp
nghe tiết tấu giáo viên gõ đoán tên bài hát nào trong
bài mà các em được học.
+ GV gõ tiết tấu thanh phách gõ theo nhịp bài Học
sinh lớp 1 vui ca, và tiết tấu theo phách bài Lí cây
xanh, và bài trồng cây.
-GV nhận xét- tuyên dương những em tích cực chú ý
lắng nghe.
Học sinh trả lời
I. Nội dung 1: Hoạt động khám phá


Nghe và nhận biết âm thanh dài – ngắn
*Mục tiêu: Giúp Hs phân biêt được âm thanh dài ngắn
khác nhau như nào.
* Cách tiến hành:
GV : yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe những âm
thanh sau. Bật loa mô phỏng âm thanh của tiếng còi
tàu và âm thanh tiếng chim hót ngắn.
? Em hãy cho biêt âm thanh nào dài? Âm thanh nào
ngắn?
? Giáo viên dùng nhạc cụ gõ tiết tấu nốt đen và tiết tấu

nốt móc đơn học sinh so sánh âm thanh nào ngắn âm
thanh nào dài?
Hoạt động luyện tập gõ tiết tấu 1;
*Mục tiêu:Giúp học sinh thực hành gõ được âm hình
tiết tấu 1 chuẩn. Biết vận dụng gõ âm hình tiết tấu vào
hai bài hát đã học.
* Cách tiến hành:
-GV gõ mẫu âm hình tiết tấu 1 lại cho học sinh quan
sát lắng nghe
-Gv hướng dẫn lại học sinh cách cầm thanh phách cho
đúng sau đó gõ âm hình tiết tấu 1 theo hướng dẫn của
giáo viên với tốc độ chậm.
Tiết tấu 1:
Đen
đen
đen
lặng
X
x
x
--Gv cho học sinh lần lượt gõ theo dẫy bàn.
+ Nhóm 1 gõ bằng thanh phách.
+ Nhóm 2 gõ xuống bàn.
+ Nhóm 3 vỗ tay.
Lần lươt cho các nhóm đổi nhạc cụ bộ gõ để gõ âm
hình tiết tấu 1.
Hoạt động vận dụng
*Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận tiết tấu 1 và sử
dụng tiết tấu 1 vào các bài hát khác thông qua các bài
thơ 3 chữ

*Cách tiến hành:
GV: Treo tranh bài thơ 3 chữ cho học sinh đọc theo
tiết tấu 1:

HSTL: Âm thanh nốt móc đơn
ngắn và âm thanh nốt đen dài.

Hs gõ tiết tấu 1 với tốc độ vữa
phải nhịp nhàng.
Hs thực hiện nhiệm vụ theo yêu
cầu của giáo viên.

-Học sinh gõ tiết tấu 1 và đọc bài
thơ.

HS quan sát sau đó làm theo.


Lá đa rụng _
X X X
_
Bên bờ ao
X X X
_
Em biến chúng _
X X X
_
Thành đàn trâu
X X X
_

Trâu lá đa
X X X
_
Bé tí tẹo
X X X
_

Cuống sỏ sẹo _
X X X
_
Sợi rơm mùa _
X X X
_
Que bắc vai _
X X X
_
Trâu đủng đỉnh
X X X
_
Đầu đung đưa
X X X
_
Hai tai vểnh
X X X
_

HS tập theo hướng dẫn của GV.

Hoạt động khám phá:
Nghe và vỗ tay gõ âm hình tiết tấu 2.

Âm hình tiết tấu 2 nhanh hơn
*Mục tiêu:- Giúp học sinh nghe và phân biệt được âm âm hình tiết tấu 1.
hình tiết tấu 2 với âm hình tiết tấu 1.
* Cách thức tiến hành:
GV : Yêu cầu học sinh quan sát âm hình tiết tấu 2.Gv
thực hiện mẫu.
Đơn đơn đơn đơn Đen Lặng
x
x x
x X
__
_ GV ghi hình tiết tấu 2 lên bảng và thực hiện mẫu vài
lần bằng cách vỗ tay hoặc dùng thanh phách.
Gv hướng dẫn học sinh cách cầm thanh phách để gõ
âm hình tiết tấu 2.
_ yêu cầu: Học sinh gõ theo dẫy bàn 3-5 lần.
? GV hỏi So sánh âm hình tiết tấu 1 với âm hình tiết
tấu 2.Âm hình tiết tấu nào nhanh âm hình tiết tấu nào
chậm.
Hoạt động luyện tập
*Mục tiêu:- Giúp học sinh nhớ và gõ thành thạo âm
hình tiết tấu 2. Gõ kết hợp âm hình tiết tấu 1 với âm
hình tiết tấu 2.
* Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp gõ theo hình tiết tấu 1- 4 lần
- GV chuyển sang gõ âm hình tiết tấu 2- 4 lần.
- Chia lớp làm hai dẫy : Một dẫy gõ âm hình tiết tấu 1,


mơt dẫy gõ âm hình tiết tấu 2 sau đó đổi bên.

GV: Tổ chức trò chơi gõ tiết tấu đối đáp; chia lớp
thành 2 nhóm.
+ Nhóm 1: Gõ theo âm hình tiết tấu 1
+ Nhóm 2: Gõ âm hinh tiết tấu 2. Sau đó đổi bên.
Nhóm nào gõ tốt gv tuyên dương. Nhóm nào sai gv
yêu cầu chỉnh sửa tập luyện thêm.
Hoạt động 2: Vận dụng mở rộng.
Gõ đúng âm hình tiết tấu 1, và 2 sáng tạo được các
kiểu gõ khác nhau phụ họa cho bài hát.
* Cách tiến hành:
Gv Hỏi: Hơm nay các em học bài gì ?
- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết hợp một
số động tác phụ họa.
- Gv cho học sinh đứng tại chỗ dưới chân nhịp nhàng
theo nhịp theo tiết tấu âm hình tiết tấu 1,2
- Gv bạn học sinh về nhà học thuộc bài hát biểu diễn
cho ông bà bố mẹ nghe và các con chuẩn bị bài tiếp
theo.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:...........................................................................................
.........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 9. BÀI 49 : ƠM - ƠP ( Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết các vần ơm - ơp.
- Đánh vần, đọc đúng các vần.
- Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần.
- Đọc đúng bài tập đọc. Viết đúng các vần trong bài.
- Kiên nhẫn biết quan sát, thao tác làm việc nhóm đôi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Gọi HS đọc bài tập đọc : Chậm … như thỏ.
- Đọc bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
- HS khác nhận xét bạn đọc.
- Giới thiệu tên bài học : ơm –ơp.
- Lắng nghe.
2. Chia sẻ, khám phá.
* Dạy vần ơm.


- Tranh 1 vẽ gì ?
- Viết mẫu vần ơm lên bảng.
- Gọi HS phân tích vần ơm.
- Đọc mẫu , đánh vần cho HS : ơ-mờ-ơm/ơm.
- Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, lớp.
- Thêm âm c đứng trước
- Gọi HS phân tích tiếng cơm.
- Đọc mẫu : cờ-ơm-cơm/cơm.
- Goi HS đọc .
- Nhận xét, khen ngợi.
* Dạy vần ơp
- Viết vần lên bảng
- Gọi HS phân tích vần ơp


- Quan sát.
- bát cơm trắng/cơm.
- Vần ơm gồm âm ơ đứng trước
âm m đứng sau.
- HS lắng nghe.
- HS đánh vần và đọc trơn.
- Phân tích: Tiếng cơm gồ mâm c (
cờ ) đứng trước, vần ơm đứng sau.
- HS lắng nghe.
- 3- 5 HS đọc.
- HS khác nhận xét.

- Quan sát
- Vần ôp gồm âm ô đứng trước âm
p đứng sau.
- Đọc mẫu và gọi HS đọc: ơ-pờ-ơp/ơp.
- Lắng nghe, đánh vần và đọc
- Thêm âm ch đứng trước và thanh sắc dưới âm ơ. trơn..
- Phân tích tiếng chớp
- Phân tích: Tiếng chớp gồm âm
- Đoc mẫu và gọi HS đọc: chờ-ơp-chớp-sắc
ch ( chờ ) đứng trước, vần ơp
đứng sau, dấu sắc đặt trên chữ ơ.
chớp/chớp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và đánh vần, đọc trơn.
- Củng cố : các em vừa được học các vần mới
- Vần ơm và ơp.
nào?
3. Luyện tập

- BT 1.
- Xác đinh y/c của bài : Tiếng nào có vần ơm,
- Lắng nghe.
tiếng nào có vần ơp.
- Mời HS đọc các từ có trong bài.
- HS đọc.
- Y/C HS làm việc nhóm đơi.
- Làm việc nhóm, dùng bút chì
gạch chân các tiếng có vần ơm và
vần ơp trong bài.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Các nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét khen ngợi.
- Tập viết.
- Y/c HS lấy bảng con.
- Lấy đồ dùng.
- Viết mẫu và HD cách viết cho HS.
- Gọi HS đọc lại các vần gv vừa viết mẫu.
- Y/c HS viết vào bảng con.
- Viết bảng.
- Nhận xét, khen ngợi.
TIẾT 2
* Tập đọc
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ hai chị em.
- Trong tranh vẽ hai chị em đang thảo luận vấn đề - Lắng nghe.


gì vậy? Để biết đượcđiều này chúng mình cùng

tìm hiểu qua bài tậpđọc hơm nay: Ví dụ
- GV viết tên bài lên bảng và gọi HS đọc tên bài.
Luyện đọc.
* Đọc mẫu: .
- Đọc mẫu cho HS.
* Luyện đọc:
- Luyện đọc từ ngữ : chị Thơm,quả cam,ra
lớp,tiếp, bốp, nhầm.
- Gọi đọc nối tiếp
- GV nhận xét.
- GV chia bài làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu cho đến Chị ví dụ mà...
+ Đoạn 2: Còn lại.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- GV cho HS luyện đọc nhóm.
- GV nhận xét.
*. Tìm hiểu bài .
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV giúp HS hiểu YC và cách làm bài tập:
Ghép vế câu ở bên trái với vế câu phù hợp ở
bên phải để tạo thànhcâu.

- 2HS đọc.
- HS lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS đọc cá nhân.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS khác nhận xét.
- HS dùng bút chì đánh dấu SGK.
- 2HS đọc nối tiếp đoạn.
- Nhóm khác nhận xét.

- HS luyện đọc nhóm đơi.
- Đại diện 2nhóm đọc.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS lắng nghe để nắm rõ yêu câu.
- HS đọc thầm từng vế câu và suy
nghĩ làm

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- HS đọc lại.
- Gọi HS đọc lại đáp án đúng.
4. Củng cố - dặn dị
- Vần ơm-ơp.
- Hôm nay các con đã được học những vần nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Tuyên dương khen thưởng những HS học tốt.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................
Tiếng Việt
Tiết 10. BÀI 50 : KỂ CHUYỆN - VỊT VÀ SƠN CA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Trả lời được câu hỏi dưới tranh.
- Đánh giá được tính cách nhân vật.
- Hiểu lời khuyên câu chuyện: Mỗi người đều có ưu điểm riêng. Vịt con không biết hát
nhưng dung cảm và tốt bụng, đã cứu gà con ra khỏi nguy hiểm.
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


1. Khởi động
- Ổn định
- Hát
- YC HS kể câu chuyện bài trước
- GV chiếu tranh và hỏi: Trong tranh vẽ gì ? - Quan sát tranh.
+ Hơm nay cơ và các con sẽ cùng
- Hai chú gà.
Kể câu chuyện : Vịt và Sơn Ca.
2. Khám phá.
- Chỉ vào tranh kể mẫu với giọng
diễn cảm.
- HS quan sát tranh trên màn hình
- Kể mẫu 3 lần.
và lắng nghe GV kể mẫu.
+ Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ
Tranh.
+ Lần 2 : Chỉ tranh và kể thật chậm
+ Lần 3: Kể chậm khắc sâu nội
dung câu chuyện.
- Trả lời câu hỏi theo tranh.
- GV chiếu các câu hỏi.
- Câu 1: Thấy sơn a hót rất hay vịt đã làm gì?- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét

- Câu 2: Vịt học hát như thế nào?
- HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét, chốt câu trả lờiđúng.
( Vịt mê quá năn nỉ sơn ca
dạy hát. )
- Vì sao vịt nghĩ mình vơ tích sự?
- HS thảo luận nhóm đơi và trả lời.
- Đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét.
- Câu 3: Vì sao vịt và các bạn đều lao tới
- HS trả lời: Làm theo sơn ca.
hồ sen?
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.
- Cố gắng nhưng chỉ kêu quạc
- Câu 4: Vịt cứu gà như thế nào ?
quạc.
- Phía hồ sen gà con kêu
chiếp chiếp.
- Nhào đế hồ bơi cứu gà
con.
- Câu 5: Các bạn đã làm gì sau khi vịt cứu - Khen ngợi vịt.
gà?
3. Luyện tập.
* Kể chuyện theo tranh.
- HS thảo luận nhóm đơi kể cho
- Mời HS thảo luận nhóm đơi kể
nhau nghe.
Chuyện cho nhau nghe.

- Đại diện 2 nhóm kể.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- HS trả lời
- Chốt: Mỗi người đều có ưu điểm riêng.
- HS lắng nghe.


Vịt con không biết hát nhưng dung cảm và tốt
bụng, đã cứu gà con ra khỏi nguy hiểm.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, khen thưởng HS
hăng hái xây dựng bài.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................
Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phát triển năng lực ngơn ngữ.
- Đọc đúng bài tập đọc.
- Tìm đứng từ ứng với mỗi hình.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- u thích tìm tịi.
- Thấy được sự đa dạng của ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu

- Bảng ghép âm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- YC HS đọc bài tập đọc tiết trước
- Đọc các âm và tiếng trong
- Nêu y/c bài hôm nay : ôn tập lại các âm
SGK.
và chữ đã học.
- Làm bài.
- 1HS lên bảng.
2. Luyện tập.
- BT 1:
- HS khác nhận xét.
- Nêu y/c của bài.
- Đọc tên bài.
- Y/c HS đọc các âm và các tiếng
- Nói số câu.
có trong bài.
- HS làm bài vào VBT
- Đọc
- Mời 1 HS lên bảng điền . HS còn lại điền vào - Thi đọc
vở.
- GV nhận xét.
- Tập đọc.
- Lắng nghe.
- Gọi HS đọc tên bài.
- Đọc.
- Bài tập đọc gồm mấy câu.

- Đọc mẫu cho HS .
- Viết bài vào vở.
- Gọi nối tiếp cá nhân, tổ, lớp đọc.
- HS theo dõi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lắng nghe.
- Nhận xét.
- HS đọc.
-BT 3 :
- Xác định y/c của bài : Nghe viết
- HS lắng nghe.


- Y/c HS đọc câu cần viết.
- Y/c HS gấp sách.
- Đọc chậm cho HS viết.
- GV hướng dẫn HS cách soát lỗi.
- Nhận xét bài viết
- Mời 2-3 HS đọc lại tồn bộ bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen thưởng HS.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:........................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................
Toán
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải
quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận
toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các que tính và các chấm trịn.
- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS thực hiện các hoạt động sau:
A. Khởi động
+ Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn
tập phép trừ trong phạm vi 6.
+ Chia sẻ: Cách trừ của mình; Để
có thể tìm nhanh, chính xác kết
quả phép tính cần lưu ý điều gì?
- GV hướng dẫn HS chơi trị chơi, chia sẻ trước
lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính
ngơn ngữ của các em.
B. Thực hành, luyện tập
Bài 1
- Cho HS làm bài 1:
+ Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu
đề bài.
+ Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.
- HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về
+ Chọn số thích hợp đặt vào ơ ? .
tình huống đã cho và phép tính
tương ứng.

- GV chốt lại cách làm, có thể làm mẫu 1 phép
tính. Gọi một vài cặp HS chia sẻ cách tính nhẩm


cho cả lớp nghe.
Bài 2. Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các
phép trừ nêu trong bài (HS có thể dùng thao tác
đếm lùi để tìm kết quả phép tính).
Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm kết quả phép tính
bằng nhiều cách khác nhau (có thể nhẩm, có thể
dùng thanh chấm trịn, que tính, ngón tay,...), GV
nên quan sát cách HS tìm ra kết quả phép tính
hơn là chi chú ý đến kết quả của phép tính.
Bài 3
- Cho HS tự làm bài 3: Thực hiện tính trừ để tìm
kết quả rồi chọn ổ có ghi số chỉ kết quả tương Thảo luận với bạn về chọn ổ có số
ứng.
chỉ kết quả thích hợp, lí giải bằng
ngơn ngữ cá nhân. Chia sẻ trước
lớp.
Lưu ý: Có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ
“kết quả” để gắn với thẻ “phép tính” tương ứng.
Bài 4
- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho - HS quan sát tranh. Chia sẻ trước
bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc lóp.
phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lóp.
Vi dụ: a) Trong bến có 6 xe ơ tơ. Có 3 xe ơ tơ rời HS làm tương tự với trường hợp
khỏi bến. Còn bao nhiêu xe ô tô đang đậu trong b).
bến? Thực hiện phép trừ 6 - 3 = 3. Cịn 3 xe ơ tơ
đang đậu trong bến.

Vậy phép tính thích hợp là 6 - 3 = 3.
GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách
của các em, khuyến khích HS trong lớp đặt thêm
câu hỏi cho nhóm trình bày.
C. Vận dụng
- Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế
liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.
D. Củng cố, dặn dị
Em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến
phép trừ trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với
các bạn.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:........................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................
Hoạt động trải nghiệm
Tiết 23. HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ: CẢM XÚC CỦA EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh nhận biết và gọi được tên cảm xúc của bản thân, lựa chọn được cách để
giúp bản thân cảm thấy dễ chịu hơn khi gặp những cảm xúc buồn, tức giận…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Nhạc bài Nụ cười (nhạc Nga) không lời; thẻ từ : Cảm xúc; 4 chiếc mặt nạ vẽ khuôn
mặt đơn giản thể hiện: Vui- Buồn- Ngạc nhiên- Tức giận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Tổ chức trò chơi: “Nụ cười”- Bài hát của những
- HS hát

nguyên âm.
GV nêu luật chơi
GV làm mẫu. Cả lớp chơi.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá
a, Bản chất:
Trị chơi khuyến khích HS Tìm cách thể hiện cảm
- HS chơi
xúc trên gương mặt sao cho sinh động nhất.
B, Tổ chức hoạt động:
- GV đè nghị mỗi đội cử 1 bạn tham gia trò chơi”
- Cả lớp chơi.
Mặt nạ cảm xúc”
- GV đề nghị cả lớp cùng tham gia.
- Khen ngợi tuyên dương những bạn thể hiện cảm
- Cả lớp vỗ tay
xúc của bản thân một cách phù hợp.
C, Kết luận:
Chúng ta hồn tồn có thể hiện cảm xúc của bản thân
một cách phù hợp.
- HS lắng nghe
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề
Các tình huống cảm xúc
a, Bản chất:
HS nhớ lại những cảm xúc của mình hoặc người thân
từng có.
- HS bắt thăm.
B, Tổ chức hoạt động:
- GV mời bốn nhớm HS bắt thăm thẻ ghi: vui, buồn, - HS chơi
ngạc nhiên, tức giận.

- GV đến từng nhóm đặt ra các tình huống để Hs hiểu
rõ bàn bạc cách thể hiện bằng động tác cơ thể ( 4 tình
huống ).
- GV nhận xét.
C, Kết luận:
Cảm xúc của con người thay đổi theo các tình huống - HS lắng nghe
của cuộc sống, thường được thể hiện bằng nét mặt,
hành động, cử chỉ.Cách thể hiện cảm xúc của mình
cũng ảnh hưởng tới cảm xúc của những người xung
quanh.
4. Cam kết hành động
- GV gợi ý cho HS về nhà cùng bố mẹ làm 1 hộp
- HS lắng nghe
cảm xúc có 3 ngăn.
5. Củng cố - dặn dị
-Mọi trạng thái cảm xúc của cong người xảy đến một


cách tự nhiên, bình thường. Ai cũng có thể vui, buồn,
tức giận, bực, khó chịu. Chúng ta cần khiểm sóat
được những cảm xúc ấy.
-Giáo viên nhận xét. Dặn dò.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:.........................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................
Âm nhạc :
Tiết 8: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC THEO CHỦ ĐỀ 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Lí cây xanh.
- Biết biểu diễn bài hát qua các động tác phụ họa.

- Biết cách thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát Bài hát trồng cây .
- Học sinh thể hiện được âm hình tiết tấu 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, SGV.
- Băng đĩa nhạc, các phương tiện nghe nhìn, thanh phách.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị sách vở, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
- Sĩ số:
2. Kiểm tra: Kiểm tra bài xen kẽ trong các hoạt động.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Lí cây xanh
- Đàn và hát cho học sinh nghe lại bài hát.
- Học sinh nghe bài hát.
- Yêu cầu cả lớp hát đồng thanh theo giai điệu của - Học sinh hát cả lớp.
đàn
- Cho học sinh các nhóm hát kết hợp với hai kiểu vỗ - Học sinh luyện tập hát lại bài
tay đệm theo phách.
hát theo các hình thức.
- Cho học sinh đứng tại chỗ vận động phụ họa.
- Học sinh vận động.
- Gọi các nhóm lên biểu diễn với nhiều hình thức - Học sinh thể hiện bài hát theo
khác nhau.
yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt và - Học sinh nhận xét bạn, nghe
chỉnh sửa cho những nhóm cịn chưa biết cách biểu cô giáo nhận xét.

diễn.
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc câu thơ:
- Học sinh thực hiện.
Cây xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành chim hót líu lo.
Hoạt động 2: Nghe bài hát Bài hát trồng cây.
- Dùng băng đĩa cho học sinh nghe bài hát.
- Học sinh nghe.
? Qua phần nghe giai điệu của bài hát em có cảm - Học sinh nêu theo cảm nhận.


nhận gì về giai điệu của bài hát này ?
- Học sinh trả lời.
? Em nhớ được những hình ảnh nào trong bài hát ?
(Hình ảnh tiếng hát, chú chim hót trên vịm cây,
bóng mát và con đường)
? Bài hát gửi gắm cho các em thơng điệp gì?
- Học sinh trả lời.
(Yêu cây xanh và hiểu được tác dụng của việc trồng
cây xanh giúp bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp)
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi âm nhạc:
+ Gõ tiết tấu đối đáp.
- Học sinh tham gia trị chơi
+ Xem tranh - đốn tên bài hát.
theo hướng dẫn.
+ Nghe giai điệu đoán câu hát.
Hoạt động 3: Luyện tâp hình tiết tấu 1, 2.
- Cho học sinh luyện từng hình tiết tấu.
- Học sinh thực hiện.
- Luyện kết hợp 2 hình tiết tấu 1, 2.

- Học sinh luyện tiết tấu.
- Giáo viên chọn bài đồng dao mỗi câu có 3 tiếng - Học sinh luyện tập.
hướng dẫn học sinh củng cố lại tiết tấu 1.
VD: Một tay đẹp. Tay buông câu
Hai tay đẹp
Tay chặt củi
Ba tay đẹp
Tay đắp núi
Tay dệt vải
Tay đào sông…
Tay vãi rau
- Đọc bài đồng dao hoặc thơ 4 tiếng theo tiết tấu bài - Học sinh thực hiện.
“Lí cây xanh” (Bài Cây cam cây quýt… hoặc bài
Hay nói ầm ĩ…)
- Nhận xét, động viên học sinh.
- Học sinh nghe.
4 - Củng cố:
- Hôm nay các em học những nội dung gì ?
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách bài
hát Lí cây xanh
- Nhận xét giờ, khuyến khích học sinh tích
cực tham gia các hoạt động.
5 - Dặn dò:
- Học thuộc 2 bài hát Học sinh lớp Một vui ca
và Lí cây xanh.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách và
tập biểu diễn bài hát.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021
Tiếng Việt:
Tiết 11: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1(Tiết 1 + 2: LUYỆN TẬP ĐỌC THÀNH
TIẾNG)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Thực hiện đúng trò chơi Hỏi vần đáp tiếng.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Họp lớp.
- Chép 1 câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất chung.
- Kiên nhẫn biết quan sát, thao tác làm việc nhóm đơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 10 thẻ để thực hiện trò chơi Hỏi vần đáp tiếng.
- Bảng quy tắc chính tả g /gh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1/Khởi động: GV nêu MĐYC của bài học.
2/Luyện tập
BT 1 (Trò chơi Hỏi vần đáp tiếng) (chơi nhanh)
- GV đưa lên bảng hình ảnh 2 HS giơ lên 2
thẻ (1 em giơ thẻ vần ăm, em kia giơ thẻ tiếng
- Hs thực hiện
chăm), bên cạnh là 8 thẻ ghi những vần, tiếng
khác.
- GV chỉ từng thẻ vần, tiếng.
-Cả lớp đọc: ăm, chăm / âp, ơp,

- (Làm mẫu) GV mời 2 HS làm mẫu với
đêm, tiếp / nấp, chóp, êm, iêp.
vần ăm, tiếng chăm:
HS 1 vừa nói to ăm vừa giơ thẻ vần ăm. / HS - Hs thực hiện
2 đáp chăm, giơ thẻ tiếng chăm.
- Chơi tiếp các vần khác, vẫn 2 HS đó: HS
1 hỏi - HS 2 đáp:
+ HS 1 giơ thẻ vần (VD: âp), nói âp. / HS 2 -HS thực hiện
đáp (nấp), giơ thẻ tiếng nấp.
+ HS 1 giơ thẻ vần (VD: ơp), nói ơp. / HS 2
đáp (chớp), giơ thẻ tiếng chớp.
- Thay đổi, hỏi tiếng đáp vần, đổi vai: HS 2
hỏi - HS 1 đáp.
+ HS 2 giơ thẻ tiếng đêm, nói đêm. / HS 1
đáp êm, giơ thẻ vần êm...
+ HS 2 giơ thẻ tiếng tiếp, nói tiếp. / HS 1
đáp iêp, giơ thẻ vần iêp.
Ai làm nhanh, đúng sẽ được 1 điểm cho 1 lần
chơi, làm sai bị trừ 1 điểm.
- Thực hành với các vần, tiếng mới, HS tự
-HS làm việc theo tổ
nghĩ ra: 2 tổ dự thi.
+ 2 tổ trưởng “oằn tù tì” để chọn nhóm được
-HS thực hiện, đổi vai cho nhau
hỏi trước.
+ HS1 (tổ 1ra vần (VD: om). / HS 2 (tổ 2) nói
tiếng
bom.
+ HS3 (tổ 1)ra vần (VD: iêm). / HS 4 (tổ 2)



nói tiếng chiếm...
- Thay đổi, hỏi tiếng đáp vần, đổi vai: tố 2 hỏi
- tổ 1 đáp:
+ HS 5 (tổ 2) ra tiếng kìm. / HS 6 (tơ 1) nói
vần im.
+ HS 7 (tổ 2) ra tiếng cặp. / HS 8 (tổ 1) nói
vần ăp...
- GV khen cặp / tổ làm bài đúng, nhanh, hỏi đáp nhịp nhàng, to, rõ.
BT 2 (Tập đọc)
GV giới thiệu bài đọc kể về buổi họp lớp học
cũ của sẻ, gà, cua.
GV đọc mẫu: nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm để gây ấn tượng, giúp HS chú ýđọc đúng các
từ đó.
Luyện đọc từ ngữ: họp lớp, khóm tre ngà, kể
lể rơm rả, hộp diêm, nắm rơm, khệ nệ ôm yếm,
khắp hồ.
Tiết 2
* Luyện đọc câu
- GV: Bài có 8 câu. / GV chỉ từng câu hoặc
liền 2 câu cho HS đọc vỡ.
- Đọc tiếp nối từng câu hoặc liền 2 câu (cá
nhân, từng cặp).
- GV nhắc HS nghỉ hơi ở câu: Nó sắp có lũ
cua bé tí/ bị khắp hồ.
Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn 4 câu); thi đọc
cả bài (từng cặp, tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài,
cả lớp đọc đồng thanh (đọc nhỏ).
* Tìm hiểu bài đọc

GV: Bài đọc giúp em hiểu điều gì?

-HS tham gia nhận xét, bình chọn
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc từ ngữ

-HS đọc vỡ từng câu
-HS đọc nối từng câu

- Hs thi đọc

-Các bạn cũ sau một thời gian gặp
lại, có rất nhiều chuyện để kể cho
nhau nghe. / Các bạn cũ gặp lại
nhau rất vui.

BT 3 (Em chọn chữ nào: g hay gh?)
- GV: BT giúp các em ghi nhớ, củng cố quy
tắc chính tả g / gh.
- GV chỉ bảng quy tắc chính tả g / gh (đã học -HS đọc
từ bài 16); cả lớp đọc lại để ghi nhớ: gh chỉ kết
hợp với e, ê, i. / g kết hợp với các chữ cịn lại: a, o,
ơ, ơ, u, ƣ,...
- HS làm bài vào VBT.
-HS làm vào vở BT
- Chữa bài: GV viết lên bảng các tiếng thiếu -HS tham gia nhận xét
âm đầu g, gh. /1 HS lên bảng điền chữ vào chồ
trống. / Cả lớp đọc kết quả: 1) gà, 2) gắp, 3) ghi. /



HS đối chiếu kết quả làm bài với đáp án; sửa lồi
(nếu sai).
BT 4 (Tập chép)
- GV viết lên bảng câu văn cần tập chép:
-HS chép câu văn
-Đổi bài soát lỗi
Lớp cũ họp ở khóm tre
- HS nhìn mẫu chữ trên bảng / trong VBT,
chép lại câu văn (cỡ chữ vừa).
- Viết xong, soát lỗi, đổi bài, sửa lỗi cho nhau. - Hs thực hiện
- GV chữa bài cho HS, nhận xét chung.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc câu văn, chú ý những
từ dễ viết sai (lớp, khóm).
3/Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................
Tiếng Việt:
Tiết 12. ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1(Tiết 3 + 4: LUYỆN TẬP ĐỌC THÀNH
TIẾNG)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng một đoạn văn, thơ khoảng 30 tiếng chứa vần đã học từ bài Nằm mơ, Hứa
và làm, và các bài đã học Rùa Nhí tìm nhà. Chậm… như thỏ, Lừa và ngựa…
Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Tự tin, thể hiện năng lực trước lớp.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi yêu cầu bài đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Chuẩn bị
- GV làm các thăm như sau
- 2, 3 Hs đọc bài Rùa nhí tìm
1. Đọc đoạn 1 truyện Nằm mơ
nhà
2. Đọc đoạn 2 truyện Nằm mơ
- HS khác nhận xét
3. Đọc đoạn 3 truyện Nằm mơ
4. Đọc đoạn 4 truyện Nằm mơ
5. Đọc đoạn 1 truyện Hứa và Làm
6. Đọc đoạn 2 truyện Hứa và Làm
7. Đọc đoạn 3 truyện Hứa và Làm
8. Đọc bài Gà Nhí nằm mơ (83)
9. Đọc bài Lừa và Ngựa (85)
10. Đọc bài Chậm …như thỏ (87)
3. Đánh giá đọc thành tiếng
-GV goị HS đọc trước lớp
- Nhận xét, đánh giá theo hướng khích lệ để HS HS lên bảng bốc thăm đoạn đọc.


cố gắng hơn.
- Giáo viên đánh giá đọc thành tiếng cả lớp
trong 2 tiết.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về luyện đọc thêm.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................

.........................................................................................................................................
.......................................................................................
Tiếng Việt:
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1( Tiết 5 LUYỆN TẬP ĐỌC THÀNH TIẾNG )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng một đoạn văn, thơ khoảng 30 tiếng chứa vần đã học từ bài Nằm mơ, Hứa
và làm, và các bài đã học Rùa Nhí tìm nhà. Chậm… như thỏ, Lừa và ngựa…
2.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Tự tin, thể hiện năng lực trước lớp.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi yêu cầu bài đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Khởi động
4. Chuẩn bị
- GV làm các phiếu bốc thăm như sau
- Hs đọc bài Rùa nhí tìm nhà
1. Đọc đoạn 1 truyện Nằm mơ
- HS khác nhận xét
2. Đọc đoạn 2 truyện Nằm mơ
3. Đọc đoạn 3 truyện Nằm mơ
4. Đọc đoạn 4 truyện Nằm mơ
5. Đọc đoạn 1 truyện Hứa và Làm
6. Đọc đoạn 2 truyện Hứa và Làm
7. Đọc đoạn 3 truyện Hứa và Làm
8. Đọc bài Gà Nhí nằm mơ (83)
9. Đọc bài Lừa và Ngựa (85)
10. Đọc bài Chậm …như thỏ (87)

3. Đánh giá đọc thành tiếng
-GV goị HS đọc trước lớp
- Nhận xét, đánh giá theo hướng khích lệ để HS HS lên bảng bốc thăm đoạn đọc.
cố gắng hơn.
- Giáo viên đánh giá đọc thành tiếng cả lớp
trong 3 tiết.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về luyện đọc thêm.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:..........................................................................................


Tự nhiên và xã hội
TIẾT 16. TRƢỜNG HỌC CỦA EM ( tiết 3 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nói được tên , địa chỉ của trường mình .
- Xác định được vị trí các khu vực , các phịng của trường học và kể được tên một số
đồ dùng có ở trường học .
- Nêu được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ .
- Kể được tên các hoạt động chính ở trường học : nêu được cảm nhận của bản thân
khi tham gia các hoạt động đó .
- Nói được về hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ .
Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về trường học , các thành viên và hoạt động trường học
- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về trường học , hoạt động ở trường
học .
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng của trường học .
- Lựa chọn và chơi những trị chơi an tồn khi ở trường . Thể hiện được tình cảm và
cách ứng xử phù hợp với bạn bè , GV và các thành viên khác trong nhà trường .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK .

- VBT Tự nhiên và Xã hội 1 .
-Tranh ảnh hoặc video về các hoạt động của trường học .
- Một số tình huống để HS thể hiện được tình cảm và cách ứng xử với thành viên
trong nhà trường tốt nhất tình huống được thể hiện bằng kênh chữ và kênh hình ) .
- Giấy , bút màu , bản cam kết .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 3
Các khu vực và các phòng trong trƣờng học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định:
- Hát
- GV:
+ Hãy nói tên trường và địa chỉ trường của em ,
-HS trả lời
+ Em thích nhất điều gì ở trường ?
- Giới thiệu bài
- Lắng nghe
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Tiết 3. Các thành viên trong nhà trƣờng
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 5 : Thảo luận về các thành viên trong nhà trƣờng
* Mục tiêu
- Nêu được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ .
- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về các thành viên trong nhà trường .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×