Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHUYÊN ĐỀ : SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ẢNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.99 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC

CHUYÊN ĐỀ : SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ẢNH
Tác giả (Nhóm tác giả): Tổ vật lý
Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
1. Chứng minh một bổ đề:
∆d '
k 1k 2 = −
∆d

(*)

Trong đó: k1 là độ phóng đại của ảnh khi ở vị trí ban đầu, k2 là độ phóng đại của
ảnh khi đã dịch chuyển, Δd = d2 – d1 là độ dịch chuyển của vật, Δd’ =

dịch chuyển của ảnh.
Thật vậy:
Xét: Δd’ =
d −d =
'
2

Mặt khác:

 Δd’ =

'
1


f .d 2
d2 − f

f
k1 =
f − d1

− k1 .k 2 .∆d

2. Các hệ quả:

f .d1



;
k2 =

d1 − f

f
f − d2

 đpcm.

=

(

−f 2 d 2 − d1


(d

2

)(

)

− f d1 − f

)

d −d
'
2

'
1

là độ


a. Nếu hai ảnh cùng tính chất  k1.k2 > 0  Δd và Δd’ trái dấu  ảnh và vật
qua thấu kính ln dịch chuyển cùng chiều. Tức là nếu vật dịch chuyển cùng chiều
truyền ánh sáng thì ảnh cũng dịch chuyển cùng chiều truyền ánh sáng. Ta có thể
làm rõ hơn vẫn đề này như sau:
- nếu các ảnh đều là thật: giả sử vật dịch chuyển lại gần thấu kính  Δd < 0 
Δd’ <


0

d >d
'
2

'
1

, vì các ảnh là thật nên

d >d >0
'
2

'
1



d >d
'
2

tức là khoảng cách từ

'
1

ảnh sau đến thấu kính lớn hơn khoảng cách từ ảnh trước  ảnh dịch chuyển ra xa

thấu kính.
- nếu các ảnh đều là ảo: giả sử vật dịch chuyển lại gần thấu kính  Δd < 0 
Δd’ <

0

d '2 > d1'

, vì các ảnh là ảo nên

0 > d '2 > d1'



d '
2

tức là khoảng cách từ ảnh

'
1

sau đến thấu kính nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh trước  ảnh dịch chuyển lại gần
thấu kính.
- trong cả hai trường hợp ta dễ dàng nhận thấy nếu vật dịch chuyển lại gần
thấu kính tức là dịch chuyển từ trái sang phải thì ảnh cũng dịch chuyển từ trái sang
phải  ảnh và vật dịch chuyển cùng chiều (theo chiều truyền ánh sáng).
b. Tính chất thuận nghịch của ánh sáng:
- Với các bài tốn giữ ngun vị trí của vật và màn, khi dịch chuyển vật

trong khoảng giữa vật và màn ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét
của vật trên màn, độ phóng đại của hai ảnh lúc đó là k1 và k2 và sử dụng tính chất
thuận nghịch của ánh sáng ta chứng minh được: k1.k2 = 1 (d1 = d2’, d2 = d1’).


- Ở đây nếu dùng công thức (*) ta cũng có thể dễ dàng chứng minh được
điều trên. Thật vây:
Vì vật và màn (ảnh) cố định chỉ di chuyển thấu kính nên dễ có: Δd = - Δd’ 
k1.k2 = 1 (đpcm)/
3. Các bài tập áp dụng:
Vật thật AB đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật trên
màn. Nếu dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính 20 cm thì ta phải
dịch chuyển màn 10 cm dọc theo trục chính 10 cm mới thu được ảnh rõ nét của vật
trên màn, ảnh này cao gấp 2 lần ảnh kia. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Lời giải:
Theo giả thiết: Δd = - 20 cm, hai ảnh có cùng tính chất  Δd’ > 0  Δd’ = 10 cm.
Sử dụng công thức (*) ta được:
k 1k 2 = −

Mặt khác theo giả thiết:

k2
k1

Từ đây ta tìm được: k1 = -

Với k1 =

f
1

=−
f − d1
2

∆d ' 1
=
∆d 2

(càng dịch chuyển lại gần thì ảnh phải lớn lên).
=2

1
2

 d1 = 3f

và k2 = - 1.


k2 =

f
= −1
f − d2

 d2 = 2f

 Δd = d2 – d1 = - f = - 20 cm  f = 20 cm.
4. Các bài tập tự giải:
Mét thấu kính hội tụ tạo ảnh thật S' của điểm sáng S đặt

trên trục chính.
- Khi dời S lại gần thấu kính một khoảng 5cm thì ảnh dời
10cm.
- Khi dời S xa thấu kính 40cm thì ảnh dời 8cm
( so với vị trí ban đầu).
Tính tiêu cự của thấu kính.
Một ngời dùng máy ảnh để chụp ảnh một bức tranh.
- Lần đầu tiên máy đợc đặt cách bức tranh một khoảng bằng
d1, ảnh trên phim cao 40 mm.
- Từ vị trí ban đầu dịch chuyển máy laị gần thêm 100cm thì
phải dời phim 5mm mới thu đợc ảnh rõ nét và cao 80mm.
Hỏi nếu muốn ảnh trên phim cao 160/3mm thì phải dời máy
một khoảng bằng bao nhiêu, theo chiều nào. Dời phim một
khoảng bằng bao nhiêu, theo chiều nào.
Đặt một vật nhỏ AB trớc một thấu kính phân kì ta đợc ảnh
AB. Nếu tịnh tiến vật ra xa thấu kính thêm 30cm thì ảnh
tịnh tiến 1cm. ảnh lúc đầu cao bằng 1,2 lần ảnh lúc sau. Tìm
tiêu cự?


Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ, ảnh của AB là ảnh thật. Dịch chuyển vật lại gần
thấu kính đoạn 30cm thì ảnh cũng dịch chuyển đoạn 30cm,
nhng lớn gấp 4 lần ảnh cũ.

1. Xác định vị trí ban đầu của vật và tiêu cự của thấu
kính.
2. Để đợc ảnh cao bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí
ban đầu đi một khoảng bằng bao nhiêu, theo chiều nào?
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một

thấu kính cho ảnh thật nằm cách vật một khoảng nào đó. Nếu
cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính một khoảng 30cm thì
ảnh vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng nh cũ và có độ
lớn gấp 4 lần ảnh ban đầu.

1. Xác định tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của
vật AB.
2. Để đợc ảnh cao bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí
ban đầu đi một đoạn bằng bao nhiêu, theo chiều nào?
Đặt một vật phẳng nhỏ AB trớc và vuông góc với trục
chính của thắu kính. Trên màn vuông góc với trục chính ta
thu đợc 1 ảnh rõ nét lớn hơn vật và cao 4cm. Giữ vật cố định,
dịch chuyển thấu kính về phía màn 5cm thì phải dịch
chuyển màn dọc theo trục chính 35cm mới thu đợc ảnh rõ nét
cao 2cm.

a. Tính tiêu cự của thấu kính và độ cao của vật AB.


b. Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao
2cm. Giữ vật và màn cố định. Hỏi phải dịch chuyển thấu
kính dọc theo trục chính về phía màn một khoảng bằng bao
nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn. Trong khi dịch chuyển
thấu kính thì ảnh A'B' dịch chuyển thế nào so với vật

Trờn hỡnh H.3 đường thẳng xy là trục chính, O là quang tâm, F là tiêu điểm
của một thấu kính hội tụ. Một vật sáng phẳng, nhỏ được đặt vng góc với trục
chính của thấu kính. Nếu đặt vật tại A thì ảnh cao 3cm, nếu đặt vật tại B thì ảnh cao
1,5cm. Hỏi nếu đặt vật tại trung điểm I của AB thì ảnh cao bao nhiêu?




×