CHƯƠNG II
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
Theo Luật Xây dựng (năm 2003), hoạt động xây dựng bao
gồm các công việc sau :
-
Lập quy hoạch xây dựng (QH vùng, QH chi tiết, QH dự
án…).
-
Lập dự án đầu tư xây dựng công trình (báo cáo đầu tư, dự
án đầu tư, báo cáo kinh tế – kỹ thuật).
-
Khảo sát, thiết kế xây dựng công trình.
-
Thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trình.
-
QLDA đầu tư xây dựng công trình.
-
Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
-
Bảo trì, bảo hành, giải quyết sự cố.
-
Hoạt động khác có liên quan đến xây dựng.
2.1.Khái niệm đầu tư
2.1.1.Khái niệm : Là việc bỏ vốn bằng các tài sản (hữu
hình, vô hình) tham gia trong các lĩnh vực kinh tế xã hội
nhằm thu được các lợi ích dưới các hình thức khác nhau.
-
Đầu tư xây dựng cơ bản : là các dự án đầu tư cho các đối
tượng vật chất mà các đối tượng này là các công trình xây
dựng. Đây là loại đầu tư xảy ra phổ biến.
2.1.2.Ý nghĩa
- Đối với đầu tư xây dựng cơ bản nói chung là quyết định
đến qui mô và góc độ phát triển, cơ sở vật chất về nguồn
nhân lực của từng ngành và kể cả toàn bộ nền kinh tế.
Đầu tư vào các hoạt động kinh tế luôn được biểu hiện
dưới những mục tiêu kinh tế xã hội cụ thể.
2.2.1.Mục tiêu đầu tư của nhà nước
Đảm bảo phúc lợi cộng đồng dài hạn
Đảm bảo sự phát triển về kỹ thuật, kinh tế chung và dài
hạn của đất nước.
Đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường, tài nguyên
của đất nước
Đảm bảo an ninh quốc phòng
Đầu tư vào các lĩnh vực mà các doanh nghiệp riêng lẻ, tư
nhân không thể đầu tư do nhu cầu vốn quá lớn, độ rủi ro
cao mà các lĩnh vực này lại rất cần thiết đối với sự phát
triển chung của đất nước và đời sống con người.
2.2.Mục tiêu của việc đầu tư
Nâng cao đời sống vật chất văn hóa, tinh thần và các lợi
ích cộng đồng như : phát triển giáo dục, tạo việc làm,
phân phối nhân lực
2.2.1.Mục tiêu đầu tư của nhà nước
Cực tiểu chi phí và cực đại lợi nhuận
Cực đại khối lượng hàng hóa bán ra thị trường
Cực đại giá trị tài sản của các cổ đông tính theo giá thị
trường
Đạt mức độ nhất định về hiệu quả tài chính của dự án
Duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp trong cạnh tranh
Nâng cao uy tín, chất lượng của sản phẩm để chiếm lĩnh
thị trường.
Đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ
2.2.Mục tiêu của việc đầu tư (tt)
Đầu tư để cải thiện điều kiện làm việc của doanh
nghiệp
Đầu tư liên doanh, liên kết, hợp tác kinh tế nước ngoài
nhằm tranh thủ công nghệ mở rộng thị trường.
2.2.Mục tiêu của việc đầu tư (tt)
2.3.Phân loại và trình tự lập DA ĐTXD
2.3.1.Phân loại ĐTXD
a.Theo mục đích nội dung đầu tư:
-
Nhóm các dự án đầu tư xây dựng cơ bản
-
Nhóm các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
-
Nhóm các dự án đầu tư sản xuất
-
Nhóm các dự án đầu tư dịch vụ kinh doanh
-
Nhóm các dự án đầu tư mở rộng
-
Nhóm các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
-
Nhóm các dự án hỗ trợ tài chính
-
Nhóm các dự án trợ giúp kỹ thuật
-
Nhóm khác.
b. Theo nguồn vốn đầu tư
-
Vốn ngân sách nhà nước
2.3.Phân loại và trình tự lập DA ĐTXD
2.3.1.Phân loại ĐTXD
-
Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư
phát triển của nhà nước
-
Vốn hỗ trợ và phát triển chính thức (ODA)
-
Vốn tín dụng thương mại
-
Vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Nhà nước
-
Vốn hợp tác liên danh với nước ngoài của các doanh
nghiệp nhà nước
-
Vốn đóng góp của nhân dân vào các công trình phúc ọi
-
Vốn của các tổ chức ngoài quốc doanh và của dân
-
Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
-
Các nguồn vốn khác bao gồm cả tư nhân hoặc tổ hợp
nhiều nguồn khác nhau.
2.3.Phân loại và trình tự lập DA ĐTXD
(tt)
2.3.1.Phân loại ĐTXD
c. Theo qui mô dự án : theo tổng mức ĐT chia làm 3 loại
-
Dự án nhóm A : tổng mức ĐT > 1.500 tỷ đồng
-
Dự án nhóm B : tổng mức ĐT từ 700-1.500 tỷ đồng
-
Dự án nhóm C : tổng mức ĐT < 700 tỷ đồng
d. Theo đối tượng đầu tư
-
ĐT cho các đối tượng vật chất để khai thác cho sản xuất và cho
các lĩnh vực hoạt động khác
-
ĐT cho tài chính ( mua cổ phiếu, cho vay)
e. Theo hình thức đầu tư
-
ĐT trực tiếp : nhà ĐT bỏ vốn tham gia quản lý điều hành hoạt
động đầu tư để đạt kết quả
+ Bỏ 100% vốn để thành lập tổ chức kinh tế
+ Góp vốn để thành lập doanh nghiệp theo hình thức cổ phần
2.3.Phân loại và trình tự lập DA ĐTXD
(tt)
2.3.1.Phân loại ĐTXD
+ Bỏ tiền mua lại doanh nghiệp hoặc sát nhập doanh
nghiệp
+ ĐT theo hợp đồng kinh doanh
-
ĐT gián tiếp : bỏ vốn vào thu lợi theo kết quả điều hành
hoạt động kinh doanh các đơn vị khác, chủ thể khác.
VD : Mua cổ phiếu, trái phiếu
f. Theo thời đoạn kế hoạch
-
Đầu tư ngắn hạn
-
Đầu tư dài hạn
-
Đầu tư trung hạn
2.3.2. Trình tự lập dự án đầu tư xây dựng
Qúa trình đầu tư Đầøu ra
- Tài nguyên
- Vật tư – thiết bị
- Tài chính
- Lao động
- Trí thức
Công trình hoàn thành
và kết qủa kinh tế – xã
hội của việc đưa công
trình vào khai thác sử
dụng
Các giai đoạn
Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Kết thúc CT đưa vào
khai thác sử dụng
Đầu vào
2.3.Phân loại và trình tự lập DA ĐTXD
(tt)
2.3.Phân loại và trình tự lập DA ĐTXD
(tt)
2.3.2. Trình tự lập dự án đầu tư xây dựng
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ
a. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
-
Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và qui mô đầu tư
-
Tiến hành tiếp xúc thăm dò thị trường để tìm nguồn
cung ứng vật tư thiết bị hoặc tiêu thụ sản phẩm, xem
xét khả năng có thể huy động các nguồn vốn đầu tư và
lựa chọn hình thức đầu tư.
-
Tiến hành điều tra khảo sát chọn địa điểm xây dựng
-
Lập dự án đầu tư
-
Thẩm định dự án đầu tư và quyết định đầu tư
2.3.Phân loại và trình tự lập DA ĐTXD
(tt)
2.3.2. Trình tự lập dự án đầu tư xây dựng
b. Giai đoạn thực hiện đầu tư
Chuẩn bị xây dựng
Chủ đầu tư
- Xin giao đất hoặc thuê đất theo qui định của nhà nước
- Xin giấy phép xây dựng, giấy phép khai thác tài nguyên
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng
- Tổ chức tuyển chọn tư vấn, khảo sát thiết kế giám định kỹ
thuật và chất lượng công trình .
- Thẩm định, phê duyệt thiết kế KT, dự toán
- Tổ chức đầu thầu mua sắm thiết bị, xây lắp công trình
- Ký kết hợp đồng với nhà thầu xây lắp để thực hiện dự án
2.3.Phân loại và trình tự lập DA ĐTXD
(tt)
2.3.2. Trình tự lập dự án đầu tư xây dựng
Thi công xây lắp
Chủ đầu tư : Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng
Tư vấn : Giám định kỹ thuật và chất lượng công trình theo
đúng chức năng và hợp đồng đã ký kết
Nhà thầu: Thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng
công trình như đã ghi trong hợp đồng
2.3.Phân loại và trình tự lập DA ĐTXD
(tt)
2.3.2. Trình tự lập dự án đầu tư xây dựng
c. Giai đoạn kết thúc XD đưa dự án vào khai thác sử dụng
- Nghiệm thu, bàn giao công trình
- Kết thúc xây dựng
- Bảo hành công trình
- Quyết toán và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư
- Vận hành dự án, đưa công trình vào sản xuất kinh doanh
Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng xây dựng chỉ chấm dứt hoàn toàn
khi hết thời hạn bảo hành công trình.
2.4.Các hình thức lựa chọn nhà thầu
DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU
Số văn bản và ngày
ban hành
Cơ quan ban
hành
Nội dung văn bản
Quyết định số
183/TTg ngày
16/4/1994
Thủ tướng
chính phủ
Thành lập hội đồng xét Xét
Thầu Quốc gia để tư vấn cho
chính phủ quyết định kết quả
đấu thầu các dự án đầu tư có
giá trị 100 tỷ đồng trở nên
( tương đương 10 triệu USD)
Nghị định 43/CP ngày
16/7/1996
Chính phủ
Quy chế đấu thầu
Thông tư liên bộ số
02/TTLB ngày
25/02/1997
Bộ KH&ĐT Bộ
XD-Bộ TM
Hướng dẫn quy chế thực hiện
đấu thầu
2.4.Các hình thức lựa chọn nhà thầu
DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU
Số văn bản và ngày
ban hành
Cơ quan ban
hành
Nội dung văn bản
Nghị định 93/CP
ngày 23/08/1997
Chính phủ
Sửa đổi bổ sung một số Điều
của Quy chế Đấu thầu ban
hành kèm theo Nghị định
43/CP ngày 16/7/1996
Nghị định
88/1999/NĐ-CP
ngày 01/09/1999
Chính phủ
Quy chế đấu thầu
Nghị định
14/2000/NĐ-CP
ngày 05/05/2000
Chính phủ
Sửa đổi bổ sung một số điều
của quy chế đấu thầu ban
hành kèm theo Nghị định
88/1999/NĐ-CP ngày
01/09/1999
2.4.Các hình thức lựa chọn nhà thầu
DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU
Số văn bản và ngày
ban hành
Cơ quan ban
hành
Nội dung văn bản
Thông tư số
04/2000/TT-BKH
ngày 26/05/2000
Bộ KH&ĐT
Hướng dẫn thực hiện Quy
Chế đấu thầu
Nghị định số
66/2003/NĐ-CP
ngày 12/06/2003
Chính phủ
Sửa đổi bổ sung một số
điều của quy chế đấu thầu
ban hành kèm theo nghị
định số 88/1999/NĐ-CP
ngày 01/09/1999
2.4.Các hình thức lựa chọn nhà thầu
DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU
Số văn bản và ngày
ban hành
Cơ quan ban
hành
Nội dung văn bản
Luật số
61/2005/QH ngày
29/11/2005
Quốc hội
Luật đấu thầu
Nghị định số
85/2009/NĐ-CP
ngày 15/10/2009
Chính phủ
Hướng dẫn thi hành Luật
đấu thầu và lựa chọn nhà
thầu xây dựng theo Luật
xây dựng
2.4.Các hình thức lựa chọn nhà thầu
- Chủ đầu tư : “Đấu thầu” là một phương thức cạnh tranh
trong xây dựng nhằm lựa chọn người nhận thầu (khảo sát
thiết kế, thi công xây lắp….) đáp ứng được yêu cầu kinh
tế – kỹ thuật đặt ra cho việc xây dựng công trình.
- Nhà thầu : “Đấu thầu” là một hình thức kinh doanh mà
thông qua đó nhà thầu giành cơ hội được nhận thầu khảo
sát, thiết kế, mua sắm và xây lắp công trình
- Quản lý Nhà nước : Đấu thầu là phương thức quản lý thực
hiện dự án đầu tư.
ĐẤU THẦU DƯỚI CÁC GÓC NHÌN KHÁC NHAU
2.4.Các hình thức lựa chọn nhà thầu
2.4.Các hình thức lựa chọn nhà thầu
TÁC DỤNG CỦA ĐẤU THẦU
Chủ đầu tư và các nhà thầu đều phải tính toán hiệu quả
kinh tế cho việc xây dựng công trình trước khi ký kết hợp
đồng kinh tế, nhằm tiết kiệm vốn đầu tư, đảm bảo chất
lượng công trình và thời gian xây dựng
Kích thích cạnh tranh giữa các nhà thầu => thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển.
Mang lại lợi ích quan trọng cho nhà thầu, đảm bảo tính
công bằng trong lựa chọn nhà thầu.
2.4.Các hình thức lựa chọn nhà thầu
NGUYÊN TẮC TRONG ĐẤU
THẦU
Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau
Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ
Nguyên tắc đánh giá công bằng
Nguyên tắc trách nhiệm phân minh
Nguyên tắc “ba chủ thể”
Nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt sự quản lý thống nhất
của Nhà nước
CHỦ ĐẦU TƯ
NHÀ THẦU
TƯ VẤN GIÁM
SÁT
2.4.Các hình thức lựa chọn nhà thầu
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
“Chủ đầu tư” là người sở hữu vốn hoặc được giao
trách nhiệm thay mặt chủ sở hữu, người vay vốn trực
tiếp quản lý và thực hiện dự án.
“Bên mời thầu” là chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện
hợp pháp của chủ đầu tư được giao thực hiện công việc
đấu thầu.
“Nhà thầu” là tổ chức, cá nhân có đủ tư cách hợp lệ
tham gia đấu thầu.
Nhà thầu chính
Nhà thầu phụ
Nhà thầu tư vấn
Nhà thầu cung cấp
Nhà thầu xây dựng
Nhà thầu EPC
Nhà thầu trong nước
Nhà thầu nước ngoài
2.4.Các hình thức lựa chọn nhà thầu
MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)
“Hồ sơ mời thầu” là toàn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu,
gồm các yêu cầu làm căn cứ pháp lý để nhà thầu chuẩn bị
hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu;
là căn cứ cho việc thương thảo, hoàn thiện và ký kết HĐ.
“Hồ sơ dự thầu” là các tài liệu do Nhà thầu lập theo yêu
cầu của hồ sơ mời thầu và được nộp cho bên mời thầu theo
quy định trong hồ sơ mời thầu.