Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

ỨNG DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG LẬP BÁO CÁO ĐTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.55 KB, 36 trang )

MODUL 2.ỨNG DỤNG TIẾP CẬN HỆ
THỐNG TRONG LẬP BÁO CÁO ĐTM

TCHT 2012

1


ĐTM trên quan điểm hệ thống là
gì?


ĐTM thực chất là đánh giá một hệ sản xuất dự kiến (dự
án).

• Sử dụng TCHT trong việc lập báo cáo ĐTM đã làm thay
đổi về chất của loại cơng trình nghiên cứu này, giúp nó
gần với thực tế hơn và có khả năng dự báo cao so với
phương pháp “chia nhỏ để nghiên cứu” kinh điển vẫn
đang được sử dụng rộng rãi trong ĐTM.
• Tuy nhiên, thách thức lớn nhất của lập báo cáo ĐTM
bằng tiếp cận hệ thống lại chính ở TCHT, vì đây là lĩnh
vực mới và chưa được giảng dạy rộng rãi trong các
chương trình đào tạo chuyên gia về môi trường.
TCHT 2012

2


Cơ sở Tiếp cận Hệ thống và ứng
dụng trong lập báo cáo ĐTM


• Chức năng của hệ thống
• Một hệ thống xuất hiện là vì (và để thực hiện) một chức
năng chính và một hay nhiều chức năng phụ. Hệ thống
là một cỗ máy biến đầu vào thành đầu ra. Đầu ra là chức
năng – Dự án có chức năng riêng, có thể góp phần gia
tăng chức năng chính của hệ thống vùng dự án, nhưng
cũng có thể làm biến đổi chức năng của vùng dự án
theo hướng bất lợi. Lập báo cáo ĐTM hiện nay ít hoặc
khơng để ý đến tác động lên chức năng của vùng dự
án khi tiếp nhận dự án.

TCHT 2012

3


Bài tập
• Một khu rừng ngập mặn ven biển có S=
20 ha, người ta lập dự án chuyển 15 ha
thành đầm nuôi tôm sú theo kiểu công
nghiệp. Xác định chức năng của hệ thống
trước và sau dự án..

TCHT 2012

4


Ranh giới của PS
• Ranh giới là nơi thay đổi cơ bản cách thức

tương tác (động lực) với các hệ tự nhiên, ranh
giới được xác định theo các yếu tố địa lí hay
sinh thái, với các hệ xã hội, ranh giới được xác
định theo ranh giới hành chính hoặc cộng đồng;
• Với hệ thống cần ĐTM, ranh giới được xác định
theo bán kính tác động, khơng phải theo ranh
giới cấp đất của dự án

TCHT 2012

5


Tính động lực của PS
• Hệ thống – đặc biệt là hệ sản xuất – là các hệ động lực.
Động lực quyết định sự tương tác của nội tại hệ và
tương tác giữa hệ thống với môi trường giao dịch của
hệ. Động lực thực chất là quá trình biến đổi vật chất –
năng lượng của hệ, quyết định tính vơ thường (biến đổi
liên tục của hệ) , tạo ra vũ điệu của hệ. Tùy theo đặc tính
động lực mà hệ thống có những kiểu hành vi khác nhau
• Hệ đóng băng (ví dụ một hịn núi đá trơ trụi )
• Hệ có tiến trình định kỳ (ví dụ vũ điệu theo mùa)
• Hệ gần hỗn loạn (ví dụ cá thể sinh vật)
• Hệ hỗn loạn (ví dụ một cơn bão).

TCHT 2012

6



Bài tập
• Một resort có tính động lực thuộc nhóm
nào? Ví dụ khu khách sạn Bãi 2 Đồ Sơn?

TCHT 2012

7


Hiệu suất của PS
• Hiệu suất của một hệ thống được quyết định bởi
tính dung thơng (phối hợp trơn tru, nhịp nhàng)
giữa các tổ phần của hệ thống, có nghĩa là các
phân hệ của hệ thống thực hiện tốt chức năng
trong mạng lưới tương tác với nhau – tính dung
thơng đảm bảo tính trồi ổn định ở mức hiệu suất
cao nhất.

TCHT 2012

8


Tính ỳ của PS


Trạng thái ổn định, vơ hiệu hóa các tác động từ
ngoài, được gọi là trạng thái ỳ. Một hệ thống có thể ỳ
tồn bộ hay ỳ từng bộ phận, có thể ỳ ở giai đoạn này

nhưng khơng ỳ ở giai đoạn khác – Hệ thống có thể ỳ có
chu kỳ hoặc ỳ kì dị.
Khả năng tự làm sạch của một
bộ phận hoặc một thời điểm cao có thể là nguyên nhân
tạo ra tính ỳ của một hệ thống môi trường.

TCHT 2012

9


• Tính ỳ giống tính ổn định (cân bằng), nhưng tính ổn định
là tính của tồn bộ hệ thống, cịn tính ỳ là tính chất của
một bộ phận của hệ, hoặc một trạng thái của hệ (một
điểm dừng trong không gian pha).
• Tính ỳ góp phần tạo ra tính ổn định tĩnh của hệ, dễ dẫn
đến sụp đổ hệ thống khi tác động bên ngồi đủ mạnh.
Hệ cịn có thể ổn định trong hỗn độn (cân bằng động) –
Đây mới chính là sự ổn định bền vững.
• Bài tập 2.5. Xác định tính ỳ của hệ thống giao thơng
đường Nguyễn Trãi, q Thanh Xuân, Hà Nội

TCHT 2012

10


Tính phi tuyến của PS
• Đây là quan hệ phi tuyến tính giữa nguyên nhân và kết
quả. Sự thay đổi của hệ thống không bằng tổng sự thay

đổi của các thành phần. Tính phi tuyến được tạo ra do
tính trồi và nhiễu loạn nội tại trong hệ thống.

Ví dụ: Một tổ chức có n cán bộ tốt, nếu tăng số cán
bộ tốt lên (n+1) chưa hẳn hiệu quả công tác của tổ chức
đó cũng sẽ tăng tương ứng lên (n+1).
• Trong ĐTM, nhà phân tích thường cho điểm các tác
động thành phần, sau đó cộng lại thành tổng tác động.
Đây là tác động tuyến tính nên khơng chính xác.

TCHT 2012

11


PS có trọng số
• Để phản ánh đúng tính phi tuyến, cần phải xác định
trọng số các tác động. Hệ trọng số sau đây là ví dụ:

I1 – Tác động đến sức khỏe con người: trọng số 4

I2 – Tác động đến kinh tế: trọng số 3

I3 – Tác động đến cảnh quan tự nhiên : trọng số 2

I4 – Tác động đến văn hóa cộng đồng: trọng số 1

Gọi I là tổng tác động, ta có I= 4 I1 + 3I2 + 2I3 + I4

(I có thể là âm nếu tác động xấu, dương nếu tác

động tốt, I là điểm gán cho các tác động).

TCHT 2012

12


Ví dụ


A, Một resort 3 sao tăng đầu tư để nâng gấp đơi số
phịng nghỉ đạt tiêu chuẩn 3 sao so với trước, hãy sơ
tính để chứng tỏ rằng lợi nhuận khơng tăng lên gấp đơi (
1 +1 ≠ 2).



B, Một nhà máy đường có cơng suất ép mía 1000
T/ngày, nay dự định mở rộng lên 2000 T/ngày. Họ quyết
định tăng chi phí xử lý nước thải lên gấp đơi để không
gây tác động xấu lên môi trường nước. Quyết định đó là
đúng hay khơng đúng? Tại sao?

TCHT 2012

13


Tính thích ứng của PS



Một hệ thống hở có trao đổi vật chất ,
năng lượng, thông tin với môi trường giao
dịch, ln phải/và có thể/tự sắp xếp cấu
trúc và động lực để thích ứng. Sinh vật và
hệ sinh thái ln có khả năng đó. Các hệ
sản xuất cũng vậy

TCHT 2012

14


Ví dụ về tính thích ứng
• Khơng ít doanh nghiệp thay vì thực hiện
nghiêm chỉnh các quy định pháp luật về
BVMT, họ cố gắng thích ứng chế tài của
địa phương (cái được gọi là sự lách luật).
• Hãy nhận diện các biện pháp lách luật của
doanh nghiệp.

TCHT 2012

15


• Để thích ứng nhanh, hệ thống khơng tự
gắn kết quá chặt (đóng băng) để tạo tiền
đề cho sự thay đổi. Đây là một quy luật
của hệ thống: “ muốn chặt phải lỏng”.

• Nhà nước muốn quản lý tốt nền kinh tế thì
phải tạo nhiều quyền tự chủ cho doanh
nghiệp, biến quản lý thành tự quản lý.

TCHT 2012

16


Rủi ro của PS


Rủi ro khơng phải là thuộc tính của hệ thống,
mà là sự thiếu chính xác trong phân tích, đánh
giá hệ thống của chúng ta. Lý do là sự hiểu biết
của chúng ta chưa đúng về hệ thống, là do hệ
thống quá phức tạp so với hiểu biết.



Việc xác định rủi ro cũng ln mang tính rủi
ro.

TCHT 2012

17


• ĐTM một dự án không chỉ căn cứ vào loại hình
kinh doanh được đề xuất ban đầu trong hồ sơ

dự án, mà còn phải dự báo tác động liên quan
đến sự đa dạng hóa hoạt động kinh doanh sau
này của doanh nghiệp (trừ trường hợp mở rộng
sản xuất hay thay đổi kinh doanh đòi hỏi lập
ĐTM bổ sung).

TCHT 2012

18


Thảo luận
có phải là do luật tương cầu hay khơng ?
• Sự xuất hiện (thường có) sâu hại trong
ruộng cây trồng,
• Hoạt động lách luật của doanh nghiệp,
của chủ dự án
• Dịch bệnh trong cộng đồng (ví dụ lao)

TCHT 2012

19


Tính đa chiều của PS


Đó là 7 chiều: chính trị, kinh tế, khoa học –
công nghệ, thẩm mỹ, đạo lý, mơi trường, bình
đẳng xã hội (7 chiều).

• Mỗi sản phẩm của một hệ sản xuất đều mang 7
chiều đó. Vì thế có thể coi một sản phẩm là biểu
tượng của một hệ sản xuất, là sản phẩm mà
không thực là sản phẩm (A khơng phải A vì
chính là A)
TCHT 2012

20


Bài tập
• Phân tích tính đa chiều của một dự án
cần ĐTM: xây dựng một nhà máy bia

TCHT 2012

21


Tài nguyên của PS
Tài nguyên của một hệ sản xuất gồm các loại
• Tài ngun cấu trúc, khơng thể khai thác (làm
sụp đổ hệ thống)
• Tài ngun vận hành, khơng thể khai thác (làm
suy thối hệ thống)
• Tài ngun năng suất, có thể và cần khai thác

TCHT 2012

22



ĐTM : tiến từ mơ hình hộp trắng đến mơ
hình hộp đen


Mơ hình hộp trắng u cầu phải làm rõ cấu
trúc, tương tác, mạng phản hồi, tính gắn kết ,
đường biến đổi từ đầu vào đến đầu ra của một
hệ thống. ĐTM một dự án địi hỏi phải « mổ xẻ »
dự án để làm rõ tác động môi trường do yếu tố
nào, cơng nghệ hay quản lý... tạo ra để có thể
đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động xấu của
dự án.

TCHT 2012

23


• Sau đó, phải thốt ra ngồi hệ thống con (dự án)
để đứng trong thượng hệ của hệ thống con này.
Lúc này, chỉ cần biết đầu ra của dự án mà không
cần làm sáng tỏ cấu trúc nội tại của dự án. Dự
án biến thành một hộp đen. Trên cơ sở đó, nhà
ĐTM sẽ tư duy về chương trình quản lý và giám
sát (quan trắc môi trường) đối với dự án được
đánh giá.

TCHT 2012


24


Phân tích kỹ các kiểu quan hệ tương tác
giữa hệ thống với môi trường giao dịch
(thượng hệ).

Các quan hệ : ký sinh, hợp tác (cộng
sinh), trú ẩn, cạnh tranh, xung đột.

TCHT 2012

25


×