Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀVỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNHPHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 31 trang )

UBND QUẬN LONG BIÊN
PHỊNG Y TẾ

TUN TRUYỀN
VỀ AN TỒN THỰC PHẨM VÀ
PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH

NĂM 2018


NỘI DUNG

Phần 1. Một số điểm mới tại Nghị định 15/2018/NĐ-CP

Phần 2. Hồ sơ truy xuất nguồn gốc thực phẩm

Phần 3. Biện pháp phòng, chống dịch bệnh


Phần 1:
Một số điểm mới tại Nghị định
15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của
Chính Phủ về Quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật An toàn thực phẩm


Phần
PHẦN1:1:MỘT
MỘTSỐ
SỐNỘI
NỘIDUNG


DUNGMỚI
MỚITẠI
TẠINGHỊ
NGHỊĐỊNH
ĐỊNH15/2018/NĐ-CP
15/2018/NĐ-CP
1. Nghị định 15/2018 được xây dựng căn cứ vào Luật ATTP, trong đó
mục tiêu then chốt là đảm bảo sức khỏe của người dân.

Bản tự công bố sản phẩm


PHẦN
Phần 1:
1: MỘT
MỘT SỐ
SỐ NỘI
NỘI DUNG
DUNG MỚI
MỚI TẠI
TẠI NGHỊ
NGHỊ ĐỊNH
ĐỊNH 15/2018/NĐ-CP
15/2018/NĐ-CP
Bản tự công bố sản phẩm:
 Cơ sở sản xuất, kinh doanh tự
công bố theo mẫu.
 Lưu tại cơ sở (có thể cơng khai
bằng nhiều hình thức) và nộp 01
bản đến cơ quan nhà nước để

lưu trữ.
 Khơng mất phí


Phần 1: MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI TẠI NGHỊ ĐỊNH 15/2018/NĐ-CP
2. Cải cách tối đa về thủ tục hành
chính:
Đăng ký bản công số sản phẩm

Thực phẩm bảo vệ
sức khỏe

Thực phẩm dinh
dưỡng y học

Phụ gia thực phẩm hỗn
hợp có cơng dụng mới,
phụ gia thực phẩm chưa
có trong Danh mục phụ
của BYT


Phần 1: MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI TẠI NGHỊ ĐỊNH 15/2018/NĐ-CP
3. Đổi mới trong việc Cấp Giấy chứng nhận cơ sở
ĐĐKATTP:

Cơ sở đạt các chứng chỉ

Cơ sở SX, KD dụng cụ, vật liệu bao gói,
chứa đựng thực phẩm


KD thức ăn đường phố

Không phải
cấp GCN cơ sở ĐĐKATTP

Bếp ăn tập thể khơng có đăng ký ngành nghề KD TP

Nhà hàng trong khách sạn


Phần 1: MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI TẠI NGHỊ ĐỊNH 15/2018/NĐ-CP
4. Phân công rõ trách nhiệm quản lý của 3 Bộ gồm Y tế, Công Thương,
NN&PTNT
 Đối với cơ sở sản xuất nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm
quyền quản lý của từ 2 cơ quan quản lý chuyên ngành trở lên thì cơ quan
quản lý sản phẩm có sản lượng lớn nhất trong các sản phẩm của cơ sở
sản xuất là cơ quan quản lý.

SX nước uống đóng chai>100 m3/ ngày – Y tế quản lý

1 cơ sở sx

SX kem que < 50kg bột/ ngày – Công thương quản lý

Y tế quản lý


Phần 1: MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI TẠI NGHỊ ĐỊNH 15/2018/NĐ-CP
4. Phân công rõ trách nhiệm quản lý của 3 Bộ gồm Y tế, Công Thương,

NN&PTNT
 Đối với cơ sở không thực hiện công đoạn sản xuất nhưng kinh
doanh nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 2
cơ quan quản lý chuyên ngành trở lên do ngành Công Thương quản lý,
trừ trường hợp là chợ đầu mối, đấu giá nông sản.


Phần 1: MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI TẠI NGHỊ ĐỊNH 15/2018/NĐ-CP
4. Phân công rõ trách nhiệm quản lý của 3 Bộ gồm Y tế, Công Thương,
NN&PTNT
 Đối với cơ sở vừa sản xuất vừa kinh doanh nhiều loại sản phẩm
thuộc thẩm quyền quản lý của từ 2 cơ quan quản lý chun ngành trở lên
thì tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn cơ quan quản lý chuyên ngành về
an toàn thực phẩm để thực hiện các thủ tục hành chính.
1 cơ sở vừa sản xuất và kinh doanh

Kem, nước ngọt
Cơng thương

Xúc xích, giị chả
Nơng nghiệp

Cơ sở
có quyền lựa chọn

Nước uống đóng chai
Y tế


Phần 2:

Hồ sơ truy xuất nguồn gốc thực phẩm


Phần 2: Hồ sơ truy xuất nguồn gốc thực phẩm
1. Hợp đồng mua bán giữa nhà trường và đơn vị cung cấp thực phẩm:

 Hợp đồng mua bán thực
phẩm/ suất ăn sẵn với nội
dung chưa chặt chẽ, chưa
đảm bảo được yêu cầu
phân rõ trách nhiệm trong
đảm bảo ATTP và xử lý khi
có sự cố xảy ra.
 Ký với quá nhiều đơn vị
cung cấp thực phẩm.


Phần 2: Hồ sơ truy xuất nguồn gốc thực phẩm
2. Hồ sơ pháp lý của đơn vị cung cấp:

Giấy đăng ký kinh doanh

Giấy chứng nhận VS thú y

Giấy đủ điều kiện ATTP

Hợp đồng với các đơn vị khác và
các giấy tờ khác như kiểm nghiệm
sp, chứng nhận ISO, HACCP



Phần 2: Hồ sơ truy xuất nguồn gốc thực phẩm
3. Sổ kiểm thực ba bước, phiếu xuất kho, hoá đơn mua bán,…:


Phần 3:
Biện pháp phòng, chống dịch bệnh


Những điều cần biết về bệnh SXH
1. Bệnh sốt xuất
huyết:

• Bệnh sốt xuất huyết
Dengue (SXHD) là bệnh
nhiễm vi rút cấp tính do vi
rút Dengue gây ra.


Nhận diện loại muỗi có thể truyền bệnh SXHD như thế nào?


Phần 3: Biện pháp phòng chống dịch bệnh
1. Bệnh sốt xuất
huyết:

Đường lây truyền SXH


Phần 3: Biện pháp phòng chống dịch bệnh


Vòng đời của muỗi Aedes


Các biện pháp phịng chống sốt xuất huyết
1. Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ
trứng.
2. Hàng tuần thực hiện các biện pháp diệt loăng quăng/bọ gậy
bằng cách thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ
chứa nước vừa và nhỏ, lật úp các dụng cụ khơng chứa nước; thay
nước bình hoa/bình bơng; bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân
chạn.
3. Hàng tuần loại bỏ các vật liệu phế thải, các hốc nước tự nhiên
không cho muỗi đẻ trứng như chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu
vỡ, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá...
4. Ngủ màn, mặc quần áo dài phịng muỗi đốt ngay cả ban ngày.
5. Tích cực phối hợp với ngành y tế trong các đợt phun hóa chất
phịng, chống dịch.
6. Khi bị sốt đến ngay cơ sở y tế để được khám và tư vấn điều trị.
Không tự ý điều trị tại nhà.



BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ CÁCH
PHÒNG CHỐNG


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, NGỪA
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
Khái niệm: là bệnh truyền


nhiễm lây từ người sang
người, dễ gây thành dịch
do nhóm vi rút đường
ruột gây ra. Bệnh có thể
gặp ở mọi lứa tuổi nhưng
thường gặp ở trẻ dưới 5
tuổi, đặc biệt tập trung ở
nhóm trẻ dưới 3 tuổi.


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, NGỪA
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
1. Rửa tay thường xuyên
với xà phòng trước khi
chuẩn bị thức ăn và ăn
uống, trước khi cho trẻ
nhỏ ăn, sau khi sử dụng
nhà vệ sinh và sau khi
thay tã cho trẻ, đặc biệt là
sau khi tiếp xúc với các
bọng nước;


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, NGỪA
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
2. Làm sạch môi trường
bị ô nhiễm và các vật
dụng bẩn (bao gồm cả đồ
chơi) với xà phịng và

nước, sau đó khử trùng
bằng các chất tẩy rửa
thông thường;


×