Những cây rau thuốc
Những cây rau thuốc
ở sân vườn: Khổ qua, Rau má,
ở sân vườn: Khổ qua, Rau má,
Rau diếp cá và Hoàng ngọc
Rau diếp cá và Hoàng ngọc
PGS.TS. Dương Thanh Liêm
Bộ môn Dinh dưỡng
Khoa Chăn nuôi – Thú y
Trường Đại học Nông Lâm
Khổ qua (Mư
Khổ qua (Mư
ớ
ớ
p đắng), một cây
p đắng), một cây
rau quả vừa là cây dược liệu
rau quả vừa là cây dược liệu
Tên khoa học: Momordica charantia L, Momordica anthelmintica
Tên tiếng nước ngoài: Carilla fruit, balsam apple, balsam pear,
african cucumber, bitter bitter gourd (Anh); pomme de merveille,
margose amère, margosier piquant (Pháp).
Họ: Bí (Cucurbitaceae).
Thành phần hóa học:
Quả khổ qua có chứa các glucosid triterpen: charantin và hỗn hợp các
chất thuộc nhóm stigmastadienol. Công thức cấu tạo cơ bản của
glucosid trong quả mướp đắng
Hạt khổ qua có chứa các glucosid, các terpen glucosid gồm:
Momordicoid A và Momordicoid B,
Lá và thân mướp đắng có chứa 3 hợp chất momordicin (Momordicin I,
II, III).
Khổ qua là cây thực phẩm có nhiều đặc tính dược liệu
Khổ qua là cây thực phẩm có nhiều đặc tính dược liệu
Một số hoạt chất dược liệu quan
Một số hoạt chất dược liệu quan
trọng cây khổ qua
trọng cây khổ qua
Glucose
Me
Me
Me
R
Glucosid triterpenic
OH Me
Me
OH
OH
MeMe
Me
Me
H H
H
Momordicin
Me
Me
Me
Me
Me
CH
3
OH
OH
OH
Me
Me
O
O
CH
2
O
O
OH
OH
OH
OH
OH
OH
HOH
2
C
R
R = H (Momordicosid A)
R = Glucose (Momordicosid B)
Momordicosid
Một số tính chất dược liệu của cây khổ qua
Một số tính chất dược liệu của cây khổ qua
① Khả năng hạ đường huyết: Thành phần hợp chất tạo ra
tính hạ đường trong mướp đắng gồm charantin,
Polypeptid-P và Vicine.
② Tính kháng khuẩn: Cao rể và lá có tính kháng khuẩn.
Chất momorcharin có tính chống u bướu, mướp đắng
còn ức chế sinh sản siêu vi gồm polio, herpes simplex I
và HIV.
③ Tính độc hại di thể (genotoxic effects): Mướp đắng phá
hoại di thể Aspergillus nudulans và độc hại tế bào ung
thư máu.
④ Tính chống thụ thai: Một protein trong cây mướp đắng
có hoạt tính chống sinh sản.
⑤ Những tính chất khác: Tính giảm đau và chống viêm,
chống đầy hơi, loét dạ dày, khó tiêu, táo bón, kiết lỵ, trĩ,
các bệnh ngoài da như nhọt, phỏng, bệnh vẩy nến.
⑥ Độc tính của mướp đắng: Mướp đắng tương đối lành ở
liều thấp và không dùng quá 4 tuần.
Một số sản phẩm chức
Một số sản phẩm chức
năng chế từ khổ qua
năng chế từ khổ qua
Khổ qua một cây thực phẩm dược liệu
Khổ qua một cây thực phẩm dược liệu
được các nhà Y học phương đông
được các nhà Y học phương đông
nghiên cứu chế thuốc chống
nghiên cứu chế thuốc chống
bệnh tiểu đường
bệnh tiểu đường
Insupro dich chiết khổ qua trị tiểu đường
Insupro dich chiết khổ qua trị tiểu đường
Link Diabete Video Clips
Link Diabete Video Clips
Món khổ qua nhồi thịt cá thát lát phòng chống
Món khổ qua nhồi thịt cá thát lát phòng chống
bệnh tiểu đường
bệnh tiểu đường
Rau má mơ
Rau má mơ
(
(
Centella asiatica
Centella asiatica
)
)
Công trình nghiên cứu cây thuốc
Công trình nghiên cứu cây thuốc
của tổ chức Y tế Thế giới WHO
của tổ chức Y tế Thế giới WHO
Tên khoa học:
Tên khoa học:
Centella
Centella
asiatica
asiatica
(L.) Urban,
(L.) Urban,
Hydrocotyle asiatica
Hydrocotyle asiatica
L.,
L.,
Trisanthus cochinchinesis
Trisanthus cochinchinesis
Lour.
Lour.
Tên tiếng Anh
Tên tiếng Anh
:
:
Indian
Indian
pennywort,
pennywort,
Asiatic Pennywort
Asiatic Pennywort
Gotu Kola
Gotu Kola
.
.
Họ:
Họ:
Hoa tán (
Hoa tán (
Apiaceae
Apiaceae
).
).
01.ppt
Rau má (
Rau má (
Centella asiatica
Centella asiatica
)
)
Rau má chứa những hợp chất
Rau má chứa những hợp chất
Triterpenoid glycosid
Triterpenoid glycosid
(saponines)
(saponines)
bao gồm:
bao gồm:
•
Asiaticoside
Asiaticoside
•
Madecassoside
Madecassoside
•
Asiatic acid
Asiatic acid
•
Madecassic acid
Madecassic acid
Triterpenoid
Glucans
Công thức tổng quát của Triterpen-
Công thức tổng quát của Triterpen-
glycosid trong cây rau má
glycosid trong cây rau má
OH
OH
CH
3
CH
3
CH
3
R
1
O
CH
2
OH
R
2
R
1
= OH, R
2
= H: Asiatic acid
R
1
= OH, R
2
= O: Madecassic acid
R
1
= O-gluc-gluc-gluc, R
2
= H: Asiaticoside
R
1
= O-gluc-gluc-gluc, R
2
= OH: Madecassoside
Hoạt chất sinh học quan trọng trong cây rau má
•
Acid Madecassic
Acid Madecassic
OH
OH
CH
3
CH
3
CH
3
OH
O
CH
2
OH
CH
3
CH
3
CH
3
Rau má (
Rau má (
Centella asiatica
Centella asiatica
)
)
Chức năng lên biểu bì da
Chức năng lên biểu bì da
chức năng làm mỹ phẩm
chức năng làm mỹ phẩm
1. Chống lão hóa: Tăng cường cơ chế sinh học
bảo vệ làn da, chống thoái hóa.
2. Chống viêm: Giúp làm bình thường và điều hòa
lớp biểu bì mô.
3. Xây dựng lớp biểu bì mới: Điều chỉnh trạng thái
tối ưu lớp biểu mô:
–
Giữ trạng thái cân bằng giữa sự phục hồi và biệt
hóa tế bào keratin trên da.
–
Một trong 3 loại triterpenes được tách ra từ rau má
(Centella asiatica), có tác dụng chữa mau lành vết
thương vì nó có tác dụng kích thích sự tổng hợp
collagen, protein liên kết.
Vai trò của
Vai trò của
Acid Asiatic
Acid Asiatic
•
Tác dụng khử trùng: chống
khuẩn và chống nấm.
•
Chống oxyhóa và chống các
gốc tự do bảo vệ cơ thể.
•
Tái tạo lớp biểu bì: Kích
thích tổng hợp collagens.
•
Chống lại sự lão hóa: Tăng
cường cơ chế bảo vệ sinh
học lớp biểu bì da.
•
Acid Asiatic được sử dụng
để chữa bệnh. Bảo vệ hệ
thần kinh chống stress.
•
Thúc đẩy apoptosis trên tế
bào gan của người, có tác
dụng phòng ngừa ung thư.
OH
OH
CH
3
CH
3
CH
3
OH
O
CH
2
OH
H
Acid Asiatic
Những thành phần
Những thành phần
khác của Rau má
khác của Rau má
•
Có tác dụng tốt lên collagen, DNA & protein
Có tác dụng tốt lên collagen, DNA & protein
•
Những chất xơ tan và không tan tốt cho ruột.
Những chất xơ tan và không tan tốt cho ruột.
•
Có các chất chống oxyhóa, các sắc tố carotenoid
Có các chất chống oxyhóa, các sắc tố carotenoid
•
Có chứa các chất mát gan, lợi tiểu
Có chứa các chất mát gan, lợi tiểu
•
Có chứa các yếu tố kích thích sinh trưởng
Có chứa các yếu tố kích thích sinh trưởng
Rau má với bệnh cao
Rau má với bệnh cao
huyết áp, tỉnh mạch.
huyết áp, tỉnh mạch.
N
N
guyên nhân bệnh: Do
guyên nhân bệnh: Do
tốc độ lọc ở mao mạch
tốc độ lọc ở mao mạch
giảm, gây phù mắt cá
giảm, gây phù mắt cá
chân, cổ chấn to ra.
chân, cổ chấn to ra.
- Rau má có tác dụng cải
- Rau má có tác dụng cải
thiện tuần hoàn mao
thiện tuần hoàn mao
mạch, từ đó làm giảm
mạch, từ đó làm giảm
tính thấm mao mạch, cải
tính thấm mao mạch, cải
thiện được tình trạng
thiện được tình trạng
bệnh ở mao mạch.
bệnh ở mao mạch.
- Rau má có tác dụng
- Rau má có tác dụng
chữa trị chứng viêm tỉnh
chữa trị chứng viêm tỉnh
sau khi sinh, khi già cổi
sau khi sinh, khi già cổi
Link Video
Tóm tắt các giá trị chữa bệnh của cây rau má
Tóm tắt các giá trị chữa bệnh của cây rau má
1. Rau má kết hợp chữa bệnh hủi và các rối loạn trên da
2. Rau má là thuốc bổ thần kinh, cải thiện sự suy nghĩ và IQ.
3. Rau má làm dịu đi chứng cao huyết áp và giải độc
4. Rau má có tác dụng tốt lên hệ thống tuần hoàn.
5. Rau má chữa mau lành vết thương ở thời kỳ viêm nhiểm.
6. Rau má có ảnh hưởng tốt lên collagen, tổ chức liên kết.
7. Rau má phòng ngừa, chửa trị sự khiếm khuyết tỉnh mạch
8. Rau má làm giảm thấp đường huyết trong bênh Diabet
9. Rau má hổ trợ chữa trị bệnh eczema
10. Rau má cũng có tác dụng trong phòng và chữa trị ung thư
11. Rau má là thuốc bổ gan, bổ thận, có tác dụng giải độc.
12. Rau má được áp dụng làm các mỹ phẩm bôi dưỡng da
Trồng và thu hoạch rau má ở Tiền Giang
Trồng và thu hoạch rau má ở Tiền Giang
Món canh riêu cua – Rau má – Mướp
Món canh riêu cua – Rau má – Mướp
(Giàu Ca, mát giải độc gan, tái tạo collagen nhanh)
(Giàu Ca, mát giải độc gan, tái tạo collagen nhanh)
Rất tốt cho sức khỏe, tốt cho làn da phái đẹp
Rất tốt cho sức khỏe, tốt cho làn da phái đẹp
Thu hoạch rau má và trà rau má hòa tan
Thu hoạch rau má và trà rau má hòa tan
Nước rau má
Nước rau má
giải nhiệt
giải nhiệt
đóng chai
đóng chai
Cây rau diếp cá (rau giấp cá)
Cây rau diếp cá (rau giấp cá)
Tên khoa học: Houttuynia cordata Thunb.
Tên tiếng nước ngoài: Tsi (Anh), houttuynia (Pháp).
Tên thông thường ở Việt nam: Rau diếp cá, rau giấp (dấp)
cá, cây ngư tinh thảo
Họ: Giấp cá (Saururaceae).
Thành phần hóa học có giá trị dược liệu:
Những chất có tác dụng kháng khuẩn như: 3-oxododecanal.
Nhóm chất terpen bao gồm: α-pinen, camphen, myrcen,
limonen, linalol, bornyl acetate, geraniol và caryophylen.
Từ lá rau diếp cá, người ta phân lập được các hợp chất:
β-sitosterol, một alcaloid gọi là cordalin và các flavonoid
Giống rau diếp cá nhiều màu vừa làm thuốc vừa làm kiểng
Giống rau diếp cá nhiều màu vừa làm thuốc vừa làm kiểng
Rau diếp cá – Rau thực phẩm
Rau diếp cá – Rau thực phẩm
Loài rau có giá trị phòng chống nhiều bệnh
Loài rau có giá trị phòng chống nhiều bệnh
Một số hoạt chất Flavonoid có giá
Một số hoạt chất Flavonoid có giá
trị dược liệu trong rau giếp cá
trị dược liệu trong rau giếp cá
O
OH
OH O
O
OH
O
OH
OH
OH
CH
3
O
OH
OH O
OH
OH
O
O
OH
OH
CH
CH
2
OH
OH
O
OH
OH O
O
OH
OH
OH
CH
2
OH
Afzelin
Isoquercitrin
Hyperin
Những tác dụng chữa bệnh của cây rau diếp cá
Những tác dụng chữa bệnh của cây rau diếp cá
1. Tác dụng kháng histamin và acetylcholin: Gây độc bởi nọc rắn hổ mang
làm vỡ dưỡng bào và giải phóng histamin, rau diếp cá có tác dụng
nâng cao tỷ lệ sống sót hoặc kéo dài thời gian cầm cự với nọc rắn.
2. Tính kháng khuẩn rộng của cây rau diếp cá: Dịch chiết xuất bằng ete có
tác dụng ức chế trực khuẩn lao (in vitro) (với nồng độ thấp nhất là
1:32000). Theo nghiên cứu của y học hiện đại, trong cây diếp cá có
chất decanoyl-acetaldehyd mang tính kháng sinh.
3. Rau diếp cá với bệnh ung thư: Theo kết quả nghiên cứu của trường Đại
học Koahsiung cũng phát hiện diếp cá có tác dụng ngăn chặn 5 dòng tế
bào ung thư máu.
4. Tác dụng lợi tiểu của rau diếp cá: Cũng theo nghiên cứu Tây y, diếp cá
giúp lợi tiểu do tác dụng của chất quercitrin, chất này còn làm chắc
thành mao mạch.
5. Rau diếp cá có tác dụng chữa trĩ: Tác dụng này là do chất dioxy-
flavonon. Đặc biệt rau diếp cá có tác dụng chữa bệnh trĩ, đi đại tiện ra
máu, lòi dom, táo bón, loét dạ dày.
6. Tác dụng lọc máu, giải độc, giải nhiệt, kháng viêm, tăng sức miễn dịch
của cơ thể