Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Một số loại cây lấy củ có khả năng chữa bệnh, như là thực phẩm chức năng potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 28 trang )


Một số loại cây lấy củ
Một số loại cây lấy củ
có khả năng chữa bệnh,
có khả năng chữa bệnh,
như là thực phẩm chức năng
như là thực phẩm chức năng
PGS.TS. Dương Thanh Liêm
PGS.TS. Dương Thanh Liêm
Bộ môn Dinh dưỡng
Bộ môn Dinh dưỡng
Khoa Chăn nuôi Thú Y
Khoa Chăn nuôi Thú Y
Trường Đại học Nông Lâm
Trường Đại học Nông Lâm

Củ carot
Củ carot
Tên khoa học: Daucus carota L. var. sativa Hoffm.
Tên nướng ngoài: Carrot (Anh); carotte, racine jaune (Pháp).
Họ: Hoa tán (Apiaceae)
Các hợp chất có tính dược liệu:
Carotenoid bao gồm α-, β-, ε-caroten, lycopen chiếm tỷ lệ khá lớn,
trong đó β-caroten có giá trị vitamin A cao nhất, chiếm 9800
µg/100 g ăn được. Vitamin B1 56-101µg/100g; vitamin B2 50-
90µg/100g; Vitamin C.
Tinh dầu carot có chứa camphen, umbeliferon.
Hạt carot có chứa 11-13% dầu béo, trong tinh dầu có limonen,
cineol, geraniol, citronelol, citral, caryophylen, carotol, daucol,
cymen, asaron.
Ba flavon glycosid là: apigenin-4’-0-β-D-glucosid, kaempferol-3-0-β-


glucosid và apigenin 7-0-β-Dgalacto- pyranosyl -(1-4)-β-D-
manopyranosid đã được phân lập từ hạt carot.

β-Caroten (Có giá trị vitamin A cao nhất)
α-Caroten (Có giá trị bằng ½ β-Caroten
γ-Caroten (Có giá trị bằng ½ β-Caroten
β-Zeacaroten (Có giá trị bằng ½ β-Caroten)
Cryptoxanthin (Có giá trị bằng ½ β-Caroten)
Zeaxanthin (Không có giá trị vitamin A)

O H

O H

O H
Các dẫn xuất của carotenoid trong củ carrot có
Các dẫn xuất của carotenoid trong củ carrot có
tác dụng chống oxyhóa rất mạnh
tác dụng chống oxyhóa rất mạnh

C
10
H
16
Công thức
2,2-Dimethyl-3-methylen-norbornan
2,2-Dimethyl-3-methylen-bicyclo[2.2.1]heptan
Tên hóa học
CamphenTên hợp chất
Các hợp chất trong tinh dầu carot

Các hợp chất trong tinh dầu carot

Hợp chất Umbeliferon trong tinh dầu carrot,
Hợp chất Umbeliferon trong tinh dầu carrot,
furanocumarin (umbeliferon), có tác dụng kháng
furanocumarin (umbeliferon), có tác dụng kháng
khuẩn, đặc biệt khuẩn gây bệnh đường ruột
khuẩn, đặc biệt khuẩn gây bệnh đường ruột
C
9
H
6
O
3
Công thức hóa học
7-hydroksykumarynaTên hóa học

Củ carrot sau thu hoạch
Củ carrot sau thu hoạch
Video: Carrot harvester
Carrot processing

Hoa và các giống carrot
Hoa và các giống carrot

Tác dụng dư
Tác dụng dư
ợ
ợ
c lý của carot

c lý của carot
Rễ carot có tác dụng giảm đau thể hiện ở khả năng của
cao rễ khi thử nghiệm trên chuột nhắt trắng.
Tinh dầu carot có tác dụng kháng khuẩn đối với Bacillus
subtilis và Salmonella typhimurium ở nống độ 0,2%,
không có hoạt tính đối với Escherichia coli, Klebsilla
pneumoniae và Salmonella stanley.
Liều thấp nhủ dịch với nước của tinh dầu hạt carot gây hạ
huyết áp nhất thời ở chó gây mê mà không ảnh hưởng
đến hô hấp,
Liều cao hơn gây hạ huyết áp kéo dài, đồng thời cũng gây
ức chế hô hấp.
Hạt carot có tác dụng lợi tiểu, làm tăng lượng nước tiểu và
giúp thải trừ acid uric.
Củ carot bổ sung với lượng lớn vào chế độ ăn có tác dụng
tốt trên cân bằng nitrogen.

Bài thuốc có s
Bài thuốc có s
ử
ử
dụng carot
dụng carot
-Chữa tiêu chảy trẻ em: Bột carot khô 50g (hay carot
tươi 500g, đun sôi với 1 lít nước thàn súp. Trong
những ngày đầu cho trẻ ăn súp carot 100-150
ml/kg thể trọng/ngày, chia thành 6 lần. Nếu trẻ
đang truyền dịch thì bớt lượng lại.
-Chữa kém ăn, ít ngủ, mõi mệt sau khi ốm: Rễ carot
khô thái miếng, tẩm mật ong sao khô 30g; cây vú

bò (thái miếng phơi khô), hoài sơn sao lên, mỗi vị
24g; mạch môn chẻ đôi bỏ lõi sao lên, ngưu tất, thổ
tam thất, mỗi vị 12g, sắc uống.

Củ khoai lang
Củ khoai lang
Tên khoa học: Ipomea batatas (L.) Lamk.
Tên tiếng nước ngoài: Sweet potato, S.batata, patat
Họ: Bìm bìm (Convolvulaceae)
Thành phần hóa học:

Khoai lang củ tươi chứa 68% nước, 28,5% glucid, 0,8%
protein, nhiều tinh bột, ít đường khử.

Các hợp chất pectic (toàn phần 0,78%, hòa tan 0,43%) có
trong củ khoai lang là acid uronic, phytin 1,05%, hợp chất
2-mono-amino-phosphatid (có thể là lecithin và cephalin),
sterol, chất nhựa.

Các chất khoáng tính theo mg/100g củ gồm có: Ca 30, Mn
24, Kali 373, Na 13, phosphor 49, Clor 85, sulfur 26, sắt
0,8.

Khoai lang nghệ có chứa nhiều carotenoid.

Tác dụng dư
Tác dụng dư
ợ
ợ
c lý và phòng chống bệnh tật

c lý và phòng chống bệnh tật
Cao chiết nước nóng khoai lang có hoạt tính ức chế mạnh aldose
reductase. Hoạt chất ức chế mạnh nhất là acid ellagic và acid 3,5-
dicaffeoylquinic.
Củ khoai lang có nhiều lectin, một hoạt tính gây ngưng kết hồng cầu.
Dây và củ khoai lang chứa các chất kháng nấm và kháng khuẩn.
Caroten trong khoai lang nghệ có tác dụng phòng chống ung thư phổi.
Khoai lang nghệ có khả năng trị phong thấp, chống buồn nôn khi ốm
nghén, điều hòa kinh nguyệt và lợi tiểu.
Củ khoai lang nghệ ngoài tác dụng của caroten ra, còn có nhiều chất
khác mà carot không có, có tác dụng ức chế tổng hợp chất béo
nhờ các chất đệm có nhiều trong khoai lang.
Trong khoai lang có một hoạt chất giống với cấu trúc kích tố phái tính
nữ. Vì thế khoai lang rất tốt với người “hiếm muộn”.
Gần đây nhất, người ta phát hiện trong củ khoai lang trắng có chất
Caiapo có thể kiểm soát lượng đường máu và cholesterol máu đối
với bệnh nhân tiểu đường type 2.

Công dụng và một số bài thuốc
Công dụng và một số bài thuốc
chữa bệnh bằng cây khoai lang
chữa bệnh bằng cây khoai lang

Chữa táo bón

Khoai lang được dùng làm thuốc nhuận tràng, làm phân
mềm

Chữa kiết lỵ đi ngoài không có nhầy máu


Chữa mụn nhọt

Hút mủ mụn nhọt

Cảm cúm

Hen suyễn, khó thở, khò khè

Chữa Ngộ độc sắn gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn

Kích thích làm tăng sữa

Chữa băng huyết ở phụ nữ.

Khoai lang có chứa chất caiapo có khả năng chữa được
bệnh tiểu đường, kiểm soát cholesterol máu.

Nhân sâm
Nhân sâm
Báo vật quí của thiên nhiên
Báo vật quí của thiên nhiên
ban tặng cho con người
ban tặng cho con người

Cây nhân sâm và sản phẩm chế
Cây nhân sâm và sản phẩm chế
biến từ nhân sâm
biến từ nhân sâm
Phân loại và đặc tính thực vật của cây nhân sâm.
Bộ (ordo): Apiales

Họ (familia): Araliaceae
Chi (genus): Panax
Loài (Species): Panax ginseng
Nhân sâm ( 人 人 ) là một trong 5 hoặc 6 loài cây lâu năm
phát triển rất chậm có củ thuộc Họ Cam tùng.
Cây nhân sâm mọc ở Bắc Bán Cầu ở Đông Á (phần lớn ở
Triều Tiên - Cao Ly), Trung Quốc, Đông Sebiria và Bắc
Mỹ, đặc trưng là cây xứ lạnh.
Loại nhân sâm Việt Nam Panax vietnamensis, phát hiện ở
Việt Nam là loại nhân sâm ở cực nam có thể tìm thấy.

Tác dụng của nhân sâm
Tác dụng của nhân sâm


Tác dụng của nhân sâm theo Y học cổ truyển
- Tăng khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng.
- An thần, định trí: Sâm bổ khí, ích huyết nên có tác dụng
tốt trong điều trị chứng mất ngủ, hồi hộp trống ngực,
hỏang hốt do khí huyết suy.
- Kiện não, ích trí tăng cường trí lực, điều trị tốt trong
những trường hợp làm việc suy nghĩ căng thẳng, suy
giảm trí nhớ, mất ngủ.
- Bổ tỳ ích phế: mỗi ngày dùng một vài lát sâm pha trà
giúp hồi phục thể lực, tinh lực, cải thiện tình trạng cơ
thể hư nhược.
-Sinh tân dịch, chỉ khát: có tác dụng điều trị chứng hư
nhiệt của bệnh tiểu đường, làm giảm các biến chứng.
- Phòng chống lão hóa: Sâm có tác dụng rất lớn đến sự
chuyển hóa đường, mỡ và điều tiết chức năng các cơ

quan trong cơ thể làm chậm quá trình lão hóa.

Hồng sâm với bệnh ung thư:
Hồng sâm với bệnh ung thư:


-Tăng hệ thống miễn dịch; đặc biệt là trợ giúp điều
trị các bệnh ung thư.
Chất RH2 (thành phần chính là Triterpenoid
Saponins- Ginsenoside) của Hồng sâm có tác
dụng hỗ trợ điều trị các loại ung thư.
Phối hợp với các phương pháp phẫu thuật, hóa trị
và xạ trị, có thể dùng RH2 với liều 4 viên (chia
làm 2 lần/ngày, kéo dài từ 30-45 ngày).
Cải thiện tình trạng suy kiệt do tuổi già, suy nhược
cơ thể, viêm gan mạn tính và làm giảm tỷ lệ
chuyển từ viêm gan sang ung thư gan.

Giới thiệu sản phẩm chức năng của nhân sâm
Giới thiệu sản phẩm chức năng của nhân sâm
Link Video Clips

Nhân sâm Việt Nam (Sâm Ngọc Linh)
Nhân sâm Việt Nam (Sâm Ngọc Linh)
Tên khoa học: Panax vietnamensis Ha et
Grushv,
họ: Ngũ gia (Araliaceae)
Tên khác: Sâm Việt Nam - Sâm Ngọc Linh -
Sâm khu 5 - Cây thuốc dấu.
Bộ phận dùng: rễ và thân - rễ (củ) đã chế

biến khô của cây nhân sâm Việt Nam
(Radix et Rhizoma Panacis
Vietnamemensis)

Dược sĩ Đặng Ngọc Phái
với củ sâm Ngọc Linh
trên 30 tuổi
Cây sâm Ngọc Linh

Thành phần hoạt chất chính của sâm
Ngọc Linh
Các saponin có cấu
trúc ocotillol gồm 11
hợp chất với các đại
diện chính là:
Majonoside -R1 và
-R2. Đặc biệt M-R2
chiếm gần 50% hàm
lượng saponin toàn
phần từ phần dưới
mặt đất của sâm
Ngọc Linh và trở
thành một hợp chất
chủ yếu của sâm
Ngọc linh.
O
OH
CH
3
CH

3
O
OH
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
OH
Glc Xyl
CH
3
2
Cấu trúc saponin của sâm ngọc linh

Tác dụng dư
Tác dụng dư
ợ
ợ
c lý của sâm Ngọc linh
c lý của sâm Ngọc linh


1.Tác dụng chống stress của Sâm: Đối với stress vật lý (stress nhiệt độ
nóng (37-42oC) và lạnh (0-5oC)): sâm Ngọc Linh (liều 100 mg/kg).

2.Tác dụng kích thích miễn dịch của sâm Ngọc Linh
3.Tác dụng của sâm Ngọc Linh trên sự lão hóa gây bởi stress: Saponin
trong sâm ngăn chặn sự hình thành sản phẩm TBA - RS của quá trình
oxy hóa lipid trong mô.

4.Tác dụng phòng chống ung thư của sâm Ngọc Linh: Hoạt chất
majonoside-R2 có tác động ức chế cả giai đoạn bắt đầu và giai đoạn
tiến triển của ung thư.
5.Tác dụng bảo vệ tế bào gan của sâm Ngọc Linh: Việc điều trị dự phòng
bằng majonoside-R2 (50 mg/kg) ức chế sự hoại tử tế bào gan.
6.Tác dụng chống trầm cảm của sâm Ngọc Linh: Sâm Ngọc Linh được
chứng minh có tác dụng chống trầm cảm ở liều uống một lần 200 mg/kg
và liều 50-100 mg/kg khi được cho uống trong thời gian 7 ngày.
7.Tác dụng giải lo âu của sâm Ngọc Linh

Vai trò phòng chống bệnh tật của saponin trong nhân sâm
Vai trò phòng chống bệnh tật của saponin trong nhân sâm
Link Video Clips

Phân loại saponin
Phân loại saponin
Saponin là một glucosid
Saponin là một glucosid

Cấu trúc hóa học
Cấu trúc hóa học
của saponin
của saponin
Sapogenin
Glucose


Những hiệu ứng thuốc của nhân sâm
Những hiệu ứng thuốc của nhân sâm
Tăng cường sức đề kháng chung của cơ thể
Tăng cường sức đề kháng chung của cơ thể
Chống oxyhóa
Chống oxyhóa
Chống ung thư
Chống ung thư
Cải thiện tuần hoàn máu
Cải thiện tuần hoàn máu
Chống stress
Chống stress
Cải thiện đường huyết, chống bệnh tiểu đường
Cải thiện đường huyết, chống bệnh tiểu đường
Tăng cường kháng thể
Tăng cường kháng thể
Cải thiện trí nhớ năng lực học tập
Cải thiện trí nhớ năng lực học tập
Cải thiện hệ thống thần kinh
Cải thiện hệ thống thần kinh
Tăng cường khả năng chịu đựng
Tăng cường khả năng chịu đựng
Cải thiện chức năng sinh dục (nam và nữ)
Cải thiện chức năng sinh dục (nam và nữ)
/>

×