Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Phẩm chất, tâm lý cá nhân của nhà lãnh đạo docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.59 KB, 27 trang )

Phẩm chất – tâm lý cá nhân
của nhà lãnh đạo
Company Logo
Nhóm
Trần Phương Tú Trinh
Hồ Trần Mai Thương
Hồ Thị Thúy Diệp
Lê Thị Ngọc
Lê Thị Ngọc Hà
Đặng Ngọc Thùy Linh
Trần Hữu Phát
Company Logo
Nội dung
Tầm ảnh hưởng của nhà lãnh đạo
Tâm lý cá nhân của nhà lãnh đạo
Phong cách của nhà lãnh đạo
Những tố chất và kỹ năng cần có của một nhà lãnh đạo
Định nghĩa về lãnh đạo
Định nghĩa về lãnh đạo

Lãnh đạo là một quá trình
ảnh hưởng mang tính xã
hội trong đó lãnh đạo tìm
kiếm sự tham gia tự
nguyện của cấp dưới
nhằm đạt mục tiêu của tổ
chức.

Đặt ra mục tiêu và định
hướng


Truyền cảm hứng thông
qua việc kêu gọi sự tham
gia của tất cả mọi người
Định nghĩa về lãnh đạo (tt)

Nhà lãnh đạo là người có khả
năng tạo ra tầm nhìn cho một
tổ chức hay một nhóm biết sử
dụng quyền lực của mình để
gây ảnh hưởng cho những
người đi theo thực hiện tầm
nhìn đó.

Thể hiện và phản ảnh những
mặt mạnh, văn hóa, giá trị,
niềm tin và định hướng riêng
biệt của công ty
Những tố chất và kỹ năng cần có của một
nhà lãnh đạo

Những tố chất cần có của một nhà lãnh đạo:

Niềm say mê

Sự hiểu biết và ham học hỏi

Tầm nhìn và sự quyết đoán

Dũng cảm và kiên trì
Những tố chất và kỹ năng cần có của một

nhà lãnh đạo (tt)

Những kỹ năng cần có của một nhà lãnh đạo:

Kỹ năng quản lý và lập kế hoạch

Kỹ năng giao quyền hiệu quả

Kỹ năng truyền cảm hứng

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng làm việc theo nhóm

Kỹ năng giải quyết vấn đề
Phong cách của nhà lãnh đạo

Là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo, là
dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực
ảnh hưởng tới hoạt động của những người
khác

Phân loại

Phong cách độc đoán

Phong cách dân chủ

Phong cách tự do
Phong cách lãnh đạo độc đoán

Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng
việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người
quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình,
trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập
thể

ĐẶC ĐIỂM:

Nhân viên ít thích lãnh đạo

Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi
không có mặt lãnh đạo

Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định
hướng cá nhân
Phong cách lãnh đạo dân chủ
Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người
quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh
thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo
các quyết định

ĐẶC ĐIỂM:

Nhân viên thích lãnh đạo hơn

Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng
nhiệm vụ

Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo tự do

Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép
các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà
lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định
được đưa ra

ĐẶC ĐIỂM:

NV ít thích lãnh đạo

Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm,
định hướng vui chơi

Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên
Company Logo
Tâm lý của nhà lãnh đạo
Tầm quan trọng của việc nghiên cứu tâm lý
nhà lãnh đạo
Nghiên cứu tâm lí nhà lãnh đạo là một bước quan trọng trong
quá trình mang lại hiệu quả cho hoạt động của tổ chức. Người
lãnh đạo giống như là một người đứng mũi chịu sào trên một
con thuyền. Con thuyền đó có đi nhanh và đúng hướng hay
không đều phụ thuộc vào sự chỉ huy của nhà lãnh đạo.
Áp lực tâm lý của việc lãnh đạo
Một số áp lực tâm lý mà nhà lãnh đạo có thể phải đối mặt
trong quá trình làm việc

Sự đơn độc của quyền lực

Sự tham quyền lực.


Cảm giác bị ghen ghét

cảm giác bị trầm cảm, stress
Tâm lý nhà lãnh đạo thông qua các
yếu tố về giới tính, cảm xúc, hành vi
Yếu tố giới tính

Giữa nam và nữ lãnh đạo có một số sự khác biệt đặc thù
trong cách ứng xử.

Phụ nữ gặp nhiều áp lực tâm lý trong việc lãnh đạo hơn là
nam giới.

Phụ nữ điều hòa tổ chức của mình với
sự quan tâm, thân thiện trong khi nam
giới có thể áp dụng phong cách lãnh
đạo cứng rắn, đôi khi nam giới còn tỏ
ra độc đoán và áp đặt nhân viên của
mình
Yếu tố cảm xúc
Những cảm xúc cơ bản và một số những cảm xúc theo sau.
+
Sự giận dữ: sự thịnh nộ, sự sỉ nhục, sự oán giận, việc làm bực tức, sự
căm phẫn, sự khó chịu, tính cáu kỉnh, sự thù địch, tính thô bạo.
+
Nỗi buồn: nỗi sầu khổ, nỗi mất mát, u sầu, sự u ất, sự tự ái, nỗi cô
đơn, tâm trạng chán ngán, nỗi tuyệt vọng, làm sầu não.
+
Nỗi sợ hãi mối băn khoăn: sự e sợ, sự bồn chồn, mối quan tâm, sự
kinh hoàng, sự cảnh giác, sự bực dọc, sự khiếp đảm, sự hoảng sợ, nỗi

khiếp sợ, sự hoang mang.
Yếu tố cảm xúc (tt)
+
Sự thích thú: niềm hạnh phúc, sự thỏa mãn thể chất, sự thích thú mạo
hiểm, trạng thái mê ly, sự hài lòng, sự thỏa mãn, trạng thái phởn phơ.
+
Tình yêu: sự đồng tình, sự tôn trọng, sự thân thiện, sự tin cậy, sự ân
cần, quan hệ huyết thống, sự tận tụy, sự kính yêu,
+
Sự sửng sốt: cú sốc, sự ngạc nhiên, sự kinh ngạc.
+
Làm phẫn nộ: sự khinh miệt, sự khinh bỉ, sự khinh rẻ, sự ghê tởm, sự
ác cảm, sự chán ghét, sự khiếp sợ.
+
Sự tủi thẹn : đáng khiển trách, sự lúng túng, sự tủi nhục, sự ăn năn,
tình trạng bị làm nhục, nỗi ân hận, sự xấu hổ, sự hối lỗi
Các thành phần cấu thành sự nhạy bén của
cảm xúc

Khả năng tự nhận thức

Nhận thức cảm xúc

Tự đánh giá chính xác

Tự tin

Khả năng tự điều chỉnh

Tự kiểm soát


Sự tin cậy

Sự tận tâm

Khả năng thích nghi

Sự đổi mới

Động lực thúc đẩy

Nổ lực thành công

Sự cam kết

Thế chủ động

Sự lạc quan

Khả năng thấu cảm

Thấu hiểu người khác

Khai thác khả năng của người khác

Khuynh hướng phục vụ

Tối đa hóa sự đa dạng
Các thành phần cấu thành sự nhạy của bén
cảm xúc (tt)


Kĩ năng giao tiếp xã hội

Gây ảnh hưởng

Giao tiếp tốt

Kiểm soát mâu thuẫn

Khả năng lãnh đạo

Chất xúc tác của sự thay đổi

Xây dựng các liên minh bền vững

Khả năng làm việc theo nhóm

Hợp tác
Các thành phần cấu thành sự nhạy của bén
cảm xúc (tt)
Chỉ số EQ

EQ dùng để chỉ năng lực nắm bắt và làm chủ tình cảm của con
người, năng lực điều khiển và phán đoán về tình cảm của
người khác; cùng với năng lực tiếp nhận những khó khăn tạm
thời, cũng như mức độ lạc quan trước cuộc sống của con
người.

Từ ý nghĩa đó, EQ chính là sức mạnh tình cảm, là một loại sức
mạnh của tính cách. Nó bao gồm năng lực về các mặt như: tự

nhận thức, tầm nhìn, sự tự chủ tình cảm, khả năng khích lệ và
khả năng giao tiếp.

Nhà lãnh đạo luôn phải biết lắng nghe những gì nhân viên nói
và những gì họ không nói - những tâm tư nguyện vọng, những
khó khăn bức xúc.

Tìm hiểu về nhân viên những tính cách, điểm mạnh, điểm yếu,
niềm đam mê hay đơn giản chỉ là những mối quan tâm thường
ngày của mỗi nhân viên. Khi bạn đầu tư thời gian quan tâm
đến nhân viên của mình, bạn sẽ hiểu họ hơn. Hiểu được từng
nhân viên sẽ giúp bạn giao việc, phân quyền hợp lý hơn, và từ
đó, hiệu quả công việc chắc chắn sẽ cao hơn
Yếu tố hành vi
Tầm ảnh hưởng của nhà lãnh đạo với
nhân viên

Năm cấp độ thể hiện vai trò của lãnh đạo từ thấp đến cao

Sự tuân thủ, phục tùng

Sự chấp thuận

Sự tích cực, nhiệt tình tham gia

Phát triển con người

Vĩ nhân
Tầm ảnh hưởng của người lãnh đạo có
tầm chiến lược


Xây dựng được tầm nhìn, sứ mệnh và hệ thống giá trị cốt lõi
cho tổ chức. Xác định những mục tiêu và chiến lược dài hạn
cho nhân viên.

Xây dựng, duy trì môi trường, văn hóa làm việc, định hướng
phong cách làm việc cho nhân viên trong tổ chức.

Thiết lập hệ thống thông tin để giúp các nhân viên hiểu rõ về
chiến lược, tạo ra trao đổi thông tin hai chiều để nắm bắt được
tâm tư, tình cảm cũng như nhu cầu, mong mỏi của nhân viên.

×