Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Đạo đức công vụ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.1 KB, 22 trang )

GV: Ths. Nguyễn Hồng Hoàng
Khoa Tổ chức và Quản lý NS

Khái niệm đạo đức

Quá trình hình thành đạo đức

Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con
người, xã hội

Đạo đức cá nhân

Đạo đức tổ chức

[ Đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và
các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung của cộng
đồng về các giá trị: thiện, ác; đúng, sai; tốt, xấu…
Được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc
đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân
với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội ]

Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con
người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa
con người với con người trong các hoạt động sống.

Đạo đức là phạm trù có tính lịch sử. Mỗi xã hội trong
những giai đoạn lịch sử có những chuẩn mực nhất
định.

Mỗi xã hội, cộng đồng người có những hệ thống
chuẩn mực riêng, được hình thành trên cơ sở nền văn


hoá, tôn giáo, luật lệ, đạo lý, triết lý sống…Có
những chuẩn mực là những giá trị phổ quát, đúng với
mọi cộng đồng người.

Nguyên lý tự nhiên là Đạo, được vào trong
lòng người là Đức, cái lý pháp người ta nên
noi theo (Hán Việt tự điển Đào Duy Anh)

Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con
người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo
đức mà có

Đạo đức được xem xét trên 2 mặt

Những giá trị, chuẩn mực đạo đức

Những hành vi đạo đức, những phẩm chất có thể kiểm
chứng trong thực tiễn

Trong các mối quan hệ con người với con người, các
bên hữu quan dựa vào các chuẩn mực để phán xét
các hành động cụ thể là đúng hay sai, tốt hay xấu và
ra quyết định về hành vi sẽ thực hiện…

Điều chỉnh hành vi

Mỗi người tự giác trong ứng xử theo chuẩn mực
( điều chỉnh của chủ thể đạo đức)


Dư luận xã hội tác động khiến cá nhân điều chỉnh
hành vi, bằng cách khuyến khích những hành vi
phù hợp các giá trị, phản đối, lên án, ngăn cản các
hành vi sai trái

Chức năng giáo dục

Từ nhỏ con người được uốn nắn theo chuẩn mực
đạo đức (trong gia đình, nhà trường, xã hội)

Thông qua giáo dục đạo đức, các cá nhân tiếp thu
các giá trị đạo đức xã hội, hình thành phẩm chất
đạo đức cá nhân

Chức năng nhận thức

Nhận thức hướng ngoại: lấy nguyên tắc, chuẩn
mực đạo đức xã hội làm đối tượng nhận thức,
chuyển hoá thành ý thức, phẩm chất đạo đức cá
nhân

Nhận thức hướng nội: sự tự đánh giá về tháI độ,
hành vi của bản thân so với nguyên tắc, chuẩn mực
đạo đức xã hội, từ đó hình thành các quan điểm,
nguyên tắc sống cho mình

Đạo đức cá nhân là những giá trị mà từng cá
nhân hướng đến, tạo ra chuẩn mực cho cá
nhân


Đạo đức cá nhân thể hiện thông qua những
phẩm chất được hình thành qua quá trình tu
dưỡng theo những chuẩn mực đạo đức cộng
đồng, xã hội
Trong xã hội phong kiến Khổng giáo

Tam cương

Vua-Tôi

Thầy-Trò

Cha-Con

Ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín

Tam tòng, Tứ đức
Trong xã hội hiện đại (XH công dân)

Tinh thần yêu nước

ý thức cộng đồng

Lối sống lành mạnh. Nếp sống văn minh

Lao động sáng tạo, có lương tâm nghề nghiệp

Tích cực học tập, cầu tiến


Gia đình

Tôn giáo

Tập quán

Kinh nghiệm sống

Tư chất, tình cảm

……………………

Tìm hiểu đạo đức HCM là tìm hiểu những
chân giá trị về ứng xử của Người với đồng
bào, đồng chí, với bè bạn, với kẻ địch, và với
công việc

Tìm hiểu đạo đức HCM qua những trước tác

Tìm hiểu đạo đức HCM qua cuộc đời hoạt
động, sự nghiệp
Nghề nghiệp

Nghề nghiệp được hiểu là những hoạt động,
những công việc nhằm đáp ứng những nhu
cầu nhất định của xã hội (cung cấp những sản
phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhất định)

Nghề nghiệp được hình thành trong quá trình
phân công lao động xã hội

Đạo đức nghề nghiệp

Mỗi nghề trong xã hội đều có những chân giá trị (giá
trị cốt lõi)

Những người lao động theo nghề (làm nghề) luôn
hướng đến những chân giá trị đó. Hành vi hành nghề
hướng đến chân giá trị là hành vi đạo đức nghề
nghiệp

Đạo đức nghề nghiệp được duy trì dựa trên nỗ lực cá
nhân, của tổ chức nghề nghiệp, của nhà nước, và kỳ
vọng của xã hội

Với cá nhân người lao động, đạo đức nghề
nghiệp quyết định sự tồn tại và trưởng
thành trong nghề

Với tổ chức, đạo đức nghề nghiệp quyết
định sự tồn tại và phát triển của tổ chức

Với mỗi nghề nhất định, đạo đức nghề
nghiệp góp phần tạo lập sự ổn định, phát
triển xã hội cũng như sự phát triển của
chính nghề đó

Nghề báo: báo chí là phương tiện truyền thông
đáp ứng nhu cầu thông tin của con người. Người
hành nghề báo thu thập, xử lý thông tin và viết bài
cung cấp thông tin cho người đọc.


Người hành nghề: Phóng viên, Biên tập…

Chân giá trị: Thông tin trung thực, kịp thời

Quy tắc hành nghề phóng viên

Nghề giáo: Giáo dục là hoạt động có vai trò đặc
biệt quan trọng đối với sự phát triển cá nhân và
phát triển xã hội

Người hành nghề: Các nhà giáo, những người
quản lý các cơ sở giáo dục

Chân giá trị: Cung cấp cho người học tri thức theo
những yêu cầu chất lượng nhất định. Đồng thời
nhà giáo là hình mẫu cho người học về hành vi
ứng xử (mô phạm)

Quy tắc hành nghề

Nghề Y: nghề phát hiện bệnh tật của người và
đưa ra cách chữa trị. Nghề y là nghề cao quý,
mang tính nhân đạo

Người hành nghề: Y, bác sỹ, điều dưỡng,
lương y…

Chân giá trị: phát hiện chính xác bệnh và hết
lòng cứu chữa người bệnh


Quy tắc hành nghề

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×