Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(Tiểu luận FTU) brexit và những tác động của nó tới nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.33 KB, 16 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Toàn cảnh kinh tế thế giới năm 2016 đang chịu tác động rất to lớn của vấn đề “
Brexit” .Vấn đề Brexit hiện nay đang là vấn đề nóng trên tồn cầu, khơng những
ảnh hưởng tới những nước có liên quan, ảnh hưởng đến sự ra đi hay ở lại của Liên
Hiệp Vương Quốc Anh hay ảnh hưởng đến chính chủ quyền của liên minh Châu Âu
mà quyết định này còn ảnh hưởng đến những nước trên thế giới trong đó có các
thành viên của ASEAN và điều đó có nghĩa là khơng ngoại lệ cả đất nước của
chúng ta, Việt Nam.Nó tác động đến mọi mặt kinh tế- xã hội, tác động đến mọi
ngành nghề từ xăng dầu, nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp đến xuất nhập
khẩu giữa Việt Nam – liên minh Châu Âu EU, Việt Nam – Vương quốc Anh .Vậy
đâu là định hướng giải pháp cho Việt Nam trước những tác động lớn của Brexit để
giúp cho nền kinh tế của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng kinh tế ổn định, phát triển
kinh tế xã hội. Xuất phát từ thực trạng của vấn đề Brexit tôi chọn đề tài “:BREXIT
VÀ ĐỘNG THÁI CỦA ECB.”

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1. NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN VỀ BREXIT
2. Brexit là gì?
Brexit là một cụm từ được ghép từ hai từ: “Britain” chỉ nước Anh và “exit” chỉ hành
động rời khỏi EU. Đây không phải lần đầu tiên việc ghép từ như thế này được sử
dụng, vì từ năm 2012, khi Hy Lạp phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ trầm
trọng, người ta cũng đã nhắc đến “Grexit” (kết hợp giữa “Greece” và “exit”) để nói
tới nguy cơ nước này có thể phải rời khỏi EU.
Brexit cũng xuất hiện trong năm 2012, khi mà ngày càng có nhiều người Anh phản
đối EU và nghi hoặc về quan hệ giữa Anh và cộng đồng này. Khi cuộc trưng cầu
dân ý chính thức được mở ra, Brexit đã trở thành một “từ khóa” được dùng để nói
đến việc Anh rời khỏi EU nói riêng cũng như về cuộc trưng cầu nói chung.
3. Thời gian diễn ra cuộc trưng cầu


Thứ 5 ngày 23 tháng 6 năm 2016.
4. Cử tri hợp lệ
Những công dân đủ 18 tuổi trở lên trên toàn lãnh thổ Anh, Scotland, xứ Wales và
Bắc Ireland; những công dân Ireland đang sinh sống tại Vương quốc Anh, các công
dân từ hơn 50 quốc gia thuộc Khối thịnh vượng chung- những thuộc địa cũ của Anh
như Úc, Ấn Độ hay Jamaica hiện đang sống tại Anh. Các công dân mang quốc tịch
Anh nhưng đang sinh sống ở nước ngồi khơng q 15 năm cũng có quyền tham gia
bầu chọn.
5. Câu hỏi của cuộc trưng cầu
“Vương quốc Anh có nên tiếp tục là thành viên của EU hay nên rời khỏi EU?”
6. Hai phe đối lập
Chiến dịch vận động nước Anh rời khỏi EU là chiến dịch “Vote Leave” (tạm dịch:
Hãy chọn rời đi), còn chiến dịch vận động ở lại EU là chiến dịch “Stronger In” (tạm
dịch: Mạnh hơn nếu ở lại). Lập luận chính của chiến dịch “Vote Leave” là việc rời
khỏi EU sẽ cho phép người Anh giành lại tự chủ và sử dụng ngân sách theo những
ưu tiên của riêng nước này. Phía bên kia, chiến dịch “Stronger In” phản bác rằng
nước Anh sẽ trở nên mạnh hơn, an toàn hơn và thịnh vượng hơn khi là một thành
viên EU so với việc rời khỏi tổ chức này.
Trên chính trường Anh, các chính trị gia cũng thể hiện những quan điểm khác nhau.
Ủng hộ cho việc Anh ở lại EU là: Thủ tướng David Cameron (Đảng Bảo thủ), ông
Jeremy Corbyn (lãnh đạo Đảng Lao động), Bộ trưởng Bộ tài chính George Osborne
(Đảng Bảo thủ), cựu thủ tướng Anh Tony Blair và John Mayor. Phía bên kia- ủng
hộ Anh rời EU là Cựu thị trưởng London- Boris Johnson (Đảng Bảo thủ).

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Những người đứng đầu EU và các chính trị gia khac trên thế giới cũng có những ý
kiến trái chiều về vấn đề này. Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk, Tổng thống
Mỹ Barack Obama và cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton là một số nhân vật tiêu biểu

đã lên tiếng ủng hộ việc Anh tiếp tục là thành viên của EU. Trong khi đó, Donald
Trump- ứng viên Tổng thống Mỹ thuộc Đảng Cộng hòa lại thể hiện sử phản đối với
EU và cho rằng người Anh nên chọn rời khỏi cộng đồng này.
7. Kết quả của cuộc trưng cầu
Người dân Anh đã quyết định rời khỏi EU với tỷ lệ số phiếu ra đi là 52% so với số
phiếu ở lại là 48%.
Tỷ lệ cử tri Anh đi bầu là 7,8% - tương đương với hơn 30 triệu người. Đây là tỷ lệ
cử tri cao nhất trong lịch sử kể từ cuộc bầu cử năm 1992.
8. Sự khác biệt giữa số phiếu của các vùng trên nước anh
Cuộc trưng cầu này đã cho thấy một sự phân hóa ý kiến sâu sắc giữa các vùng trong
nội bộ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Sự phân hóa phiếu bầu theo vùng địa lý
Nước Anh và xứ Wales đều ủng hộ mạnh mẽ việc rời EU, với tỉ lệ phiếu bầu rời đi
lần lượt là 53,4% và 52,5%. Trong khi đó, người dân Scotland và Bắc Ireland đều
thiên về việc Anh ở lại EU, với tỷ lệ số phiếu ở lại là 62% và 55,8%. Riêng thủ đơ
London có tỉ lệ phiếu bầu ở lại là 59,9%, phiếu bầu ra đi là 40,1%.
Sự phân hóa phiếu bầu theo độ tuổi cử tri
Ngồi sự phân hóa giữa các vùng, một cuộc khảo sát của Lord Ashcroft Polls cũng
cho thấy sự phân hóa theo độ tuổi của cử tri, khi những người trẻ (trong độ tuối từ
18 đến 34) thường có xu hướng bầu chọn cho việc Anh ở lại EU hơn là những
người trung niên và cao tuổi.
9. ANH DỜI KHỎI EU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM
10. Tại sao Anh lại phải thốt khỏi EU?
Ở trong liên minh Châu Âu hay cịn gọi là EU. Liên Hiệp Vương Quốc Anh họ chịu
rất nhiều thiệt thọi. Nhưng những chính sách chung của Châu Âu sẽ được áp cho
nước Anh.Tỷ giá bảng Anh thì cao hơn so với đồng Euro. Do đó khiến cho chi phí
sản xuất hàng tại Anh đắt hơn so với các nước khác. Do đó hàng từ Anh sẽ bị giảm
khả năng cạnh tranh so với các mặt hàng từ nước khác.Đóng góp ngân sách cho EU
nhiều mà hưởng lợi ích thì khơng bao nhiêu.Cụ thể hơn có thể lấy ví dụ về nghành

thép: Đây là một trong những nghành huyết mạch. Nhưng do những ràng buộc với
thuế suất của EU áp dụng chung. Khiến ngành thép không thể nào cạnh tranh nổi
với thép giá rẻ được nhập từ Trung Quốc.
Việc này dẫn đến các tập đoàn thép phải sa thải nhân viên. Dẫn đến thất nghiệp,
thiếu việc làm. Chưa kể đến tình trạng hiện nay người dân tị nạn nhập cư vào Châu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Âu rất nhiều. Họ sẽ cạnh tranh giành việc làm với những người bản địa.Tiêu biểu về
sự sa sút của ngành thép có thể nói đến việc tập đồn thép Tata cắt giảm nhân lực.
Thâm chí cũng có nguồn tin là ta sẽ bán các nhà máy thép của mình tại Anh.
Việc rời khỏi EU của Anh không chỉ tác động đến nền kinh tế của Anh, EU mà còn
tác động lên cả thế giới. Hiện nay thì ở Việt Nam xu hướng tích trữ vàng hay đơ la
Mỹ lại tăng lên nữa. Cịn đồng Euro và bảng Anh thì rớt giá.
Trong nội bộ các thành viên EU luôn tồn tại hai xu hướng đối nghịch. Hướng tâm
ủng hội EU – Ly tâm muốn rời xa EU. Xu hướng này mạnh nhất ở Anh. Để tranh
thủ sự ủng hộ của những cử tri muốn Anh rời EU, thủ tướng Anh, David Cameron ,
tuyên bố nếu thắng cử ông sẽ tổ chức trưng cầu dân ý về tư cách thành viên EU của
Anh vào năm 2017.
Song song đó, David Cameron đàm phán với Brussels nhằm dành những đặc quyền
cho Vương quốc Anh với vai trò là một thành viên EU để đảm bảo khả năng vẫn ở
lại EU sau trưng cầu dân ý. Sau 2 này đàm phán cuối cùng ngày 19/2/3016 Anh và
EU đạt được thỏa thuận, đa số người dân nước anh sẽ ủng hộ ở lại EU, David
Cameron đẩy cuộc trưng cầu dân ý sớm hơn dự kiến vào ngày 23/6/2016. Và kết
quả thế nào chúng ta đã biết: 52% người dân nước anh ủng hộ ly khai với EU.
Việc cử tri Anh bỏ phiếu rời khỏi EU xuất phát từ các nguyên nhân sau:


Chủ quyền quốc gia bị chuyển giao cho một định chế siêu quyền lực ở

Brusseles, làm mất chủ quyền của nước thành viên. Ở Anh, trong ý thức của
nhiều nhà chính trị và phần lớn người dân vốn vẫn còn bị ám ảnh bởi hào
quang của đế quốc Anh cũ, nơi mặt trời không bao giờ lặn.



Làn sóng di cư từ các nước kém phát triển hơn trong E, đe dọa việc làm, thu
nhập và các khoản trợ cấp khác. Nỗi lo này tăng lên trước làn sóng di cư ồ ạt
từ trung đơng- Châu Phi rồi sang EU, làn sóng này cũng đe dọa đến bản sắc
Anh.



Những tính tốn khơng đầy đủ về các khoản đóng gop của Anh cho EU và
những gì Anh nhận lại được từ EU làm nhiều người dân Anh nghĩ rằng họ
đóng gop nhiều những nhận lại thì ít( trong quá trình vận động, khẩu hiệu
350 trueeyj bảng anh 1 tuần sẽ thu được giữ lại phục vụ cho chương trình
dịch vụ y tế quốc gia của Anh thay vì nộp cho Eu được lặp đi lặp lại thường
xuyên đã gây ấn tượng rất mạng, lôi cuốn nhiều người ủng hộ Brexit)



Chủ nghĩa dân túy trỗi dậy, thất bại về truyền thông và sự chủ quan của
những người ủng hộ ở lại EU

Tất cả các yếu tố này tác động sâu sắc hơn trong bối cảnh EU phải đương đầu với
các cuộc khủng hoảng, kinh tế khu vực trở nên trì trệ và một bộ máy EU cồng kềnh,
nhưng kém hiệu quả cùng với mặt trái của toàn cầu hóa.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



11. Tác động của Brexit đến kinh tế các nước
12. Vương quốc anh
Việc vương quốc Anh rời khỏi Eu được ví như một cuộc động đất làm rung chuyển
thị trường tài chính tồn cầu.








Ngay khi cơng bố kết quả trưng càu dân ý, đồng bảng Anh mất giá nghiêm
trọng, giảm 12% so với trước ngày 23/6/2016, tỷ giá hối đoái giữa bảng anh
và đô là Mỹ thấp nhất kể từ ngày 9/1985
Thị trường chứng khốn ở Anh cũng đã có một phen chao đảo. Chỉ số FTSE
250 - chỉ số cổ phiếu của các công ty chủ yếu thu lợi nhuận tại Anh đã giảm
10% kể từ sau cuộc trưng cầu. Trong đó, các ngân hàng dường như là những
tổ chức chịu thiệt hại nặng nề nhất. Cổ phiếu của các ngân hàng như Lloyds,
Barclays và Royal Bank of Scotland đã giảm mạnh ở các mức là 21%, 20%
và 18%. Các chun gia tính tốn rằng kể từ sau cuộc trưng cầu, thâm hụt ở
nước Anh đã lên đến 935 tỉ Bảng. Điều này có thể gây áp lực lên giá trị cổ
tức các doanh nghiệp cần trả cho cổ đông cũng như giảm khả năng tăng
lương và thuê thêm nhân công của các doanh nghiệp nước này.
Bên cạnh thị trường tài chính, rất nhiều dự án đầu tư tại Anh cũng đã phải
chịu ảnh hưởng của Brexit. Chính phủ Anh đã tạm hoãn việc xây dựng một
đường băng mới ở sân bay Heathrow, và các chuyên gia cũng đang nghi ngại
cho dự án đường sắt cao tốc ở phía Bắc nước Anh hay cơng trình nhà máy

điện hạt nhân ở Somerset. Vì các nguồn đầu tư là một phần quan trọng trong
GDP mỗi nước, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng nền kinh tế Anh rất có thể
sẽ phải trải qua một cuộc suy thối hoặc ít nhất là có tốc độ tăng trưởng rất
chậm trong thời gian sắp tới.
Nhưng có lẽ hệ quả kinh tế nghiêm trọng nhất chính là vấn đề thời gian.
Nước Anh chỉ có hai năm để đàm phán cho một mối quan hệ thương mại
mới với EU- thị trường giao thương lớn nhất của nước này. Và sau hai năm,
nếu không thỏa thuận mới nào được kí kết thì ngành thương mại của Anh
Quốc sẽ phải chịu những thiệt hại khôn lường.

13. Eu và các nước thành viên khác
 EU sẽ mất đi nền kinh tế lớn thứ hai của khối này một khi Anh ra đi, và điều
này chắc chắn sẽ gây ra những ảnh hưởng kinh tế- chính trị to lớn khi mà
hiện tại EU đã đang phải đối mặt với tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm và
cuộc khủng hoảng nhập cư.
 Những nước chịu ảnh hưởng kinh tế mạnh mẽ nhất của việc Anh rời EU là
Ireland và Đức. 32% hàng xuất khẩu của Ireland là đến Anh, và Anh là thị
trường xuất khẩu lớn thứ ba của Đức. Một ảnh hưởng kinh tế khác chính là
việc EU sẽ gia tăng các chính sách bảo hộ thương mại như tăng thuế quan
cho hàng nhập khẩu và giảm thuế cho các doanh nghiệp trong nước. Lí do
cho sự điều chỉnh này là việc từ trước đến nay, trong EU luôn tồn tại hai phe:
một bên ủng hộ các biên pháp bảo hộ thương mại, một bên ủng hộ thị trường

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thương mại tự do- trong đó có nước Anh. Thế nên, khi Anh rời đi, xu hướng
gia tăng các biện pháp bảo hộ thương mại rất có thể xảy ra.
 Nhưng viễn cảnh tồi tệ nhất khiến nhiều người lo ngại là Brexit sẽ gây ra
hiệu ứng “domino”, làm lan tỏa chủ nghĩa Euroscepticism (chủ nghĩa nghi

ngờ và phản đối EU) ra tồn châu Âu. Brexit có thể khiến một loạt các quốc
gia như Đan Mạch, Áo, Thụy Điển mở cuộc trưng cầu dân ý để quyết định tư
cách thành viên EU của mỗi nước. Và nếu kết quả của những cuộc trưng cầu
này là “Ra đi” thì nguy cơ Liên minh châu Âu tan rã sẽ ngày càng cao.
14. Thế giới
 Chỉ hai ngày sau khi kết quả trưng cầu được thông báo, thị trường thế giới đã
mất một con số kỉ lục là 3 tỉ đô la Mỹ. Các chuyên gia dự báo rằng trong
những tháng theo sau Brexit, thị trường vẫn sẽ tiếp tục biến động. Việc đồng
bảng Anh bị mất giá đi kèm với việc những ngân hàng lớn như Barclays mất
1/3 giá trị cổ phiếu cũng khiến xu hướng biến động của thị trường ngày càng
lan rộng.
 Mỹ là nước chịu những tác động rõ rệt nhất của Brexit -  khi cổ phiếu nước
này đã giảm hơn 600 điểm khi kết thúc phiên giao dịch ngày 24/6- một ngày
sau cuộc trưng cầu.
Bên cạnh ảnh hưởng tài chính, có lẽ những ảnh hưởng về mặt chính trị cũng là điều
làm Mỹ lo ngại. Nước Anh vốn là đối tác chiến lược của Mỹ trong vấn đề ổn định
tình hình ở Afghanistan và các vấn đề Trung Đơng như chương trình hạt nhân ở
Iran và mối quan hệ giữa Israel và Palestin. Một hệ quả của Brexit sẽ là việc Mỹ sẽ
nhận được ít trợ giúp hơn từ Anh và các nước đồng minh NATO khác. Nói cách
khác, một nước Anh bị phân tâm bởi các vấn đề nội bộ khó có thể dồn hết tâm trí và
lực lượng để giải quyết các thách thức toàn cầu và một đồng minh Mỹ có thể trơng
cậy.
Nếu có nước nào được lợi từ sự ra đi của Anh khỏi EU thì đó chính là nước Nga.
Việc đồng Bảng giảm giá so với đồng euro sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp xuất
khẩu của Anh chiếm lĩnh thị trường của các đối thủ khác thuộc EU. Mà EU hiện là
đối tác thương mại lớn nhất của Nga, thế nên, điều này đồng nghĩa với việc giao
dịch thương mại giữa Anh và Nga có thể tăng cao.
Ngồi ra, Nga cũng đang chịu các lệnh trừng phạt của EU do các xung đột tại
Ukraine. Trong số các thành viên EU, Anh và một số nước Đông Âu khác là những
nước đã nhiều lần kêu gọi EU tiếp tục duy trì các lệnh trừng phạt này. Nhưng với

việc Anh khơng cịn ở EU, nhiều khả năng sẽ khơng cịn quốc gia nào đứng lên kêu
gọi tiếp tục trừng phạt Nga và cuối cùng những án phạt này có thể được dỡ bỏ.
Bên cạnh những tác động ngắn hạn và trước mắt, vấn đề “Brexit” nếu không được
giải quyết triệt để sẽ gây ra những ảnh hưởng về dài hạn như:
 Vấn đề nhập cư

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Vấn đề gây tranh cãi lớn trong cuộc chia tay giữa Anh và EU liên quan tới dòng
người nhập cư. Hiện tại, nước Anh đón nhận hơn 300 nghìn người nhập cư (rịng)
mỗi năm, trong đó có khoảng gần 200 nghìn người đến từ EU. Theo Woodford
Fund (2016), lượng người nhập cư này giúp tăng khoảng 0,5% lực lượng lao động
hàng năm tại Anh. Điều này giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà không dẫn tới
tăng lương cơ bản trong nước, từ đó duy trì ổn định lạm phát và lãi suất ở mức thấp.
Tuy nhiên, nhiều người dân Anh lại không cho như vậy. Họ cho rằng những người
nhập cư theo quy định của EU khiến lượng việc làm cũng như tiền lương của người
dân địa phương suy giảm. Do đó, chính sách nhập cư của Anh sẽ là một trong
những yếu then chốt trong Brexit. Việc nước Anh áp dụng chính sách thắt chặt dòng
nhập cư từ EU như với những nướ c khác, nếu có, sẽ ảnh hướng lớn tới kinh tế nước
này. Về dài hạn, nhạ p cư ròng từ EU vào Anh gần như chắc chắn sẽ giảm khi chính
sách thắt chặt nhập cư có hiệu lực. Woodford Fund (2016) cho rằng điều này mang
tới cả hai mặt tích cực và tiêu cực cho nền kinh tế Anh. Lực lượng lao động suy
giảm dẫn tới áp lưc tăng lương và cuối cùng là lạm phát. Tuy nhiên, chính phủ Anh
có thể áp đặt các tiêu chí mới đối với lao động nhập cư từ EU, đặc biệt là các điều
kiện liên quan tới chất lượng lao động. Dòng nhập cư mới nhiều khả năng sẽ có chất
lượng tốt hơn và giúp tăng năng suất lao động của nền kinh tế.
 Thương mại quốc tế
Thương mại được cho là khía cạnh thứ hai chịu ảnh hưởng trực tiếp sau khi Brexit
diễn ra. Theo số liệu năm 2015, 47,3% sản phẩm xuất khẩu của Anh xuất sang các

nước EU 28 và 55,1% hàng hóa nhập khẩu từ các nước này. Ngồi ra, có khoảng
13,6% hàng hóa của Anh xuất sang các nước có FTAs với EU (Global Counsel,
2015). Ngược lại, khối lượng hàng hóa của EU xuất và nhập sang Anh chỉ chiếm tỷ
trọng tương đối khiêm tốn trong tổng thương mại của các nước EU. Điều này đồng
nghĩa với việc nếu Brexit diễn ra, nước Anh sẽ chịu ảnh hưởng lớn hơn. Nhiều giả
thuyết cho rằng Anh sẽ đối mặt với nguy cơ phải đàm phán lại các hiệp định thương
mại tự do với EU và các nước có FTAs với EU. Tuy nhiên, trong vòng 2 năm đàm
phán, nướ c Anh vấn có đầy đủ quyền lợi như là một thành viên của EU. Hầu hết
các nghiên cứu định lượng đều đưa ra ba kịch bản chính cho mối quan hệ ̣ giư a
Anh-EU.
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Việc đàm phán giữa Anh và EU vẫn còn là một ẩn số dẫn tới việc thị trường Anh
trở nên không chắc chắn. Do vậy, lượng vốn đầu tư nhiều khả năng sẽ giảm một
phần do các nhà đầu tư Ảnh hưởng của Brexit đến nền kinh tế thế giới. Bài thảo
luận chính sách – CS 128 lo ngại về tương lai bất định của mối quan hệ giữa Anh và
EU. Do vậy, FDI vào một số ngành sản xuất nhằm mục tiêu xuất khẩu được cho là
sẽ có xu hướng suy giảm trong thời gian tới (Kierzenkowski, Pain, Rusticelli, và
Zwart, 2016; Woodford Fund, 2016). Global Counsel (2015) từ đó cho rằng Anh sẽ
không còn là cửa ngõ của Châu Âu để tiếp nhận FDI.
15. Đối với Việt Nam
1. Tác động tới quan hệ Anh- Việt Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


“Anh là một trong bốn đối tác lớn nhất của Việt Nam trong Liên minh Châu Âu ở
lĩnh vực thương mại và đầu tư. Bây giờ, khi Việt Nam đã ký kết hiệp định về
thương mại tự do và bảo vệ đầu tư với EU, trong đó dự trù cấp xung lực cho đầu tư
và dỡ bỏ thuế với hầu như 100% hàng hóa, thì trong trường hợp Brexit, EU sẽ gạt
Anh khỏi mọi khoản lợi ích ưu đãi dính líu đến thỏa thuận. Và Anh sẽ phải ký thỏa

thuận riêng với Việt Nam. Trong mọi trường hợp, Việt Nam đều có lợi, dù diễn ra
Brexit hay khơng”, GS-TSKH Vladimir Mazyrin_ người đứng đầu Trung tâm
Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN tại Viện Viễn Đông (thuộc Viện Hàn lâm Khoa
học LB Nga)_ nhận xét.   
Hiệp định về khu vực thương mại tự do của Việt Nam với EU (EVFTA) được Ủy
ban châu Âu thông qua và đang chờ Nghị viện châu Âu phê chuẩn. Nhưng ngay bây
giờ, EU đang là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam sau Trung Quốc, và là
thị trường lớn thứ hai của đất nước này sau Hoa Kỳ. Năm 2018, tổng kim ngạch
thương mại song phương vượt quá 55 tỷ USD và Việt Nam đứng thứ hai trong
ASEAN sau Singapore về giao thương với EU.
Vương quốc Anh hiểu rõ rằng không thể để mất Việt Nam và London dự định ký
kết hiệp định thương mại tự do riêng với Hà Nội, tương tự như EVFTA, - theo  tư
liệu của tác giả Vũ Thụy Trang từ Viện Nghiên cứu châu Âu (Viện Hàn lâm Khoa
học xã hội Việt Nam).
Quan hệ thương mại đầu tư giữa Vương quốc Anh - Việt Nam có sự tăng trưởng
đáng kể trong thời gian qua. Sau mốc thời gian trưng cầu dân ý về Brexit, quan hệ
thương mại giữa VQ Anh với Việt Nam vẫn có xu hướng tăng trưởng tích cực.
Trong 2 tháng đầu năm 2019, trao đổi thương mại giữa hai nước đạt 950,8 triệu
USD. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Anh 816,7 triệu USD, tăng 3,2% so với
cùng kỳ năm 2018. Ngược lại, Việt Nam nhập khẩu từ thị trường này 134,1%, tăng
8,7% so với cùng kỳ năm ngối.
Dù hai nước khơng có FTA nhưng phía Anh đã phối hợp với Bộ Cơng Thương Việt
Nam để đảm bảo rằng, khi tiến trình Brexit hồn tất thì giữa 2 nước cũng sẽ có một
hiệp định thương mại chất lượng cao tương tự như EVFTA, đảm bảo rằng doanh
nghiệp hai bên khơng bị thiệt thịi trong việc mở rộng hợp tác đầu tư kinh doanh" Đại sứ Gareth Ward cho hay.
Việt Nam có thể thực sự hưởng lợi từ tình hình này và đạt được vị thế tốt với chính
phủ tương lai của Anh, nếu là nước đầu tiên hoàn tất FTA với Anh sau Brexit. Quan
hệ thương mại ổn định hiện đều mang lại lợi ích cho cả hai nước.
Về đầu tư
Brexit xảy ra, tăng trưởng kinh tế Anh giảm sẽ kéo theo tiết kiệm và đầu tư giảm, ít

nhiều ảnh hưởng đến dịng vốn đầu tư của Anh vào Việt Nam. Việc rào cản thương
mại tăng giữa Anh và EU cũng có thể sẽ khiến trao đổi thương mại và đầu tư giữa
hai bên giảm sút, gây ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế của cả Anh và EU,
do vậy, tác động tiêu cực tới đầu tư của cả Anh và EU vào Việt Nam. Mức độ tác
động tuy không lớn, trong năm 2017 suy giảm 7,7%, năm 2018 đã tăng 1,7% so với

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cùng kỳ năm trước tính theo tổng vốn FDI đăng ký. Tuy nhiên, đây cũng là mức
giảm đáng lưu ý trong bối cảnh tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam duy trì đà tăng
8,69% năm 2017 và 6,72% năm 2018.
Anh hiện là nhà đầu tư lớn thứ 2 của EU tại Việt Nam và rất nhiều doanh nghiệp
Anh thể hiện mong muốn đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam. Vốn đầu tư của Anh chủ
yếu tập trung vào lĩnh vực bất động sản và công nghệ chế biến.
Gần đây, một đồn doanh nghiệp Anh có quy mơ lớn nhất từ trước đến nay đã tới
Việt Nam tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh. Điều này cho thấy, đúng như phát
biểu của Phó Đại sứ VQ Anh tại Việt Nam, ơng Steph Lysaght: “Dù Brexit có xảy
ra cũng khơng có tác động đến chính sách lâu dài mà Vương quốc Anh dành cho
Việt Nam. Chúng tôi sẽ tiếp tục tăng cường đầu tư, kinh doanh với Việt Nam. Việt
Nam là thị trường tiềm năng, quan trọng đối với các doanh nghiệp Anh”. 
Tuy nhiên, các cú sốc chưa tính đến nguy cơ khủng hoảng ngân hàng và khủng
hoảng tài chính có thể xảy ra nếu khu vực ngân hàng của châu Âu chịu ảnh hưởng
nặng nề sau sự kiện Brexit. Nếu khủng hoảng tài chính xảy ra, tăng trưởng kinh tế
toàn cầu sẽ chịu ảnh hưởng lớn, khu vực châu Âu sẽ chìm sâu vào suy thối và do
vậy tác động khơng nhỏ tới thương mại và dịng vốn đầu tư vào Việt Nam.
Tỷ giá tiền tệ:
Cùng với sự kiện Brexit kéo theo đồng Bảng Anh và Euro mất giá. Việc đồng bảng
Anh mất giá cũng sẽ khiến cho đồng JPY tăng giá, tác động tiêu cực tới nợ nước
ngoài của Việt Nam do một lượng lớn nợ nước ngoài của Việt Nam là đồng JPY 12.

Hai tác động này có tác động triệt tiêu lẫn nhau khiến cho tác động chung của sự
kiện Brexit tới nợ nước ngoài của Việt Nam không quá lớn. Tác động tổng hợp của
Brexit tới nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2018 giảm khoảng 0,8 điểm phần trăm
so với kịch bản cơ sở. Những năm sau đó, tổng nợ nước ngồi có xu hướng giảm
mạnh hơn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vay bằng đồng Yên Nhật như doanh nghiệp
thuộc ngành điện và xi măng cũng sẽ phải ghi nhận khoản lỗ chênh lệch tỷ giá lớn.
2. Tác động tới quan hệ Việt Nam – EU
Trong năm 2017, trao đổi thương mại Việt Nam – EU vẫn duy trì mức tăng so với
năm 2016. Nhiều năm qua, Việt Nam luôn ở vị thế xuất siêu vào thị trường EU.
Tuy nhiên, trong trung hạn, xuất khẩu của Việt Nam sang EU dự báo sẽ chịu ảnh
hưởng tiêu cực do thị trường EU bị thu hẹp và tăng trưởng kinh tế tại các nước EU
còn lại suy giảm. Đầu tư từ EU sang Việt Nam dự báo cũng yếu đi do tiềm lực tài
chính của các nước EU suy yếu khi Anh rời khỏi khối. Việt Nam cũng khó có thể
trở thành địa điểm đầu tư thay thế khi các nhà đầu tư EU chuyển hướng đầu tư ra
khỏi Anh, do sự khác biệt lớn giữa kinh tế Việt Nam với nền kinh tế Anh. Những
tác động tiêu cực này sẽ làm giảm bớt những tác động tích cực mà EVFTA dự báo
sẽ mang lại cho mối quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam với EU.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Những nỗ lực để hoàn thiện Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam, hay
EVFTA, đã kéo dài trong nhiều năm. Điều tương tự cũng có thể nói về Brexit, đã
được phê duyệt trong một cuộc trưng cầu dân ý của Anh năm 2016 nhưng vẫn đang
kéo dài đến hiện nay. Nghị viện Châu Âu đang bận tâm nhiều hơn với Brexit so với
thỏa thuận của Việt Nam.
Gần đây nhất, các nhà phân tích dự kiến cuộc bỏ phiếu về việc phê chuẩn hiệp định
với Việt Nam sẽ diễn ra vào tháng 1 tới đây - sau đó, một lần nữa, Brexit cũng đã
được đẩy sang cùng tháng. Và nếu Brexit khơng kết thúc vào tháng 1, thì có vẻ như
cuộc bỏ phiếu cũng sẽ bị trì hỗn.

“Mọi thứ có thể bị trì hỗn cùng với sự trì hỗn của thỏa thuận Brexit, điều đã được
kéo dài đến cuối tháng 1” Al Alleley, cựu chủ tịch Phòng Thương mại Châu Âu tại
Việt Nam kiêm Chủ tịch Tập đoàn Jardine Matheson Vietnam, tập đoàn nổi tiếng
châu Á bao gồm các lĩnh vực từ nhà hàng đến kỹ thuật, cho biết. “Vì vậy, “việc phê
chuẩn EVFTA” có thể bị hỗn lại.”
Tuy nhiên, Việt Nam là nước duy nhất tại ASEAN đã hoàn tất thành công thỏa
thuận FTA với EU, khiến nhà đầu tư châu Âu chuyển hướng sang Việt Nam vì
người tiêu dùng EU muốn hàng nhập khẩu giá rẻ.

CÁC GIẢI PHÁP BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC
TRƯỚC VẤN ĐỀ BREXIT
I. Động thái của ECB trong giai đoạn Anh đàm phán rời EU
ECB dự kiến nền kinh tế Châu Âu sau khi Anh quyết định rời EU và động thái của
ECB.
2. Dự kiến trong năm 2016
Theo kết quả thăm dò định kỳ hàng quý với sự tham gia của các chuyên gia dự báo
do Ngân hàng Trung ương châu u (ECB) thực hiện, cuộc trưng cầu dân ý về việc
nước Anh rời khỏi Liên minh châu u (EU), còn gọi là Brexit, sẽ làm triển vọng
kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu u (Eurozone) trong năm 2017 và 2018 thêm
ảm đạm. Dự kiến, kinh tế Eurozone sẽ tăng trưởng trung bình 1,6% năm 2016, sau
đó hạ xuống 1,4% năm 2017 và nhích lên 1,6% năm 2018. Trước đó, trong đợt
thăm dị hồi tháng 4/2016, các chuyên gia dự báo ước tính kinh tế Eurozone có thể
tăng trưởng 1,6% năm 2017 và 1,7% năm 2108.
Giá tiêu dùng của Eurozone dự kiến tăng trung bình 0,3% năm 2016, 1,2% năm
2017 và 1,5% năm 2018. So với cuộc thăm dị trước đó, số liệu này giảm 0,1 điểm
phần trăm trong cả hai năm 2017 và 2018.
Với mục tiêu lạm phát ở mức 2%, ECB đã thực hiện một loạt biện pháp trong
những năm gần đây để đưa chỉ số này của Eurozone thoát khỏi trình trạng thấp kéo

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



dài. Tại cuộc họp mới đây, ECB đã quyết định giữ nguyên lãi suất chủ chốt ở mức
thấp kỷ lục, để hỗ trợ nền kinh tế.
Trong khi đó, tăng trưởng hoạt động kinh doanh của Eurozone trong tháng 7/2016
cũng ở mức thấp nhất kể từ đầu năm 2015 trong bối cảnh tăng trưởng của hai nền
kinh tế đầu tàu là Đức và Pháp bù đắp cho các nước nhỏ hơn. Cụ thể, chỉ số các nhà
quản lý mua hàng (PMI) của Markit đã giảm xuống còn 52,9 trong tháng 7/2016, từ
mức 53,1 trong tháng 6/2016.
Theo các nhà phân tích, số liệu trên có thể sẽ là mối lo ngại đối với các nhà hoạch
định chính sách của ECB khi đang nỗ lực thúc đẩy kinh tế khu vực tăng trưởng.
3. Động thái của ECB
ECB tuyên bố sẽ theo dõi sát sao diễn biến của thị trường tài chính Anh, châu u và
toàn thế giới và phối hợp chặt chẽ với các ngân hàng lớn trong khu vực để cập nhật
thông tin và kịp thời đối phó với các biến động. Đồng thời, ECB cam kết sẵn sàng
bơm thêm tiền mặt bằng đồng Euro và các đồng tiền khác để đảm bảo tính thanh
khoản của thị trường, giữ giá cả hàng hóa ở mức ổn định; cung cấp những khoản
vay có lãi suất thấp trị giá lên tới 400 tỉ Euro cho các ngân hàng với kỳ hạn 4 năm
để hạn chế các tác động tiêu cực của Brexit đến hệ thống tài chính.
Ngân hàng Trung ương Châu Âu nhắc nhở ngân hàng các nước thành viên Liên
minh châu Âu vì chậm tiến độ trong công tác chuẩn bị cho Brexit, đề nghị khẩn
trương thuyên chuyển nhân sự và các nguồn lực khác sang Liên minh Châu Âu
trong trường hợp nước Anh rời đi mà không đạt được thỏa thuận nào trước ngày
31/10.
Trong tuyên bố ngày 14/8/2019, Ngân hàng Trung ương châu u (ECB) nhận định
rằng so với dự kiến ban đầu, tiến độ các ngân hàng dịch chuyển các phòng ban chức
năng, các hoạt động kinh doanh chính từ Anh sang Liên minh châu u (EU) là chậm
hơn đáng kể. ECB cho rằng một số ngân hàng không thể tiếp tục lệ thuộc vào việc
phục vụ khách hàng EU từ các chi nhánh của họ ở nước Anh.
“Mặc dù các rủi ro liên quan đến Brexit không thỏa thuận đối với sự ổn định tài

chính chung của khu vực đồng euro là có thể kiểm sốt được (như đã đề cập trong
báo cáo Đánh giá ổn định tài chính của ECB vào tháng 5/2019), ECB hy vọng các
ngân hàng sẽ tiếp tục chuẩn bị cho mọi tình huống có thể xảy ra”, thông báo của
ECB nêu rõ.
Với việc ngày Brexit bị hoãn lại từ tháng 3 năm nay, một số cơng ty dịch vụ tài
chính ở London tỏ ra “bình chân như vại” trước yêu cầu phải tăng tỷ trọng vốn tại
EU. Goldman Sachs Group và Standard Chartered nằm trong số các công ty như
vậy, khi lần nữa chuyển vài tỷ euro vốn ra khỏi Vương quốc Anh (U.K), theo một
số nguồn tin của Bloomberg từng tiết lộ hồi tháng 6.
Theo quy định của ECB, các ngân hàng phải nắm đủ tiền để bảo đảm khả năng đối
phó với các khoản lỗ tiềm tàng có thể xảy ra cho mảng hoạt động tại châu u. Các
ngân hàng đã ngay lập tức thành lập các công ty con trong khu vực đồng euro và
đàm phán với ECB về mức vốn cần duy trì.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thơng báo của ECB cịn nhắc nhở các ngân hàng tăng tốc thực hiện kế hoạch của
mình, đẩy mạnh cơng tác chuẩn bị để giảm thiểu rủi ro trong quá trình thực hiện kế
hoạch, xử lý các vướng mắc liên quan đến điều chuyển nhân sự và sắp xếp lại khách
hàng, cũng như thiết lập các quy trình và hệ thống nội bộ cần thiết.
ECB còn dự báo nguy cơ các ngân hàng sẽ khơng thể hồn thành trọn vẹn các mục
tiêu hoạt động theo lộ trình đã thống nhất với cơ quan quản lý. Các ngân hàng cần
liên tục theo dõi tình hình thực hiện các cam kết, đặc biệt là về việc nâng cao năng
lực quản lý rủi ro và cơ cấu quản trị tại chỗ. Nếu các kế hoạch chỉ hồn thành dang
dở thì nó có thể có tác động tiêu cực đến lợi nhuận của các ngân hàng.
Lời thúc giục của EU được đưa ra khi viễn cảnh nước Anh rời khỏi EU mà hai bên
không đạt được thỏa thuận nào ngày càng hiển hiện. Thủ tướng Anh Boris Johnson
đã khẳng định Anh sẽ chắc chắn tạm biệt EU vào đúng ngày 31/10 “cho dù có thế
nào chăng nữa”.

Mặc dù cơ quan quản lý lĩnh vực ngân hàng các nước thành viên EU từng nói các
doanh nghiệp đã chuẩn bị sẵn sàng cho những biến động sẽ xảy đến, song EU vẫn
liên tục nhắc nhở suốt vài tháng qua về việc ngành ngân hàng cần sắp xếp, tổ chức
hoạt động ở 27 quốc gia thành viên cịn lại của khối để có thể tiếp tục phục vụ
khách hàng EU.
ECB cịn khuyến cáo các cơng ty tài chính lưu ý để việc tiếp cận cơ sở hạ tầng thị
trường quan trọng không bị gián đoạn bởi Brexit. Nhiều ngân hàng có trụ sở tại EU
hiện đang sử dụng các trung tâm thanh toán phái sinh ở London cho các giao dịch
của mình và nếu quá trình Brexit khơng có tiến triển sáng sủa hơn thì việc truy cập
hệ thống thanh toán này sẽ bị dừng lại vào tháng 3 tới.
Ơng Conor Lawlor - Giám đốc chính sách quốc tế và Brexit tại U.K. Finance, cho
rằng ngành ngân hàng đã chuẩn bị chu đáo đến mức có thể trong phạm vi của mình.
Ơng kêu gọi các nhà chức trách EU cân nhắc cho phép các ngân hàng có trụ sở tại
U.K. được tiếp tục phục vụ khách hàng châu u trong một thời gian.
4. Cơ hội đối với đầu tư tại thị trường kinh tế Việt Nam
Bất chấp biến động trên thị trường tiền tệ, Brexit có thể sẽ làm gia tăng nhu cầu đối
với hàng hóa của Việt Nam, dẫn đến đầu tư vào một số ngành nhất định tăng.
Mặc dù Euro và bảng Anh mất giá sẽ cản trở dòng đầu tư từ EU và Anh vào Việt
Nam, điều này sẽ được bù đắp bởi đầu tư đến từ Mỹ.
Đồng USD, với vai trò là tài sản trú ẩn, đã tăng mạnh so với các đồng tiền khác.
Các nhà đầu tư từ Mỹ sẽ có nguồn lực về tài chính để đầu tư mạnh hơn.
Song song với Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương, nhiều mặt
hàng trao đổi song phương sẽ được dỡ bỏ một phần hoặc hồn tồn khơng phải chịu
thuế.
Việt Nam có khả năng sẽ thu lợi từ dịng đầu tư đến từ Mỹ trong những năm tới
Dezan Shira & Associates kết luận.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Việc đồng Euro, GBP suy yếu, trong khi USD tăng giá sẽ giúp giảm áp lực phá giá
VND. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần lưu ý Trung Quốc hiện xuất khẩu lớn vào EU
và Anh, do đó trong trường hợp nhu cầu của các thị trường này suy giảm sẽ làm cho
đồng nhân dân tệ bị yếu đi. Khi đó, sẽ gây áp lực phá giá VND do kim ngạch
thương mại hai chiều Việt Nam và Trung Quốc chiếm khá lớn trong tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Đối với thị trường vốn, sự bất ổn của thị trường tài chính Anh rất có thể sẽ thúc đẩy
vốn từ thị trường này tìm đến các điểm đầu tư mới trên tồn cầu, trong đó có các thị
trường mới nổi, mà Việt Nam đang là một trong những mối quan tâm của giới đầu
tư quốc tế. Tuy nhiên, do dòng vốn huy động từ thị trường Anh đầu tư vào Việt
Nam hiện không đáng kể và không mấy tăng trưởng trong thời gian gần đây, nên
sau Brexit sẽ khó có những tác động mạnh lên thị trường tài chính Việt Nam.
5. Nhiệm vụ và giải pháp cho Việt Nam trong thời gian tới
6. Nhiệm vụ
- Với những sự kiện đã xảy ra trong thực tế, chúng ta phải quan sát và phân tích,
xem xu hướng tồn cầu như thế nào. Đây mới chỉ là sự khởi đầu, sau này vẫn cịn
có những biến động khó lường. Sau Brexit bài học rút ra là “khơng có gì là khơng
thể xảy ra”.
- Đối với các nhà hoạch định chính sách Việt Nam, cần tăng tính chủ động và tăng
khả năng ứng phó với các tình huống bất ngờ. Muốn có điều đó, nhà làm chính sách
phải có 2 yếu tố: năng lực tốt và khả năng nhìn nhận, đánh giá vấn đề tốt. Các nhà
lãnh đạo Việt Nam cần cải thiện 2 yếu tố này
7. Giải pháp
- Điều trước hết là các nhà hoạch định chính sách, nhất là chính sách vĩ mơ, Việt
Nam cũng cần hết sức bình tĩnh, theo sát tình hình để có thể đưa ra quyết định chính
sách hay thơng điệp chính sách kịp thời và có giải trình thỏa đáng. Bên cạnh đó, cần
bám sát ngun tắc cơ bản như trong mọi trường hợp ổn định kinh tế vĩ mơ là mục
tiêu quan trọng vì nó góp phần giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu sự xáo trộn “thái quá”
của thị trường và giúp thị trường có điểm cân bằng mới dài hạn hơn vì ổn định kinh
tế vĩ mô là cách thức tốt giúp phân bổ nguồn lực hiệu quả

- Chính sách vĩ mơ cần uyển chuyển, linh hoạt hơn rất nhiều. Giữa linh hoạt chính
sách, nhất là chính sách tiền tệ, tỷ giá và đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô không phải
lúc nào cũng là sự lựa chọn dễ dàng. Việc phối hợp chính sách tiền tệ với chính

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


sách tài khoá cần phải đặc biệt lưu tâm. Một chính sách tiền tệ linh hoạt, có hiệu lực
rất cần một ngân sách chặt chẽ, kỷ luật.
- Xét trong dài hạn, Brexit là lại là “cơ hội vàng” cho Việt Nam và ASEAN. Khi
mối liên kết thương mại giữa Anh và EU khơng cịn bền vững, Anh sẽ cần đa dạng
hóa thị trường để khơng phụ thuộc q nhiều vào những đối tác thương mại châu
Âu thiếu thân thiện. Một trong những giải pháp đó là “xoay trục” sang châu Á, cụ
thể hơn là đẩy mạnh quan hệ thương mại với các nền kinh tế mới nổi tại Đông Nam
Á nhằm bổ sung cho thị trường mà Anh đã có chỗ đứng nhất định như Trung Quốc
và các quốc gia Ả Rập. Tất nhiên, Việt Nam phải cạnh tranh với các nước trong
ASEAN để thu hút dòng vốn đầu tư từ Anh, qua đó địi hỏi các nhà sản xuất cần
chú trọng hơn nữa vào việc nâng cao năng suất lao động, cũng như đổi mới công
nghệ và chất lượng thành phẩm xuất khẩu trong thời gian tới để chuẩn bị tốt cho
mọi diễn biến khi Anh chính thức dời khỏi EU.
- Việt Nam cần bình tĩnh, cẩn trọng quan sát, đánh giá ảnh hưởng bởi Brexit trong
ngắn hạn và dài hạn với từng nhóm quốc gia (ASEAN, APEC...), từng đối tác trong
và ngoài EU của Việt Nam
- Trong mỗi cuộc khủng hoảng luôn đan xen cả thách thức và cơ hội cho những
người ngồi cuộc như Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần tranh thủ cơ hội, học hỏi kinh
nghiệm như Trung Quốc đã từng làm hồi khủng hoảng tài chính năm 2007-2009 để
biến thách thức thành cơ hội, trong đó có việc tìm ra phương hướng khai thác tốt
hơn cả thị trường EU và thị trường Anh.
- Thiết lập một cơ chế tái thiết sau khủng hoảng Brexit. Cụ thể là phân vai rõ ràng,
tăng cường vai trò của truyền thơng trong việc giải thích, tường minh sự kiện với sự

tham gia của các chuyên gia, tạo lòng tin cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư để
họ thấy được sự chuyên nghiệp trong xử lý khủng hoảng của Việt Nam.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Kết luận
Dù các quốc gia trên thế giới có ủng hộ hay phản đối thì Brexit cũng đã diễn ra, và
nước Anh đang chuẩn bị những bước đi cuối cùng để hoàn tất sự kiện lịch sử này.
Những nhận định về tác động của Brexit đến nền kinh tế thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng Brexit và cộng đồng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hội nhập vẫn
đang ở giai đoạn phân tích và dự đốn. Theo giới phân tích quốc tế, ảnh hưởng từ
Brexit chủ yếu là đến Châu Âu và Mỹ. Việc Anh rời khỏi EU sẽ châm ngòi cho
những nguy cơ khủng hoảng lan rộng tại châu Âu. Nhất là trong bối cảnh khối này
đang chật vật giải quyết những hậu quả của khủng hoảng tài chính, khủng hoảng di
cư chưa từng có trong tiền lệ và sự nổi lên của nước Nga. Tuy nhiên, Brexit cũng đã
có những ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế của Việt Nam, song những
ảnh hưởng này chủ yếu là gián tiếp. Mặc dù vậy, mức độ ảnh hưởng nếu như Việt
Nam khơng lường trước thì đây có lẽ cũng là một trong những lý do làm sự phát
triển kinh tế của Việt Nam bị tụt lùi. Để tránh tình trạng này, Việt Nam phải lường
trước và tính tốn đến những hướng đi khi Brexit gây ra. Bên cạnh đó cịn có thể
tìm một số cơ hội để phát triển những lợi thế của mình.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tài liệu tham khảo:
1.BizLiVE.vn
2. />3. />
LUAN VAN CHAT LUONG download : add




×