Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 33 (năm học 2017 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.25 KB, 20 trang )

GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018

TUẦN 33
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2018
TỐN:
ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- GV giới thiệu bài mới
- Củng cố các quy tắc, cơng thức tính Sxq, Stp và thể tích của HHCN, HLP
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm nhắc lại quy tắc và cơng thức tính
Sxq, Stp và thể tích của hình hộp chữ nhật và HLP.
- HĐTQ điều hành các bạn nhắc lại quy tắc và cơng thức tính Sxq, Stp và thể tích
của hình hộp chữ nhật và HLP trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và cơng thức tính Sxq, Stp và thể tích của hình hộp chữ
nhật và HLP
B. Hoạt động thực hành:
Bài 2: Giải toán:
- Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn.


- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán áp dụng QT, CT tính V và Stp của HLP.
Bài 3: Giải toán:
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng tốn.
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán áp dụng QT, CT tính thể tích của hình hộp chữ
nhật.
C. Hoạt động ứng dụng: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính Sxq, Stp, thể tích
của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Vận dụng vào giải các bài tốn có nội dung thực tế.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
TẬP ĐỌC:
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc văn bản rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (TL các câu hỏi
SGK )
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ
em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trị chơi u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Luyện đọc
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc.
- Cặp đơi luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và
nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
*Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt ND: Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà Nước
nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và
XH.
*Việc 3: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện một đoạn
HS luyện đọc cá nhân
Thi đọc diễn cảm
Nhận xét, tuyên dương.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội
chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà
trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS thực hiện tốt bổn phận đối với gia đình, nhà trường và XH
II.Chuẩn bị: 1 số sách, truyện, bài báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm
sóc, GD trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và
XH.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
- HS đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu làm gì? Câu chuyện đó ở đâu? Câu chuyện có nội dung như thế nào?
- GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm đọc phần gợi ý của bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
*Lưu ý: Các em HS có năng lực nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc
được ở ngồi SKG. Cịn các em khơng tìm được những câu chuyện ngồi SGK thì có
thể vận dụng kể những câu chuyện đó.
- u cầu HS nêu câu chuyện mà mình chọn, những câu chuyện đó có ở đâu.
? Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện?
- Chốt cách kể câu chuyện: + Giới thiệu câu chuyện: Tên câu chuyện, em đọc hay nghe
ai kể, chuyện nói về ai/ việc gì.
+ Kể tồn bộ chuyện, chú ý tập trung vào những chi tiết thể hiện đúng yêu cầu của đề
+ Nêu những cảm xúc hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
*Việc 2: Kể chuyện
- Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp. Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Việc 3: Trao đởi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
C. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
TRONG LỜI MẸ HÁT

I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng, không mắc quá
5 lỗi.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em
(BT2)
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ gìn vở sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
2. Hình thành kiến thức:
Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- Yêu cầu đọc lại bài thơ
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: Chép lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn. Tên các cơ quan, đơn vị

được viết như thế nào?
- Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết hoa.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.

Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
- Nhận xét, chốt: + Tên các cơ quan, đơn vị: Liên hợp quốc; ủy ban Nhân quyền Liên
hợp quốc; Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc; Tổ chức Lao động Quốc tế; Tổ chức Quốc
tế về bảo vệ trẻ em; Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em, ...
+ Quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân.
KỸ THUẬT:

L¾p ghép mô hình tự chọn. (Tiết 1)

i. Mục tiêu:

- Lắp đợc mô hình đà chọn
- Tự hào về mô hình mình đà tự lắp đợc.
II. chuẩn bị:

Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình gợi ý trong SGK.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.hoạt động dạy và học:

A. HOT NG C BẢN:

* Khởi động:
- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ
* Hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu lại các mơ hình đã lắp ghép.
Đọc nội dung mục 1 (SGK) và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nêu các vật liệu dùng để lắp ghép?
Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên.
Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng
nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có)
cùng thảo luận.
Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cơ những điều nhóm mình chưa hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

2.Tìm hiểu cách lắp ghép .
- Đọc thông tin mục 1,2 ở SGK (đọc 2 lần) : Chọn loại lắp ghép. Ghi vào PBT
kết quả của mình.

Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
- Trao đổi với bạn về cách lắp. Thống nhất kết quả
Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018
TỐN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tính thể tích và diện tích một số hình trong các trường hợp đơn giản.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Cá nhân làm vào làm vào VBTGK phần a.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Quy tắc, cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần
và thể tích của hình lập phương.
- u cầu HS nhắc lại QT, CT tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích
của hình lập phương.
- Cá nhân làm vào làm vào VBTGK phần b.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần
và thể tích của hình hộp chữ nhật.
- u cầu HS nhắc lại QT, CT tính.

Bài 2: Giải tốn
- Cá nhân đọc và phân tích bài tốn.
? Bài tốn cho biết điều gì? (Thể tích 1,8m3; đáy bể có chiều dài 1,5m; chiều rộng 0,8m)
? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính chiều cao của bể)
? Muốn tính được chiều cao của bể thì phải biết cái gì? (Phải biết thể tích của bể; diện
tích mặt đáy)
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
? Muốn tính được diện tích của đáy bể thì phải biết cái gì? (Phải biết chiều dài và chiều
rộng của đáy bể)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết
thể tích, chiều dài và chiều rộng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải các bài tốn có nội dung thực tế.
TẬP ĐỌC:
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một
cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài)
- Giáo dục HS biết ước mơ về cuộc sống tươi đẹp.
*HSKG: Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Luyện đọc
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và
nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
*Việc 2: Thảo ḷn, trao đởi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- Chốt và ghi ND: Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ
tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ
sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên
*Việc 3: Luyện đọc diễn cảm
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-


2018
- Hướng dẫn HS luyện một đoạn
- Nhóm trưởng điều hành các bạn nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, đoạn thơ và cả bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lịng khổ thơ mình thích.
- Nhận xét và đánh giá, tuyên dương những HS đọc tốt.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Chia sẻ với người thân, bạn bè về bài học.

Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2018
LUYỆN TẬP CHUNG

TỐN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Giải tốn:
- Cá nhân đọc và phân tích bài tốn.
? Bài tốn cho biết điều gì? (Chu vi 160m, chiều rộng 30m, 10m 2 thu hoạch được15kg
rau)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg rau)
? Muốn tính được số rau thu hoạch thì phải biết cái gì? (Phải biết diện tích mảnh vườn)

? Muốn tính được diện tích mảnh vườn thì phải biết cái gì? (Phải biết chiều dài và chiều
rộng của mảnh vườn)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn áp dụng cơng thức tính diện tích hình chữ
nhật.
- Cho HS nhắc lại quy tắc và cơng thức tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 2: Giải tốn
- Cá nhân đọc và phân tích bài tốn.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
? Bài toán cho biết điều gì? (Đáy một HHCN có chiều dài 60c m; chiều rộng 40cm; Sxq
của hình hộp là 6000cm2)
? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính chiều cao của HHCN)
? Muốn tính được chiều cao của hình hộp chữ nhật phải biết cái gì? (Phải biết chu vi
mặt đáy)
? Muốn tính được chu vi của đáy thì phải biết cái gì (Phải biết chiều dài và chiều rộng
của đáy hình hộp chữ nhật)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết
Sxq, chiều dài và chiều rộng.

C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải các bài tốn có nội dung thực tế.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
- Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
- Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xõy dựng đất nước.
*ND Điều chỉnh: + Sửa câu hỏi ở bài tập 1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào?
Chọn ý đúng nhất.
+ Không làm bài tập 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động
- HĐTQ cho các bạn chơi trị chơi mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất:
a) Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
b) Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
c) Người dưới 16 tuổi.
d) Người dưới 18 tuổi.
- Nhóm trưởng điều hành thảo luận, trao đổi về nghĩa của từ trẻ em, thư ký viết
kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nhận xét và chốt: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em còn người dưới 18 tuổi (17,
18 tuổi) đã là thành niên.
Bài 2: Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em. Đặt câu với một từ mà em tìm được.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi về các từ đồng nghĩa với
trẻ em, đặt câu vào VBTGK, thư ký viết kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp

- Nhận xét và chốt: + Các từ đồng nghĩa: trẻ, trẻ con, thiếu nhi, nhi đồng, con nít, ...
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
+ Câu đúng, cách đặt câu.
Bài 4: Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở cột A với nghĩa của nó ở cột B cho thích hợp.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào VBTGK.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả
- HĐTQ tổ chức cho các bạnchia sẻ trước lớp
- Nhận xét và chốt: Nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ: Tre già măng mọc; Tre nen dễ
uốn; Trẻ người non dạ; Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng ngày.
- Chia sẻ với người thân về bài học.
HĐNG (GDKNS): CHỦ ĐỀ 6: ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS:
- Biết được một số biểu hiện của sự căng thẳng xảy ra trong cuộc sống.
- Biết được một số biện pháp giúp chúng ta giảm căng thẳng trong cuộc sống.
- Lập được kế hoạch tuần và thực hiện đúng theo kế hoạch đã lập.
- GD HS có ý thức ln thực hiện đúng thời gian biểu quy định.
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ.
- Tranh ảnh minh họa ở SGK.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”:

+ Ban học tập phổ biến cách chơi.
+ Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Chia sẻ về các tình huống gây căng thẳng cho HS chúng mình.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận và đưa ra những tình huống, cảm xúc căng
thẳng mà mình đã trải qua, thư ký tổng hợp và viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và chốt:
+ Các tình huống gây căng thẳng cho HS.
+ Cảm xúc của mình khi đứng trước các tình huống cụ thể đó.
*Việc 2: Tự kiểm tra mức độ căng thẳng của bản thân.
- Yêu cầu HS đọc 10 biểu hiện của căng thẳng.
- Hướng dẫn: Dựa vào các biểu hiện của căng thẳng, em hãy đọc và tự đánh giá mức độ
căng thẳng của mình bằng cách đánh dấu x vào ơ trống thích hợp (Không bao giờ: 0
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
điểm; thỉnh thoảng: 1 điểm; thường xuyên: 2 điểm) Sau đó cộng số điểm của 10 biểu
hiện lại và đối chiếu với bảng kết quả để biết cuộc sống của em bình thường hay quá
căng thẳng mà có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
- Cá nhân thực hiện làm vào tài liệu Sống đẹp trang 27.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Một số biện pháp giảm bớt căng thẳng trong cuộc sống.
*Việc 3: Lập và thực hiện kế hoạch tuần.

- Cá nhân thực hiện làm vào tài liệu Sống đẹp trang 29.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Bốn bước lập kế hoạch của em theo từng tuần.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sông.
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
TOÁN:
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết một số dạng tốn đã học.
- Biết bài tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tống và hiệu
của hai số đó.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- GV giới thiệu bài mới
* Củng cố 1 số dạng tốn đã học.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn nhắc lại dạng tốn đã học.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Tìm số TB cộng; tìm 2 số biết tổng và hiệu (tổng và tỉ; hiệu và tỉ số)
của 2 số đó; BT liên quan đến rút về đơn vị; BT về tỉ số %; về c/đ đều; có ND hình học.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Giải toán
- Cá nhân đọc và phân tích bài tốn.
? Bài tốn cho biết điều gì? (Giờ thứ nhất đi 12km, giờ thứ hai đi 18km, giờ thứ ba bằng
nửa quãng đường 2 giờ đầu)

? Bài tốn u cầu làm gì? (TB mỗi giờ đi được bao nhiêu)
? Bài này thuộc dạng tốn gì? (Dạng tốn tìm số TB cộng)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở. đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn tìm số trung bình cộng.
Bài 3: Giải tốn
- Cá nhân đọc và phân tích bài tốn.
? Bài tốn cho biết điều gì? (Chu vi 120m, chiều dài hơn chiều rộng 10m)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính diện tích mảnh đất đó)
? ? Muốn tính được diện tích mảnh đất thì phải biết cái gì? (Phải biết chiều dài và chiều
rộng của mảnh đất)
? Bài này thuộc dạng tốn gì? (Dạng tốn tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Chốt: Cách giải dạng tốn tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó trong tính S.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Lập được dàn ý cho một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạcht dựa trên dàn ý đã lập.

- Giáo dục học sinh yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau:
a) Tả cô giáo đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống.
c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài và hướng dẫn HS phân tích đề bài.
? Đề bài thuộc thể loại văn gì?
? Đối tượng cần tả là ai?
- GV gạch dưới các từ trọng tâm ở đề bài.
- HD: Lựa chọn một trong 3 đề bài trên để lập dàn ý miêu tả một người. Khi lập dàn ý
chi tiết cho bài văn phải có đủ 3 phần MB, TB, KB.
- Cá nhân lựa chọn một đề bài và thực hiện lập dàn ý chi tiết miêu tả một người.
- Chia sẻ dàn bài của mình trong nhóm
- HĐTQ tổ chức cho các chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại: + Bài văn có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu người mình định tả.
TB: - Tả ngoại hình: Vóc dáng; mái tóc; khn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đi đứng, ...
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-


2018
- Tả hoạt động, tính tình..
Kết bài: Tình cảm của mình đối với người được tả.
Bài 2: Tập nói theo dàn ý đã lập.
- Gợi ý cho HS:
+ Dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng thành một bài văn tả người.
+ Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động.
- Từng cặp đơi trình bày miệng thành một bài văn tả người dựa vào dàn ý vừa lập.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chú ý sửa sai về lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, ...
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại thành bài văn hoàn chỉnh.
- Chia sẻ với người thân về bài học ở lớp.
LTVC:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc
kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép. (BT3)
- Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động
- HĐTQ cho các bạn chơi trị chơi mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dâu
lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật?

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại đoạn văn và thảo luận về tác dụng của
dấu ngoặc kép, chỗ cần sử dụng dấu ngoặc kép trong đoạn văn, thư ký viết kết quả thảo
luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp:
- Nhận xét và chốt: Tác dụng của dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ
nhân vật.
Bài 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dâu
những TN được dùng với ý nghĩa đặc biệt?
- Yêu cầu HS đọc và xác định từ ngữ đặc biệt để sử dụng dấu hai chấm.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
- Cá nhân đọc thầm lại các câu thơ, câu văn và tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Tác dụng của dấu ngoặc kép đánh dấu những từ ngữ được dùng với
ý nghĩa đặc biệt. Cách sử dụng dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được
dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tḥt lại một phần cuộc họp của tở em trong
đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ...
- Gợi ý: Khi thuật lại một phần cuộc họp, phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành
viên trong tổ và dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn.

C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng ngày.
- Chia sẻ với người thân về bài học.
ƠLTỐN:
ƠN LUYỆN TUẦN 33
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tính được diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Giải được các bài tốn liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng
và tỉ số của nai số đó.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.

Ô.T.Việt:
ÔN LUYỆN TUẦN 33
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu bài Hoa hồng và hoa dại; hiểu được điều câu chuyện muốn nói qua cách
sống của hoa hồng và hoa dại.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
- Sử dụng được các từ ngữ về Trẻ em. Sử dụng đúng dấu hai chấm.
- Viết được đoạn văn miêu tả người thân.

Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018
LUYỆN TẬP


TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết giải một số bài tốn có dạng đã học.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Giải toán
- Cá nhân đọc và phân tích bài tốn.
? Bài tốn cho biết điều gì?
? Bài tốn u cầu làm gì?
? Bài này thuộc dạng tốn gì?
- HS thực hiện giải vào vở.Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán về tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài 2: Giải tốn
- Cá nhân đọc và phân tích bài tốn.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-


2018
? Bài toán cho biết điều gì? (Lớp 5A có 35HS, HS nam bằng

3
HS nữ)
4

? Bài tốn u cầu làm gì? (HS nữ nhiều hơn HS nam bao nhiêu)
? Bài này thuộc dạng tốn gì? (Tìm 2 số biết tổng và tỉ số)
- HS thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài 3: Giải tốn
- Cá nhân đọc và phân tích bài tốn.
? Bài tốn cho biết điều gì? (100km tiêu thụ 12 lít xăng)
? Bài tốn u cầu làm gì? (75km tiêu thụ bao nhiêu lít)
? Bài tốn u cầu làm gì? (Dạng toán về quan hệ tỉ lệ)
- HS thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán về quan hệ tỉ lệ thuận.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tế.
TẬP LÀM VĂN:

TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)

I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu
tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.

- Rèn kĩ năng diễn đạt bài văn trơi chảy có nhiều sáng tạo.
- Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể hiện tình cảm đối với người mình tả.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề bài
- Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra trên bảng phụ.
+ Đề 1:Tả cô giáo đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt
đẹp.
+ Đề 2:Tả 1 người ở địa phương em sinh sống
+ Đề 3: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- Yêu cầu HS lựa chọn một trong 3 đề bài để viết thành một bài văn hoàn chỉnh, bám sát
dàn ý để viết, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp. Bài văn rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn
tự nhiên, diễn đạt trôi chảy.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
- Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của mình vào bài văn; sử dụng một số biện pháp so
sánh, nhân hóa để làm bài văn hay hơn, sinh động hơn.
- Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã
xây dựng được, viết hoàn chỉnh thành một bài văn tả người.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bài văn.
- Nhận xét và chốt cách trình bày 1 bài văn.
Mở bài: Giới thiệu người mình định tả.
TB: - Tả ngoại hình: Vóc dáng; mái tóc; khn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đi
đứng, ...
- Tả hoạt động, tính tình..
Kết bài: Tình cảm của mình đối với người được tả.
*Việc 2: Viết bài
- Học sinh viết bài vào vở.
- Thu bài theo nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại đoạn văn chưa hài lòng.

HĐTT:

SINH HOẠT LỚP

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
II. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:

- Ban TQ điều hành lớp hát tập thể.
- HĐTQ điều hành các bạn chơi trị chơi u thích, hát cá nhân...
B. Hoạt động thực hành:
*Việc: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua:


- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33

Năm học: 2017-

2018
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới

- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
“ Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày GPMN 30/4 và QTLĐ 01/5”
- GVCN nhận xét và tuyên dương cá nhân, các ban....
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.

Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 33
2018

Giáo viên : Võ Thị Hiệp

Năm học: 2017-



GIÁO ÁN TUẦN 33
2018

Giáo viên : Võ Thị Hiệp

Năm học: 2017-



×