GIÁO ÁN TUẦN 9
TUẦN 9
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017
LUYỆN TẬP
Năm học : 2017-2018
Toán:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. HS làm BT 1; 2; 3; 4 (a, c)
- Có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài…
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
* Bài 1: Viết số thập phân...
- YC HĐ cá nhân
Gọi 3 HS làm và nêu cách viết…
* Bài 2: Viết số thập phân (theo mẫu)
- Gọi HS chia sẻ bài mẫu…Gv chốt cách viết.
- YC HĐ nhóm bàn, làm vở, HS chia sẻ bài làm theo nhóm
* Bài 3: Viết số đo có đơn vị km
- YC HĐ cá nhân, làm vở ô li,
- HS chia sẻ bài làm theo nhóm
*BT4: Viết số thích hợp:
- YC cá nhân làm vở
- Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
Tâp đọc:
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng, diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng
quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1; 2; 3)
- Qua bài học GD HS yêu quý người lao động.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
1. Luyện đọc
- Nghe cô giáo chia đoạn - Cả lớp theo dõi
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi nhóm đọc nối đoạn, kết hợp hướng dẫn từ khó đọc, chú giải.
- HĐ tự quản tổ chức thi đọc trước lớp.
Nhận xét.
2. Tìm hiểu bài
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời
bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung
bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
Chốt ND bài: Người lao động là đáng quý nhất.
3. Luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc diễn cảm trước lớp một đoạn, nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
KỂ CHUYỆN :
I.Mục tiêu:
-HS kể được câu chuyện đã được nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
-HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên
nhiên.
II. Chuẩn bị: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát một bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
2. Xác định y/c:
- 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Kể trong nhóm
- NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Cá nhân lần lượt kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Kể trước lớp:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIO N TUN 9
Nm hc : 2017-2018
Chớnh t:
TING N BA - LA - LAI - CA TRấN SễNG
I.Mc tiờu: Giỳp HS :
- Vit ỳng bi chớnh t, trỡnh by ỳng cỏc kh th, dũng th theo th th t do.
- Lm c BT3(a)
- Giỏo dc tớnh cn thn, nn nút, yờu cỏi p.
II.Chun b:
- Bng ph
III.Cỏc hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
1. Khi ng:
- Ban vn ngh t chc cho lp chi trũ: i ch. GV gii thiu bi hc.
2. Hỡnh thnh kin thc:
- Cỏ nhõn t c bi vit, 1 em c to trc lp.
- Chia s trong nhúm v ni dung chớnh ca bi vit v cỏch trỡnh by bi vit.
- Chia s vi GV v cỏch trỡnh by.
- Tỡm t khú vit v trao i cựng bn bờn cnh.
- Luyn vit vo nhỏp, chia s cựng GV.
B. Hot ng thc hnh
*Vic 1: Vit chớnh t
- Nh vit bi chớnh t (T u -> khi nỳi), lu ý cỏch trỡnh by bi vit, t
th ngi vit v ý thc luyn ch vit.
- GV theo dừi, un nn.
- HS dũ bi.
*Vic 2: Lm bi tp
Bi 3: Tỡm t lỏy cú õm u l; õm cui ng.
- T chc H nhúm bn
-T chc HS thi tỡm cỏc t lỏy bng trũ chi Tip sc
- N/ xột, cht kt qu ỳng v cng c: Cỏch tỡm t lỏy.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng:
- Chia s nhng iu ó hc vi ngi thõn.
Giỏo viờn : Vừ Th Hip
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
Đạo đức:
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn
nạn
- Cư xử tốt với bạn bè hằng ngày trong cuộc sống hằng ngày.
- HS XS biết được ý nghĩa của tình bạn.
II. Chuẩn bị: Trang phục để đóng vai
III/ Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn củng cố lại kiến thức đã học:
- Gọi H đọc lại ghi nhớ bài nhớ ơn tổ tiên
- Giới thiệu bài, ghi đề
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Thảo luận lớp
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau.
-Bài hát nói lên điều gì ?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì sẻ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Đại diện các nhóm lên trả lời – Cả lớp cùng chia sẻ
GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do
kết giao bạn bè.
HĐ2: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn
HS đọc câu chuyện
(1-2HS)
Mời một vài HS lên đóng vai theo nội dung truyện:
Cả lớp thảo luận theo câu hỏi Trang 17SGK
Đại diện các nhóm lên trả lời, các nhóm khác cùng chia sẻ.
- GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những
lúc khó khăn, hoạn nạn.
HĐ3: Làm BT 2 SGK.
HS làm BT2 . Trao đổi bài theo nhóm bàn
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
- Một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp cùng
chia sẻ.
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
HĐ4: Liên hệ bản thân
Gv tổ chức cho H làm việc theo nhóm : Tự liên hệ bản thân
Một số học sinh trình bày trước lớp.
Nêu câu hỏi cho HS nhận xét về ý kiến của bạn .
: GV nhận xét và nhất trí ý kiến và khen những em có những việc làm đúng và tốt cho
tình bạn.
HĐTQ Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần
phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng nhau sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ,....về chủ đề Tình bạn
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Kĩ thuật:
Năm học : 2017-2018
LUỘC RAU
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II/ Tài liệu và phương tiện :
- Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
III/ Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.- Khởi động
Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
2. Nghe giới thiệu bài
3. Tìm hiểu cách thực hiện công việc chuẩn bị luộc rau
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và nêu:
+ Nêu các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị cho việc luộc rau?
+ Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào?
- GV nhận xét bổ xung
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, liên hệ thực tiễn nêu cách sơ chế rau
- GV nhận xét, lưu ý HS 1 số đặc điểm khi luộc các loại rau, củ, quả...
B. Hoạt động thực hành:
1. Tìm hiểu cách luộc rau :
- HS đọc nội dung SGK, liên hệ thực tiễn gia đình để nêu cách luộc rau
- GV nhận xét, nêu cách luộc rau theo nội dung SGK:
- GV lưu ý HS 1 số điểm:
+ Nên cho nhiều nước khi luộc để rau chín mềm và xanh
+ Cho thêm 1 ít muối hoặc bột canh và nước luộc để rau thêm đậm và xanh
+ Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi rồi mới cho rau vào
+ Sau khi cho rau vào nồi cần lật 2-3 lần cho rau chín đều...
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước luộc rau, một số đặc điểm giúp luộc rau xanh và
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
ngon.
HS đọc ghi nhớ SGK
2. Nhận xét, đánh giá
- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để kiểm tra kiến thức của HS
- HS tự nhận xét theo nhóm
- GV nhận xét, đánh giá
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm hiểu việc luộc rau ở gia đình mình.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
Năm học : 2017-2018
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017
Toán:
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hành viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. HS làm bài 1;
2(a); 3
- Giáo dục HS có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài…
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
*.Hình thành kiến thức:
Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng:
? 1 tạ = ? tấn (1/10)
- YC HS viết 1/10 tấn viết dưới dạng số thập phân? (0,1 tấn)
Tương tự: 1kg =...tấn=...tấn
1kg = ...tấn =...tạ
- Cho học sinh quan sát VD ở SGK và chia sẻ cách làm
B. Hoạt động thực hành
*Bài 1: : Viết số thập phân...
- YC HĐ cá nhân, sau đó chia sẻ trong nhóm
*Bài 2: Viết số đo dưới dạng số thập phân:
- YC HĐ cá nhân, làm vở ô li.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp cách viết.
*Bài 3: Giải toán
- YC HĐ nhóm bàn, phân tích, xác định cách giải, cá nhân giải...
- YC HS giải
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
Tập đọc:
ĐẤT CÀ MAU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những TN gợi tả, gợi cảm
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách
kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời các câu hỏi ở SGK)
- Rèn kĩ năng đọc tiếng, đọc hiểu
- Giáo dục HS rèn luyện đức tính chịu khó khi làm bài, quyết tâm trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
1. Luyện đọc
Nghe cô giáo chia đoạn- Cả lớp theo dõi
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc.
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp đọc nối đoạn, kết hợp hướng
dẫn từ khó, giải nghĩa từ..
2. Tìm hiểu bài
- HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
Chốt ND: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
3. Luyện đọc diễn cảm
Tổ chức đọc diễn cảm theo nhóm.
Thi đọc diễn cảm trước lớp
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017
Toán:
VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Rèn cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. HS làm BT 1, 2
- Có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài…
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích:
? 1 km2 = ? hm2 (100)
? 1 hm2 = ? km2(1/100)…
- YC HS viết 1/100 viết dưới dạng số thập phân? (0,01 ) - Tương tự với 1 số đơn vị…
- YC HS quan sát VD ở SGK và nêu đợc cách làm…
B. Hoạt động thực hành
*Bài 1: Viết số thập phân...
- YC HĐ cá nhân làm vào vở
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
*Bài 2: Viết số thập phân…
- YC HĐ nhóm bàn, làm vở ô li.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
*Bài 3: Viết số thích hợp…:
- YC HĐ nhóm bàn,
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Chữa bài, chốt KQ đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
Luyện từ và câu:
I.Mục tiêu: - Giúp HS :
- Tìm được các TN thể hiện sự SS, nhân hoá trong chuyện “Bầu trời ... thu” (BT1,
BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân
hoá khi miêu tả.
- Giáo dục HS biết yêu quý và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp quê hương.
II.Chuẩn bị:- Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
B. Hoạt động thực hành:
* BT1: Đọc mẩu chuyện:
- Cá nhân nối tiếp đọc mẩu chuyện: “Bầu trời mùa thu”
* BT2: Tìm TN tả bầu trời :
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
- Tìm từ ngữ tả bầu trời và xếp vào 3 nhóm :
+ Những TN thể hiện sự so sánh
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
+ Những từ ngữ khác
- Theo dõi các nhóm TL, giúp đỡ nhóm chậm
- Gọi 3 nhóm nêu kết quả - GV kết luận và ghi bảng
KL: + Những TN thể hiện sự so sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi …
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng, buồn bã,
trầm ngâm…....
+ Những từ ngữ khác: Rất nóng và cháy … tia sáng của ngọn lửa, xanh biếc, cao hơn.
? Qua các dùng từ ngữ để miêu tả bầu trời của mỗi bạn em thấy bầu trời như thế nào?
* C cố: Tác dụng của việc dùng phép SS, nhân hoá khi viết văn miêu tả là làm cho sự
vật được miêu tả cụ thể và sinh động hơn.
* BT3: Viết đoạn văn :
- GV nhắc lại YC và HD cách viết đoạn văn…
- GV: cá nhân viết vở BT in, 2 HS viết bảng phụ. Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm.
- HĐTQ đ/ hành các bạn chia sẻ trước lớp. GV N/xét, khen HS viết tốt.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
Luyện từ và câu:
I.Mục tiêu: - Giúp HS :
- Tìm được các TN thể hiện sự SS, nhân hoá trong chuyện “Bầu trời ... thu” (BT1,
BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân
hoá khi miêu tả.
- Giáo dục HS biết yêu quý và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp quê hương.
II.Chuẩn bị:- Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
B. Hoạt động thực hành:
* BT1: Đọc mẩu chuyện:
- YC Cá nhân nối tiếp đọc mẩu chuyện: “Bầu trời mùa thu”
* BT2: Tìm TN tả bầu trời :
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
- Tìm từ ngữ tả bầu trời và xếp vào 3 nhóm :
+ Những TN thể hiện sự so sánh
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
+ Những từ ngữ khác
- Theo dõi các nhóm TL, giúp đỡ nhóm chậm
- Gọi 3 nhóm nêu kết quả - GV kết luận và ghi bảng
KL: + Những TN thể hiện sự so sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi …
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng, buồn bã,
trầm ngâm…....
+ Những từ ngữ khác: Rất nóng và cháy … tia sáng của ngọn lửa, xanh biếc, cao hơn.
? Qua các dùng từ ngữ để miêu tả bầu trời của mỗi bạn em thấy bầu trời như thế nào?
* C cố: Tác dụng của việc dùng phép SS, nhân hoá khi viết văn miêu tả là làm cho sự
vật được miêu tả cụ thể và sinh động hơn.
* BT3: Viết đoạn văn :
- GV nhắc lại YC và HD cách viết đoạn văn…
- GV: cá nhân viết vở BT in, 2 HS viết bảng phụ. Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm.
- HĐTQ đ/ hành các bạn chia sẻ trước lớp. GV N/xét, khen HS viết tốt.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng: Viết các số đo dưới dạng số thập phân. HS làm BT 1, 2, 3
- Có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài…
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
*Bài 1: Viết số thập phân...
- YC HĐ cá nhân
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
*Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo kg:
- YC HĐ nhóm và cá nhân làm vở
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
*Bài 3: Viết số đo có đơn vị m2:
- YC HĐ cá nhân,
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
Tập làm văn:
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu được lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết
trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
- Rèn kĩ năng diễn đạt khi thuyết trình tranh luận. Tập tính mạnh dạn cho HS, khi thuyết
trình tranh luận trớc đông người.
- Giáo dục HS có ý thức, và thái độ đúng trong việc bày tỏ ý kiến.
*Điều chỉnh: Không làm BT3
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện. Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
* BT1: Đọc và nhận xét bài Cái gì quý nhất ....:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập ở SGK
- Y/c HS đọc và nêu VĐTL: Cái gì quý nhất trên đời ? Ý kiến và lí lẽ đưa ra bảo vệ ý
kiến
- Y/c HS làm việc cá nhân.Viết kết quả vở
- Gọi các bạn chia sẻ trước lớp về ý kiến và lí lẽ đưa ra đã viết.
=> Chốt: khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết
nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại.
*BT2: Đóng vai nêu ý kiến:
- Đọc BT2 và ví dụ (Mẫu )
- GV giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng
- T/c cho HS đóng vai. (Mỗi nhóm chọn một nhân vật để đóng Hùng, Quý,
Nam). Suy nghĩ trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận
- Cho HS hoạt động nhóm (Tự chọn vai để đóng).
- HĐTQ điều hành chia sẻ kết quả làm việc các nhóm: Gọi vài nhóm trình
bày - NX.
=> Chốt: Cách mở rộng thêm lý lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu
sức thuyết phục.
- Gọi HS nêu những lưu ý khi thuyết trình, tranh luận
* Chốt: Khi thuyết trình, tranh luận để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự,
người nói cần có thái độ ôn tồn hòa nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy vội
vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của mọi người.
C. Hoạt động ứng dụng: Nhớ các ĐK, thái độ khi thuyết trình, tranh luận.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
Luyện từ và câu:
ĐẠI TỪ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp. (ND ghi nhớ)
- Nhận biết đợc một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết
dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)
- Giáo dục HS biết dùng đúng đại từ để xng hô trong giao tiếp, thay thế từ ngữ khi viết
văn tránh lặp từ và đảm bảo phép lịch sự
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập tổ chức chơi trò chơi “Xì điện”. Nghe Gv giới thiệu bài.
* Phần nhận xét
*BT1: Từ in đậm dùng để làm gì?
- Cho học sinh đọc 2 đoạn văn a, b ở SGK và TLCH:
? Tìm các từ in đậm trong đoạn văn. ? Tác dụng của từ in đậm
*Chốt: Những từ in đậm dùng để xưng hô thay thế cho DT trong câu cho khỏi lặp
* BT2: So sánh cách dùng từ in đậm:
- HS chia sẻ trong nhóm, TLCH: ? Tìm từ in đậm.? Tác dụng của từ in đậm
Chốt: Những từ in đậm có t/d thay thế cho DT, ĐT, TT trong các câu trên là đại từ
*Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. Ghi ở bảng lớp
B. Hoạt động thực hành:
* BT1: Từ in đậm để chỉ ai?
? Từ in đậm chỉ ai, viết hoa những từ đó để biểu lộ điều gì?
Chia sẻ trước lớp. Nhận xét => Chốt:
- Thực hiện tương tự với câu b, c
*BT2: Tìm đại từ:
- YC HĐ nhóm đôi TL và TLCH: ? Tìm những đại từ trong bài
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
* BT3: Dùng đại từ thay thế cho danh từ
- HS đọc mẩu chuyện và tìm DT bị lặp. Dùng đại từ để thay thế cho DT bị lặp
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
ÔN LUYỆN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
Ôn luyện Toán :
I/Mục tiêu:
- Viết đúng các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong học tập.
II. HS làm BT: 2, 3; 4, 5, 6, 7 (T46-48).
Ôn luyện T. Việt :
ÔN LUYỆN TUẦN 9
I/Mục tiêu:
- Đọc và hiểu truyện Người trồng bông. Biết nhận xét cách ứng xử của con người đối
với thiên nhiên.
- Tìm đúng các đại từ.
- Biết thuyết trình tranh luận về những vấn đề gần gũi với lứa tuổi..
II. HS làm BT: 3; 5, 6, 7 (T46-49).
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân
- Rèn kĩ năng : viết số đo dưới dạng số thập phân. HS làm BT1; 3; 4
- Có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài…
* Điều chỉnh: Không làm BT2
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số TP có số đo là m:
- YC HS làm vào vở,
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Bài 3: Viết số thập phân:
- YC HĐ cá nhân, làm vở
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Bài 4: Viết số thập phân …:
- YC HĐ cá nhân, làm vở
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
Năm học : 2017-2018
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề
đơn giản (BT1, BT2)
- Giáo dục HS có thái độ đúng đắn khi thuyết trình, tranh luận.
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*BT1: Mở rộng lý lẽ, dẫn chứng:
- Cho học sinh đọc YC bài tập
- Yêu cầu: học sinh nắm được yêu cầu của bài: dựa vào ý kiến của nhân vật - mở rộng lí
lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận
- Yêu cầu HS tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật
- Y/c HS đóng 1 vai dựa vào ý kiến của nhân vật mở rộng phát triển lý lẽ và dẫn chứng
- Gợi ý : Khi tranh luận: HS nhập vai nhân vật xưng “tôi” có thể kèm theo tên nhân vật
VD: Đất: tôi cung cấp chất màu nuôi cây
- HĐTQ huy động kết quả các nhóm: Y/c nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp
* Nhận xét
* BT2: Nêu ý kiến thuyết phục mọi người:
- Treo bảng phụ: YC HS đọc bài ca dao
- Hãy thuyết phục mọi người thấy sự cần thiết của cả trăng và đèn
- Cho học sinh tự do nêu ý kiến.
- Chú ý: HS không cần nhập vai trăng - đèn? để tranh luận. Cần trình bày ý kiến của
mình
- HS trao đổi nhóm tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca
dao
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Khen nhóm hoặc cá nhân thể hiện khả năng thuyết trình,tranh luận giỏi
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học ở lớp.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp
GIÁO ÁN TUẦN 9
HĐTT:
Năm học : 2017-2018
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- Ban TQ điều hành lớp hát tập thể.
- HĐTQ điều hành các bạn chơi trò chơi yêu thích, hát cá nhân...
A. Hoạt động thực hành:
*Việc: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua:
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
- GVCN nhận xét và tuyên dương cá nhân, các ban....
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp