Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 6 (năm học 2017 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.08 KB, 21 trang )

GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

TUẦN 6
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải được các bài
toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1(a: 2 số đầu, b: 2 số đầu), bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: BT1: Viết số đo đơn vị về m2

- Gọi HS làm mẫu và nêu cách làm.
- Cá nhân tự làm vào vở 2 số đầu.
* Việc 2: BT2: Khoanh vào ý trả lời đúng:

- YC HĐ nhóm 2, HS nêu KQ và giải thích.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách đổi 2 đơn vị đo diện tích sang 1 đơn vị lớn.( KQ là PS hoặc hỗn số)
* Việc 3: BT3: So sánh các đơn vị đo diện tích



- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện làm cột 1.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách so sánh các đơn vị đo diện tích.
* Việc 4: BT4:

- Y/C HS đọc, phân tích đề.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở ô li, 1 em làm ở bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách giải và công thức tính diện tích hình vuông
3. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

TẬP ĐỌC:
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của
những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). Bỏ câu 3.
- GDHS đấu tranh chống sự phân biệt chủng tộc.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản *Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Luyện đọc.
Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm

- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (Mỗi bạn
phải được đọc cả bài)
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét,
bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Việc 2: Tìm hiểu bài.

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- Rút ND bài
* Việc 3: Luyện đọc diễn cảm

Thi đọc diễn cảm: Thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5


Năm học:

2017-2018

KỂ CHUYỆN:
LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến
tranh.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GDHS lòng yêu hòa bình, lên án cuộc chiến tranh xâm lược.
II.Chuẩn bị: Một số truyện kể ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề

- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: hòa bình, chống chiến, được nghe, được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
*Việc 2: Luyện kể chuyện

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.

- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Tự suy nghĩ, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết)
Ê-MI-LI, CON ...
I.Mục tiêu:
- HS nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được tiếng ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được
tiếng có chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
*HSKG: Làm đầy đủ được bài tập 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III.Các hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản:
1. Khới động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết

- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Việc 2: Viết từ khó

- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả

- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- HS nhớ và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Việc 2: Làm bài tập

Bài 2: Tìm tiếng chứa ươ, ưa; nhận xét cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIO N 5


Nm hc:

2017-2018

Bi 3: Tỡm ting cú cha a hoc thớch hp vi mụi chụ trng trong cỏc thnh ng.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Chia s nhng iu ó hc vi ngi thõn.
o c :
Cể CH THè NấN (Tit 2)
I. Mc tiờu :
- HS nờu c nhng tm gng tiờu biu vt khú khn vn lờn trong cuc sng
k cho lp cựng nghe.
- HS bit cỏch liờn h bn thõn, nờu c nhng khú khn trong cuc sng, trong hc tp
v ra c cỏch vt qua khú khn.
- Cú chớ vt lờn khú khn tr thanh nhng ngi cú ớch cho gia ỡnh, xó hi.
*Bit cm phc v hc tp trc nhng tm gng vt khú ca bn S sau tai nn bom
mỡn
II. Chun b : - GV : Phiu hc tp
- HS : Su tm c mt s gng vt khú.
III/ Tin trỡnh:
A. HOT NG C BN
*.Khi ng:

- HTQ t chc cho cỏc bn nhc li kin thc ó hc:
+Cú trỏch nhim vi vic mỡnh ó lm cú ớch gỡ cho bn thõn.
+K mt s vic lm th hin mỡnh cú trỏch nhim vi vic ó lm.
- Gii thiu bi, ghi
B. HOT NG THC HNH
* Lm bi tp 3, SGK


Vic 1: GV K li cõu chuyn vt khú hc tp ca Hong Quang S sau tai nn bom
mỡn
Vic 2: -T chc cho HS tho lun nhúm k v nhng tm gng vt khú trong cuc
sng dó su tm dc.
Vic 3: HS trỡnh by nhng tm gng vt khú trong cuc sng ó su tm c .
- GV nhn xet v hi thờm :
H : Khi gp khú khn trong cuc sng cỏc bn ú ó lm gỡ ?
H : Th no l vt khú trong cuc sng v trong hc tp?
H : Vt khú trong cuc sng v hc tp s giỳp ta iu gi?
(Giỳp ta t tin hn trong cuc sng, hc tp v c mi ngi yờu mn, cm phc)
* T liờn h (bi tp 4 SGK)

Giỏo viờn : Vừ Th Hip


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

- Việc 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK.
- Tổ chức cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân và điền vào theo mẫu
sau :
STT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2

3
4
Việc 2: HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.( 3- 4 em có hoàn cảnh khó khăn
trình bày)
Việc 3: YC cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn trong lớp.
- GV kết luận : Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn, bản thân các bạn đó cần nỗ lực
cố gắng dể mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên của bạn bè, tập thể
củng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn , vươn lên .
Trong c/ sống mỗi người đều có nhưng khó khăn riêng và đều phải có ý chí vượt lên.
Sự cảm thông , động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng
ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
* Trò chơi “’Đúng - Sai ” :

- Việc 1: GV phổ biến cách chơi : - GV lần lượt đọc các tình huống, HS đọc xem tình
huống đó đúng hay sai : nếu đúng giơ mặt đỏ ; nếu sai giơ mặt xanh.
Việc 2: Treo bảng phụ có câu hỏi tình huống, đọc từng tình huống, yêu cầu HS chọn.
Câu hỏi tình huống
1. Mẹ em bị ốm, em ở nhà chăm mẹ.
2. Trời rét và buồn ngủ nhưng em vẩn cố làm cho xong bài tập rồi mới đi ngủ.
3. Cô giáo cho em bài tập toán về nhà nhưng khó quá em chờ chị em làm hộ.
4. Trời mưa rất to và rét nhưng em vẫn đến trường.
5. Đi học về mẹ cho em sang nhà bạn chơi. Em liền đi ngay cho dù em có rất nhiều bài tập
về nhà.
6. Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Lan rất khó khăn. Em và các bạn trong tổ đã lên kế hoạch
giúp đỡ.
- Việc 3: HS thực hiện chơi
- Việc 4: Yêu cầu HS giải thích các trường hợp sai.
- Nhận xét, khen ngợi.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

- Nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vươt qua
khó khăn.

KÜ tht :
CHUẨN BỊ NẤU ĂN (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được những công việc chuẩn bò nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bò nấu ăn,
Cã thĨ s¬ chÕ ®ỵc 1 sè thùc phÈm ®¬n gi¶n.
- BiÕt liªn hƯ víi viƯc chn bÞ nÊu ¨n ë gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Tranh, ảnh một số loaiï thực phẩm thông thường.
- Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi.
- Dao thái, dao gọt.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập (nối cụm từ ở cột A với
cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế một số loại thực
phẩm thông thường):
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:


Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Việc 1: Xác đònh một số công việc chuẩn bò nấu ăn.

- Đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi :
Việc 2: Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bò
nấu ăn?
KL : Chọn thực phẩm cho bữa ăn; sơ chế thực phẩm.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Việc 1: Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 và quan sát H1 để trả lời
câu hỏi :
+ Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa
ăn là gì?
+ Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ
chất dinh dưỡng trong bữa ăn?
- Nhận xét và tóm tắt nội dung chính và chọn thực phẩm
SGK.
- Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông
thường.

Việc 2: Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:

- Yêu cầu đọc nội dung mục 2, quan sát H2 SGK để :
+ Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món
ăn VD : rau muống luộc, cà rốt, cá…?
- Tóm tắt các ý trả lời của HS.
- Hỏi:
+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi
nấu?
+ Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác với
cách sơ chế các loại củ, quả?
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào?
+ Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm?
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
+ HS nêu nội dung ghi nhớ của bài?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân

Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
TOÁN:
HÉC TA
I.Mục tiêu: Giup HS

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
- Có kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1a(2 dòng đầu), bài 1b(cột đầu), bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta:

- GV giới thiệu:
+ Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ,.. người ta
thường dùng đơn vị là héc-ta.
+ 1 héc-ta = 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha.
?1hm2 = ? m2 ; 1 ha = ? m2
- Chốt lại: 1hm2 = 10 000m2 ;
1ha = 10 000m2
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm

Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5

Năm học:


2017-2018

- HS tự làm vào vở câu a (2 dòng đầu), câu b (cột 1).
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Mối quan hệ giữa ha và m2
* Bài 2: Viết số đo DT ... có đơn vị là km2
- Gọi HS đọc đề và tự làm bài.

- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp, sau đó nhận xét.
- Củng cố: Mỗi quan hệ giữa ha và km2.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
TẬP ĐỌC:
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu
sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- GDHS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép 2 khổ thơ cuối
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
.

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
Cùng luyện đọc.

- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (Mỗi bạn
phải được đọc cả bài)
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm
* Việc 2: Tìm hiểu bài.

Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIO N 5

Nm hc:

2017-2018

- Cỏ nhõn tng bn c thm v tr li cõu hi trong SGK.
- Tng nhúm 2 bn chia s cõu tr li cho nhau nghe.
- Ban hc tp t chc cho cỏc nhúm chia s vi nhau cỏc cõu hi trong bi.
- Cht v ghi ND: Ca ngi c gi ngi Phỏp thụng minh,. v dy cho tờn s quan phỏt
xớt hng hỏch mt bi hc nh nhng m sõu cay.
* Vic 3: Luyn c din cm
Thi c trong nhúm v nhn xet, bỡnh chn bn c tt trong nhúm.

C. Hot ng ng dng:
- Chia s vi ngi thõn v bi hc.

HĐNGLL:
Em yêu trờng em

I.Mục tiêu:
- Qua các hoạt động giúp học sinh biết đc các thông tin về trng
mình : tên trng, địa chỉ, các phòng học, phòng chức năng trong
nhà trng ; về truyền thống nhà trờng, về các thầy cô giáo trong trờng.
- Nâng cao trách nhiệm của ngời học sinh với truyền thống nhà trng, yêu mến bạn bè, thầy cô giáo, yêu mến và tự hào về ngôi trng
mà các em đang học.
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp
tác nhóm.
- Bồi dỡng tình cảm trong sáng, c mơ tơi sáng cho các em.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ để vẽ tranh.
- Tập các bài hát, bài thơ, câu chuyện.về chủ điểm Em yêu trng
em.
- Tranh, ảnh, t liệu liên quan đến truyền thống nhà trng để giới
thiệu cho học sinh.
III. Tiến trình các hoạt động
A. Hot ng c bn

- Khi ng
ễn nh t chc
B. Hot ng thc hnh:
Tìm hiểu về trung

Giỏo viờn : Vừ Th Hip


GIO N 5

Nm hc:


2017-2018

Vic 1 : - GV dẫn HS đi tham quan trờng, các phòng chức năng của
nhà trng, giới thiệu về chức năng, nội quy của mỗi phòng.
Vic 2 : - Cho HS tìm hiểu thông tin về trờng nh : ngày thành lập,
thành tích, danh hiệu thi đua qua các năm, thầy cô giáo, học sinh tiêu
biểu của trờng qua các thời kì.
Vic 3 : - GV đặt các câu hỏi hoặc giới thiệu thông qua tranh ảnh, t
liệu.
Vic 4 : Thi văn nghệ
GV hớng dẫn cho học sinh tổ chức thi hát, múa, đọc thơ về trng, lớp,
thầy cô, bạn bè.

C. Hot ng ng dng:

GV nhn xet, tuyờn dng.
V nh chia s vi ngi thõn.

Th t ngy 27 thỏng 9 nm 2017
TON:
LUYN TP
I.Mc tiờu: Giỳp HS
- Bit tờn gi, kớ hiu v mi quan h ca cỏc n v o din tớch ó hc.
- Vn dng chuyn i, so sỏnh cỏc n v o din tớch.
- Gii cỏc bi toỏn cú liờn quan n s o din tớch.
- Giỏo dc HS tớnh cn thn, chớnh xỏc, trỡnh by bi sch s, khoa hc.
*Cỏc bi tp cn lm: Bi 1(a, b), bi 2, bi 3.
II.Chun b: Bng ph
III.Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:

*Khi ng:

- C lp chi trũ chi m cỏc em yờu thớch
B. Hot ng thc hnh:
*Bi 1: Vit cỏc s o di dng s o cú n v l m2

- Cỏ nhõn t lm vo v cõu a v cõu b.
Giỏo viờn : Vừ Th Hip


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đổi gấp kém; 2 đơn vị sang 1 đơn vị lớn ( KQ là PS hoặc HS)
*Bài 2: So sánh các đơn vị đo diện tích:

- Cá nhân tự làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách đổi các đơn vị đo diện tích rồi so sánh
*Bài 3: Giải toán

- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng toán và
giải vào vở.
*Hổ trợ: ? Muốn biết số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng thì phải biết cái gì?
? Muốn tính được diện tích nền căn phòng thì phải biết cái gì?
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.

- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán áp dụng CT tính diện tích của hình chữ nhật.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I.Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo
yêu cầu của BT1, BT2.
- Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT3. Bỏ bài 4.
- GDHS có ý thức đoàn kết, hữu nghị và hợp tác.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển liên quan đến bài học.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:

- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Xếp những từ có tiếng hữu thành hai nhóm

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và xếp các từ đã cho vào hai nhóm:
a) Hữu có nghĩa là “bạn bè”:
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5
2017-2018

b) Hữu có nghĩa là “có”:
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ hữu theo nhóm?

+ Chốt nghĩa của tiếng hữu
*Việc 2: Bài 2: Xếp những từ có tiếng hợp thành hai nhóm

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và xếp các từ đã cho vào hai nhóm:
a) Hợp có nghĩa là “gộp lại”:
b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi ... nào đó”:
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ hợp theo nhóm?
+ Chốt nghĩa của tiếng hợp.
*Việc 3: Bài 3: Đặt câu với một từ ở BT1, một câu với một từ ở BT2

- Yêu cầu HS đặt câu.
- HĐTQ nhận xét và chốt lại câu đúng.
- Cho HS liên hệ và Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết
- Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:

*Bài 1:

Giáo viên : Võ Thị Hiệp

Năm học:


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng toán và
giải vào vở.
*Hổ trợ: ? Muốn tính được số viên gạch men để lát kín nền căn phòng thì phải tính được
cái gì? (Tính diện tích nền căn phòng, diện tích viên gạch men)
? Bài này giải qua mấy bước? (Tính diện tích nền căn phòng, diện tích viên gạch men; số
gạch men dùng để lát nền)
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán áp dụng CT tính diện tích của hình chữ nhật, diện
tích hình vuông.
*Bài 2:

- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng toán và
giải vào vở.
*Hổ trợ: ? Muốn tính được diện tích thửa ruộng thì phải biết cái gì? Chiều dài, chiều rộng
biết chưa?
? Muốn biết thửa ruộng thu hoạch bao nhiêu tạ thóc thì phải biết cái gì?
? Vậy bài này giải qua mấy bước? (Tính chiều rộng HCN; Tính DT thửa ruộng; số thóc

thu hoạch của thửa ruộng)
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán áp dụng CT tính diện tích của hình chữ nhật, số
thóc trên thửa ruộng đó.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục tiêu:
- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ ND cần thiết và trình bày đầy đủ
lý do, nguyện vọng rõ ràng trong đơn.
- Giáo dục HS biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động

- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Xây dựng mẫu đơn:

Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5

Năm học:


2017-2018

- Gọi HS đọc bài “Thần Chết… 7 sắc cầu vòng”
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài và thảo luận:
? Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người?
? Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
- Giới thiệu tranh, ảnh về thảm họa do chất độc màu da cam gây ra, hoạt động của HCTĐ.
- Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/ tập 1) nêu cách trình bày 1 lá đơn → GV treo mẫu
đơn
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng của lá đơn cần viết gọn, rõ,thể hiện rõ
nguyện vọng cá nhân.
* Việc 2: Hướng dẫn học sinh tập viết đơn:

- Gọi SH đọc y/c của BT 2
-Y/c HS viết đơn theo gợi ý trình bày ở SGK
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng tâm, cũng là phần khó viết nhất. Cần nêu rõ:
+ Bản thân em đồng tình với ND hoạt động của ĐTN, xem đó là …. rất cần thiết.
+ Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia vào tổ chức này để được góp phần giúp đỡ
các nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam.
- Phát mẫu đơn và yêu cầu HS viết
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhận xét: Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức thuyết
phục không?
- GV chấm 1 số bài → Nhận xét kỹ năng viết đơn.
-Y/c SH trưng bày những lá đơn giàu sức thuyết phục.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
I.Mục tiêu:
- Luyện giúp HS nắm chắc thế nào là từ đồng âm.

- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III), đặt được câu để phân biệt các từ
đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2), bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu
chuyện vui và câu đố (BT3, BT4)
- HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
*HSKG: Làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động

- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

*Việc 1: Nhận xét

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 2 bài tập ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.
Ghi nhớ: Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: (cái) bàn - bàn (bạc)
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Việc 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm
- Cá nhân chọn 2 từ để đặt câu và làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
*Việc 3: Làm BT 3
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm
việc tại ngân hàng.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Việc 4: Làm BT 4
- Thực hiện tương tự BT3
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Ôn luyện Toán :
ÔN LUYỆN TUẦN 6
I/Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, chuyển đổi đơn vị đo diện tích đã học.
- Giải được các bài toán liên quan đến diện tích các hình đã học và bài toán “Tìm hai số
biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong học tập.
II. HS làm BT: 1, 2; 5, 7, 8 (T32-34).

Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018


Ôn luyện T. Việt :
ÔN LUYỆN TUẦN 6
I/Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Vua Lê Đại Hành giữ nước. Chia sẻ suy nghĩ về những người có công
đối với đất nước.
- Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết.
- Chỉnh sửa hoàn thiện được bài văn tả cảnh.
II. HS làm BT: 1, 2, 3, 4, 7, 8 (T31-35).

Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, d), bài 4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5


Năm học:

2017-2018

- Cá nhân tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Bạn hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh hai phân số khác MS?
- Nhận xét và chốt: Cách so sanh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
*Bài 2: Tính:

- Cá nhân tự làm vào vở câu a và câu d.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV chốt lại cách làm.
- Củng cố: Cách tính giá trị biểu thức các phân số: Quy đồng mẫu số các phân số rồi
tính. Sau khi tính kết quả xong cần chú ý rút gọn lại phân số đó.
*Bài 3: Giải toán

- Nhóm trưởng điều hành HS tự đọc thầm, phân tích, xác định dạng toán và giải vào vở.
*Hổ trợ: ? Bài này thuộc dạng toán nào đã học? Hiệu là bao nhiêu? Tỉ số giữa tuổi bố và
tuổi con là mấy?
? Muốn giải được dạng toán hiệu - tỉ ta thực hiện qua mấy bước?
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
- Nhận biế được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2)

- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II.Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
- HS: Chuẩn bị các ý đã QS được về cảnh sông nước, vở BT TV.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Làm BT1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1a.
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5

Năm học:

2017-2018

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận theo ND sau, thư ký viết kết quả vào bảng phụ:
? Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó?
? Để tả đặc điểm đó, tác giả ….thời điểm nào? Khi …. liên tưởng thú vị như thế nào?
* Giải thích “liên tưởng”: từ chuyện này nghĩ ra chuyện khác, từ… ngẫm ra chuyện mình.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn.- Yêu cầu HS đọc đoạn văn b.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận theo ND sau, thư ký viết kết quả vào bảng phụ:
? Con kênh được QS vào thời điểm nào trong ngày? Tác giả nhận ra đặc điểm ….bằng
giác quan nào? Tác dụng của biện pháp liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?

- Chốt: Khi miêu tả, dựa vào những đặc điểm của cảnh để lựa chọn các hình ảnh và tả
theo trình tự thời gian hay không gian, có sự liên tưởng đến các cảnh.
*Việc 2: Làm BT2: Dựa vào kết quả quan sát của mình, lập dàn ý bài văn miêu tả một
cảnh sông nước.

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân vào VBT.
- HĐTQ diều hành các bạn trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh…..
C. Hoạt động ứng dụng:
- Dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài văn tả cảnh sông nước

HĐTT:

SINH HOẠT ĐỘI

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc1: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:
Giáo viên : Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN 5


Năm học:

2017-2018

- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới

- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
- GVCN nhận xét và tuyên dương cá nhân, các ban....
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè.

Giáo viên : Võ Thị Hiệp



×