Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

(Tiểu luận FTU) tiểu luận kinh tế lượng tác động của chỉ số giá tiêu dùng, đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu ròng tới GDP của một số nước trên thế giới giai đoạn 2010 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.28 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
..........oo0oo..........

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
Đề tài: Tác động của chỉ số giá tiêu dùng, đầu tư trực tiếp nước ngoài và
xuất khẩu ròng tới GDP của một số nước trên thế giới
giai đoạn 2010- 2016

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 17
Lớp tín chỉ: KTE 309.7

Hà Nội, tháng 10 năm 2017

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Họ và tên

Mã Sinh Viên

Phân công công việc

Trần Hạnh Phương

1511110633

Chương 3


Nguyễn Hồng Hoa

1511110286

Chương 3

Nguyễn Hồng Mai

1511110514

Chương 1

Đỗ Thị Kiều Trang

1511110811

Chương 2

Nguyễn Thị Diệu Quỳnh

1511110674

Chương 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Người được Trần Hạnh Nguyễn
đánh giá Phương
Hồng Hoa

Nguyễn

Hồng Mai

Người
đánh giá

Đỗ
Thị Nguyễn
Kiều
Thị Diệu
Trang
Quỳnh

Trần Hạnh Phương

10

10

10

10

10

Nguyễn Hồng Hoa

10

10


10

10

10

Nguyễn Hồng Mai

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

Nguyễn Thị Diệu
Quỳnh


10

10

10

10

10

Trung bình

10

10

10

10

10

Đỗ Thị Kiểu Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔNG SẢN PHẨN QUỐC NỘI GDP
VÀ GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI.................................................................7
1. Cơ sở lý thuyết về tổng sản phẩm quốc nội GDP và GDP bình quân đầu
người..................................................................................................................7
1.1. GDP và GDP bình quân đầu người........................................................7
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GDP bình qn đầu người được xét trong mơ
hình................................................................................................................7
2. Các nghiên cứu thực nghiệm về GDP và GDP bình quân đầu người...........7
2.1. Các nghiên cứu trên thế giới...................................................................7
2.2. Các nghiên cứu của Việt Nam................................................................7
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ GIÁ TIÊU
DÙNG, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ XUẤT KHẨU RỊNG TỚI
GDP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
(GIAI ĐOẠN 2010-2016).....................................................................................7
1. Phương pháp luận của nghiên cứu................................................................7
2. Xây dựng mơ hình lý thuyết..........................................................................7
2.1. Xây dựng dạng mơ hình.........................................................................7
2.2. Giải thích ý nghĩa các biến.....................................................................7
3. Mô tả số liệu..................................................................................................7
3.1. Mô tả thống kê số liệu, thống kê biến có điều kiện................................7
3.2. Bảng ma trận tương quan và mối quan hệ giữa các biến.......................8
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ TỪ MƠ
HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGỒI VÀ XUẤT KHẨU RỊNG TỚI GDP BÌNH QUÂN ĐẦU
NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (GIAI ĐOẠN 2010 - 2016). 8
1. Mơ hình ước lượng........................................................................................8
1.1. Mơ hình hồi quy mẫu.............................................................................8
1.2. Phân tích kết quả....................................................................................8
2. Kiểm định và khắc phục khuyết tật của mơ hình hồi quy.............................8
2.1. Kiểm định tự tương quan........................................................................8


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2. Kiểm định đa cộng tuyến........................................................................8
2.3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi....................................................8
2.4. Kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên................................8
2.5. Kiểm định bỏ sót biến............................................................................8
3. Kiểm định giả thuyết.....................................................................................8
3.1. Kiểm định sự phù hợp với lý thuyết.......................................................8
3.2. Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy......................................8
3.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy..........................................8
4. Diễn dịch kết quả...........................................................................................8
4.1. Ý nghĩa hệ số hồi quy.............................................................................8
4.2. Hệ số xác định R2...................................................................................9
5. Khuyến nghị và giải pháp..............................................................................9
5.1. Về mơ hình.............................................................................................9
5.2. Về cải thiện GDP bình quân đầu người..................................................9
KẾT LUẬN.............................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP-Gross Domestic Product) là giá trị bằng tiền của tất
cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một thời
kì nhất định. Thực tế, GDP là một trong những thước đo quan trọng được dung để đánh
giá tình trạng kinh tế của một quốc gia thông qua việc phản ánh sự tăng trưởng kinh tế,
quy mơ kinh tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế và sự thay

đổi mức giá cả của quốc gia đó. GDP được dùng phổ biến trên thế giới để khảo sát sự
phát triển và sự thay đổi trong nền kinh tế quốc dân. Bất cứ một gia nào cũng muốn duy
trì một nền kinh tế tăng trưởng cùng với sự ổn định tiền tệ và công ăn việc làm cho dân
cư mà GDP là một trong những tín hiệu cụ thể cho những nổ lực của chính phủ. Việc
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến GDP giúp chính phủ điều chỉnh và thay đổi kịp thời
về chính sách để đạt được những mục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hiểu
được xu hướng thay đổi của GDP còn giúp các nhà hoạch định chính sách dự đốn được
tình hình nền kinh tế trong tương lai. Với tính cấp thiết về mặt lý thuyết cũng như thực
tiễn của vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài:
“Tác động của chỉ số giá tiêu dùng, đầu tư trực tiếp nước ngồi và xuất khẩu rịng tới
GDP của một số nước trên thế giới giai đoạn 2010- 2016”
Qua việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố chỉ số giá tiêu dùng (CPI), đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) và xuất khẩu ròng (NX) đến GDP của một số nước khác trên thế
giới năm 2015, chúng ta có thể đánh giá một cách đầy đủ toàn diện tác động của các yếu
tố đến GDP của một nền kinh tế. Theo đó các giải pháp cũng sẽ được đưa ra nhằm cải
thiện những yếu tố có tỉ lệ đóng góp thấp trong GDP và phát huy những thế mạnh sẵn có
của nền kinh tế.
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài của chúng em là các yếu tố ảnh hưởng đến GDP của 8
quốc gia: Mỹ, Canada, Việt Nam, Thụy Sĩ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Saudi Arabia, Bahrain
trong giai đoạn 2010 - 2016. Trong thực tế, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến GDP của
một quốc gia, nhưng trong phạm vi tiểu luận mơn kinh tế này, nhóm chúng em xin chỉ
nghiên cứu đến các yếu tố chính là: chỉ số giá tiêu dùng (CPI), đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) và xuất khẩu ròng (NX).
Với quỹ thời gian hạn hẹp cùng với những hiểu biết chưa thật đầy đủ của nhóm chúng
em, chắc chắn trong q trình thực hiện đề tài bọn em gặp rất nhiều khó khăn.Khó khăn
lớn nhất là việc thu thập số liệu phục vụ cho việc chạy mơ hình. Bởi lẽ sự phát triển của
mỗi quốc gia là không đồng đều, việc thu thập các dữ liệu vĩ mơ gặp khơng ít khó khăn
và vẫn đang được cập nhật. Hơn nữa, các dữ liệu vĩ mô thường thu thập theo chuỗi thời

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



gian, mơ hình rất dễ gặp các khuyết tật như tự tương quan và đa cộng tuyến. Song với nỗ
lực và sự quyết tâm của các thành viên trong nhóm, chúng em đã hoàn thành đề tài với
bộ số liệu ưng ý nhất về các yếu tố tác động đến GDP của một số quốc gia trên thế giới.
Nội dung và kết cấu của bài tiểu luận của chúng em được chia làm 3 phần chính:

Chương I: Cơ sở lý thuyết về tổng sản phẩm quốc nội GDP và GDP bình qn đầu
người
Chương II: Xây dựng mơ hình tác động của chỉ số giá tiêu dùng, đầu tư trực tiếp
nước ngồi và xuất khẩu rịng tới GDP bình qn đầu người của một số nước trên
thế giới (giai đoạn 2010 – 2016)
Chương III: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê từ mơ hình tác động của chỉ
số giá tiêu dùng, đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu rịng tới GDP bình qn
đầu người của một số nước trên thế giới (giai đoạn 2010 – 2016)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔNG SẢN PHẨN QUỐC NỘI GDP
VÀ GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
1. Cơ sở lý thuyết về tổng sản phẩm quốc nội GDP và GDP bình quân đầu
người
1.1. Khái quát về GDP và GDP bình qn đầu người
Quy mơ của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nôi ( GDP)
hoặc tổng sản phẩm quốc gia( GNP), hoặc tổng sản phẩm bình qn đầu
người hoặc thu nhập bình qn đầu người.
Có thể nói chỉ số GDP là một trong những chỉ số kinh tế phản ánh rõ nét
tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia trong một thời kì nhất định.


1.1.1. Khái niệm GDP và GDP bình quân đầu người
Tổng Sản Phẩm Quốc Nội (GDP) là tổng giá trị thị trường của tất cả sản
phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi một quốc gia qua một giai
đoạn nhất định.
GDP theo đầu người là giá trị nhận được sau khi chia GDP của một quốc
gia, khu vực cho dân số của quốc gia, khu vực đó tại cùng một thời điểm.
Từ định nghĩa trên có thể suy ra :
 Đối tượng tính tốn của GDP: hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
 Đơn vị tính tốn của GDP: đồng tiền bản tệ hoặc một đơn vị tiền tệ
chung như USD
 Phạm vi tính tốn của GDP: trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, không kể
nguồn lực sản xuất có nguồn gốc đến từ đâu
 Thời điểm tính tốn GDP: hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ở thời kì nào
thì tính vào GDP của thời kỳ đó
Trong thực tế, GDP mở rộng là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang phát
triển mạnh mẽ, ngược lại. GDP cũng cho thấy sự suy giảm trong nền kinh
tế của một quốc gia. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến của một
quốc gia có thể được dùng để đánh giá mức độ hợp lý việc sử dụng nợ vay
hoặc xem xét khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Một mức tăng
trưởng GDP cao thường được đi kèm với việc tăng lương, tỷ lệ thất nghiệp
thấp và lợi nhuận doanh nghiệp tăng trưởng. Còn GDP sụt giảm là dấu hiệu
tiên báo nguy cơ phá sản doanh nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, tiền
lương cắt giảm, sức cầu suy yếu.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1.2. Phương pháp tính GDP và GDP bình qn đầu người
(a) Phương pháp chi tiêu
GDP gồm toàn bộ giá trị thị trường của hàng hóa, dịch vụ mà các hộ gia

đình, các hãng kinh doanh, Chính phủ và khoản xuất khẩu rịng được thực
hiện trong một thời kì nhất định.
GDP = C + I + G + X - M
Trong đó:
C: chi tiêu của hộ gia đình
I: chi tiêu hay đầu tư của các hãng kinh doanh
G: chi tiêu Chính phủ
X: khoản xuất khẩu
M: khoản nhập khẩu

(b) Phương pháp thu nhập
Ta có thể tính tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất của hộ gia đình, hay
chính là chi phí của các hãng kinh doanh theo cơng thức:
GDP = w + i + r + π + Te + D
Trong đó:
w: chi phí tiền lương, tiền cơng
i: chi phí thuê vốn (lãi vay)
r: chi phí thuê nhà, thuê đất…
π : lợi nhuận

Te: thuế gián thu (VD: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu…)
D: khấu hao tài sản cố định

(c) Phương pháp sản xuất (phương pháp giá trị gia tăng)
Để đến được tay người tiêu dùng cuối cùng, hàng hóa, dịch vụ cần trải qua
nhiều cơng đoạn sản xuất. Ở mỗi cơng đoạn, nhờ có sự tham gia của các
yếu tố đầu vào mà giá trị của hàng hóa, dịch vụ được tăng thêm, gọi là giá
trị gia tăng (VA). VA bằng chênh lệch giữa giá trị sản lượng đầu ra (TR:
Total Revenues) với giá trị các yếu tố đầu (TC: Total Costs) vào được sử
dụng hết trong quá trình sản xuất đó:

VA = TR - TC

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Do đó GDP theo phương pháp giá trị gia tăng được tính bằng:
n

GDP = ∑ VA i
i=1

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GDP bình quân đầu người được xét trong
mơ hình
1.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI)
CPI dùng đề phản ánh sự biến động giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ
tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng xã hội. Nó được sử dụng để theo dõi sự thay
đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian và đo lường lạm phát. Giá cao hơn
sẽ gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế, nhưng vì ngân hàng trung tâm
thường đáp lại bằng cách tăng lãi suất nên thỉnh thoảng cũng mang lại
những hiệu ứng tích cực cho nền kinh tế.
Trong rất nhiều trường hợp, quốc gia cịn dung CPI như một cơng cụ báo
cáo về lạm phát.

1.2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay
công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh
doanh. Cá nhân hay công ty nước ngồi đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản
xuất kinh doanh này.
FDI có tác động tích cực đến tất cả các biến có mặt trong mơ hình.Đặc biệt,
FDI không chỉ tác động mạnh tăng trưởng kinh tế (GDP) mà cịn mang đến

hiêu ứng tích cực đến cho tổng vốn đầu tư (CAPITAL) và trình độ cơng
nghệ (TECH) – những nhân tố sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến Tổng sản
phẩm quốc nội GDP. Có thể thấy rằng, để nâng cao tác động tích cực của
FDI tới tăng trưởng, thì việc nâng cao tác động tích cực của FDI tới các
nhân tố như tổng vốn đầu tư, công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, lực
lượng lao động, xuất khẩu là rất quan trọng.

1.2.3. Xuất khẩu ròng (Net Export –NX)
Xuất khẩu được hiểu là hàng sản xuất ra trong nước nhưng được bán ra
nước ngoài để tiêu thụ. Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế  vào xuất
khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân.
Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa
quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. 
Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này
mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhà sản xuất nước ngồi cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú
trong nước.
Căn cứ vào quan điểm ấy, hàng xuất khẩu làm tang GDP còn hàng nhập
khẩu không nằm trong sản lượng nội địa và cần phải được loại trừ khối
lượng hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình các hãng đã mua và tiêu
dùng
Trong khi đó, xuất khẩu rịng (NX) là chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và
nhập khẩu.

2. Các nghiên cứu thực nghiệm về GDP và GDP bình quân đầu người
2.1. Các nghiên cứu trên thế giới


STT

Tác giả

01

Christian
Hans Eggert
(2013)

02

03

Nội dung

Dreger- Thời gian: 1991-2011
Không gian: 12 quốc gia
Reimers thuộc Liên minh Châu Âu
Phương pháp: FEM;OLS

Các biến tác động
đến GDP
-

Đầu tư
Dân số
Nợ quốc gia
Độ mở của

nề kinh tế

Lei Guo – Hui – Thời gian: 1990-2010
BenZhang
Không gian: Trung Quốc
(2013)
Phương pháp: OLS

-

Đầu tư
Tiêu dùng

M. La´baj - M.
Lupta´cˇik - E.
Nezˇinsky
(2014)

-

Vốn.
Lao động.
Môi trường
xã hội (hệ số
GINI).

Thời gian: 2010
Không gian: 30 quốc gia
thuộc Liên minh Châu Âu
Phươngpháp: Phân tích I/O


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


04

Sử Đình Thành
(2014)

Thời gian: 1995-2012
Khơng gian: 18 quốc gia
Châu Á
Phươngpháp: GMM

-

Tài
khóa
quốc gia.
Tiết
kiệm
quốc gia.
Lãi suất.
CPI.
Độ mở của
nền kinh tế.

05

Arash Kialashaki - Thời gian: 1998-2012

John R. Reisel Không gian: Mỹ
(2014)
Phương pháp: Mô hình
mạng nơ-ron

-

Giá dầu.
Lượng điện
tiêu thụ.

06

Angeliki N.
Menegaki (2014)

Thời gian: 1949-2012
Khơng gian: 51 quốc gia
Phương pháp: FEM; REM;
OLS

-

Lượng điện
tiêu thụ

07

Anja
Baum

Cristina Checherita
Westphal
Philipp Rother
(2013)

Thời gian: 1990-2007
Không gian: 12 quốc gia
thuộc cộng đồng chung Châu
Âu
Phươngpháp: OLS

-

Nợ công.
Đầu tư.
Độ mở của
nền kinh tế.
Độ mở của
nền kinh tế
trong
quá
khứ với độ
trễ 1 năm.
Tăng trưởng
GDP trong
quá khứ với
độ trễ 1 năm.

-


-

08

Y.S. Cheng - W. K. Thời gian: 1953 – 2010
Wong – C . K. Không gian:Trung Quốc
Woo
Phươngpháp: OLS
(2013)

-

Năng lượng
điện tiêu thụ
trong
nền
kinh tế.

Từ những nghiên cứu trên ta có thể thấy :
Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm ở các quốc gia về nhiều yếu tố khác
nhau ảnh hưởng đến GDP ở các góc độ khác nhau, tuy nhiên đều có những
nhân tố cơ bản như sau:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Nhân lực: Thể hiện quy mô dân số, quy mô lao động của nền kinh tế
cũng như chất lượng nguồn lao động.
 Vốn đầu tư trong nền kinh tế: Bao gồm vốn đầu tư trong nước của chính
phủ, đàu tư tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài.

 Tiêu dùng năng lượng trong nền kinh tế.
Các nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài đã sử dụng đa dạng các phương
pháp nghiên cứu khác nhau: Mơ hình hồi quy, mơ hình tự hồi quy(VAR),
mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), mơ hình tác động cố định (FEM),...
để nghiên cứu diễn giải tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến GDP.

2.2. Các nghiên cứu của Việt Nam
ST
T
01

02

Tác giả
Phạm Thị Hoàn
Anh – Lê Hà Thu
(2014)

Dữ liệu- Phương
Các biến tác động
pháp phân tích
đến GDP
Thời gian: (theo q)
- Đầu tư trực
QI/2004-QIII/2012.
tiếp
nước
Phươngpháp: VAR
ngồi (FDI).


Thời gian: 1979-2049
Phương pháp: Tài
khoản
chuyển giao quốc dân
(TNA).
Nguyễn Thị Thu Thời gian: 2001-2010
Thủy – Phạm Thị
Phương pháp: Thống
Thanh Hồng (2013) kê mơ tả.

-

Tốc độ tăng
dân số.

-

Chất lượng
hàng
hóa
xuất khẩu.

04

Nguyễn Thị Thơm
(2013)

Thời gian: 1986-2012
Phương pháp: Thống
kê mơ tả.


-

Vốn.
Lao động.
TFP.

05

PhạmSỹ An – Trần
Văn Hồng (2013)

Thời gian: 1986-2011
Phương pháp:Thống
kê mơ tả và hạch tốn.

-

Vốn.
Lao động.
TFP.

06

Bùi Đức Hùng –
Thời gian: 2001-2012
Hồng Hồng Hiệp Khơng gian: Cáctỉnh
(2015)
thành thuộc Vùng
Trung bộ Việt Nam

Phương pháp: REM,
FEM, OL S
Hoàng Dương Việt Thời gian: 2000-2011
Anh (2013)
Không gian: 14tỉnh,
thành phố Vùng Trung
bộ.
Phương pháp: FEM;
OLS

-

Vốn.
Lao động.
TFP

-

Đầu

công.
Đầu tư tư
nhân.

03

07

Bùi Thị Minh Tiệp
(2013)


-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


08

Trần Phước Trữ
(2004)

Thời gian: 1996-2003
Khơng gian: Đà Nẵng
Phương pháp: Phân
tích dãy số thời gian,
chỉ số, mơ hình hồi
quy hàm xu thế.

Hệ
thống
hóa lý luận
về GDP.
- Phân
tích
biến động
quy mơ và
cơ cấu GDP
Đà Nẵng.
Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước đã sử dụng những phương pháp
nghiên cứu khác nhau để nghiên cứu và diễn giải tác động của các nhân tố

ảnh hưởng đến GDP. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng là các chỉ
tiêu thống kê mô tả và một số công trình sử dụng mơ hình hồi qui, mơ hình
tự hồi qui (VAR), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), mơ hình tác động
cố định (FEM), mơ hình véctơ điều chỉnh sai số (VECM), kiểm định nhân
quả Granger.
-

So với những công trình nghiên cứu từ nước ngồi, các nghiên cứu trong
nước cũng tập trung nghiên cứ những nguồn lực chính tập trung trong nền
kinh tế như: Nguồn nhân lực, Đầu tư hay Xuất khẩu,…
Tuy nhiên về mặt phương pháp nghiên cứu so với các cơng trình ở nước
ngồi thì các cơng trình nghiên cứu trong nước vẫn cịn những hạn chế nhất
định như vấn đề kinh phí phục vụ cho nghiên cứu, hay chất lượng nghiên
cứu. Thêm vào đó, một số đề tài được lựa chọn mang tính chất khái quát,
tổng quan nhiều, chưa sâu, chưa đi vào những vấn đề cụ hể, bỏ ngỏ nhiều
vấn đề thiết thực.

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ GIÁ TIÊU
DÙNG, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ XUẤT KHẨU RỊNG
TỚI GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ
GIỚI (GIAI ĐOẠN 2010-2016)
1. Phương pháp luận của nghiên cứu
 Qua những nghiên cứu trước đây về các yếu tố tác động đến GDP của một
nước, ta có thể thấy được có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến GDP, khơng
chỉ có tiêu dùng cá nhân, chi tiêu chính phủ, đầu tư tư nhân hay xuất khẩu
rịng mà cịn có chỉ số giá tiêu dùng, đầu tư trực tiếp nước ngoài,...Mức độ
tác động của những yếu tố này lên các nước khác nhau cũng khác nhau theo
từng thời điểm nghiên cứu. Do đó để đảm bảo nghiên cứu được thực hiện
một cách khách quan, nhóm đã đặt tên cho vấn đề nghiên cứu là “ Tác động
của chỉ số giá tiêu dùng, đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu ròng tới

GDP của một số nước trên thế giới (giai đoạn 2010-2016)”.
 Xây dựng mơ hình kinh tế lượng: từ mơ hình kinh tế lý thuyết đến mơ hình
tốn học và các mơ hình thống kê sao cho phù hợp nhất.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Nhóm đã tiến hành thu thập mẫu và ước lượng các giá trị cần tìm dựa trên
số liệu GDP bình quân đầu người của tám nước (Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Việt Nam, Canada, Bahrain, Thụy Sĩ, Ả-rập Xê-út) qua các năm từ 2010
đến 2016 gồm 56 quan sát mẫu.
 Từ số liệu đã thu thập được, nhóm đã tiến hành chọn lọc thông tin, kiểm
định các khuyết tật dựa trên những quan sát thu thập được nhằm tìm ra kết
quả tốt nhất để sử dụng cho phân tích.
 Nhóm đã sử dụng kiến thức của môn Kinh tế lượng áp dụng vào nghiên cứu
cùng với sự hỗ trợ của các phần mềm Gretl, MS Excel, Ms Word.
 Cuối cùng là tổng hợp kết quả, dự báo từ đó đưa ra các chính sách thích
hợp.

Nêu lý thuyết hoặc giả thiết

Mơ hình tốn kinh tế

Thu thập số liệu

Ước lượng tham số

Kiểm định giả thuyết

Xây dựng lại mơ hình


Diễn dịch kết quả

Quyết định chính
sách

Dự báo

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Xây dựng mơ hình lý thuyết
Để xây dựng một mơ hình kinh tế lượng, trước hết phải xác định các yếu tố
nào nằm trong mối quan hệ qua lại và mơ tả chúng bằng các biến kinh tế.
Để có được kết quả tính tốn và phân tích đầu ra, các phương pháp được áp
dụng là ước lượng và kiểm định giả thuyết.
Nhằm tiến hành phân tích các yếu tố tác động đến GDP của một số nước
trên thế giới từ năm 2010 đến năm 2016, nhóm đã sử dụng phương pháp
phân tích hồi quy mẫu để thể hiện xu thế biến động về mặt trung bình của
mẫu.

2.1. Xây dựng dạng mơ hình
Xây dựng hàm hồi quy mẫu với 2 dạng mơ hình:
 Mơ hình hồi quy tổng thể:
GDP = β 1+ β2 CPI + β 3 FDI + β 4 NX+ ui
 Mơ hình hồi quy mẫu:
GDP= ^
β1 + ^
β 2 CPI + ^
β3 FDI+ ^

β 4 NX + e i
Trong đó:





β 1 , β 2 , β 3 , β 4là các hệ số hồi quy
^β 1, ^β 2, ^β 3, ^β 4 là ước lượng các hệ số hồi quy

^β 1: ước lượng hệ số tự do (hệ số tung độ góc): khi biến độc lập CPI,
FDI, NX bằng 0 thì giá trị trung bình của biến phụ thuộc GDP là ^β 1
^β 2, ^β 3, ^β 4 (ước lượng hệ số góc) khi giá trị CPI, FDI, NX thay đổi 1 đơn

vị (các yếu tố còn lại khơng đổi) thì giá trị trung bình của biến phụ
thuộc GDPsẽ thay đổi lần lượt là ^β 2, ^β 3, ^β 4
 ui : sai số ngẫu nhiên, có thể có giá trị âm hoặc dương
 e i : phần dư, ước lượng của sai số ngẫu nhiên

2.2. Giải thích ý nghĩa các biến
Kiểu biến

Tên biến

Thước đo

Đơn vị

biến


tính

Ghi chú
Là một trong những chỉ

Biến
thuộc

phụ

GDP bình
quân
người

đầu

Tổng sản
phẩm quốc nội
chia cho dân
số trong 1 năm

tiêu thống kê kinh tế tổng
USD

hợp quan trọng phản ánh
kết quả sản xuất tính bình
qn đầu người trong một
năm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Chỉ số giá
tiêu

Tỉ lệ giá một

Là chỉ số tính theo phần

giỏ hàng của

trăm để phản ánh mức

dùng thời kì t so với

(CPI)

thay đổi tương đối của giá

thời kì làm cơ

hàng tiêu dùng theo thời

sở

gian

Giá trị những
Đầu tư trực
tiếp

Biến
lập

độc

nước

ngồi
(FDI)

dịng vốn đầu

Là hình thức đầu tư dài

tư trực tiếp

hạn của cá nhân hay cơng

nước ngồi

ty nước này vào nước khác

vào các nước

USD

được xét

bằng cách thiết lập cơ sở
sản xuất, kinh doanh

Là chỉ số ghi lại những

USD

thay đổi trong xuất

Tổng giá trị

khẩu và nhập khẩu của

Xuất khẩu

xuất khẩu trừ

một quốc gia trong một

ròng (NX)

đi giá trị nhập

khoảng thời gian nhất định

khẩu

(quý hoặc năm) cũng như
mức chênh lệch giữa
chúng

3. Mô tả số liệu
 Nguồn số liệu: Số liệu dùng trong bài tiểu luận này được thu thập từ

trang web chính thức của Ngân Hàng Thế Giới World Bank:
/> Không gian mẫu: Khảo sát được thực hiện trên 8 nước trên thế giới, với
trình độ và lịch sử phát triển khác nhau (Mỹ, Canada, Việt Nam, Thụy
Sĩ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Saudi Arabia, Bahrain). Do vậy, chúng em
nhận thấy không gian mẫu này đã đủ lớn, đủ khách quan và đủ độ tin
cậy để xây dựng các mô hình thống kê.
 Số liệu gồm các biến: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI), Xuất khẩu rịng (NX) và Tổng sản phẩm bình qn đầu
người (GDP PER CAPITAL).
Bảng mẫu số liệu:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đơn vị : Đô la Mỹ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

Quốc gia
Mỹ
Mỹ
Mỹ
Mỹ
Mỹ
Mỹ

Mỹ
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản
Canada
Canada
Canada
Canada
Canada
Canada
Canada
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Bahrain
Bahrain
Bahrain
Bahrain
Bahrain
Bahrain
Bahrain
Thụy Sĩ


Năm
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016

2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2010

GDP PER
CAPITAL
48373.88
49790.67
51450.12
52787.03
54598.55
56207.04
57466.79
44507.68
48168
48603.48
40454.45
38096.21
34474.14
38894.47
47447.48
52082.21
52496.69
52413.72
50440.43

43315.7
42157.93
1333.584
1542.67
1754.548
1907.564
2052.319
2107.013
2185.69
20722.1
22810.1
23649.37
25010.18
24983.38
22688.88
22354.17
74276.72

CPI
100
103.1568
105.2915
106.8338
108.5669
108.6957
110.067
100
99.73237
99.68057
100.0259

102.7886
103.6001
103.4792
100
102.9121
104.472
105.4522
107.4628
108.672
110.2247
100
118.6775
129.4703
138.0053
143.644
144.9061
149.6066
100
99.63555
102.3801
105.7642
108.5682
110.5615
113.6556
100

FDI
2.59E+11
2.57E+11
2.43E+11

2.77E+11
2.07E+11
3.79E+11
4.25E+11
7.44E+09
-8.5E+08
5.47E+08
1.06E+10
1.98E+10
5.59E+09
3.49E+10
2.97E+10
3.83E+10
4.94E+10
6.7E+10
6.43E+10
5.47E+10
3.16E+10
8E+09
7.43E+09
8.37E+09
8.9E+09
9.2E+09
1.18E+10
1.18E+10
1.56E+08
7.81E+08
8.91E+08
9.89E+08
9.58E+08

-1.5E+09
-1E+09
1.77E+10

NX
-5.1E+11
-3.9E+11
-3.5E+11
-3E+11
-3.2E+11
-5.5E+11
-5.5E+11
8.33E+10
1E+11
3.92E+10
-7.1E+10
-1.1E+11
-1.9E+11
-1.9E+11
-3.1E+10
1.88E+10
4.35E+09
-6E+07
-1.6E+09
-7.9E+10
-9E+10
-9.5E+09
1.08E+10
1.91E+10
1.93E+10

2.11E+10
8.37E+09
-6.6E+08
4.78E+09
1.01E+10
7.77E+09
9.73E+09
9.49E+09
5.01E+09
5.01E+09
6.23E+10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51

52
53
54
55
56

Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Saudi
Saudi
Saudi
Saudi
Saudi
Saudi
Saudi

2011
2012
2013

2014
2015
2016
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016

87998.44
83164.39
84658.89
85814.59
80989.84
78812.65
22086.95
24079.79
24358.78
25890.02
27811.37
27105.08

27538.81
19259.59
23770.75
25303.09
24934.39
24575.4
20732.86
20028.65

100.2313
99.5372
99.32089
99.30779
98.17179
97.74511
100
104.0258
106.3011
107.6845
109.0573
109.8283
110.8936
100
105.8236
108.8776
112.6952
115.7047
118.2324
122.3984


2.08E+10
3.99E+10
-2.5E+10
2.04E+10
9.76E+10
-1.8E+10
9.5E+09
9.77E+09
9.5E+09
1.28E+10
9.27E+09
4.1E+09
1.08E+10
2.92E+10
1.63E+10
1.22E+10
8.86E+09
8.01E+09
8.14E+09
7.45E+09

1.18E+11
1.17E+11
1.2E+11
1.1E+11
6.03E+10
6.03E+10
3.49E+10
9.17E+10
9.64E+10

1.01E+11
9.8E+10
2.59E+09
-5.6E+10
8.76E+10
1.92E+11
2.02E+11
1.83E+11
1.36E+11
-3.9E+09
2.71E+10

3.1. Mô tả thống kê số liệu, thống kê biến có điều kiện
Nhằm giúp người đọc có cái nhìn tổng qt nhất cũng như có thể đưa ra
một số đánh giá ban đầu, nhóm em sẽ mơ tả số liệu trước khi tiến hành đi
sâu vào việc phân tích dữ liệu. Qua việc mơ tả này, nhóm có thể dự đốn
được một số lỗi có thể xảy ra khi chạy mơ hình do sự thiếu sót của bộ số
liệu.

3.1.1. Biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Sử dụng Summary Statistic trong Gretl để mô tả biến chỉ số giá tiêu dùng
(CPI), ta thu được kết quả:
Summary Statistics, using the observations 1 - 56
for the variable CPI (56 valid observations)
Mean
Median
Minimum
Maximum
108.60
105.61

97.745
149.61
Std. Dev.
C.V.
Skewness
Ex. kurtosis
11.868
0.10928
2.0289
3.7124
5% Perc.
95% Perc.
IQ range
Missing obs.
99.137
143.83
10.185
0

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Từ kết quả trên, có thể thấy:






Giá trị trung bình của CPI là 108.60

Trung vị của CPI là 105.61
Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là : 97.745 và 149.61
Độ lệch chuẩn là 11.868
Có 95% các quan sát trên có giá trị nhỏ hơn 143.83

3.1.2. Biến đầu từ trực tiếp nước ngoài (FDI)
Sử dụng Summary Statistic trong Gretl để mơ tả biến đầu tư trực tiếp nước
ngồi (FDI), ta thu được kết quả:
Summary Statistics, using the observations 1 - 56
for the variable FDI (56 valid observations)
Mean
Median
Minimum
Maximum
5.0683e+010
1.0738e+010
-2.4926e+010
4.2526e+011
Std. Dev.
C.V.
Skewness
Ex. kurtosis
9.8027e+010
1.9341
2.4337
4.9940
5% Perc.
95% Perc.
IQ range
Missing obs.

-3.9009e+009
2.9235e+011
3.0032e+010
0
Từ kết quả trên, có thể thấy:
 Giá trị trung bình của FDI là 50.683,000,000
 Trung vị của FDI là 10,738,000,000
 Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là: -24,926,000,000 và
425,260,000,000
 Độ lệch chuẩn là 98,027,000,000
 Có 95% các quan sát trên có giá trị nhỏ hơn 292,350,000,000

3.1.3. Biến xuất khẩu ròng (NX)
Sử dụng Summary Statistic trong Gretl để mơ tả biến xuất khẩu rịng
(NX),ta thu được kết quả:
Summary Statistics, using the observations 1 - 56
for the variable NX (56 valid observations)
Mean
Median
Minimum
Maximum
-2.7477e+010
9.6104e+009
-5.5053e+011
2.0162e+011
Std. Dev.
C.V.
Skewness
Ex. kurtosis
1.7402e+011

6.3331
-1.6422
2.2189

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5% Perc.
-5.1834e+011

95% Perc.
1.8410e+011

IQ range
1.3636e+011

Missing obs.
0

Từ kết quả trên, có thể thấy:
 Giá trị trung bình của NX là -27,477,000,000
 Trung vị của NX là 9.610.400.000
 Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là: -550,530,000,000 và
201,620,000,000
 Độ lệch chuẩn là 174,020,000,000
 Có 95% các quan sát trên có giá trị nhỏ hơn 184,100,000,000

3.1.4. Biến tổng sản phẩm bình quan đầu người (GDP PER CAPITAL)
Sử dụng Summary Statistic trong Gretl để mơ tả biến tổng sản phẩm bình
qn đầu người (GDP PER CAPITAL), ta thu được kết quả:

Summary Statistics, using the observations 1 - 56
for the variable GDPPERCAPITAL (56 valid observations)
Mean
Median
Minimum
Maximum
37366.
31143.
1333.6
87998.
Std. Dev.
C.V.
Skewness
Ex. kurtosis
23406.
0.62638
0.46515
-0.36945
5% Perc.
95% Perc.
IQ range
Missing obs.
1722.8
84832.
29205.
0
Từ kết quả trên, có thể thấy:







Giá trị trung bình của GDP PER CAPITAL là 37366
Trung vị của GDP PER CAPITAL là 31143
Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là: 1333.6 và 87998
Độ lệch chuẩn là 23406
Có 95% các quan sát trên có giá trị nhỏ hơn 84832

3.2. Bảng ma trận tương quan và mối quan hệ giữa các biến
3.2.1. Lập bảng ma trận tương quan
Để xem xét sự tương quan giữa các biến FDI, CPI , NX và GDP PER CAPITAL trước
khi chạy mơ hình hồi quy, ta sử dụng lệnh “Correlation Matrix” trong Gretl và thu được
bảng kết quả dưới đây:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Correlation coefficients, using the observations 1 - 56
5% critical value (two-tailed) = 0.2632 for n = 56
GDPPERCAPITAL
1.0000

CPI
-0.6146
1.0000


FDI
0.3127
-0.0879
1.0000

NX
-0.1553
0.0382
-0.8763
1.0000

GDPPERCAPITAL
CPI
FDI
NX

3.2.2. Tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
Dựa vào bảng ma trận tương quan trên, phân tích sự tương quan giữa các
biến. Ta thấy:
Hệ số tương quan giữa biến GDP PER CAPITAL và CPI là : -0.6146
 Hệ số tương quan giữa biến GDP PER CAPITAL và FDI là : 0.3127
 Hệ số tương quan giữa biến GDP PER CAPITAL và NX là : -0.1553
Nhìn vào ma trận tương quan, ta có thể thấy hệ số tương quan của các biến
độc lập và biến phụ thuộc nhìn chung khơng cao (đều nhỏ hơn 0.8).
Trong đó, mối quan hệ tương quan giữa biến CPI và GDP PER CAPITAL
là mạnh nhất (hệ số tương quan giữa 2 biến này là -0.6146). Điều này có
nghĩa là chỉ số giá tiêu dùng ảnh hưởng mạnh nhất đến GDP bình qn đầu
người. Có thể thấy hệ số tương quan mang dấu âm, như vậy mối quan hệ
tương quan giữa chỉ số giá tiêu dùng và GDP bình quân đầu người là
nghịch chiều. Tức là, khi chỉ số giá tiêu dùng tăng lên 1% thì GDP bình

quân đầu người sẽ giảm 0.6146% và ngược lại.
Ngược lại, mối quan hệ tương quan giữa biến NX và GDP PER CAPITAL
là nhỏ nhất (hệ số tương quan giữa chúng chỉ là -0.1553). Vậy xuất khẩu
rịng có ảnh hưởng ít nhất đến GDP bình quân đầu người. Hệ số tương quan
của 2 biến này cũng mang dấu âm. Như vậy, mối quan hệ tương quan giữa
chúng cũng là nghịch chiều: Khi xuất khẩu rịng tăng 1% thì GDP bình
qn đầu người sẽ giảm 0.1553% và ngược lại.
Hệ số tương quan giữa FDI và GDP PER CAPITAL là 0.3127. Hệ số tương
quan giữa chúng mang dấu dương. Vậy, khi FDI tăng 1% thì GDP bình
quân đầu người tăng 0.3127% và ngược lại.

3.2.3. Tương quan giữa các biến độc lập
Hệ số tương quan giữa biến CPI và NX là 0.0382

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Hệ số tương quan giữa biến CPI và FDI là -0.0879
 Hệ số tương quan giữa biến FDI và NX là -0.8763
Ta thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập CPI và NX hay CPI và FDI
khá thấp, gần như khơng có sự tương quan. Tuy nhiên, hệ số tương quan
giữa biến FDI và NX lại rất cao (-0.8763), tức là gần tiến đến -1.

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ TỪ
MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG, ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ XUẤT KHẨU RỊNG TỚI GDP BÌNH QUÂN
ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (GIAI ĐOẠN 2010
- 2016)
1. Mơ hình ước lượng
1.1. Mơ hình hồi quy mẫu

 Mơ hình hồi quy tổng thể: GDP PER CAPITAL = β1 + β2CPI + β3FDI + β4NX + ui
 Mơ hình hồi quy mẫu: GDP PER CAPITAL = β1 + β2CPI + β3FDI + β4NX + ei
Hồi quy các giá trị thực nghiệm bằng phần mềm Gretl, theo phương pháp
Bình qn tối thiểu thơng thường OLS ta thu được kết quả :
Model 1: Pooled OLS, using 56 observations
Included 8 cross-sectional units
Time-series length = 7
Dependent variable: GDP PER CAPITAL

const
CPI
FDI
NX

Coefficient Std. Error
154569
21895.4
-1134.8
197.696
1.49472e-07 4.96516e-08
5.58594e-08 2.78816e-08

Mean dependent var
Sum squared resid
R-squared
F(3, 52)
Log-likelihood
Schwarz criterion
rho


37366.42
1.55e+10
0.484881
16.31585
-623.7828
1263.667
0.821697

t-ratio
7.0594
-5.7401
3.0104
2.0034

S.D. dependent var
S.E. of regression
Adjusted R-squared
P-value(F)
Akaike criterion
Hannan-Quinn
Durbin-Watson

p-value
3.98e-09
4.94e-07
0.00402
0.05035

***
***

***
*

23405.53
17276.35
0.455163
1.34e-07
1255.566
1258.706
0.150568

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Dựa vào kết quả thu được, ta xây dựng được bảng số liệu như sau:
Tên biến

Hệ số

Sai số chuẩn

Giá trị
kiểm
định Tqs

P-value

hồi quy
Hệ số chặn


154569

21895.4

7.0594

0.00000000398

Chỉ số giá
tiêu dùng
(CPI)

-1134.8

197.696

-5.7401

0.000000494

Đầu tư trực
tiếp nước
ngoài (FDI)

0.000000149472

0.0000000496516

3.0104


0.00402

Xuất khẩu
ròng(NX)

0.0000000558594

0.0000000278816

2.0034

0.05035

Từ bảng kết quả trên, ta xây dựng được hàm hồi quy mẫu:
GDP PER CAPITAL = 154569 - 1134.8CPI + 0.000000149472FDI +
0.0000000558594NX + ei

1.2. Phân tích kết quả
Ý nghĩa hệ số hồi quy:
 β2 = -1134.8: Nếu chỉ số giá tiêu dùng tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị thì GDP
bình quân đầu người trung bình sẽ giảm đi(tăng lên) 1134.8 đô la Mỹ.
 β3 = 0.000000149472: Nếu đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng lên (giảm đi) 1
đơ la Mỹ thì GDP bình quân đầu người trung bình sẽ tăng lên (giảm đi)
0.000000149472đô la Mỹ.
 β4 = 0.0000000558594: Nếu đầu tư tư nhân tăng lên (giảm đi) 1 đơ la Mỹ
thì GDP bình qn đầu người trung bình sẽ tăng lên (giảm đi)
0.0000000558594đô la Mỹ.
Hệ số xác định R2:
Từ kết quả hồi quy, ta thấy: R 2 = 0.484881, tức là 48,4881% sự thay đổi
của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình, hay

48,4881% sự thay đổi của GDP bình quân đầu người của các nước được
giải thích bởi chỉ số giá tiêu dùng, đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu
ròng.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Kiểm định và khắc phục khuyết tật của mô hình hồi quy
2.1. Kiểm định tự tương quan
 Bản chất: Tự tương quan là một khuyết tật của mơ hình hồi quy, vi
phạm một trong những giả thuyết cơ bản của mơ hình hồi quy tuyến
tính cổ điển: “Khơng có sự tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên u i”,
tức là mơ hình có khuyết tật tự tương quan khi hiệp phương sai của sai
số ngẫu nhiên trong hai quan sát bất kỳ khác không:
Cov (ui,uj) ≠ 0 (i ≠ j)

 Nguyên nhân:
 Nguyên nhân khách quan:
- Tính chất quán tính của chuỗi số liệu: các chuỗi số liệu thời gian về
GDP, chỉ số giá, tỉ lệ thất nghiệp, ...
- Hiện tượng trễ: biến phụ thuộc thời kỳ t phụ thuộc vào biến đó ở
thời kỳ t-1.
- Hiện tượng mạng nhện Coweb: phán ứng của cung nông sản đối với
giá thị trường có một khoảng trễ về thời gian.
 Ngun nhân chủ quan:
- Do mơ hình thiếu biến quan trọng hoặc dạng hàm sai.
- Việc xử lý dữ liệu: bôi trơn dữ liệu, loại bỏ những quan sát gai góc.
 Phương pháp kiểm định: Sử dụng kiểm định Durbin - Watson
 Quy tắc kiểm định: Giá trị kiểm định Durbin - Watson nằm trong
khoảng từ dU đến 4 – dU thì mơ hình khơng có khuyết tật tự tương quan.

Bảng thống kê Durbin - Watson cho giá trị tới hạn dU và dLdựa vào ba
yếu tố:
- Mức ý nghĩa α
- Số biến độc lập của mơ hình: k’
- Số quan sát: n
Với α = 0.05, k’= 3, n = 56, ta có: dU = 1.681, dL = 1.452
Sử dụng phần mềm Gretl: Chọn Tests/Durbin – Watson p-value, thu được
kết quả như sau:
Durbin-Watson statistic = 0.150568
p-value = 1.79769e+308
Có thể thấy: d = 0.150568 < dU, như vậy, mơ hình bị mắc khuyết tật tự
tương quan.

 Khắc phục khuyết tật tự tương quan:
Mơ hình ban đầu: GDP PER CAPITAL = β1 + β2CPI + β3FDI + β4NX + ui

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×