Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

(Tiểu luận FTU) tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế vấn đề kinh tế đối ngoại của trung quốc giai đoạn 2000 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.19 KB, 37 trang )

Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

NỘI DUNG CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH
Mơn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế

Đề tài: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 20002018

Giảng viên hướng dẫn:

Th.S Nguyễn Quang Minh

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

MSSV: 1815510039

Lương Thị Mỹ Linh

MSSV: 1815510068

Đỗ Thị Yến Linh

MSSV: 1815510066

Phạm Thị Quyên

MSSV: 1815510108


Nguyễn Ngọc Thục Quyên MSSV: 1815510107
Lớp tín chỉ:

KTE306(1-1920).1_LT

Trang 1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018

LỜI MỞ ĐẦU
Trung Quốc, tên chính thức là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia Đơng
Á có dân số lớn nhất thế giới với gần 1,5 tỷ người. Với lịch sử phát triển lâu đời,
Trung Quốc là một trong số những cái nôi của nền văn minh thế giới. Trong hàng ngàn
năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế
giới, với những biến động khó lường khi thì hưng thịnh, khi thì suy thối. Kể từ khi
tiến hành cuộc cải cách kinh tế được đề xuất thực hiện vào cuối năm 1978, Trung
Quốc trở thành một trong các nền kinh tế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất.
Sau 40 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc đã có những bước tiến vượt bậc tế và ngày
càng khẳng định vị thế cường quốc của mình trên trường quốc tế. Trung Quốc đã trở
thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới chỉ sau Mỹ với quy mô GDP lên đến 13,608
tỷ USD (tương đương 15,9% GDP của toàn thế giới) và tốc độ tăng trưởng đáng kinh
ngạc khoảng 10% hàng năm. Ngoài ra, Trung Quốc cũng là quốc gia có quy mơ ngành
thương mại lớn thứ hai trên thế giới với vai trò là nhà xuất khẩu lớn nhất và là nhà
nhập khẩu hàng hóa lớn thứ hai. Những kết quả này khơng chỉ đóng góp vào việc củng
cố vị thế của Trung Quốc mà cịn đóng góp rất lớn vào nền kinh tế toàn cầu, nhất là
trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay.
Trung


Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính
thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, G – 20…Tính đến nay, Trung Quốc đã
đặt quan hệ đối ngoại với 180 quốc gia, là một trong năm thành viên Hội đồng Bảo an
Liên hợp quốc và là một trụ cột lớn trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Vấn đề kinh tế đối ngoại của Trung Quốc là một đề tài được quan tâm, đặc biệt là
trong bối cảnh hiện nay khi cuộc chiến Mỹ - Trung đang trở nên gay gắt hơn bao giờ
hết.
Sau đây là bài phân tích vấn đề kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000 –
2018 của nhóm 5.

Trang 2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
NỘI DUNG
I. Quy mô nền kinh tế và kim ngạch xuất nhập khẩu
1. Tăng trưởng quy mô
Quy mô nền kinh tế Trung Quốc năm 2018 đã có sự phát triển vượt bậc so với năm
2000 về nhiều lĩnh vực như quy mơ GDP, tỷ trọng trong GDP tồn cầu, GDP bình
quân trên đầu người...
1.1. Biểu hiện
Bảng 1. Top 10 nền kinh tế có GDP lớn nhất thế giới năm 2018 và tỷ trọng trong
GDP toàn cầu
Đơn vị: triệu USD, %
Thứ
Nền kinh tế
GDP (triệu USD) Tỷ trọng trong GDP toàn cầu

hạng
(%)
1
United States
20.494.100
23,88%
2
China
13.608.152
15,86%
3
Japan
4.970.916
5,79%
4
Germany
3.996.759
4,66%
5
United Kingdom
2.825.208
3,29%
6
France
2.777.535
3,24%
7
India
2.726.323
3,18%

8
Italy
2.073.902
2,42%
9
Brazil
1.868.626
2,18%
10
Canada
1.712.510
2,00%
Nguồn: World Bank ( )
Năm 2018 vừa qua, tuy có sự thay đổi về giá trị GDP nhưng vị trí giữa 10 nước dẫn
đầu GDP tồn thế giới khơng có nhiều biến động so với vài năm gần đây. Vị trí cao
nhất thuộc về Mỹ với hơn 20 nghìn tỷ USD tương đương gần 24% GDP trên tồn thế
giới. Vị trí thứ hai thuộc về Trung Quốc với hơn 13 nghìn tỷ USD (tức khoảng gần
16%). Vị trí thứ ba thuộc về Nhật Bản với GDP chỉ bằng 1/3 GDP của Trung Quốc.
Các vị trí cịn lại chênh lệch không đáng kể.
Trung Quốc đã thể hiện vị thế của mình trong cuộc đua kinh tế này qua những số liệu
rất tích cực về quy mơ GDP và tỷ trọng trong GDP toàn cầu trong những năm 2000 –
2018.
Biểu đồ 1. Quy mô tăng trưởng GDP của Trung Quốc và tỷ trọng của Trung
Quốc trong GDP toàn cầu giai đoạn 2000 - 2018
Đơn vị: tỷ USD, %

Trang 3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
16,000 Tỷ USD

% 18.00

14,000

14.69

14.64

15.01
12,143

12,000

11,016

15.86
13,608

11,138

8.46

0

10.00
8.00


6,087
4.82

2,000

9.22

7.22

6,000
4,000

14.00
12.00

10,000
8,000

16.00

3.61

4,594

6.00

5,102

4.00

2,286

2.00

1,211
2000

2005

2008

2009

GDP của Trung Quốc

2010

2015

2016

2017

2018

0.00

Tỷ trọng của Trung Quốc trong GDP toàn cầu

Nguồn: World Bank

/> />GDP của Trung Quốc đã tăng hơn gấp hơn 11 lần và chiếm tỷ trọng ngày càng cao
trong GDP toàn cầu: Năm 2000, GDP của Trung Quốc chỉ đạt 1.211 tỷ USD tương
đương với 3,6% GDP tồn cầu, đứng vị trí thứ bảy trong số các nước có GDP cao nhất
thế giới. GDP của Trung Quốc không ngừng tăng lên, ngay cả trong thời kỳ khủng
hoảng nền kinh tế thế giới giai đoạn 2008 – 2009 gây ảnh hưởng xấu cho nền kinh tế
tồn cầu thì nền kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng. Và sau đó, nền kinh tế Trung
Quốc đã vượt qua Nhật Bản và vươn lên vị trí thứ hai thế giới. Năm 2018, GDP của
Trung Quốc đạt 13.608 tỷ USD tương đương với 15,9% GDP toàn cầu. Trong vòng 18
năm GDP của Trung Quốc đã tăng hơn 11 lần với quy mô ban đầu là 1.211 tỷ USD.
Đây là một kỷ lục tăng trưởng chưa từng thấy trong lịch sử thế giới.
Biểu đồ 2. Tốc độ tăng trưởng hàng năm theo GDP của thế giới, Trung Quốc và
một số nước giai đoạn 2000 – 2018
Đơn vị: %

Trang 4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
14.00 %
11.40

12.00
10.00

10.64
9.65

9.40


8.49

8.00
6.00
4.00

6.91
6.79
4.40
4.13

2.00

7.55
3.87
3.51

6.42
5.66

5.40

4.28

1.85
2.56

6.68
2.85


6.74
6.21
2.57

2.88

-0.14

6.60

6.81

7.08

3.17

3.04

2.22

1.57

0.00

6.76

2.86

-1.69


-2.00
-2.54

-4.00
2000

2005

2008
Trung Quốc

2009
Hoa Kỳ

2010

2015
Việt Nam

2016

2017

2018

Thế giới

Nguồn: World Bank
/> /> /> />Tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc trong giai đoạn 2000 – 2018 có nhiều biến động,

nhưng nhìn chung trung bình mỗi năm tăng khoảng 8% và cao gấp đôi so với mức
trung bình thế giới, cao gấp ba lần so với nước đứng đầu GDP là Mỹ. Từ năm 2000
đến năm 2010, nền kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng khá đều trên mức 9%, dù vào
năm 2008 – 2009 nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng âm (-1,69% năm 2009). Năm 2010,
nền kinh tế đã tăng trưởng trở lại, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc cũng
tăng và đạt mức tăng trưởng hai con số là 10,64%. Trong giai đoạn 2015 – 2018,
Trung Quốc duy trì tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức ổn định ở mức 6 – 7%.
Nền kinh tế phát triển cũng làm cho thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc
ngày càng tăng lên.
Biểu đồ 3. GDP bình quân trên đầu người của Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2018
Đơn vị: Nghìn USD

Trang 5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
12,000 Nghìn USD
10,218
10,000

10,248

8,821

6,000

11,289
9,771


9,539

9,414

8,759
8,033

8,000

10,770

8,079

7,287
5,492
4,550

4,000

2,000

-

3,468

3,832

1,753
959

2000

2005

2008

2009
Thế giới

2010

2015

2016

2017

2018

Trung Quốc

Nguồn: World Bank
/> />GDP bình quân đầu người Trung Quốc năm 2000 chỉ đạt 959 nghìn USD, bằng một
phần sáu trung bình thế giới, thuộc những nước đang phát triển ở trình độ trung bình
thấp có thu nhập thấp trên thế giới. Đến năm 2018, GDP bình quân đầu người của
Trung Quốc đã tăng hơn 10 lần từ 959 nghìn USD năm 2000 lên 9,771 nghìn USD
năm 2018. Điều này thể hiện sự cải thiện đáng về trình độ phát triển của Trung Quốc
và mức sống của người dân. Tuy nhiên, GDP bình quân trên đầu người của Trung
Quốc vẫn còn thấp hơn mức trung bình thế giới. Với tốc độ phát triển hiện nay, Trung
Quốc đang nằm trong nhóm nước phát triển ở trình độ cao, hay còn được coi là một

siêu cường tiền năng và sẽ sớm trở thành một nước phát triển.
1.2. Nguyên nhân của sự tăng trưởng
Điều gì đã tạo nên sự phát triển thần kỳ này cho nền kinh tế Trung Quốc?
Thứ nhất, Trung Quốc có lợi thế sẵn có về nguồn lực lao động đông đảo nhất thế giới.
Biểu đồ 4. Quy mô dân số và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giai
đoạn 2000 – 2018
Đơn vị: Tỷ dân, %

Trang 6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
1.45Tỷ dân

% 0.9

0.788
1.40
1.371
0.588

1.35

1.325
1.304

1.30


0.512

1.331

1.338
0.483

0.508

1.379
0.541

1.386

1.393

0.8
0.7

0.559

0.6
0.456

0.497

0.5
0.4

1.263

1.25

0.3
0.2

1.20
0.1
1.15

2000

2005

2008

2009

Dân số Trung Quốc

2010

2015

2016

2017

2018

0


Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên

Nguồn: World Bank
/> />Quy mô dân số của Trung Quốc đã hơn 1,2 tỷ người năm 2000 và vẫn tiếp tăng lên
đáng kể (đạt gần 1,4 tỷ người năm 2018) nhưng tốc độ tăng dân số đã giảm xuống
dưới 0,5%.
Với độ tuổi trung bình trên cả nước ở mức 37 tuổi, và với gần 50% dân số trong độ
tuổi từ 25 – 54 tuổi1 (độ tuổi lao động có năng suất cao), Trung Quốc đang trong thời
điểm dân số vàng. Đây là lợi thế hết sức tuyệt vời của Trung Quốc.Tuy nhiên, Trung
Quốc có lực lượng lao động lớn nhưng chủ yếu vẫn là lao động phổ thông.
Một số thành phố lớn của Trung Quốc với dân số trên 10 triệu dân là Thượng Hải
(22,3 triệu dân), Bắc Kinh (11,7 triệu dân), Thiên Tân (11,1 triệu dân), Quảng Châu
(11,1 triệu dân), Thâm Quyến (10,4 triệu dân). Đây đều là những trung tâm kinh tế lớn
và có trình độ phát triển cao của Trung Quốc.
Đây không chỉ là nguồn cung ứng lao động dồi dào cho các ngành sản xuất trong
nước. mà cũng một thị trường tiêu thụ rộng lớn cho cả ngành sản xuất trong nước và
quốc tế.
Thứ hai, để phát triển nền kinh tế ở trình độ cao Trung Quốc đã hình thành rất nhiều
mơ hình kinh tế đặc thù: các khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinh tế,.. với
trình độ chun mơn hóa sản xuất cao, thu hút nhiều vốn đầu tư… Trong đó, nổi bật
nhất là 5 đặc khu kinh tế (SEZs – Special Economic Zones): Thâm Quyến, Chu Hải,
Sán Đầu, Hạ Môn, Kashgar. Các đặc khu kinh tế đã thể hiện vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế Trung Quốc, đóng góp từ 50% tới 80-90% tăng trưởng GDP tại một
số khu vực; nâng cao chất lượng công nghệ tại nhiều địa phương. Chính nhờ việc hình
Trang 7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
thành các mơ hình đặc khu kinh tế này mà nền kinh tế Trung Quốc đã có sự phát triển
tích cực như ngày nay.
Thứ ba, nền kinh tế Trung Quốc đã chuyển dịch cơ cấu từ nền kinh tế nông nghiệp
sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ.
Biểu đồ 5. Cơ cấu GDP của Trung Quốc theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2018
Đơn vị: %
100 %
90
80

39.78

41.34

42.86

44.40

44.17

46.97

45.96

46.5

70

50.47


51.80

51.89

52.16

41.11

40.07

40.54

40.65

60
50
40

45.54

47.02

30
20
10
0

14.68


11.64

10.17

9.64

9.33

8.42

8.13

7.57

7.19

2000

2005

2008

2009

2010

2015

2016


2017

2018

Nông nghiệp

Công nghiệp

Dịch vụ

Nguồn: World Bank
/> />Tỷ trọng ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm xuống, tỷ trọng ngành công nghiệp và
dịch vụ lại tăng lên trong cơ cấu nền kinh tế. Tuy nhiên ngành cơng nghiệp cũng đang
có xu hướng giảm để phù hợp với bước đi mới của Trung Quốc là chú trọng ngành
dịch vụ. Năm 2018, cơ cấu các ngành trong đóng góp GDP là: ngành dịch vụ chiếm tỷ
trọng cao nhất với 52,16%, thứ hai là ngành công nghiệp với 40,65% và ngành nông
nghiệp chỉ chiếm 7,19%.
Các ngành công nghiệp trọng điểm như ngành phần mềm máy tính, thương mại điện
tử, những sản phẩm về an ninh thông tin, sản phẩm điện tử kỹ thuật số, linh kiện điện
tử, xe ô tô dùng nhiên liệu sạch… được chú trọng phát triển. Sản lượng ngành công
nghiệp chủ yếu đứng hàng đầu thế giới.
Ngành dịch vụ hiện nay đã trở thành ngành trọng yếu trong nền kinh tế với các lĩnh
vực như viễn thông, giao thông vận tải, du lịch, tài chính ngân hàng...
Đây là xu hướng phát triển chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới và đã được
Trung Quốc ứng dụng rất thành công.
Trang 8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
Thứ tư, Trung Quốc đã mở cửa quốc gia và tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.
Năm 2001 là dấu mốc quan trọng của Trung Quốc khi chính thức trở thành thành viên
của WTO (World Trade Organization – Tổ chức Thương Mại Thế giới). Ngoài ra,
Trung Quốc cũng tham gia nhiều các tổ chức, diễn đàn liên kết kinh tế quốc tế như
APEC, OPEC, ASEAN+, G-20...
Hơn nữa, Trung Quốc cũng đã ký kết nhiều HIệp định thương mại tự do cả song
phương và đa phương để mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại của mình. Số lượng
các FTA chỉ tính riêng Trung Quốc đại lục là 45 bao gồm: CP-TPP, FTA giữa khu vực
ASEAN và Trung Quốc (ACFTA), giữa Trung Quốc và EU, giữa Trung Quốc với
Nepal... Điều này đã giúp cho nền kinh tế Trung Quốc phát triển về nhiều mặt, nhất là
về thương mại quốc tế.
Giống như con tắc kè hoa, Trung Quốc luôn không ngừng thay đổi và khẳng định vị
thế của mình trong mối quan hệ kinh tế quốc tế.
2. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
Biểu đồ 6. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Trung Quốc từ 2000 – 2018
Đơn vị: tỷ USD, %
160.00

Tỷ USD

3.74
3.50

140.00

3.16
2.82

120.00

100.00

2.27

2.43

2.88

147.11

3.00
2.50

92.01
74.40

80.00

3.50

122.21

2.47

2.07

% 4.00

2.00


64.91
60.00
40.00

30.43

33.33

39.74

1.50

46.76

1.00

20.00
0.00

0.50

2000

2005

2008

2009

2010


2015

Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Trung Quốc

2016

2017

2018

0.00

Tỷ trọng

Biểu đồ 7. Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hang hóa của Trung Quốc từ 2001 – 2018
Đơn vị: tỷ USD, %

Trang 9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
3,000 Tỷ USD

%16.00
13.86

13.21


2,500

12.90

12.93

14.00
12.00

2,000
8.96

8.00
2,273.47

4.34
1,430.69

500

0

10.00

7.37

1,500

1,000


9.73

10.45

2,097.64

2,263.37

2,494.23

1,577.76

4.00

1,201.65

761.95

2.00

266.10
2001

2005

6.00

2008


2009

2010

Trung Quốc

2015

2016

2017

2018

0.00

Tỷ Trọng

Biểu đồ 8. Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Mỹ từ 2000 – 2018
Đơn vị: tỷ USD, %
900.00Tỷ USD

32.64

800.00

29.22

700.00


25.69

600.00
500.00

24.47
532.82

19.71

512.72

828.43

30.00

26.09
755.31

22.83

25.00
21.09

562.76

20.00

377.49


400.00
300.00

27.06

758.89

797.69

% 35.00

15.00

289.14
10.00

200.00
5.00

100.00
0.00

2000

2005

2008

2009


2010

2015

Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Mỹ

2016

2017

2018

0.00

Tỷ trọng

Biểu đồ 9. Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Mỹ từ 2000 – 2018
Đơn vị: tỷ USD, %

Trang 10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
1,800 Tỷ USD

% 14.00

11.90


1,600

12.00

1,400
1,200

8.71

8.14

8.56

8.47

9.16

9.14

8.81

10.00
8.64
8.00

1,000
800

1501.85

1299.90

600
400

729.08

1278.10

1451.46

1546.46

1665.99

6.00

1056.71

901.04

4.00
2.00

200
0

2001

2005


2008

2009

2010
Mỹ

2015

2016

2017

0.00

2018

Tỷ Trọng

Biểu đồ 10. Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu sản phẩm của Nhật Bản từ 2001 – 2018
Đơn vị: tỷ USD, %
Tỷ USD

900

% 7.00

6.58


800

5.75

700

6.00
4.89

600

5.10
4.70

5.00
3.81

500
400

781.41

300
200

594.94

4.06

769.77

624.87

580.72

644.93

3.98

3.83

4.00

698.13

738.19

3.00
2.00

403.34
1.00

100
0

2001

2005

2008


2009

2010

Nhật Bản

2015

2016

2017

2018

0.00

Tỷ Trọng

Biểu đồ 11. Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam từ 2001 – 2018
Đơn vị: tỷ USD, %

Trang 11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
300 Tỷ USD


% 1.40
1.23

242.97

1.11

250

215.12

0.99
200
162.02

1.26
1.20
1.00

176.58
0.80

150
0.46

100

50

0.39

0.25

0.31

62.69

0.60

0.48

0.40

72.24
57.10

32.45

0.20

15.03
0

2001

2005

2008

2009


2010

Việt Nam

2015

2016

2017

2018

0.00

Tỷ trọng

Nguồn: Trademap
/>px
NX chung: Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu (XK) của các nước trên thế giới có sự
chênh lệch rất lớn:
+ Mỹ là nước luôn dẫn đầu về lượng kim ngạch XK trên thế giới. Giai đoạn từ 2000 –
2008, cả tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ và sản phẩm của Mỹ so với thế giới đều
biến động theo xu hướng giảm và giảm khá mạnh. Giai đoạn từ 2008 – 2009, xuất
khẩu dịch vụ bước vào giai đoạn phục hồi, có xu hướng tăng qua các năm nhưng với
tốc độ khá chậm, thường chỉ biến động trong khoảng từ 14% - 15%, cịn xuất khẩu sản
phẩm thì nhìn chung có xu hướng tăng nhưng tỷ lệ chênh lệch cũng không lớn.
+ Nhật Bản cũng là một trong những nước có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu đứng tốp
đầu thế giới. Trong giai đoạn 2001 -2008 và giai đoạn 2015 -2018 kim nhạch xuất
khẩu đều có xu hướng tăng nhưng tỷ trọng so với thế giới lại giảm nhanh vào giai đoạn
trước và khá ổn định ở giai đoạn sau. Năm 2009, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu mà

xuất khẩu của Nhật Bản bị giảm mạnh khoảng 200 tỷ USD.
+ Bên cạnh đó cũng có những nước chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch XK thế giới
như Việt Nam, tỷ trọng chưa vượt quá được 1,5%, trong giai đoạn 2001 – 2010 còn ở
dưới mức 0,5%. Mặc dù thấp nhưng cả kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng so với thế giới
đều có xu hướng tăng. Nhất là trong những năm gần đây, tăng với tốc độ khá nhanh và
mức chênh lệch lớn hơn nhiều so với những năm trước đây.
+ Trung Quốc cũng là một nước đóng góp lượng kim ngạch xuất khẩu tương đối lớn,
ban đầu còn xếp sau khá nhiều nước, sau cả Nhật Bản, sau đó từ từ vượt lên trên Nhật
Bản. Giai đoạn từ 2000 – 2015 kim ngạch xuất khẩu có xu hướng tăng và tăng khá
Trang 12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
mạnh, các năm sau cũng tăng nhưng với tốc độ chậm dần. Năm 2009 do cũng chịu tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên kim ngạch XK của Trung Quốc bị sụt
giảm khá nhiều (XK dịch vụ giảm khoảng 17,63 tỷ USD và XK sản phẩm giảm
khoảng 229 tỷ USD). Giai đoạn từ 2010 -2015 đã có xu hướng tăng trở lại nhưng với
tốc độ khá chậm, dự đoán trong những năm gần đây sẽ tiếp tục có xu hướng tăng.
3. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa
Biểu đồ 12. Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu dịch vụ của Trung Quốc từ 2000 – 2018
Đơn vị: Tỷ USD, %
600Tỷ USD

%

500

8.99


9.28

9.07

9.53

400

12.00

10.00

8.00

300
4.25
200

4.65

6.00

5.17
435.54

3.38

452.10


467.59

525.04
4.00

2.45
100

0

36.03
2000

158.92

158.86

2008

2009

2.00

193.32

83.97
2005

2010


Trung Quốc

2015

2016

2017

2018

0.00

Tỷ Trọng

Biểu đồ 13. Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu sản phẩm của Trung Quốc từ 2000 –
2018
Đơn vị tính: Tỷ USD, %

Trang 13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
2,500 Tỷ USD
10.16
2,000

9.90


9.11

6.93

1,500

% 12.00

2,134.99

10.00

1,843.79
1,679.56

7.97

10.36

10.86

1,587.92

8.00

1,396.00

6.22

6.00


1,132.56
1,000

1,005.56
3.87

4.00

659.95
500

2.00

243.55
0

2001

2005

2008

2009

2010

Trung Quốc

2015


2016

2017

0.00

2018

Tỷ trọng

Biểu đồ 14. Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu dịch vụ của Mỹ từ 2000 – 2018
Đơn vị: Tỷ USD, %
%

600Tỷ USD
14.93

16.00
14.00

500

12.12
10.93

11.33

12.00


10.95
10.15

400

10.46

10.52

10.15
10.00

300
491.97
409.05

200

386.80

509.84

542.47

8.00

559.21

6.00


409.31

301.27
100

0

4.00

219.54
2.00

2000

2005

2008

2009

2010


2015

2016

2017

0.00


2018

Tỷ Trọng

Biểu đồ 15. Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu sản phẩm của Mỹ từ 2001 – 2018
Đơn vị tính: Tỷ USD, %
Trang 14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
3,000 Tỷ USD
18.12

%

20.00
18.00

16.35

2,500

16.00
13.25

2,000


14.00
12.70

14.02

12.85

13.52

13.28

14.00
12.00

1,500

10.00
2,164.83

1,000

500

2,313.42

1,734.85

1,968.26

2,249.11


2,406.36

2,612.38

8.00
6.00

1,601.90

4.00

1,140.90

2.00
0

2001

2005

2008

2009

2010


2015


2016

2017

0.00

2018

Tỷ trọng

Biểu đồ 16. Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu sản phẩm của Nhật Bản từ 2001 – 2018
Đơn vị tính: Tỷ USD
%

Tỷ USD
900

5.55

800

4.86

700

4.67

4.37

5.00


4.53
3.79

600

6.00

3.78

3.78

3.81

4.00

500
3.00
400

762.53

300
200

694.06
551.98

515.87


625.57

606.92

671.89

748.36
2.00

349.29

1.00

100
0

2001

2005

2008

2009

2010

Nhật Bản

2015


2016

2017

2018

0.00

Tỷ trọng

Biểu đồ 17. Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam từ 2001 – 2018
Đơn vị tính: Tỷ USD, %

Trang 15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
Tỷ USD

250

%
1.20

1.20

1.09


200

1.00

0.80

100

0.49

0.55

0.55

213.22
165.78

0.35

0

1.20
1.00

150

50

1.40


236.84

0.60

174.98
0.40

0.26

16.22
2001

80.71

69.95

2008

2009

84.84

0.20

36.76
2005

2010

Việt Nam


2015

2016

2017

2018

0.00

Tỷ trọng

Nguồn:
Trade
Map
/>px
NX chung: Kim ngạch NK của các nước trên thế giới cũng không đồng đều:
+ Mỹ vẫn đóng vai trị là nước chủ lực, vẫn dẫn đầu trong tỷ trọng kim ngạch NK toàn
thế giới. Kim ngạch nhập khẩu có xu hướng tăng nhưng tỷ trọng so với thế giới thì lại
có xu hướng giảm, đặc biệt là trong giai đoạn từ 2000 – 2008 có xu hướng giảm khá
mạnh (NK dịch vụ từ 15% giảm xuống còn khoảng 10,7% và NK sản phẩm giảm từ
18% xuống còn khoảng 13,7%), các năm còn lại giảm với tốc độ chậm hơn nhiều.
+ Nhật Bản cũng là một trong những nước có tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu đứng tốp
đầu thế giới. Kim ngạch NK nhìn chung đều có xu hướng tăng (tăng khá nhanh trong
giai đoạn 2001 – 2008, giai đoạn 2010 – 2018 khá ổn định), cịn tỷ trọng so với thế
giới thì hầu như đều có xu hướng giảm. Năm 2009 bị giảm khoảng 211 tỷ USD do
khủng hoảng kinh tế TG.
+ Việt Nam vẫn là một trong các nước chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch NK toàn
thế giới, tỷ trọng chưa vượt quá được 1,5%, trong giai đoạn 2001 – 2010 còn ở dưới

mức 0,5%, giai đoạn 2010 – 2015 là tỷ trọng có tốc độ tăng nhanh nhất, các giai đoạn
khác gần như đều có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn.
+ Kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc ban đầu cịn xếp sau cả Nhật Bản, sau đó từ
từ vươn lên vị trí đứng thứ hai trên thế giới. Qua các năm, tỷ trọng hầu hết đều có xu
hướng tăng, đặc biệt trong giai đoạn 2010 -2015 tăng rất mạnh (NK dịch vụ tăng
khoảng 242,2 tỷ USD và NK sản phẩm tăng khoảng 284 tỷ USD), các giai đoạn sau thì
tăng với tốc độ chậm hơn. Năm 2009, đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu,
kim ngạch NK của Trung Quốc có bị suy giảm nhưng mức độ chênh lệch không nhiều
so với năm 2008 (NK dịch vụ chỉ giảm khoảng 60 triệu USD). Giai đoạn 2015 -2018,
Trang 16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
NK dịch vụ tiếp tục tăng nhưng khá ổn định và tốc độ tăng chậm hơn so với NK sản
phẩm và dự đốn sẽ cịn tiếp tục tăng trong những năm tới.

Trang 17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018

II.Vốn đầu tư quốc tế
1. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Việc thu hút vốn đầu tư FDI của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018 có đặc điểm sau:
1.1. Nguồn vốn FDI đầu tư vào Trung Quốc lớn, xu hướng tăng nhưng tốc độ không
đều

Sau khi Trung Quốc thực hiện cải cách và mở cửa từ năm 1979, nền kinh tế Trung
Quốc đã thu hút được lượng lớn nguồn vốn đầu tư trực tiếp quốc tế vào trong nước.
Giai đoạn 2000-2018, quy mô vốn FDI của Trung Quốc lớn và luôn nằm trong top
những nước nhận được nguồn vốn FDI lớn nhất thế giới. Ngay từ đầu thế kỉ mới, năm
2000, Trung Quốc đã đứng thứ 6 thế giới với 40,715 tỷ USD. Sau đó, liên tục tăng
mạnh, đến năm 2008, vươn lên đứng thứ 2 trên toàn thế giới. Tuy nhiên, do cuộc
khủng hoảng tài chính tồn cầu mà năm 2009, vốn FDI vào Trung Quốc suy giảm từ
108,312 tỷ - 95 tỷ USD, giảm khoảng 12,3%, nhỏ hơn so với sự sụt giảm 20% của thế
giới, do đó, dù giá trị có giảm nhưng Trung Quốc vẫn chiếm tỷ trọng cao trong FDI
toàn cầu. Sau đó, nhờ các biện pháp khơi phục, nguồn vốn phục hồi và tăng trưởng trở
lại. Năm 2018, Trung Quốc vẫn là nước thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
nhiều thứ 2 thế giới.
Biểu đồ 18. Biểu đồ thể hiện giá trị và tỷ trọng dòng FDI (FDI flow) so với thế giới
của Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2018
Đơn vị: Tỷ USD, %
Tỷ USD
160.00

%
10.72
135.61

140.00
120.00
7.63

108.31

8.10


80.00

72.41

7.32

134.06
8.95

114.73
8.40

100.00

133.71

6.67

139.04

12.00
10.00
8.00

6.97

95.00

6.00


60.00
3.00

4.00

40.72

2.00

40.00
20.00
0.00

0.00
2000

2005

2008

2009

Giá trị FDI

2010

2015

2016


2017

2018

Tỷ trọng FDI TQ so với thế giới

Nguồn: UNCTAD />sCS_ChosenLang=en
Mặc dù giá trị nguồn vốn lớn, song tốc độ tăng trưởng FDI của Trung Quốc những
năm gần đây có chững lại. Năm 2016, tốc độ tăng trưởng đạt âm (-1,4%). Điều này có
thể một phần do sự suy giảm trong tốc độ tăng trưởng của GDP. Việc tốc độ tăng
trưởng GDP giảm trong những năm 2010-2016 đã làm các nhà đầu tư nước ngoài đặt
Trang 18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
câu hỏi về tiềm năng phát triển của Trung Quốc, làm cho mức độ đầu tư vì thế cũng
giảm đi. Ngoài ra, vốn FDI đầu tư vào Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng bởi sự sụt giảm
trong tổng dịng vốn đầu tư xun quốc gia của tồn thế giới. Theo World Investment
Report, năm 2017, FDI toàn thế giới giảm 23%.
Song, với một nền kinh tế quy mô lớn như Trung Quốc, dù tốc độ tăng chậm vào năm
2016, 2017 thì dịng vốn FDI (FDI flow) hàng năm và FDI tích lũy (FDI stock) vẫn
chiếm tỷ trọng cao trên tồn thế giới. Thêm vào đó, Trung Quốc cũng đang dần bước
vào vịng tuần hồn kinh tế mới, nên sự chậm lại là tất yếu, và được dự đoán sẽ ổn
định trong tương lai.
Biểu đồ 19. Biểu đồ thể hiện tỷ trọng của dịng FDI và FDI tích lũy của Trung
Quốc từ năm 2000 – 2018
Đơn vị: %
12.00 %


10.72

10.00
7.63

8.00

8.10

8.95

8.41

7.32

6.67

6.97

6.00
4.00

3.00

2.00

2.62

2.38


2.52

2.68

2.98

2000

2005

2008

2009

2010

0.00

FDI flow

4.64

4.80

4.56

2015

2016


2017

5.04

2018

FDI stock

Nguồn: UNCTAD ( />1.2. Ngoài nguồn vốn chủ yếu từ các nước phát triển, đã thu hút thêm các nền kinh tế
mới nổi trên thế giới
Những nền kinh tế phát triển như HongKong, Đài Loan, Mỹ, Nhật Bản, EU, hay Hàn
Quốc từ lâu đã là các nước đầu tư lớn vào thị trường Trung Quốc, và là nguồn đầu tư
chính trong FDI của Trung Quốc. Khu vực đầu tư nhiều nhất vào Trung Quốc cũng
chính là Châu Á khi ln chiếm hơn một nửa nguồn vốn FDI đã sử dụng mỗi năm,
đứng đầu là Hong Kong. Ngoài các nước châu Á, các nước US, UK, Mỹ Latinh như
Cayman Island (4,06285 tỷ USD năm 2018), Virgin Island cũng đầu tư vốn lớn vào
Trung Quốc.
Tuy nhiên, kể từ năm 2008, nguồn vốn đầu tư vào Trung Quốc đang tăng lên đáng kể,
đặc biệt khi chuyển đổi kinh tế của Trung Quốc làm gia tăng sự điều chỉnh về chun
mơn hóa và thể chế thương mại với các thị trường mới nổi. Những công ty từ các quốc
gia này đã đầu tư, hoạt động và bắt kịp với sự phát triển của thị trường tại Trung Quốc,
gia tăng hợp tác R&D và hợp tác trong công nghiệp với các đối tác Trung Quốc.
Trang 19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
Những thị trường mới nổi này cũng dần trở thành một động lực quan trọng trong FDI

của Trung Quốc. Tỷ trọng nguồn vốn từ châu Á tăng lên, một phần do nguồn vốn từ
các nước ASEAN. Trong khi đó, nguồn vốn từ Brazil và Paraguay từ năm 2015 đã góp
phần làm giảm sự sụt giảm nguồn vốn sau khủng hoảng từ các nước Mỹ Latinh.
Biểu đồ 20. Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nguồn vốn FDI được tận dụng theo vùng từ
2000 – 2018
Đơn vị: %
%

100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
2000

2005

2008
North America
Latin America

2009

2010


Oceania and Pacific islands
Europe

2015

2016

2017

Africa
Asia

Nguồn: />1.3. Xu hướng thay đổi từ sản xuất truyền thống sang dịch vụ và sản xuất cao
Ngày nay, chính phủ Trung Quốc chủ trương thúc đẩy sự phát triển của các ngành dịch
vụ hiện đại và sản xuất công nghệ cao để nâng cấp cấu trúc ngành. Những sự thay đổi
trong cơ cấu ngành và chuỗi cung ứng đã dẫn tới những sự thay đổi tương ứng trong
sự phân bổ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Tăng trưởng trong ngành dịch vụ đã vượt qua sản xuất. Từ năm 2008-2018, FDI được
sử dụng vào trong lĩnh vực sản xuất liên tục giảm (49,89 tỷ USD – 33,5 tỷ USD).
Cùng với đó là sự gia tăng của các ngành dịch vụ.
Về từng ngành cụ thể, tăng trưởng FDI rõ nhất là trong lĩnh vực sản xuất công nghệ
cao như: máy tính, các thiết bị văn phịng, dược phẩm, điện tử và viễn thông; cũng như
trong các ngành dịch vụ cao cấp như: điều khoản dịch vụ thông tin, thương mại hóa,
R&D, thiết kế.
Bảng 2. Bảng số liệu biểu thị đầu tư trực tiếp theo ngành
Đơn vị: 10.000 USD
Yea
r


Total
(USD 10.000)

Manufacturin
g

Real
estate

Educat
ion

Finance

Transport,
Storage
&
Post

Trang 20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
2000
2005
2008
2009
2010

2015
2016
2017

4.071.481
6.032.469
9.239.544
9.003.272
10.573.524
12.626.660
12.600.100
13.105.313

2.584.417
4.245.291
4.989.483
4.677.146
4.959.058
3.954.290
3.549.230
3.350.619

465.751
541.807
1.858.995
1.679.619
112.347
2.899.484
1.965.528
1.685.559


5.446
1.775
3.641
1.349
818
2.894
9.437
7.747

7.629
21.969
57.255
45.617
112.347
1.496.889
1.028.901
792.119

101.188
181.230
285.131
252.728
224.373
418.607
1.028.901
558.803

Nguồn: />cn=C01&fbclid=IwAR3v3vyCh56xUKLtHrJcz8Z_f70svFBhGMHVXw7jHKs44_cbiGfFG7FCGM
1.4. Đầu tư mới chiếm tỷ trọng cao trong FDI, M&A đang có xu hướng tăng lên

Ở những nước phát triển, tỷ trọng M&A thường cao hơn nhiều so với tỷ trọng của
nguồn vốn vào đầu tư mới, trong khi ở các nước đang phát triển thì ngược lại. Nguồn
vốn FDI của Trung Quốc phần lớn vẫn tập trung vào đầu tư mới, nhưng đang có sự
thay đổi khi tỷ trọng M&A có chiều hướng tăng lên. Từ 2010-2016, giá trị trung bình
của các thương vụ M&A xuyên quốc gia chiếm khoảng 17.2% tổng nguồn vốn FDI,
tăng gần 10% so với giai đoạn 2003-2009. Trung Quốc đang bước vào chu kì kinh tế
mới, do đó, với việc thị trường vốn được cải thiện và chính sách thuận lợi cho đầu tư
nước ngoài cùng với những sự thay đổi trong nền kinh tế, các thương vụ M&A được
dự đoán sẽ diễn ra nhiều hơn và tỷ trọng trong FDI sẽ tăng lên.
2. Đầu tư ra nước ngoài (ODI)
2.1. Đặc điểm tình hình đầu tư ra nước ngồi của Trung Quốc
a. Trung Quốc là một trong những nước đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất thế giới
Từ năm 2000 đến nay, nguồn vốn Trung Quốc đầu tư ra nước ngồi tương đối lớn, có
xu hướng tăng. Thời gian đầu nguồn vốn cịn chiếm tỷ trọng nhỏ trong ODI tồn cầu,
Trung Quốc chỉ đứng thư 33 trên thế giới với 916 triệu đơ chiếm 0,078% ODI tồn thế
giới. Nhưng nhờ vào những biện pháp và chính sách đầu tư của Trung Quốc, nguồn
vốn đầu tư ra nước ngoài ngày càng tăng. Năm 2016, đạt 196,149 tỷ USD và đứng thứ
2 thế giới. Dù gần đây nguồn vốn có giảm, do ảnh hưởng suy giảm chung của thế giới,
nhưng nguồn vốn ODI hàng năm của Trung Quốc vẫn chiếm tỷ trọng cao trong ODI
toàn cầu.
Biểu đồ 21. Biểu đồ thể hiện giá trị và tỷ trọng ODI của Trung Quốc so với thế
giới
Đơn vị: Tỷ USD, %

Trang 21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018

Tỷ USD
250

12.80

12.65

12.00

11.10

200

10.00

8.66
150

8.00
5.15

100

5.01

3.29
50
0.08
0


%
14.00

0.92
2000

1.47

158.29

145.67

55.91

56.53

2008

2009

6.00

196.15
129.83

2.00

68.81

12.26

2005

4.00

0.00

Giá trị ODI

2010

2015

2016

2017

2018

Tỷ trọng ODI Trung Quốc so với thế giới

Nguồn: />b. Các công ty đa quốc gia đang bắt đầu đánh giá lại việc đầu tư ra nước ngoài
- Thay đổi từ chủ yếu mua lại nguồn năng lượng và tài nguyên sang những đầu vào
cần thiết cho hoạt động kinh doanh
Cơng nghiệp khai khống từng chiếm giá trị cao nhất trong số vốn ODI đầu tư ra nước
ngồi của Trung Quốc, bởi vì những cơng ty Trung Quốc đầu tư ra thị trường nước
ngoài chủ yếu nhằm mua lại nguồn khoáng sản và năng lượng phục vụ cho sản xuất tại
nội địa. Tuy nhiên, xu hướng này đã thay đổi trong những năm gần đây, nhiều cơng ty
đã đầu tư ra nước ngồi để thu được công nghệ, những sản phẩm và nhãn hàng chất
lượng cao. Điều này có thể làm cho họ nắm bắt được những cơ hội từ sự chuyển đổi
kinh tế và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người Trung Quốc.

Cụ thể, ngành cơng nghiệp khai khống đã bắt đầu giảm từ năm 2013 (24.80779 tỷ
USD), mà thay vào đó, các ngành như chế tạo, dịch vụ cho thuê và kinh doanh, nghiên
cứu khoa học, dịch vụ kỹ thuật, khảo sát địa chất, truyền thông thông tin, dịch vụ và
phần mềm máy tính gia tăng liên tục và mạnh mẽ. Xu hướng này cũng phản ánh sự gia
tăng giá trị vốn Trung Quốc trong tổng vốn thế giới.
Bảng 3. Giá trị ODI của Trung Quốc theo lĩnh vực từ 2003-2018
Đơn vị: Tỷ USD
Năm

Khai
thác mỏ

Chế tạo

Dịch vụ
cho thuê

kinh
doanh

2003
2004
2005

1,37866
1,80021
1,67522

0,62404
0,75555

2,28040

0,27878
0,74931
4,94159

Nghiên
cứu
khoa học, dịch
vụ kỹ thuật,
khảo sát địa
chất
0,00638
0,01806
0,12942

Truyền
thơng
thơng tin, dịch vụ
máy tính và phần
mềm
0,00883
0,0305
0,01479
Trang 22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018

2006 8,53951 0,90661 4,52166
0,28161
2015 11,25261 19,98629 36,25788
3,34540
2016 1,93020 29,04872 65,78157
4,23806
2017 -3,70152 29,50737 54,27331
2,39065
Nguồn: />
0,04802
6,82037
18,66022
4,43024

- Hoạt động và triển khai ngày càng có chiến lược
Sau ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tồn cầu năm 2008, một vài cơng ty của Trung
Quốc đã đầu tư ra nước ngoài nhằm kiếm những tài sản mang lại nguồn lợi nhuận cao
hơn so với những thứ đã có ở trong nước. Điều này đã làm tăng lên nguồn vốn ODI
vào lĩnh vực bất động sản, văn hóa – thể thao – giải trí. Đầu tư vào bất động sản năm
2016 đạt 15,25 tỷ USD, trong VH-TT-GT tương ứng là 3,87 tỷ USD.
Tuy nhiên đến năm 2017, nguồn vốn vào những lĩnh vực này giảm đột ngột bởi những
chính sách mà Trung Quốc đã ban hành. Do việc đầu tư vào tài sản hữu hình và vơ
hình trong những lĩnh vực này có tính lỏng cao, nên có thể dẫn đến mức độ mất vốn
nhất định. Để hạn chế tình trạng trên, Trung Quốc đã ban hành những quy định hạn
chế đầu tư vào những tài sản như: bất động sản, khách sạn, rạp chiếu phim, kinh doanh
giải trí và câu lạc bộ thể thao. Thay vào đó, những cơng ty được khuyến khích đấy
mạnh hợp tác đầu với các công ty sản xuất công nghệ cao và tiên tiến, mở rộng đầu tư
vào những lĩnh vực dịch vụ liên quan đến thương mại, văn hóa và logistic2.
Các cơng ty Trung Quốc càng quốc tế hóa, sự đầu tư ra nước ngồi của họ càng được
thực hiện dựa trên mục tiêu chiến lược. Được chỉ đạo bởi chính sách của chính phủ,

thúc đẩy bởi nhu cầu phát triển gia tăng, có thể nói, đầu tư ra nước ngoài của Trung
Quốc đang trở nên hợp lí và có chiến lược hơn bao giờ hết.
Biểu đồ 22. Biểu đồ thể hiện giá trị ODI ròng của Trung Quốc trong BĐS và VHTT-GT năm 2003-2017
Đơn vị: Tỷ USD
18 Tỷ USD
16
14
12
10
8
6
4
2
0

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010


2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

-2
Bất động sản

Văn hóa, thể thao, giải trí

Nguồn: />Trang 23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
- Đầu tư vào những quốc gia dọc theo sáng kiến “Vành đai và con đường” của Trung
Quốc
Trung Quốc đầu tư ngày càng nhiều vào những quốc gia dọc theo sáng kiến “Vành đai
và con đường” của Trung Quốc. Năm 2017, ODI phi tài chính của Trung Quốc vào 59

quốc gia ở khu vực này đã đạt tới 14.36 tỷ USD, ước tính bằng khoảng 12% tổng ODI
của Trung Quốc. Giá trị của những hợp đồng nước ngoài được ký ở 61 quốc gia trong
khu vực này đạt 144.332 tỷ USD, chiếm 54,4% toàn cầu. Doanh thu của những kế
hoạch đã được hoàn thành đạt 85.53 tỷ USD3.
Hoạt động của Trung Quốc tại khu vực này hoạt động ngày càng mạnh mẽ và hợp tác
với nhiều quốc gia để tạo ra nhiều cơ hội hơn trong những lĩnh vực hàng hải, nghiên
cứu hải dương học, xây dựng cảng…
Nhằm gây quỹ cho sáng kiến “Vành đai và con đường”Trung Quốc đang nỗ lực để
hợp tác với Asian Infrastructure Investment Bank (AIIB), BRICS New Development
Bank, World Bank4. Do đó, vùng này được kỳ vọng trở thành điểm phát triển nhanh
nhất của vốn ODI Trung Quốc.
c. M&A đang có xu hướng tăng lên
Các công ty của Trung Quốc trở nên lớn mạnh hơn và họ đã cạnh tranh trên thị trường
quốc tế nhiều hơn. Từ việc chủ yếu vào đầu tư mới, thì từ năm 2010, các thương vụ
M&A đã chiếm giá trị cao và vai trò ngày càng quan trọng trong q trình đầu tư ra
nước ngồi. Có năm giá trị M&A xuyên quốc gia còn cao hơn so với đầu tư mới. Năm
2017, các thương vụ M&A xuyên quốc gia mà Trung Quốc là người mua lên tới
130,88 tỷ USD trong khi số vốn vào đầu tư mới chỉ chiếm 50,374 tỷ USD. Việc nhiều
công ty Trung Quốc chọn M&A như cách thức quan trọng của việc mở rộng ra nước
ngoài là cùng với xu hướng của thế giới và chỉ ra rằng mơ hình đầu tư ra nước ngoài
của Trung Quốc ngày càng trưởng thành.
Biểu đồ 23. Biểu đồ thể hiện giá trị nguồn vốn đầu tư mới ra nước ngoài và giá trị
M&A xuyên biên giới được mua lại bởi Trung Quốc năm 2003-2018
Đơn vị: triệu USD

Trang 24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Nhóm 5 - Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc giai đoạn 2000-2018
140,000

Triệu USD

120,000
100,000
80,000
60,000
40,000
20,000
0

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Nguồn vốn đầu tư mới

Mua lại của các M&A xuyên quốc gia

Nguồn: />2.2. Tác động của đầu tư nước ngoài đến nền kinh tế
a) Đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc có một vai trị mới trong mơ hình tồn cầu
hóa mới
- Mơ hình tồn cầu hóa mới sẽ hồi sinh đầu tư xuyên biên giới toàn cầu
Trong đề xuất BRI, Chính phủ Trung Quốc đang thúc đẩy một "mơ hình mới về tồn
cầu hóa, bắt nguồn từ hợp tác hịa bình, cởi mở và bao gồm, học hỏi lẫn nhau, và cùng
có lợi. Bằng cách vượt qua sự bất bình đẳng, mất cân bằng và thiếu tính bao qt vốn
có trong mơ hình truyền thống tồn cầu hóa, BRI có tiềm năng cung cấp hỗ trợ lâu dài
cho một hồi sinh trong thương mại và đầu tư toàn cầu.
-

Cốt lõi của mơ hình tồn cầu hóa mới là sắp xếp lại chuỗi giá trị cơng nghiệp

tồn cầu và điều chỉnh thương mại toàn cầu và đầu tư

-

Đầu tư quốc tế của Trung Quốc sẽ thúc đẩy đầu tư toàn cầu

Là nước thu hút vốn đầu tư nước ngoài đừng thứ ba và nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ
hai, Trung Quốc có một vai trị quan trọng trong việc sắp xếp lại chuỗi giá trị toàn cầu.
Chuyển đổi và đầu tư quốc tế của Trung Quốc sẽ là yếu tố chính trong việc tái cấu trúc
chuỗi giá trị cơng nghiệp toàn cầu và thúc đẩy đầu tư chéo trên toàn thế giới.

Trang 25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×