Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Chẩn đoán xác định một số dị tật thai nhi bằng phân tích nhiễm sắc thể tế bào ối nuôi cấy doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.21 KB, 8 trang )

TCNCYH 28 (2) - 2004

5
Chẩn đoán xác định một số dị tật thai nhi bằng phân
tích nhiễm sắc thể tế bào ối nuôi cấy

Hoàng Thị Ngọc Lan
1
, Nguyễn Việt Hùng
2
Trịnh Văn Bảo
1
, Trần Thị Thanh Hơng
1
1
Bộ môn Y sinh học di truyền - Đại học Y Hà Nội
2
Bộ môn Phụ sản - Đại học Y Hà Nội

Tiến hành chọc hút dịch ối ở 40 sản phụ có nguy cơ cao sinh con bất thờng NST.
Tỷ lệ nuôi cấy thành công 31/ 38 ( có 2 mẫu bị nhiễm trùng).
Chọc hút ối ở tuần thai thứ 14 trở đi. Thời gian trung bình từ khi nuôi cấy đến khi trả lời kết quả từ 2- 3 tuần.
á
p dụng phơng pháp nuôi cấy hở sử dụng tủ ấm 37
0
C với 5% CO
2
với môi trờng nuôi cấy ối AmnioMax.
Tiến hành đối chiếu với các xét nghiệm sàng lọc trong huyết thanh mẹ (AFP, hCG) ở 31 thai phụ.
Có 12 thai phụ có kết quả test sàng lọc dơng tính trong đó có 4 trờng hợp có rối loạn NST ở thai, 19
thai phụ có kết quả sàng lọc âm tính thì có 1 trờng hợp có rối loạn NST. Tỷ lệ phát hiện 4/ 5 = 80%,


tỷ lệ dơng tính giả 8/ 26 = 30,77%.
Trong 21 trờng hợp siêu âm thai có hình ảnh bất thờng, nuôi cấy ối phát hiện 6 trờng hợp có rối
loạn NST. Những dấu hiệu siêu âm liên quan với bất thờng NST nh: tăng chiều dày da gáy, thoát vị
rốn, nang nớc gáy, ngắn xơng chi
Với 38 mẫu ối nuôi cấy thành công đã phát hiện 7/ 38 thai có bất thờng NST.
Nh vậy với phơng pháp chọc hút ối, nuôi cấy tế bào ối, lập karyotyp bằng kỹ thuật nhuộm Giêmsa
thông thờng, nhuộm băng G đã phát hiện những thai có bất thờng về số lợng, cấu trúc NST.

i. Đặt vấn đề
Dị tật bẩm sinh là một trong những bất
thờng hay gặp ở thai nhi và trẻ sơ sinh.
Ngời ta đã thấy có 3% trẻ sinh ra bị dị tật
bẩm sinh từ những bất thờng nhỏ tới những
bất thờng gây chết thai [6]. Trong số đó có
các bất thờng về nhiễm sắc thể đặc biệt các
bất thờng lệch bội nh hội chứng Down
(trisomi 21) gặp với tần suất 1/600 trẻ sơ sinh
sống [1]. Hội chứng Down luôn liên quan đến
chậm trí tuệ với mức độ chậm có thể trong
phạm vi từ trung bình tới trầm trọng. Ngời
mắc hội chứng Down có thể sống tới 50 tuổi.
Những bất thờng khác cũng liên quan với đột
biến lệch bội nhiễm sắc thể (NST) là trisomi
18, trisomi 13; 47,XXY; Trisomi 18, trisomi
13 hầu hết gây chết thai hoặc chỉ sống thêm
đợc một thời gian ngắn sau khi sinh. Có
khoảng 10% những trẻ trisomi 18 đã sống
qua 1 năm hoặc thậm chí tới 10 năm [7].
Có con bị dị tật là một gánh nặng về mặt
tâm lý cũng nh tài chính cho gia đình, gánh

nặng cho sự phục vụ y tế của xã hội.
Việc điều trị cho những bệnh nhân bị dị tật
bẩm sinh còn gặp rất nhiều khó khăn. Để góp
phần làm giảm tần suất sinh con bị dị tật bẩm
sinh, nâng cao chất lợng sinh sản cho cộng
đồng, chúng tôi tiến hành đề tài: Chẩn đoán xác
định một số dị tật thai nhi bằng phân tích nhiễm
sắc thể tế bào ối nuôi cấy với hai mục tiêu:
- Phân tích NST ở tế bào ối nuôi cấy để
chẩn đoán dị tật thai nhi liên quan đến bất
thờng NST.
- Đối chiếu kết quả phát hiện của siêu âm,
của test sàng lọc trong huyết thanh mẹ với kết
quả phân tích nhiễm sắc thể ở tế bào ối nuôi cấy.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu.
TCNCYH 28 (2) - 2004

6
Gồm 40 thai phụ có một trong các yếu tố
tăng nguy cơ sinh con bất thờng NST:
+ Tuổi mẹ > 35.
+ Tiến sử gia đình đã có con bất thờng
NST, bố hoặc mẹ mang NST chuyển đoạn.
+ Có kết quả của test sàng lọc dơng tính
liên quan đến bất thờng NST.
+ Có hình ảnh siêu âm thai bất thờng có
thể liên quan đến bất thờng NST nh dày da
gáy, thoát vị rốn, hẹp ruột, bất thờng tim,

ngắn xơng chi
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nuôi cấy tế bào ối thu hoạch cụm NST
kỳ giữa ở những thai phụ có một trong các yếu
tố tăng nguy cơ sinh con bất thờng NST.
Để tiến hành nuôi cấy tế bào ối chúng tôi
làm theo các bớc sau:
+ Chọc hút dịch ối.
Tế bào trong dịch ối có nguồn gốc từ thai.
Phân tích NST từ tế bào dịch ối nuôi cấy đợc
xem nh là phơng pháp thuận tiện nhất, tin
cậy cho chẩn đoán trớc sinh. Chọc hút ối
đợc tiến hành từ tuần thai 14 dới sự hớng
dẫn của siêu âm và phải đảm bảo nguyên tắc
vô trùng. Lợng dịch ối thờng đợc lấy từ 15-
20 ml và sẽ đợc chia đều vào 2 lọ nuôi cấy.
+ Nuôi cấy tế bào dịch ối.
Phơng pháp nuôi cấy tế bào ối đợc tiến
hành theo phơng pháp của D.E Rooney
1992 [5] có cải tiến. Gồm các bớc:
Nuôi cấy sơ khởi
Tế bào dịch ối đợc nuôi cấy trong môi
trờng AmnioMax của hãng Gibco. Nuôi cấy
theo hệ thống cấy hở, sử dụng tủ ấm 37
0
C với
5% CO
2
và 95% không khí cùng với nguồn ẩm.
Bình nuôi cấy không đợc đụng chạm vào ít

nhất là 5 ngày sau đó có thể kiểm tra sự phát
triển của tế bào qua kính hiển vi soi ngợc.
Thay môi trờng
Thay toàn bộ môi trờng lần đầu tiên sau
5- 8 ngày nuôi cấy. Tiếp theo thay môi trờng
hoàn toàn thực hiện 2 lần trong 1 tuần cho
đến lúc thu hoạch tế bào.
Nuôi cấy hỗ trợ.
ở lần thay môi trờng đầu tiên thay vì loại
bỏ dịch nổi thì có thể sử dụng dịch nổi đó (có
chứa những tế bào không bám dính) cấy vào
một lọ cấy mới. Tế bào có thể phát triển sau
một vài ngày.
+ Thu hoạch.
Kiểm tra dới kính hiển vi soi ngợc
khi thấy hình ảnh tế bào đang phân chia tốt
(có nhiều tế bào hình tròn) thì tiến hành thu
hoạch.
Các bớc cơ bản của thu hoạch:
- Làm tế bào dừng ở kỳ giữa bằng
colcemid
- Làm bong tế bào bằng dung dịch trypsin
0.25% (1:250).
- Phá vỡ màng tế bào bằng dung dịch
nhợc trơng KCl 0,56%.
- Cố định tế bào bằng dung dịch carnoy.
- Làm tiêu bản nhỏ giọt trên phiến kính
lạnh. Mỗi mẫu cấy làm 10 tiêu bản.
Tiêu bản NST đợc nhuộm bằng hai
phơng pháp: Phơng pháp nhuộm Giêmsa

thông thờng và phơng pháp nhuộm băng G
(Băng trypsin).
2.2. Phân tích NST ở tế bào ối nuôi cấy.
Nhiễm sắc thể đợc phân tích theo các
tiêu chuẩn đánh giá của hội nghị quốc tế về di
truyền ngời: ISCN (1995). Tiêu bản NST
đợc phân tích trên kính hiển vi có độ phóng
đại x 1000 lần.
Mỗi mẫu xét nghiệm đợc đánh giá 100
cụm NST kỳ giữa, chụp ảnh 3 cụm NST, lập
karyotyp theo đúng quy ớc quốc tế.
2.3. Đối chiếu kết quả của test sàng lọc
với kết quả xét nghiệm NST ở tế bào ối
nuôi cấy.
2.4. Đối chiếu kết quả của siêu âm thai
với kết quả xét nghiệm NST ở tế bào ối
nuôi cấy.
TCNCYH 28 (2) - 2004

7
2.5. Theo dõi lâm sàng sơ sinh, đối
chiếu kết quả phân tích NST của tế bào ối
nuôi cấy.
ii. Kết quả
1. Số mẫu và kết quả nuôi cấy tế bào ối.
- Tiến hành nuôi cấy 40 mẫu ối, trong đó
đánh giá đợc 31 mẫu, 2 mẫu bị nhiễm trùng,
7 mẫu tế bào không mọc. Tỷ lệ thành công
của nuôi cấy là 31/38 = 81,58%.


Bảng 1: Phân bố tuổi mẹ, tuổi thai để chọc hút ối và thời gian có kết quả phân tích NST
Tuổi mẹ Tuần thai khi chọc ối Số ngày để có kết quả DT

20- 34
35
14 - 15 16-18 19-20
21
10- 13 14 -18 21
Số mẫu 30 10 16 10 4 10 4 24 3

Nhận xét: - Thời gian để tiến hành chọc hút
ối thờng bắt đầu từ tuần thai thứ 14 trở đi.
- Thời gian trung bình cho 1 mẫu nuôi cấy
từ 10 đến 18 ngày để có thể thu hoạch đợc
tế bào. Nh vậy có thể trả lời kết quả di truyền
sau 2 đến 3 tuần kể từ ngày bắt đầu nuôi cấy.
- Nuôi cấy theo phơng pháp cấy hở, sử
dụng tủ ấm với 5% CO
2
, 95% không khí, có hệ
thống làm ẩm phù hợp cho nuôi cấy tế bào ối.
- Môi trờng Amnio Max phù hợp cho nuôi
cấy tế bào ối.
2. Đối chiếu kết quả test sàng lọc với
kết quả phân tích NST ở tế bào ối nuôi cấy
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng
nh của Talbot (2003) về đánh giá giá trị của test
sàng lọc trong huyết thanh mẹ, những test có giá
trị nằm trong ngỡng sau đợc coi là test sàng
lọc dơng tính để tiến hành phân tích di truyền tế

bào qua nuôi cấy tế bào ối.
- Nồng độ AFP < 0,7 MoM hoặc > 2 MoM.
- Nồng độ hCG < 0,7 MoM hoặc > 2MoM
(MoM là bội số so với giá trị trung bình)
Trong 31 test sàng lọc trong huyết thanh
mẹ thì có 12 test sàng lọc dơng tính trong số
đó có 4 trờng hợp thai có bất thờng NST,
còn trong 19 trờng hợp với kết quả của test
sàng lọc âm tính thì có 1 trờng hợp thai có
bất thờng NST.
Bảng 2: So sánh kết quả test sàng lọc với kết quả di truyền tế bào
Test sàng lọc Karyotyp mẫu cấy
AFP (MoM)
hCG (MoM)
Tổng số Bình thờng Bất thờng
> 2 1 đến 2 9 8 1 (45, X)
< 0,7 1,6 2 0 1 (Nhoè nát NST 20%)
1 ( Đa bội 33%)
< 0,7 > 2 1 0 1( 47,XY,+21)
> 0,7, <2 1 đến < 2 19 18 1 (47, XY,+18 )

Bảng 3: Đối chiếu kết quả của test sàng lọc với kết quả nuôi cấy tế bào ối
Số mẫu AFP(MoM)
hCG (MoM)
Karyotyp
1 0,64 4, 49 47, XY, +21 tỷ lệ 100%
1 0,48 1,64 46, XX tỷ lệ 80%. Nhoè nát NST tỷ lệ 20%
1 0,52 1,62 46, XX / đa bội ( tỷ lệ 67%/ 33%)
1 20,9 1 45, X tỷ lệ 100%
1 0,86 1 47, XY,+18 tỷ lệ 100%

TCNCYH 28 (2) - 2004

8
Từ kết quả ở bảng 1, 2 chúng tôi có một số
nhận xét sau:
- Tỷ lệ phát hiện thai bất thờng NST : 4/5
= 80%, tỷ lệ dơng tính giả: 8/ 26 = 30,77 %
- Ba bất thờng NST tìm thấy ở thai có
nồng độ AFP thấp và nồng độ hCG cao hơn
so với ngỡng chuẩn.
- Karyotyp 45, X tìm thấy ở thai có nồng độ
AFP trong huyết thanh mẹ 20,9 MoM, hCG ở
ngỡng bình thờng.
- Một thai trisomi 18 có kết quả của test
sàng lọc ở ngỡng bình thờng
- Có 3 trờng hợp thai vô sọ chỉ thấy tăng
đơn độc nồng độ AFP > 2 MoM.
+ Nh vậy những rối loạn NST ở tế bào ối
nuôi cấy hầu nh liên quan đến bất thờng
của nồng độ AFP, hCG trong huyết thanh
của máu mẹ.
Khi nồng độ AFP < 0,7 MoM và hCG
> 2MoM là một dấu hiệu chỉ điểm tốt đối với
những thai có hội chứng Down.
Nếu chỉ có nồng độ AFP tăng đơn
độc > 2 MoM thì thờng nghĩ tới những trờng
hợp của thai có thoát dịch não tuỷ (nh thai
vô sọ, thai bị nứt đốt sống hở ) và thờng
không tìm thấy (có thể bất thờng NST của bộ
máy di truyền) ở mức độ tế bào.

3. Đối chiếu kết quả siêu âm với phân
tích NST tế bào ối
Bảng 4: Đối chiếu kết quả phân tích di truyền tế bào với hình ảnh siêu âm thai
Kết quả di truyền tế bào
Hình ảnh siêu âm thai Số lợng
thai
Bình thờng Bất thờng
Dày da gáy 7mm
Dày da gáy 6mm
Dày da gáy 8mm
1
1
1


1 (46, XY)
1. Karyotyp: 47, XY, +21
1. Karyotyp khảm với 3 dòng tế bào:
- 47, XY, +21/ 46, XY/ đa bội (tỷ lệ 55%/40%/5%)
Dày da gáy 3- 3,5 mm 2 2 (46, XY)
Đa dị tật có
- Thoát vị rốn
- Nang nớc não thất
- Bất thờng tim

1



1. Karyotyp: 47,XY,+18

Nang nớc ở gáy,
ngắn xơng chi
1 1. Karyotyp: 45, X
Phù toàn thân

2 1 (46, XY) 1. Karyotyp khảm có 2 dòng tế bào:
- 46, XX / đa bội (tỷ lệ 65% / 35%)
Thoát vị
- Thoát vị cơ hoành
- Thoát vị rốn

2
1

1 (46,XY)
1 (46, XX)

1. Karyotyp khảm có 2 dòng tế bào:
- 46, XX / đa bội (tỷ lệ 81% /19%)
Dị dạng xơng chi
- Ngắn xơng đùi
- Xoắn vặn xơng cẳng tay
2
(
thai đôi,
1 buồng
ối)
2 (46, XY)
Thai vô sọ 4 2 (46, XY)
2 (46, XX)


Não úng thuỷ 3 2 (46,XY)
1 (46, XX)

Tổng số 21 15 6

TCNCYH 28 (2) - 2004

9
Nhận xét:
Trong 21 thai có hình ảnh siêu âm bất
thờng, phát hiện 6 trờng hợp có rối loạn NST
ở tế bào ối nuôi cấy. Tỷ lệ phát hiện 6/ 6 =
100%. Tỷ lệ dơng tính giả 15/ 34 = 44,11%.
- Những dấu hiệu siêu âm thai bất thờng nh
tăng chiều dày da gáy, thoát vị rốn, dị tật tim,
thoát vị cơ hoành, ngắn xơng chi, phù thai nhi
có thể là những dấu hiệu chỉ điểm tốt để phát
hiện thai có rối loạn NST. Đặc biệt là các bất
thờng về chiều dày da gáy liên quan đến các
hội chứng về dị bội (Down, Edward, Turner).
Chiều dày da gáy 6mm (đo ở thai 3
tháng giữa) là một dấu hiệu chỉ điểm tốt đối
với thai có hội chứng Down.
+ 4 trờng hợp thai vô sọ, 3 trờng hợp
thai não úng thuỷ thì không thấy có bất
thờng về NST.
4. Đối chiếu kết quả test sàng lọc, siêu
âm thai với kết quả phân tích NST tế bào ối
nuôi cấy.


Bảng 5. Đối chiếu kết quả của test sàng lọc và siêu âm với kết quả phân tích NST
Số mẫu Test sàng lọc Siêu âm Karyotyp Lâm sàng
1 + + 47, XY, +21 Hội chứng Down
1 + + 45, X Hội chứng Turner
1 - + 47, XY, +18 Hội chứng Edward
1 + - Nhoè nát NST
1 + - Đa bội / 46, XX (tỷ lệ 33%/ 67%)
1 - + Đa bội / 46, XX (tỷ lệ 35%/ 65%) Phù toàn thai
1 - + Đa bội / 46, XX ( tỷ lệ 19 %/ 81% Thoát vị cơ hoành

(-) Kết quả test sàng lọc hoặc kết quả siêu
âm không có bất thờng.
(+) Kết quả test sàng lọc hoặc kết quả siêu
âm có bất thờng.
Nhận xét
- Có hai trờng hợp thai bất thờng (1
hội chứng Down, 1 hội chứng Turner) đều có
bất thờng ở test sàng lọc, hình ảnh siêu âm
thai và đều có rối loạn NST.
- 4 trờng hợp còn lại chỉ có bất thờng
hoặc trong test sàng lọc hoặc hình ảnh siêu
âm thai.
Nh vậy những bất thờng NST của thai
có thể có đồng thời những bất thờng trong
kết quả sàng lọc và bất thờng trong hình ảnh
siêu âm thai, hoặc chỉ có bất thờng trong
test sàng lọc hoặc chỉ có những bất thờng
thai qua hình ảnh siêu âm. Nên trớc khi tiến
hành chọc hút, nuôi cấy tế bào ối thì nên tiến

hành định lợng AFP, hCG trong huyết
thanh mẹ, siêu âm thai.
iii. Bàn luận
1. Đánh giá về thời gian, phơng pháp,
môi trờng nuôi cấy tế bào thai.
Với tỷ lệ nuôi cấy ối thành công 31/38 =
81,58% ( trừ 2 trờng hợp mẫu bị nhiễm
trùng)
- Thời gian trung bình cho 1 mẫu nuôi cấy
từ 10-18 ngày và nh vậy trả lời kết quả phân
tích NST sau khoảng 2- 3 tuần.
- Nuôi cấy theo phơng pháp cấy hở, sử
dụng tủ ấm với 5% CO
2
, 95% không khí, có
hệ thống làm ẩm.
- Môi trờng AmnioMax thích hợp cho
nuôi cấy tế bào ối.
Những nhận xét của chúng tôi cũng phù
hợp với quy trình nuôi cấy tế bào thai của
D.E.Rooney cs, 1992 [ 5]
2. Đối chiếu kết quả của test sàng lọc
với kết quả di truyền tế bào.
TCNCYH 28 (2) - 2004

10
Từ kết quả ở bảng 2, 3 chúng tôi thấy.
+ Có 4 trờng hợp có rối loạn NST liên
quan đến bất thờng của kết quả test sàng
lọc dơng tính và 1 trờng hợp có kết quả của

test sàng lọc âm tính. Đó là:
- 1 thai có hội chứng Down với công thức
karyotyp 47, XY, +21 có nồng độ AFP = 0,64
MoM, hCG = 4,2 MoM trong huyết thanh mẹ.
Theo Crandall và cộng sự, 1993 khi nồng độ
AFP 0,74 MoM, hCG 1,73 MoM thì nên
nghĩ đến thai bị hội chứng Down, nên tiến
hành phân tích di truyền tế bào để chẩn đoán
xác định cho thai. Còn theo Talbot và cộng
sự, 2003 thì những thai có hội chứng Down có
kết quả test sàng lọc AFP 0,75 MoM, hCG
2,16 MoM trong huyết thanh mẹ.
Nh vậy khi nồng độ AFP 0,7 MoM,
hCG 2 MoM trong huyết thanh mẹ thì nên
tiến hành chọc ối để phân tích NST giúp cho
chẩn đoán xác định.
- Với trờng hợp thai có hội chứng Turner
(45,X) chỉ có tăng nồng độ AFP đơn độc, gấp
khoảng 20 lần so với ngỡng bình thờng.
- Còn trờng hợp thai với kết quả di
truyền có hai dòng tế bào (1 dòng tế bào bình
thờng, 1 dòng tế bào đa bội) có nồng độ
AFP = 0,52 MoM, hCG =1,64 MoM, thai này
có thoát vị cơ hoành. Nh vậy có lẽ những bất
thờng thai dẫn đến bất thờng trong test
sàng lọc cũng mà nguyên nhân có thể do bất
thờng di truyền tạo ra.
- Với trờng hợp phân tích kết quả
karyotyp có rối loạn cụm NST với hình ảnh
NST nhoè, nát cụm có nồng độ AFP = 0,48

MoM, hCG =1,64 MoM, thai phụ này bị cúm
7 ngày, ngay ở tháng mang thai đầu tiên. Có
lẽ những bà mẹ bị nhiễm virut ngay ở những
tháng đầu thai nghén cũng có thể dẫn đến
những bất thờng di truyền cho thai nhi.
- 1 trờng hợp với kết quả của test sàng
lọc âm tính đó là tr
ờng hợp thai trisomi 18
(47,XY, +18), có nồng độ AFP = 0,86 MoM,
hCG trong ngỡng bình thờng. Theo Chris
Meier và cộng sự, 2003 [3] thì nồng độ AFP
0.75 MoM, hCG 0.60 MoM, uE
3
0,55
MoM thì có thể phát hiện tới 60% những thai
trisomi 18 với tỷ lệ dơng tính giả 0,4 %.
+ Nh vậy trong nuôi cấy tế bào ối có thể
phát hiện đợc bất thờng di truyền tế bào ở
những trờng hợp mà test sàng lọc gợi ý đến
những bất thờng liên quan đến rối loạn NST.
3. Đối chiếu kết quả siêu âm với kết quả
phân tích di truyền từ tế bào ối nuôi cấy
Từ kết quả ở bảng 4 chúng tôi thấy:
Trong tổng số 21 mẫu nuôi cấy từ những
thai có hình ảnh siêu âm bất thờng thì có 6
trờng hợp thai có rối loạn NST.
+ Ba trờng hợp có hình ảnh siêu âm da gáy
dày 7mm, 6mm, 8 mm tơng ứng với thai tuần
15, 22 và 33. Trong đó có 2 trờng hợp thai có
bất thờng NST (trisomi 21- Hội chứng Down) ở

thai có chiều dày da gáy 7mm và 6mm.
Nh vậy với độ dày da gáy 6 mm trong
nghiên cứu này tỷ lệ phát hiện bất thờng di
truyền là 2/3 = 66.67%. Kết quả siêu âm của
chúng tôi phù hợp với kết quả lâm sàng và
cũng phù hợp với nhận định của Po-Jen
Cheng và cs, 2003 [11], cho rằng chiều dày
da gáy 6 mm liên quan với những bất
thờng di truyền tế bào của thai.
Kết quả siêu âm đã phát hiện hai trờng
hợp thai có dày da gáy 3mm và 3,5 mm tơng
ứng với thai 15, 19 tuần, kết quả di truyền tế
bào cũng nh sơ sinh đều bình thờng.
Benacerraf và cộng sự, 1987b [2] trong
nghiên cứu đã chứng minh rằng chiều dày da
gáy 5 mm đo ở tuần thai từ 15 20 là ở
ngỡng của những thai bình thờng, nhận xét
này cũng giống với nhận xét của Borrel, et al,
1996, Po- Jen Cheng và cộng sự, 2003 [11].
Nh vậy với thai có chiều dày da gáy 5mm
ở 3 tháng giữa thì có thể không phát hiện
đợc những bất thờng NST.
Nh vậy với chiều dày da gáy > 5mm ở 3
tháng giữa của thai thì nên tiến hành xét nghiệm
di truyền để xác định rõ tình trạng của thai.
- Một trờng hợp thai có hình ảnh nang
nớc ở gáy (cystic hygroma) và ngắn xơng
chi, kết quả phân tích NST với công thức
karyotyp 45,X, điều này cũng phù hợp với
nhận xét của Oded, 1999 [10].

- Một thai có kết quả di truyền tế bào với
công thức karyotyp 47, XY, +18 có hình ảnh
TCNCYH 28 (2) - 2004

11
bất thờng khi siêu âm là thoát vị rốn, nang
nớc não thất, dị tật tim. Kết quả phân tích di
truyền của chúng tôi phù hợp với những bất
thờng thai mà siêu âm đã phát hiện và cũng
phù hợp với nhận xét của Snijder RJM và
cộng sự, 1995 [12], Nancy C, 1997 [8] với
những thai trisomi 18.
- Hai thai với kết quả phân tích di truyền
tế bào có tỷ lệ tế bào đa bội là 33% và 19%
có hình ảnh tơng ứng khi siêu âm là thoát vị
cơ hoành, phù toàn thai. Theo Oded Inbar,
1999 [10] khi thai có thoát vị cơ hoành mà
hình ảnh siêu âm có dạ dày, các tổ chức khác
của bụng nh gan, ruột nằm ở ngực, tim
nằm ở vị trí bất thờng thì có liên quan với
bất thờng NST.
- Nh vậy với những dấu hiệu chỉ điểm nh
tăng độ dày da gáy, nang nớc ở gáy, thoát vị
rốn, dị tật tim hớng cho chúng ta nghĩ đến
những bất thờng thai liên quan với bất thờng
di truyền tế bào đặc biệt là những rối loạn về số
lợng nhiễm sắc thể nh trong hội chứng Down
(trisomi 21), hội chứng Edward (trisomi 18), hội
chứng Turner (monosomi X)
4. Đối chiếu kết quả của test sàng lọc, siêu

âm với kết quả phân tích di truyền tế bào.
Bảng 4 chỉ ra có 2 trờng hợp có sự phù
hợp giữa, test sàng lọc, siêu âm với kết quả di
truyền tế bào còn 5 trờng hợp thì chỉ có bất
thờng hoặc ở test sàng lọc hoặc ở hình ảnh
siêu âm thai.
Nh vậy nên có sự kết hợp giữa kết quả của
test sàng lọc trong huyết thanh mẹ, siêu âm để
tăng tỷ lệ xác định đợc nguyên nhân gây bất
thờng thai giúp cho t vấn di truyền chính xác
hơn. Theo Spencer và cộng sự, 2003 [13] trong
chẩn đoán trisomi 21 nếu kết hợp giữa chiều
dày da gáy, kết quả của test sàng lọc cho
trisomi 21 thì tỷ lệ phát hiện tới 90 % trisomi 21,
còn theo Natasha Tul và cộng sự, 1999 [9] nếu
kết hợp giữa chiều dày da gáy, kết quả của test
sàng lọc cho trisomi 18 thì tỷ lệ phát hiện trisomi
18 có thể tới 89%. Nhận xét của chúng tôi cũng
phù hợp với nhận xét của các tác giả trên.
iv. Kết luận
1. Tiến trình nuôi cấy tế bào ối:
Công trình nghiên cứu này là một trong
một số công trình đầu tiên ở Việt Nam nuôi
cấy tế bào ối để chẩn đoán thai bị dị tật liên
quan với bất thờng NST với tỷ lệ thành công
81,58%. Về tiến trình kỹ thuật chúng tôi thấy:
- áp dụng phơng pháp nuôi cấy hở có sử
dụng tủ ấm với 5% CO
2
, 95% không khí và có

hệ thống làm ẩm là thích hợp cho nuôi cấy tế
bào thai dài ngày.
- Môi trờng thích hợp cho nuôi cấy tế bào
ối là môi trờng AmnioMax.
- Thời gian trung bình từ khi bắt đầu nuôi
cấy đến khi trả lời kết quả phân tích NST là từ
2- 3 tuần.
Nh vậy có thể áp dụng quy trình cấy ối
này để chẩn đoán xác định một số thai bị dị
tật bẩm sinh, đặc biệt là các thai có bất
thờng NST.
2. Đối chiếu kết quả của test sàng lọc
với kết quả xét nghiệm NST ở tế bào ối
nuôi cấy.
Những thai có bất thờng di truyền ở mức
độ tế bào thấy có bất thờng trong test sàng
lọc (định lợng AFP, hCG trong huyết thanh
mẹ) vì vậy trớc khi tiến hành chọc hút ối nên
làm các test sàng lọc trớc sinh để hạn chế
những rủi ro với thai cũng nh với thai phụ vì
tỷ lệ sẩy thai sau chọc ối là từ 0,5%- 1%.
3. Đối chiếu kết quả của siêu âm với kết
quả xét nghiệm NST ở tế bào ối nuôi cấy
+ Có sự phù hợp giữa hình ảnh lâm sàng
và kết quả phân tích NST trong tế bào ối nuôi
cấy: 6 trờng hợp.
- Những dấu hiệu chỉ điểm của hình ảnh siêu
âm thai có thể liên quan đến bất thờng NST đó
là tăng độ dày da gáy, thoát vị rốn, nang nớc ở
gáy, ngắn xơng chi, thoát vị cơ hoành

- Tăng độ dày da gáy có thể là một trong
những dấu hiệu quan trọng liên quan đến
những bất thờng NST theo kiểu lệch bội
(trisomi 21, trisomi 18, hội chứng Turner).
Nên có sự phối hợp

giữa sàng lọc trong huyết
thanh mẹ, siêu âm thai với nuôi cấy tế bào thai
để phát hiện những thai có bất thờng NST.
TCNCYH 28 (2) - 2004

12
Đề tài đợc thực hiện tại bộ môn Y Sinh học Di truyền trờng Đại học Y Hà Nội.
Đề tài đợc thực hiện với sự hỗ trợ của đề tài
cấp nhà nớc T vấn di truyền
Tài liệu tham khảo
1. Beaudet A.L. (1998). Genetic and
disease. In: Harrison
,
s Principles of Internal
medicine, 365-395
2. Benacerraf BR, et al (1987). Sonographic
indentification of second- trimester fetuses with
Down
,
s syndrome. N Engl J Med 1987b; 317:
1371-1376.
3. Chris Meier, Tianhua Huang, et al (2003).
Accuracy of trisomy 18 screening using the
second- trimester triple test. Prenat Diagn; 23:

443-446.
4. Crandall B.F, et al (1993). Maternal
serum screening for -fetoprotein,
unconjugated estriol, and human chorionic
gonadotropin between 11 and 15 weeks of
pregnancy to detect fetal chromosome
abnormalities. Am J Obstet Gynecol.
168:1864-1868.
5. D. E Rooney et al (1992). Prenatal
diagnosis and tissue culture. In Human
Cytogenetics, Volume II; 3: 55-88.
6. Donna Jeane et al (1997). Grief
Counseling in Prenatal Diagnosis &
Reproductive genetics. 70-75
7. Jennifer H.S, Jeffrey A. Kuller (1997).
Increased Maternal Age and Prior Aneuploid
Conception. In Prenatal diagnosis &
reproductive genetics; 4,23- 27.
8. Nancy C. Chescheir (1997). Sonographic
Identification of Fetal Aneuploidy. Prenatal
diagnosis & reproductive genetics;15:108-114.
9. Natasha Tul, et al (1999). Screening for
trisomy 18 by Fetal nuchal translucency and
maternal serum free -hCG and PAPP-A at 10-
14 weeks of gestation. Prenat Diagn; 19:1305-
1042
10. Oded Inbar, Reuven Achiron and
Richard Jaffe (1999). Abnormalities of fetal
neck and thorax. Tex book Fetal ultrasound; 9:
129- 137.

11. Po-Jen Cheng et al (2003). First
trimester nuchal translucency measurement
and echocardiography at 16 to18 weeks of
gestation in prenatal detection for trisomy 18.
Prenat Diagn; 23:248-251.
12. Snijders RJM, Nicolaides KH (1995).
Ultrasound Markers for fetal chromosome
defects. London: Parthenon Publishing.
13. Spencer K et al (2003). Screening for
chromosomal abnormalities in the first
trimester using ultrasound and maternal serum
biochemistry in a one stop clinic: a review of
three years prospective experience. Br J
Obstet Gynecol .
14. Talbot J. A, et al (2003). Detection of
maternal serum hCG glycoform variants in the
second trimester of pregnancies affected by
Down syndrome using a lectin immunoassay.
Prenat Diagn; 23: 1-5.

Summary
Diagnosis of fetal errors by analyzing chromosome of
cultured amniocytes

In this study we report the result of 38 amniocenteses performed at 14 weeks of gestation and
culture success of amniocytes. Culture seccess is 31/38 ( 81,85%). Use an open system requires 5%
CO
2
with humidify, the mean culture time is 2-3 weeks. AmnioMax medium is a suitable medium for
culturing of amniocytes. We found seven fetus with abnormal chromosome (7/38).

To determine abnormal fetuses, should combine maternal serum screening (AFP, hCG) and fetal
ultrasound with culture amniocytes, analysis chromosome.

×