Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu dị ứng thuốc điều trị bệnh Gút đặc hiệu tại Khoa Dị ứng-MDLS Bệnh viện Bạch Mai pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.95 KB, 6 trang )

TCNCYH 36 (3) - 2005

33
Nghiên cứu dị ứng thuốc điều trị bệnh Gút đặc hiệu
tại Khoa Dị ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai

Nguyễn Văn Đoàn
Bộ môn Dị ứng Trờng Đại hoc Y Hà Nội
Những năm gần đây bệnh Gút ngày càng tăng và dị ứng thuốc chữa Gút xảy ra
thờng xuyên hơn. Nghiên cứu dị ứng thuốc chữa Gút đặc hiệu(DƯTCGĐH) trên 21
bệnh nhân (BN) điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng-MDLS BV Bạch mai (1995-2001) vi
phng phỏp mụ t ct ngang. Kết quả cho thấy: Thuốc chữa Gút đặc hiệu gây dị ứng
là allopurinol, colchicin và khi dùng phối hợp cả 2; Do ảnh hởng đặc điểm của bệnh
Gút nên DƯTCGĐH xẩy ra ở nam giới trên 40 nhiều hơn , biểu hiện lâm sàng đa dạng,
3 loại triệu chứng lâm sàng hay gặp là: ban đỏ, sẩn ngứa và sốt; Loại hình dị ứng muộn
có tổn thơng gan, thận là chủ yếu mà tiêu biểu là thể lâm sàng đỏ da toàn thân, vì vậy
thời gian điều trị loại bệnh này kéo dài với 2 loại thuốc chủ yếu: methyl- prednisolon và
dimedrol. Tuy nhiên không có trờng hợp(TH) nào tử vong tại Khoa Dị ứng trong thời
gian nghiên cứu.
Từ khoá : thuốc điều trị bệnh Gút, dị ứng thuốc chữa Gút đặc hiệu, loại hình dị ứng
muộn, hội chứng đỏ da toàn thân.
I. Đặt vấn đề
Bệnh Gút là bệnh hay gặp nhất trong
nhóm các bệnh khớp do rối loạn chuyển
hoá. Bệnh thờng gặp ở các nớc châu
Âu với tỷ lệ 0,02 - 0,2% dân số, chủ yếu
gặp ở nam giới: 95%(1, 3, 7, 8). Vì là một
bệnh rối loạn chuyển hoá nên tuổi thọ và
mức sống cao cũng là các yếu tố thuận
lợi cho sự phát triển bệnh (1, 7, 8, 10). N-
ớc ta trong những năm gần đây cùng với


sự tăng trởng về kinh tế và phát triển xã
hội, mức sống của ngời dân đã đợc cải
thiện, tuổi thọ trung bình đợc nâng cao
vì vậy bệnh Gút tăng lên đáng kể(1). Hơn
nữa đây là bệnh phải điều trị suốt đời,
nên việc sử dụng những loại thuốc này
cũng phổ biến hơn. Do công tác quản lý
thuốc còn lỏng lẻo, việc sử dụng thuốc
bừa bãi và tệ nạn tự điều trị nhất là những
bệnh mạn tính nh Gút (4, 5) đã kéo
theo nhiều tai biến do thuốc đặc biệt là dị
ứng thuốc với những hậu quả nghiêm
trọng. Tuy nhiên, ở Việt Nam cha có tác
giả nào nghiên cứu sâu vấn đề này. Do
đó, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên
cứu DƯTCGĐH tại Khoa Dị ứng - MDLS
Bệnh viện Bạch Mai (1995 - 2001) nhằm
mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu các thuốc điều trị Gút
đặc hiệu gây dị ứng.
2. Nghiên cứu điểm lâm sàng và một
số xét nghiệm trên BNDƯTCGĐH.
3. Đánh giá kết quả điều trị.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Tất cả các TH DƯTCGĐH vào điều trị
nội trú tại Khoa Dị ứng - MDLS Bệnh viện
Bạch Mai từ tháng 12/1995 đến tháng
12/2001 gồm 21BN.

2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu: mô tả cắt ngang
TCNCYH 36 (3) - 2005

2
BN DƯTCGĐH vào điều trị tại Khoa Dị
ứng - MDLS Bệnh viện Bạch Mai (1995 -
2001) đợc lựa chọn với những tiêu
chuẩn và trình tự sau:
1. Có tiền sử dùng thuốc điều trị Gút
đặc hiệu (Khai thác tiền sử dị ứng theo
mẫu 25B của WHO).
2. Có triệu chứng lâm sàng dị ứng
thuốc sau khi dùng thuốc chữa bệnh Gút
đặc hiệu( bệnh án và xét nghiệm theo
mẫu của Khoa Dị ứng MDLS Bệnh viện
Bạch Mai)
3. Tiến hành phản ứng phân huỷ
mastocyte theo phơng pháp Ishimova
để chẩn đoán xác định thuốc gây dị ứng.
2.2. Xử lý kết quả:
Các kết quả nghiên cứu đợc xử lý
theo phơng pháp thống kê y học.
III. Kết quả nghiên cứu
1. Thuốc điều trị Gút gây dị ứng
Nghiên cứu 21 ngời bệnh DƯTCGĐH
điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng - MDLS,
có 2 loại thuốc gây dị ứng với tần suất
sau: allopurinol( 6/21 TH 28,57%);
Colchicin (3/21 TH 14,29%); Allopurinol

và colchicin dùng phối hợp điều trị thì tỷ
lệ dị ứng cao hơn: 12/21 TH(57,14%)
Bảng 1. Các thuốc chữa Gút gây dị
ứng
Stt Tên Thuốc
Số
lợng
Tỷ lệ
(%)
1
Allopurinol và
Colchicin
12 57,14
2 Allopurinol 6 28,57
3 Colchicin 3 14,29
Tổng số 21 100

2. Đặc điểm lâm sàng
2.1. Đặc điểm ngời bệnh
2.1.1. Tuổi và giới: Trong số 21 ngời
bệnh, nam : 20 TH (95,24%), nữ chỉ có 1
TH (4,76%). Nhóm BN DƯTCGĐH chúng
tôi nghiên cứu hầu hết trên 40 tuổi: 20/21
(95,24%). Trong đó lớp tuổi 50-59 gặp
nhiều nhất: 8/21 TH (38,10%) và lớp tuổi
60: 6/21 TH (28,57%). Ngời bệnh ít
tuổi nhất là 30 tuổi, nhiều tuổi nhất là 83
tuổi.
2.1.2. Cơ cấu nghề nghiệp và tầng lớp
xã hội: Chúng tôi tạm chia số ngời bệnh

thành 7 nhóm theo cơ cấu nghề nghiệp
và tầng lớp xã hội, trong đó nhóm Công
chức nhà nớc gặp nhiều hơn: 9/21 TH
(42,86%), nhóm Hu trí: 7/21 TH
(33,33%).
2.1.3. Tiền sử dị ứng: Khai thác tiền sử
dị ứng ở 21 ngời bệnh, kết quả cho thấy:
Có tiền sử bệnh dị ứng: 8/21 TH
(38,10%), có tiền sử dị ứng thuốc: 5/21
TH (23,81%). Số không có tiền sử dị ứng:
13/21 TH (61,90%).
2.1.4. Đờng vào của thuốc gây dị
ứng: Trong số 21 BN có 20 TH (95,24%)
dị ứng thuốc theo đờng uống, 1 TH
(4,76%) dị ứng thuốc theo đờng tiêm.
2.1.5. Thời gian xuất hiện triệu chứng
dị ứng sau dùng thuốc: Hầu hêt BN có
triệu chứng dị ứng sau 24 giờ: 19/21 TH
(90,48%), Khoảng thời gian xuất hiện
triệu chứng dị ứng 14 ngày gặp nhiều
nhất: 10/21 TH (47,62%), khoảng thời
gian từ 1-7 ngày: 7/21 TH (33,33%)
2.2. Đặc điểm lâm sàng
2.2.1. Triệu chứng lâm sàng: Có 9 loại
triệu chứng lâm sàng thờng hay gặp
TCNCYH 36 (3) - 2005

3
trong DƯTCGĐH là: mày đay, ngứa, sốt,
ban đỏ, phù Quincke, ban xuất huyết,

mụn nớc, bọng nớc và loét hốc tự
nhiên; Triệu chứng ban đỏ và ngứa gặp ở
tất cả 21 BN: (100%); sốt: 12/21 TH
(57,14), xem bảng 2.
Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng DƯTCGĐH
STT Triệu chứng lâm sàng Tần suất Tổng số Tỷ lệ (%)
1 Ban đỏ 21 100,00
2 Ngứa 21 100,00
3 Sốt 12 57,14
4 Mụn nớc 5 23,81
5 Loét hốc tự nhiên 4 19,05
6 Ban xuất huyết 3 14,29
7 Bọng nớc 2 9,52
8 Phù Quincke 2 9,52
9 Mày đay 1
21
4,76
2.2.2. Loại hình và các thể lâm sàng:
Đỏ da toàn thân là thể lâm sàng hay gặp
nhất: 10/21 TH (47,62%); viêm da dị ứng:
6/21 TH (28,57%), hội chứng Stevens-
Johnson: 4/21 TH (19,05%), hồng ban đa
dạng: 1/21 TH (4,76%). Nh vậy, tất cả
các TH DƯTCGĐH tại Khoa Dị ứng -
MDLS Bệnh viện Bạch Mai thời gian trên
đều thuộc loại hình dị ứng muộn.
2.2.3. Liên quan giữa thuốc gây dị ứng
và thể lâm sàng : allopurinol và colchicin
thờng gây ra thể lâm sàng là Đỏ da toàn
thân 10/21 TH. Khi ngời bệnh chỉ dị ứng

với một trong hai loại thuốc này thì thể
lâm sàng thờng là Đỏ da toàn thân, còn
khi dùng phối hợp 2 loại thuốc trên thể
lâm sàng lại là Viêm da dị ứng nhiễm độc
2.3. Một số kết quả xét nghiệm:
Bạch cầu tăng; máu lắng tăng; SGOT và
SGPT tăng, urê máu tăng, protein niệu d-
ơng tính là những thay đổi đáng kể trong
một số xét nghiệm sinh hoá, huyết học
trên ngời bệnh DƯTCGĐH. Đáng chú ý
là: 20/21 TH (95,24%) có SGOT và
SGPT tăng; 14/21 TH (66,67%) có urê
máu tăng và13 /21 TH (61,90%) có
protein niệu dơng tính.
3. Kết quả điều trị
3.1. Thuốc điều trị: Kết quả nghiên
cứu 21 BN điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng
- MDLS Bệnh viện Bạch Mai, cho thấy có
6 nhóm thuốc đợc sử dụng trong điều trị
là: glucocorticoid, kháng histamin H1,
vitamin, kháng sinh, dịch truyền và thuốc
điều trị triệu chứng; Hai loại thuốc:
methyl-Prednisolon với liều dùng: 1,5-
2mg/kg/24h và dimedrol với liều dùng
10mg/24h đợc dùng cho tất cả các 21
BN.
3.2. Thời gian điều trị BNDƯTCGĐH:
Thời gian điều trị trung bình cho ngời
bệnh DƯTCGĐH là: 13,54 10,17 ngày;
BN có thời gian nằm viện ít nhất là 2

ngày, nhiều nhất là 49 ngày. Thời gian
điều trị giữa các thể lâm sàng cũng khác
nhau: xem bảng 3.

TCNCYH 36 (3) - 2005
Bảng 3. Thời gian điều trị một số thể lâm sàng
Thể lâm sàng Số bệnh nhân Ngày điều trị TB(ngày)
Đỏ da toàn thân 10
9 9,12
Viêm da dị ứng nhiễm độc 6
20 15,64
H/C Stevens-Johnson 4
14,17 9,62
Các thể lâm sàng 21
13,5410,17
3.3. Kết quả điều trị: Không có TH
nào tử vong do dị ứng với thuốc điều trị
Gút đặc hiệu tại Khoa Dị ứng - MDLS
Bệnh viện Bạch Mai (1995 - 2001).

2
VI. Bàn luận
1. Thuốc điều trị Gút đặc hiệu gây dị
ứng: Khoa Dị ứng MDLS Bệnh viện Bạch
Mai là Khoa đầu ngành về dị ứng, chuyên
tiếp nhận các TH dị ứng thuốc nặng của
cả nớc; Vì vậy phần nào nó đã phản ánh
đợc tình hình dị ứng thuốc nói chung.
Theo nghiên cứu của chúng tôi, từ năm
1991-1995, tại Khoa Dị ứng không có TH

nào DƯTCGĐH. Nhng từ năm 1995-
2001 đã có 21 ngời bệnh phải nằm
viện. Vậy nguyên nhân nào đã làm gia
tăng các TH dị ứng với thuốc nói trên?
- Có phải đời sống kinh tế nớc ta
ngày một cải thiện, nhu cầu dinh dỡng
của ngời dân ngày càng đợc đáp ứng
song chế độ ăn thờng không hợp lý, ăn
quá nhiều đạm và nam giới thờng hay
uống nhiều bia, uống rợu ngâm xác
động vật cùng các loại thức ăn có hàm l-
ợng đạm rất cao nh: " Lục- Phủ- Ngũ
tạng" động vật, thịt chó, mèo, thú rừng
Do đó bệnh Gút ngày càng gia tăng kéo
theo các TH DƯTCGĐH cũng tăng
lên(1)?
-Trong công thức cấu tạo của thuốc
điều trị Gút đặc hiệu, đặc biệt allopurinol
có nhóm hoá học đặc hiệu -OH(4,6). Có
lẽ chính nhóm chức này đã làm tăng tính
kháng nguyên của thuốc?

Allopurinol
OH


N

N


NH

N

- Mặt khác, do tác động tiêu cực của
nền kinh tế thị trờng những năm qua, sự
lộn xộn trong phân phối và quản lý thuốc
cùng với sự lạm dụng thuốc trong cộng
đồng đã làm tăng nguy cơ dị ứng với
thuốc(4,5). Bệnh Gút phải dùng thuốc
gần nh suốt đời, nên việc sử dụng thuốc
không có ý kiến của thầy thuốc ở những
BN này(Theo nghiên cứu của chúng tôi
có 6 TH dùng thuốc không theo đơn) có
thể đã làm tăng tỷ lệ dị ứng?
2. Bàn luận về lâm sàng DƯTCGĐH
2.1. Tuổi và giới ngời bệnh: Theo
kết quả của chúng tôi, DCGH hay gặp
ở nam giới: 20/21 TH (95,24%), chủ yếu ở
lứa tuổi trên 40: 20/21 TH (95,24%). Kết
quả này có lẽ do ảnh hởng của đặc
điểm bệnh Gút(1, 8, 9,10).
2.2. Loại hình dị ứng và thể lâm
sàng: 20/21 TH (95,24%) BN dị ứng với
thuốc dùng đờng uống. Điều này phù
hợp với nhận xét của tác giả Nguyễn Văn
Đoàn (1996): dị ứng thuốc loại hình muộn
liên quan đến dùng thuốc qua đờng
TCNCYH 36 (3) - 2005


2
uống; Thể lâm sàng chủ yếu trong
DƯTCGĐH là Đỏ da toàn thân, Viêm da
dị ứng và hội chứng Stevens - Johnson.
Đây là những thể lâm sàng nặng có biến
chứng gan, thận tiên lợng xấu, nhất là
khi bội nhiễm(4).
2.3. Bàn luận về xét nghiệm: 20/21
TH (95,24%) có SGOT và SGPT tăng;
14/21 TH (66,67%) có ure máu tăng;
13/21 TH (61,90%) có protein niệu dơng
tính, chứng tỏ DƯTCGĐH hay gây tổn th-
ơng gan, thận. Điều này lu ý các thầy
thuốc cần quan tâm hơn nữa đến dị ứng
với các thuốc điều trị Gút đặc
hiệu(4,5,10).
3. Bàn luận về điều trị: Tất cả các
BNDƯTCGĐH mới đợc điều trị bằng
glucocorticoid, kháng histamin H1 Vấn
đề còn tồn tại là bệnh Gút là bệnh mạn
tính phải dùng thờng xuyên allopurinol
và colchicin ( thuốc điều trị đặc hiệu),
liệu có thể áp dụng phơng pháp giải
mẫn cảm đặc hiệu với các thuốc này đ-
ợc không? Về nguyên tắc(4, 5) có thể
làm đợc tuy nhiên để nghiên cứu vấn đề
này cần có nhiều thời gian và công sức.
V. Kết luận
1. Thuốc điều trị Gút đặc hiệu gây
dị ứng:

Có 21 TH phải vào điều trị nội trú tại
Khoa Dị ứng MDLS (1995-2001) do
DƯTCGĐH, gồm: Allopurinol: 6/21 TH
(28,57%); Colchicin: 3/21 TH (14,29%);
Dùng phối hợp hai thuốc thì tần suất dị
ứng tăng cao 12/21 TH (57,14%),
2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm
- 20 trong số 21 ngời bệnh
DƯTCGĐH là nam giới, tuổi trên
40(95,24%); 20/21 TH (95,24%)
DƯTCGĐH qua đờng uống; DƯTCGĐH
thờng xảy ra muộn(sau 24 giờ: 90,48%)
- Có 9 loại triệu chứng lâm sàng hay
gặp là: mày đay, ngứa, sốt, ban đỏ, phù
Quincke, ban xuất huyết, mụn nớc, bọng
nớc và loét hốc tự nhiên; 3 triệu chứng
hay gặp nhất là: ban đỏ, ngứa gặp ở tất
cả BN (100%); sốt: 12/21 TH (57,14%).
Thể lâm sàng chủ yếu là Đỏ da toàn
thân. Tất cả 21 TH DƯTCGĐH đều thuộc
loại hình dị ứng muộn.
- Bạch cầu , máu lắng , men gan , urê
máu tăng và proten niệu dơng tính là
những thay đổi đáng kể trong một số xét
nghiệm sinh hoá và huyết học.
3. Kết quả điều trị
- 6 nhóm thuốc đợc dùng cho điều trị
BN DƯTCGĐH là: glucocorticoid, kháng
histamin H1, vitamin, kháng sinh, dịch
truyền và thuốc điều trị triệu chứng;

methyl-prednisolon và dimedrol là 2 loại
thuốc đợc dùng cho tất cả BN.
- Thời gian điều trị nội trú trung bình
cho BN là: 13,54 10,17 ngày.
- Không có TH nào tử vong nào ở BN
DƯTCGĐH tại Khoa Dị ứng - MDLS Bệnh
viện Bạch Mai (1995 - 2001).
Tài liệu tham khảo
1. Trần Ngọc Ân(1999), Bệnh thấp
khớp: 278-297, Nhà xuất bản Y học.
2. Bộ môn Dợc lý(1998)
, Trờng Đại
học Y Hà Nội, Dợc lý học: 188 - 190,
NXB Y học.
TCNCYH 36 (3) - 2005

3
3. Bộ môn Nội(1996), Trờng Đại học
Y Hà Nội, Bệnh học nội khoa tập 2, NXB
Y học.
4. Nguyễn Văn Đoàn(1996), Góp
phần nghiên cứu dị ứng thuốc tại khoa Dị
ứng thuốc - MDLS Bệnh viện Bạch Mai
(1991 - 1995), Luận văn Phó tiến sĩ Y d-
ợc.
5. Trần Văn Hà(2000), Tình hình và
một số đặc điểm dị ứng do thuốc tại khoa
Dị ứng-MDLS Bệnh viện Bạch Mai
(1995-199), Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ
Ykhoa.

6. GregoryL. Brachen, Michael J.
Warzynskieral(1994), Cell -Mediated
immunity in Allopurinol induced
hypersensitivity - Clinical immunology
and immunopathilogy, Volume 70,
Numbers 2, 145 - 151
7. Kenneth R. Hande, Md.
Richard(1984), Severe Allopurino
toxicity, The American Journal of
Medicine, Volume 70: 47-55.
8. Drugs used in Gout(2000),
Meglers side effects of drugs, 14
th

edition, M.N.G Dukes and J.K. Arovason.
editors.
9. Roger Nguyen, Joe Yusin(2001),
Hypersensitivity reaction to Allopurinol:
successful skin testing and
desensitization, Journal allergy clin
immunal, volume 107, Number 2.
10. S.H. Chan., Tulip Fan(1989), HLA
and Allopurinol drugs eruption,
Permatologica, 179: 32 - 33.
Summary
Study on allergic reactions due to specific for Gouts
treatment at the Department of Allergology and
Clinical Immunology of Bach Mai Hospital.

Author studied 21 allergic patients due to specific for Goutstreatment from 995 to

2001 at the Department of Allergology and Clinical Immunology of Bach Mai Hospital
with method cross- sectional surveys . Results showed that:
- Allopurinol, colchicin and both go together are specific for Goutstreatment and It
caused of allergic reactions of 21 patients.
- Main symptoms of allergic patients of specific for Goutstreatment were erythema,
itching and fever. The main clinical form is Erythrodermie; Allergic reations were mostly
happened late (after 24 hours); Elevated ESR, white blood cell, uremia, SGOT
SGPT and proteinuria are main changes of tests.
- It takes a long time to treat allergic patients(13,54 10,17 days); Solution of methyl-
prednisolon and dimedrol are common medications to treat this patients; No allergic
patient is died due to the specific for Goutstreatment at The Departmant.

×