TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng
của ngộ độc thực phẩm do hoá chất gây co giật
tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai
Nguyễn Thị Dụ
Bộ môn Hồi sức cấp cứu Chống độc
Mục đích: nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của NĐTP do hoá chất gây co giật.
Đối tợng nghiên cứu: tất cả các BN đợc chẩn đoán NĐTP do hoá chất gây co giật đợc điều trị tại khoa
Chống độc, bệnh viện Bạch Mai từ 9/2001 đến 9/2002.
Phơng pháp: mô tả cắt ngang.
Kết quả: 38 BN đợc lựa chọn. 86,3% các trờng hợp xảy ra ngộ độc ở nông thôn. Lý do ngộ độc đa dạng,
phức tạp. Thời gian ủ bệnh: 81,6% trờng hợp chỉ trong vòng 1 giờ sau ăn. Tỷ lệ tử vong tính chung 17,1%,
chủ yếu bệnh nhân tử vong tại gia đình, trên đờng đến các bệnh viện. Triệu chứng lâm sàng cấp tính, rầm rộ,
nặng nề, đa dạng, nổi bật với triệu chứng thần kinh, co giật toàn thân là nguyên nhân chủ yếu của co giật. Dấu
hiệu bất thờng trên điện não thờng tồn tại trong 2 tuần đầu nhng có thể kéo dài nhiều tháng sau ngộ độc.
Xét nghiệm: chủ yếu phản ánh hậu quả của co giật (suy hô hấp, tiêu cơ vân, ), xét nghiệm độc chất xác định
nguyên nhân gặp rất nhiều khó khăn.
Kết luận: NĐTP do hoá chất gây co giật diễn biến nhanh chóng, nặng nề, biểu hiện ở nhiều cơ quan, đặc
biệt là thần kinh. Tỷ lệ tử vong cao. Co giật là nguyên nhân chính gây tử vong. Vấn đề xét nghiệm độc chất
gặp rất nhiều khó khăn.
i. Đặt vấn đề
Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) có thể do (1) vi
sinh vật và các sản phẩm của vi sinh vật, (2) các
hoá chất có trong thực phẩm do tình cờ hoặc có
chủ ý và (3) do các chất độc có sẵn trong thực
phẩm (thực phẩm có độc) [5].
NĐTP do hoá chất gây co giật đã và đang là
một vấn đề nhức nhối vì tính chất nguy hiểm của
co giật dễ dàng gây tử vong nhanh chóng cho
nhiều ngời cùng lúc. Hơn nữa với tính chất phức
tạp trong lý do ngộ độc, khó khăn trong chẩn đoán
loại hoá chất gây ra và cấp cứu ban đầu đã khiến
nhiều trờng hợp ngộ độc mang tính chất huyền bí
và gây hoang mang trong nhân dân [1].
Đã có nhiều con số thống kê chung về tình hình
ngộ độc thực phẩm trong nớc nhng ít có tài liệu
nào đề cập cụ thể về lâm sàng, đặc biệt về NĐTP
do hoá chất gây co giật, do đó chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này nhằm:
Nhận xét về lâm sàng, cận lâm sàng của NĐTP
do hoá chất gây co giật.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu:
1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
Hai ngời trở lên cùng có biểu hiện tơng tự
nhau sau khi cùng ăn, uống cùng một loại thực
phẩm nghi ngờ, ngời không ăn thì không bị bệnh,
đã loại trừ các nguyên nhân không phải ngộ độc
gây co giật.
Khi xét nghiệm thấy loại hoá chất gây co giật
trong cơ thể hoặc từ chất tiết, chất nôn, thức ăn của
bệnh nhân (BN) cùng với các bệnh cảnh lâm sàng,
cận lâm sàng phù hợp với tác nhân đó.
2. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu đợc thực hiện tại khoa Chống độc
bệnh viện Bạch Mai (nay là Trung tâm Chống độc)
trong thời gian từ tháng 9/2001 đến tháng 9/2002.
181
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Phơng pháp nghiên cứu: quan sát mô tả, tiến
cứu.
3. Tiến hành nghiên cứu:
BN đợc khám, đánh giá, xét nghiệm theo mẫu
bệnh án thống nhất, đợc thiết kế trớc.
Xét nghiệm độc chất:
Phơng pháp sắc ký lớp mỏng tiến hành tại
phòng xét nghiệm độc chất của khoa Chống độc
định tính các chất độc nh: phospho hữu cơ, clo
hữu cơ, carbamate, strychnin,
Phơng pháp sắc ký khí (máy GS - 17A,
Shimazu) và quang phổ khối (máy GSMS - QP
5050, Shimazu) đợc tiến hành tại phòng xét
nghiệm của viện Dinh dỡng, cục QLCLVSATTP
(cục quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực
phẩm).
Xử lý số liệu: theo phơng pháp thống kê y học.
III. Kết quả
Từ tháng 9/2001 đến tháng 9/2002 có 516 BN
NĐTP đợc vào điều trị tại khoa Chống độc -
bệnh viện Bạch Mai, trong đó 38 BN thoả mãn các
tiêu chuẩn nghiên cứu. Kết quả thu đợc nh sau:
1. Đặc điểm chung:
Tuổi BN: 27,54 16,91 tuổi, thấp nhất 1,1 tuổi,
cao nhất 65 tuổi.
Thời gian xảy ra ngộ độc trong năm: Mùa xuân
15 BN (39,5%), đông 13 BN (34,2%), hè 6 BN
(15,8%), thu 4 BN (10,5%).
Yếu tố địa d: nông thôn 29 BN (86,3%), thành
thị 9 BN (23,7%).
Lý do bị ngộ độc: tình cờ 11 BN (28,9%), do
BN 6 BN (15,8%), bị đầu độc 4 BN (10,5%) và
không rõ 17 BN (44,7%).
Loại thực phẩm nghi ngờ: thực phẩm nguồn gốc
ngũ cốc 14 BN (36,8%), rau quả 13 BN (34,2%),
bánh kẹo 4 BN (10,5%), thực phẩm nguồn gốc
động vật 3 BN (7,9%) và một số loại thực phẩm
khác.
Bảng 1. Thời gian ủ bệnh:
Thời gian < 1 h 1 - 3h 3 - 6h > 6h Tổng
BN
31 4 3
0 38
%
81,6 10,5 7,9
0 100%
Triệu chứng đầu tiên: đau bụng, nôn 8 BN (21,0%), triệu chứng thần kinh (đau đầu, choáng váng, hoa
mắt, co giật,) 30 BN (79,0%).
Mức độ ngộ độc, theo thang điểm mức độ nặng ngộ độc (PSS) [6]: nhẹ: 6 BN (15,8%), trung bình:
19BN (50,0%), nặng 12 BN (31,6%), chết 1 BN (2,6%).
Thời gian nằm viện 6,08 6,24 ngày, ngắn nhất 0,15 ngày, dài nhất 26 ngày.
Bảng 2. Tình hình BN ngộ độc chất độc gây co giật
Số bệnh nhân Nơi tử vong
BN liên quan không tới khoa
Chống độc (1)
BN tại khoa
Chống độc
Gia
đình
Tuyến
trớc
Trên đờng tới
bệnh viện
Khoa Chống
độc
38 38 5 2 5 1
(50,0%) (50,0%) 38,5% 15,4% 38,5% 7,6%
Tổng: 76 Tổng: 13
(1): số liệu qua hỏi bệnh và đi về các gia đình BN tìm hiểu thêm, bao gồm các BN nhẹ hơn không đến
khoa Chống độc hoặc tử vong trớc khi đến các bệnh viện.
182
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Tỷ lệ tử vong tính chung 17,1%.
2. Triệu chứng các cơ quan:
2.1. Tiêu hoá:
- Triệu chứng tiêu hoá nổi bật: tất cả 28 BN (73,68%) có triệu chứng tiêu hoá đều là triệu chứng tiêu
hoá trên, phản ánh chất độc có sẵn, tác dụng rất nhanh.
+ Gọi là triệu chứng tiêu hoá trên: khi nôn xuất hiện trớc hoặc nổi bật. Triệu chứng tiêu hoá dới khi
ỉa chảy xuất hiện trớc khi nôn hoặc nặng nề. [4]
2.2. Thần kinh:
Bảng 3. Triệu chứng co giật
Mô tả
PXGX Trơng lực cơ
Co giật cục bộ Co giật toàn thân, cơn Trạng thái động kinh n
n 25 11 2 27 2 38
%
65,8%
28,9% 5,3%
71,1%
5,3% 100%
Thời gian co giật: co giật trớc khi tới viện hoặc trong ngày đầu nhập viện: 25/29 (86,2%) BN, trong
vòng 3 ngày: 1/29 (3,4%) BN, trong 6 ngày: 1/29 (3,4%) BN, trong 30 ngày: 2/29 (6,9%).
Điện no đồ:
27/27 trờng hợp đợc làm điện não đồ có hình ảnh kích thích lan toả.
0
2
4
6
8
10
12
12345
Số
BN
1 - 7 8 - 14 15 - 30 30 - 60 > 60
Ngày
ồ
Theo dõi điện não đồ ở BN NĐTP do hoá chất
gây co giật cho thấy ở phần lớn các BN, dấu hiệu
bất thờng trên điện não thờng tồn tại trong vòng
2 tuần đầu sau khi bị ngộ độc.
- Các triệu chứng khác:
+ Tri giác: điểm Glasgow 13 - 15 đ: 27 BN, 8
- 12 đ: 5 BN, 3 - 8 đ: 6 BN
+ Soi đáy mắt: (ở 8 bệnh nhân có dấu hiệu đau
đầu nhiều), 3 BN biểu hiện bất thờng:
* 2 BN có hình ảnh động mạch võng mạc co
nhỏ (huyết áp bình thờng).
* 1 BN có hình ảnh tĩnh mạch võng mạc cơng
tụ giãn và trên phim CT sọ não có hình ảnh phù
não lan toả, BN này đau đầu kéo dài tới khi ra viện
vẫn còn (ngày thứ 12).
+ Dấu hiệu Chvostek: dơng tính 2/38 BN.
+ Các triệu chứng thần kinh khác (liệt, rối loạn
cảm giác, ): không có.
2.3. Triệu chứng tuần hoàn:
- Huyết áp: 1 BN nam 64 tuổi có huyết áp
180/100 mmHg, BN này có tiền sử tăng huyết áp,
các BN còn lại có huyết áp bình thờng.
- Nhịp tim:
183
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Bảng 4. Triệu chứng nhịp tim
Nhịp tim Bình thờng Nhanh xoang Chậm xoang Thay đổi ST, T QT dài Rung thất LN khác Tổng
BN 13 21 3 10 10 1 0 38
% 34,2%
55,3%
7,9%
26,3% 26,3%
2,6% 0% 100%
áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP): Trong 6 BN
đợc đặt catheter tĩnh mạch trung tâm có: 2 BN có
CVP 1 - 3 cmH
2
0, các BN còn lại CVP bình thờng.
Triệu chứng hô hấp:
Suy hô hấp cấp khi tới viện: 8/38 BN (21,1%), 4
BN ở mức độ nặng, không có BN nào ở mức độ
nguy kịch.
Rối loạn toan, kiềm: 10 BN đợc xét nghiệm
khí máu động mạch, 8 BN biểu hiện bất thờng:
+ Kiềm hô hấp: 2 BN 14 tháng tuổi và 6 tuổi có
sốt 39 - 40C và nhịp thở 30 - 40 lần/phút.
+ Toan chuyển hoá: 6 BN, với pH thấp nhất là
7,263, HCO
3
-
thấp nhất là 13,6 mEq/l. Tất cả đều có
tăng khoảng trống anion, giá trị tăng cao nhất là 26,4.
Tiết niệu:
Lợng nớc tiểu 24 giờ: không có BN nào đái ít
hoặc vô niệu.
1 BN có tăng Creatinin máu 157mmol/l, ure
máu 6,9mmol/l, Na
+
máu 140mmol/l, K
+
máu
4,7mmol/l, Cl
-
máu 108mmol/l, CPK 12160 U/l,
xét nghiệm nớc tiểu có protein 1g/l, hồng cầu
200HC/àl.
Tâm thần:
7/38 BN có biểu hiện rối loạn tâm thần.
Biểu hiện: Dễ kích thích 6 BN, sững sờ 5 BN,
mất ngủ 4 BN, mất trí nhớ 3 BN, kích động ngôn
ngữ 3 BN, mất định hớng không gian thời gian 1
BN, ảo giác 1 BN, hoang tởng bị hại 1 BN, hoảng
sợ 1 BN.
Thời gian xuất hiện: 2 - 5 ngày sau khi bắt đầu
bị ngộ độc.
Thời gian tồn tại: 2 - 24 ngày.
3. Cận lâm sàng:
Bảng 5. Kết quả xét nghiệm
Tăng Giảm
Xét nghiệm Bình thờng
n (%)
n (%) Cao nhất n (%) Thấp nhất
n
Na
+
máu 32 (84,2) 1 (2,6) 150.0 5 (13,2) 127.0 38
K
+
máu 29 (76,3) 0 9 (23,7) 2.8 38
Cl
-
máu 33 (86,8) 1 (2,6) 112.0 4 (10,6) 95.0 38
Ca
2+
máu 24 (82,7) 0
5 (27,3%)
TP 1.85
Ion 0.86
29
CK 18 (47,4)
20 (52,6)
72250.0 38
GOT 5 (21,7)
18 (79,3)
1088 23
GPT 17 (73,9)
6 (26,1)
320 23
ChE 16 (100,0) 0 0 16
Đơn vị: Na
+
, K
+
, Cl
-
, Ca
2+:
mmol/l.
CK, GOT, GPT, ChE: U/l - 37C
Đờng máu lúc nhập viện: bình thờng ở 38/38 BN.
184
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Bảng 6. Các hoá chất đợc xét nghiệm thấy
STT Kết quả Mẫu XN Số mẫu
dơng tính
Thực phẩm nghi
ngờ
1
Cyanoacetamide (C
3
H
4
N
2
O)
Canh cải bắp 1 Canh cải bắp
2 Strychnin Nớc tiểu 2 Táo
3
2 - Pyrrolidinone,1 - methyl - 5 - (3 - pyridinyl)
(Cotinine, C
10
H
12
N
2
O)
Nớc tiểu 2 Chè đờng
4
Dihydrovallesiachotamine (C
21
H
24
N
2
O
3
)
Nớc tiểu 1 Chè đờng
5 Chloromethyl 2 - chloroundecanoate
(C
12
H
22
Cl
2
O
2
)
Mỳ nấu thìa là,
thịt
1 Mỳ nấu thìa là,
thịt
6
Acetamide, N - methyl - N - 4 - 4 - methoxy - 1 -
hexahydropyridyl - 2 - butynyl (C
13
H
22
N
2
O
2
)
Rợu 3 Rợu
7
2 - Methoxy - 13C - 3 - methylpyrazine
(C
5 13
CH
8
N
2
O)
8
2 - isopropylthio - 5 - trifluoracetyl - 1,3 -
oxathiolyum - 4 - olat (C
8
H
7
F
3
O
3
S
2
)
Nớc tiểu
1
Cà xào
9
2 - Hydroxy - 4,6 - Bis (ethylamino) -
S - triazine (C
7
H
13
N
5
O)
Rau cải bắo tơi 1 Rau cải bắp
10
1,3,5 - Triazine - 2,4 - diamine, 6 - chloro
- N - ethyl - (C
5
H
8
ClN
5
)
Nớc tiểu 1
Mận
11
2,3 - Bezopyrrole (C
8
H
7
N)
Nớc tiểu 1 Da chuột
12
5 - (P - Tolylsulphonyl)dihydro
- 1,3,5 - dioxazine (C
10
H
13
NO
4
S)
13 N - isopropyl octadec - 9 - enamide (C
21
H
41
NO)
Gạo
1
15
Phenol (C
6
H
6
O)
P - Cresol (C
7
H
8
O)
2,3 - Benzopyrrole (C
8
H
7
N)
Nớc tiểu 1
Gạo
Gạo
16
6 - Nitro - cyclohexadecane - 1,3 - dione
(C
16
H
27
NO
4
)
Gạo 1 Gạo
17
Butanamide,3 - methyl (C
5
H
11
NO)
Nớc tiểu 1 Mía
18
Triethylhexyl phosphate (C
24
H
51
O
4
P)
Nớc tiểu 1 Da hấu
19 C
5
H
11
Cl
2
OP Nớc tiểu 1 Ô mai
20 Hợp chất có nhân nitơ Bắp cải,
cà chua, trứng
rán
1 Bắp cải,
cà chua, trứng rán
185
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
IV. Bàn Luận
1. Lâm sàng:
Đặc điểm thờng xảy ra ở nông thôn (86,3%),
xảy ra vào mùa khô (mùa xuân 39,5%, mùa đông
34,2%) và loại thực phẩm phần lớn là ngũ cốc
36,8%, rau quả (34,2%) cho thấy rất có thể nguyên
nhân chủ yếu liên quan đến các hoá chất bảo vệ
thực vật sử dụng trong nông nghiệp, đặc biệt là các
thuốc diệt chuột.
Lý do ngộ độc rất đa dạng, nhiều trờng hợp
không rõ lý do, do tình cờ, có thể đầu độc bằng
cách tẩm thuốc diệt chuột trong thực phẩm nh ô
mai. Nhiều trờng hợp do bản thân BN, ví dụ đánh
bả chuột (bằng thuốc diệt chuột Trung Quốc) ngay
tại nơi để thức ăn dẫn tới ô nhiễm bả chuột vào
thức ăn, hoặc để thuốc diệt chuột Trung Quốc
trong bếp, nhầm lẫn với bột gia vị cho vào nồi canh
gây ngộ độc,
Đặc điểm chung trên lâm sàng: từ thời gian ủ
bệnh, triệu chứng đầu tiên, diễn biến lâm sàng,
chúng ta thấy khác nhiều so với NĐTP do nguyên
nhân vi sinh vật, NĐTP do hoá chất gây co giật
không phải là các trờng hợp đau bụng, nôn, ỉa
chảy thông thờng mà biểu hiện khởi đầu rất
nhanh và diễn biến rầm rộ, nặng nề với các triệu
chứng không chỉ ở cơ quan tiêu hoá, nổi bật là
triệu chứng thần kinh vì đây là các chất độc thần
kinh sau đó là tim mạch và các cơ quan khác. Điều
này càng thể hiện rõ khi thời gian nằm viện 6,08
6,24 ngày, tối đa 26 ngày, chỉ có 15,8% các BN
ngộ độc nhẹ, còn lại ngộ độc mức độ trung bình,
nặng hoặc tử vong.
Về đặc điểm các triệu chứng: ngộ độc biểu hiện
cấp tính với các triệu chứng ở nhiều cơ quan. Nổi
bật là triệu chứng co giật với tính chất co giật toàn
thân, thậm chí là trạng thái động kinh, mang đặc
điểm co giật do ngộ độc cả trên lâm sàng và điện
não đồ [7]. Co giật gây suy hô hấp, là nguyên nhân
chính gây tử vong nhanh chóng ở các BN, bên
cạnh đó có thể gây ra các biến chứng nh tiêu cơ
vân, nhiễm toan chuyển hoá, suy thận cấp,
Tỷ lệ tử vong: Trong nghiên cứu này, 1 BN tử
vong (2,6%), tỷ lệ thấp hơn so với tỷ lệ tử vong 8%
do ngộ độc cấp thuốc diệt chuột tại khoa Chống
độc [3]. Tuy nhiên với số lợng tử vong tính chung
(13 bệnh nhân) và tổng số bệnh nhân thực tế có
liên quan (76 bệnh nhân) thì tỷ lệ tử vong là
17,1%. Tất cả các bệnh nhân đều tử vong trong
bệnh cảnh co giật, chủ yếu ngay tại gia đình
(38,5%), trên đờng tới cơ sở y tế hoặc trên đờng
đợc vận chuyển lên tuyến sau (38,5%), điều này
phản ánh diễn biến tối cấp và sự nguy hiểm của
NĐTP do hoá chất gây co giật. Kết quả này càng
cho thấy sự khác nhau về số liệu báo cáo và số BN
thực tế [2], các số liệu báo cáo thờng không đầy
đủ và chúng ta dễ thiếu sót khi xem xét mức độ
nguy hiểm của NĐTP do nguyên nhân này.
2. Bàn luận về BN tử vong:
+ BN nữ 10 tuổi, đến viện trong tình trạng
Glasgow 13 đ, kích thích vật vã, co cứng, tăng
trơng lực cơ, phản xạ gân xơng tăng, không co
giật, dấu hiệu Chvostek ( - ), huyết áp 100/70
mmHg, nhịp tim 100l/ph, xoang đều, QTc 0,42
sec, sóng T âm ở V
3
- V
6
, các cơ quan khác không
thấy gì đặc biệt. Các xét nghiệm bình thờng,
ngoại trừ Ca toàn phần 2,26, Ca ion 0,93, điện não
có biểu hiện kích thích lan toả. BN tử vong trong
bệnh cảnh rung thất, ngừng tim. Rung thất đột ngột
xảy ra là nguyên nhân thờng gây tử vong ở các
BN co giật do ngộ độc thuốc diệt chuột đã đợc
kiểm soát nhng có lẽ hạ canxi máu (mặc dù đã
đợc bù bằng đờng tĩnh mạch) đã góp phần làm
xuất hiện loạn nhịp này.
3. Các hậu quả lâu dài:
+ Dấu hiệu điện não phần lớn kéo dài trong
vòng 2 tuần đầu nhng có thể kéo dài nhiều ngày
tới trên 2 tháng (2 BN). Điều này cho thấy bên
cạnh việc điều trị trớc mắt, các BN co giật cần
đợc điều trị liên tục và theo dõi đầy đủ trong thời
gian dài tới khi điện não trở về bình thờng.
+ Triệu chứng loạn thần: 7/38 (18,4%) bệnh
nhân có biểu hiện rối loạn tâm thần, trong đó các
triệu chứng thờng gặp là dễ kích thích, sững sờ,
186
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
mất ngủ, quên và kích động ngôn ngữ. Thời điểm
xuất hiện loạn thần là 2 - 5 ngày sau khi bắt đầu bị
ngộ độc, khi bệnh nhân tỉnh trở lại và tồn tại từ 2 -
24 ngày. Chúng tôi cha thấy tài liệu nào đề cập
tới các dấu hiệu này ở BN ngộ độc, do vậy cần
đợc nghiên cứu thêm.
4. Cận lâm sàng:
Xét nghiệm chung: các biểu hiện phần lớn là
hậu quả của co giật (suy hô hấp, tiêu cơ vân, nhiễm
toan chuyển hoá, suy thận cấp).
Xét nghiệm độc chất:
+ Trong khuôn khổ của bài báo này, chúng tôi
xin không bàn luận đầy đủ về các hoá chất đợc
xét nghiệm thấy ở đây. Nói chung nhờ các phơng
tiện xét nghiệm độc chất hiện đại, các mẫu bệnh
phẩm của các bệnh nhân NĐTP do hoá chất gây co
giật đã đợc phát hiện thấy nhiều hoá chất mới lạ.
Các hoá chất này rất đa dạng, khác nhau về chủng
loại, hầu hết đều cha có thông tin đầy đủ, đặc biệt
là về ngộ độc trên ngời. Đây chỉ là kết quả ban
đầu và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh loại máy
làm xét nghiệm, trình độ của ngời đọc kết quả xét
nghiệm, Sự thật này phản ánh khó khăn trong
vấn đề xét nghiệm độc chất ở nớc ta, trong khi
trên thực tế có rất nhiều hoá chất có thể gây nên
bệnh cảnh co giật, nhiều hoá chất đợc nhập lậu,
đặc biệt từ Trung Quốc đợc ngời dân sử dụng
bừa bãi.
V. Kết luận
NĐTP do hoá chất gây co giật thờng xảy ra ở
nông thôn, lý do ngộ độc phức tạp, đa dạng, đặc biệt
tồn tại một thực tế là việc sử dụng các thuốc diệt
chuột Trung Quốc nhập lậu bừa bãi trong nhân dân.
Khác với NĐTP do các nguyên nhân khác, NĐTP
do hoá chất gây co giật khởi đầu rất nhanh, diễn biến
rầm rộ, nặng nề với các triệu chứng nổi bật là thần
kinh và các cơ quan khác. Co giật có thể xuất hiện
trong thời gian nhiều tháng sau khi bị ngộ độc, do đó
BN cần đợc theo dõi và điều trị đầy đủ.
Các thay đổi trên xét nghiệm chủ yếu biểu hiện
các hậu quả của co giật (tiêu cơ vân, suy thận, suy
hô hấp, ), có thể hạ canxi máu, các thay đổi trên
điện tim. Vấn đề xét nghiệm độc chất còn gặp rất
nhiều khó khăn.
Tỷ lệ tử vong cao, BN dễ tử vong nhanh chóng
ngay tại nơi ăn uống, trớc khi đến bệnh viện.
Nguyên nhân chính gây tử vong là co giật gây suy
hô hấp. Do đó việc cấp cứu ban đầu bằng cắt cơn
co giật đồng thời đảm bảo hô hấp rất quan trọng.
Tài liệu tham khảo
1. Cục Quản lý chất lợng vệ sinh an toàn
thực phẩm (2002), Tình hình ngộ độc thực phẩm
do hoá chất trong 6 tháng đầu năm 2002, Cục
QLCLVSATTP, Bộ Y tế.
2. Phạm Trần Khánh, Trần Đáng (2001),
Nhận xét một số đặc điểm dịch tễ học thực phẩm
qua bao cáo các tỉnh, thành phố về cục quản lý
chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm năm 1999 -
2001, Báo cáo khoa học hội nghị chất lợng vệ
sinh an toàn thực phẩm lần thứ nhất, Bộ Y tế, tr
139 - 150.
3. Đặng Thị Xuân (2002), Nhận xét đặc điểm
lâm sàng và điều trị ngộ độc thuốc diệt chuột nhập
lậu từ Trung Quốc, Luận văn bác sỹ chuyên khoa
cấp II, Trờng Đại học Y Hà Nội, tr 43.
4. Center for food safety & applied nutrition
(2001): Onset, duration, and symptoms of
foodborne illness, Foodborne pathogenic
microorganisms and natural toxins handbook, U. S
Food & Drug Administration,
www. fda. gov.
5. David F, Altman (1988), Food poisoning,
Cecil textbook of medicine, W. B Saunders
company, p 784.
6. Hans E. persson, Gunilla K. Sjoberg, Jonh
A. Haines, Jenny Pronczuk de Garbino (1998),
Poisoning severity score - Grading of acute
poisoning, Clinical toxicology, 36 (3), p 205 -
213.
7. Tareg A. Bey, Frank G. Walter (2001),
Seizures, Clinical toxicology, 1
st
ed, W. B
Saunders company, p 155 - 165.
187
TCNCYH phô b¶n 32 (6) - 2004
Summary
Study in to Clinical and laboratory features of food poisoning
caused by seizure - inducing chemicals at poison control center,
Bach mai hospital
Objective: to comment on clinical and laboratory features of food poisoning caused by seizure - inducing
chemicals.
Results: 38 patients were enrolled in this study. 86,3% of cases happened in rural areas. Reasons for the
poisoning varied and were complicated. In 81,6% of patients, the onset of poisoning occurred within 1 hour
after ingestion. The overall death rate was 17,1%, patients died mostly at home and on the way to healthcare
facilities. Clinical features were fulminant and severe with many organs involved, in which neurological
manifestation was prominent. Seizure was the most important cause of death. The abnormalities on
electroencephalography usually exsisted within the first two weeks but could last for months. Laboratory tests
mainly reflexed the complications of seizure. Many difficulties were encountered in the toxicological analysis.
Conclusion: clinical course of food poisoning caused by seizure - inducing chemicals is very rapid, severe.
Neuvous system is most affected. Seizure is the most important cause of death with a high mortality rate.
There are many difficulties in toxicological analysis.
188