Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2001 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.4 KB, 7 trang )

TCNCYH 26 (6) - 2003
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân
tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa hô hấp
bệnh viện Bạch Mai năm 2001

Ngô Quý Châu

và cộng sự
Trờng Đại học Y Hà Nội

Qua hồi cứu 284 BN TDMP điều trị nội trú tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm
2001, chúng tôi thấy TDMP do lao: 32,7%; TDMP do ung th: 23,9%; TDMP do viêm phổi:
8,1%; TDMP do suy tim 7,0%; xơ gan 3,5%; nguyên nhân khác 6,7%. 77,9% BN TDMP
do ung th trên 50 tuổi, 66,7% BN TDMP do lao dới 50 tuổi. Các dấu hiệu triệu chứng
thờng gặp là: Đau ngực 76,7%; khó thở 78,2% ho khan 46,8%; ho khạc đờm 27,8%. Sốt
50,4%, gầy sút cân 29,9%. HC ba giảm 87%, đờng kính lồng ngực phồng 6,3%; xẹp
2.5%. Xquang phổi: gặp hình ảnh đờng cong Damoiseau điển hình ở 78,6%, TDMP khu
trú 14,4% BN. 82,8% TDMP với mức độ vừa và ít. Siêu âm màng phổi thấy TDMP tự do
63,7%; khu trú 13,1%, TDMP có vách ngăn 20,2 %. Rivalta (+) 83,2%. Rivalta (-) 16,8%. Tế
bào học DMP phát hiện tế bào ung th 23,8% trong DMP do ung th. Vi sinh vật DMP: cấy
vi khuẩn dơng tính 8,1%, không gặp BK dơng tính, PCR BK dịch màng phổi dơng tính ở
34,4% các trờng hợp TDMP do lao. Mô bệnh học sinh thiết màng phổi: Ung th 23,4%
trong đó ung th trung biểu mô màng phổi 10,6%, hình ảnh lao 34,1%, viêm màng phổi
mạn tính ở 42,5% các trờng hợp.

i. Đặt vấn đề
Tràn dịch màng phổi (TDMP) là sự tích
tụ dịch trong khoang màng phổi, bệnh do
rất nhiều nguyên nhân gây ra. Để chẩn
đoán nguyên nhân gây TDMP nhiều khi rất
khó khăn vì nguyên nhân gây TDMP có


thể tại phổi hoặc ngoài phổi.
Tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
hàng năm có tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân
(BN) TDMP nằm điều trị nội trú nhng
cha có nghiên cứu chi tiết về nguyên
nhân gây TDMP [2]. Vì vậy chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài này nhằm những
mục tiêu sau:
1. Góp phần tìm hiểu tỷ lệ các nguyên
nhân gây TDMP điều trị nội trú tại khoa
Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai.
2. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng của một số căn nguyên hay gặp
của TDMP.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Bao gồm tất cả các bệnh nhân (BN)
TDMP đợc điều trị tại khoa Hô hấp bệnh
viện Bạch Mai từ 01/ 01/ 2001 đến 31/12 /
2001.
Tiêu chuẩn chọn BN: BN có chọc dò
màng phổi có dịch, hoặc có hình ảnh
TDMP trên phim X quang, hoặc siêu âm
phát hiện có TDMP, hoặc chụp CT Scan
có dịch màng phổi.

56
TCNCYH 26 (6) - 2003
2. Phơng pháp nghiên cứu

Mô tả hồi cứu. Khai thác các dấu hiệu
triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo
mẫu bệnh án. Tất cả các đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng đợc khai thác trong
bệnh án làm khi vào viện, bệnh lịch và
theo dõi diến biến hàng ngày.
3. Xử lý số liệu:
Số liệu xử lý bằng phần mềm SPSS
10.05 với các thuật toán tính tần suất,
trung bình, phơng sai, so sánh cặp, và
tính p.
iii. Kết quả
Trong năm 2001 có 284 BN đợc chẩn
đoán là TDMP nằm điều trị tại khoa Hô
hấp bệnh viện Bạch Mai. Trong đó có 177
bệnh nhân nam chiếm 62,3%, 107 bệnh
nhân nữ chiếm 37,7%. Độ tuổi trên 40 có
189 bệnh nhân (chiếm 66,5%).
1. Các nguyên nhân gây tràn dịch
màng phổi
Các nguyên nhân gây TDMP đợc trình
bày ở bảng 1.
Bảng 1: Các nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi
Nguyên nhân n %
Ung th phổi nguyên phát 45 15,8
Ung th phổi thứ phát 7 2,5
U trung thất 2 0,7
Ung th trung biểu mô màng phổi 14 4,9
Lao 90 32,7
Viêm phổi 23 8,1

áp xe phổi 5 1,8
Tràn mủ màng phổi 13 4,6
TDMP không rõ căn nguyên 36 12,7
Xơ gan 10 3,5
Suy tim 20 7,0
Bệnh khác 19 6,7
Tổng 284 100%
Nhận xét:
Trong các nguyên nhân gây TDMP thì
hàng đầu là do lao với 90 BN (32,7%), thứ
2 là do ung th: 68 BN (23,9%) gồm 45 BN
ung th phổi nguyên phát, 7 BN ung th
phổi thứ phát, 2 BN u trung thất và 14 BN
ung th trung biểu mô màng phổi (4,9%).
Nguyên nhân ngoài phổi gặp là suy tim: 20
BN (7,0%), xơ gan 10 BN (3,5%). TDMP
không rõ căn nguyên 36 BN (12,7%).
2. Đặc điểm lâm sàng
2.1. Phân bố các nhóm căn nguyên
theo tuổi
Trong nhóm nguyên nhân do ung th
độ tuổi > 50 gặp ở 53/68 BN (77,9%).
Nguyên nhân do lao < 50 tuổi gặp ở 60/90
BN (66,7%).

57
TCNCYH 26 (6) - 2003
2.2. Các triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng đợc trình
bày ở bảng 2.
Bảng 2: Các triệu chứng lâm sàng

Triệu chứng lâm sàng n %
khan 133 46,8
khạc đờm 79 27,8

Ho
ra máu 13 4,6
Đau ngực 217 76,7
Khó thở 222 78.2
Khản tiếngmất giọng 9 3,2
Triệu chứng
cơ năng
Nuốt nghẹn 5 1,8
Sốt 143 50,4
Gầy sút cân 85 29,9
Triệu chứng
toàn thân
Hạch ngoại biên to 26 9,2
HC ba giảm 247 87
HC Pierre Marie 1 0,3
HC chèn ép TMCT
4 1,4
HC đông đặc 6 2.1
Bình thờng 259 91,2
Xẹp 7 2,5
Triệu chứng
thực thể
Thay đổi
lồng ngực
Phồng 18 6,3
HC: hội chứng; TMCT: tĩnh mạch chủ

trên
Nhận xét: Các dấu hiệu cơ năng
thờng gặp là: Đau ngực chiếm 76,7%,
khó thở 78,2%, ho khan 46,8%. Triệu
chứng toàn thân: Sốt 50,4%; gầy sút cân
29,9%. Triệu chứng thực thể: HC ba giảm
(87%) các trờng hợp TDMP.
3. Đặc điểm cận lâm sàng
3.1. X quang
Kết quả X quang đợc ghi nhận trong
hồ sơ ở 215/284 trờng hợp (75,7%) BN
nghiên cứu. Vị trí, hình ảnh tổn thơng trên
X quang đợc trình bày ở bảng 3.
Bảng 3: Vị trí, hình ảnh tổn thơng trên X quang
Vị trí Bên phải Bên trái Hai bên Tổng Tỷ lệ %
Tự do 99 56 14 169 78,6
Khu trú 13 18 0 31 14,4
Thể
Vách 4 2 0 6 2,8
Không thấy 9 4,2
Tổn thơng nhu mô 31 14 4 49 17,2
Tổn thơng
phối hợp
Tổn thơng khoảng kẽ 1 1 0 2 0,7

58
TCNCYH 26 (6) - 2003
Nhận xét: Trong 215 trờng hợp có kết quả X quang thấy hình ảnh TDMP tự do với
đờng cong Damoiseau điển hình ở 169 trờng hợp (78,6%). TDMP bên phải gặp 114
trờng hợp (53,0%), bên trái 76 BN (35,5%), cả hai bên 14 BN (6,5%).

3.2. Siêu âm màng phổi
Có 168/284 (59,2%) BN đợc làm siêu âm màng phổi, kết quả trình bày ở bảng 4.
Bảng 4: Hình ảnh siêu âm màng phổi
Nguyên nhân
TDMP tự
do
TDMP khu
trú
TDMP vách
ngăn
Màng phổi
dày
TDMP do lao 30 4 20 15
TDMP do ung th 26 5 1 12
TDMP đơn thuần 12 3 4 2
TDMP do viêm phổi 9 5 5 11
Tràn mủ màng phổi 7 4 0 3
TDMP do xơ gan 7 0 0 0
TDMP do suy tim 7 1 0 0
Bệnh khác 9 0 4 0
Tổng cộng 107 22 34 44

Nhận xét: Trong 168 trờng hợp làm
siêu âm màng phổi có 107 BN TDMP tự do
(63,7%), 22 BN (13,1%) TDMP khu trú, 34
BN (20,2%) TDMP có vách ngăn.
3.3. CT scan lồng ngực
Có 36 BN đợc chụp CT Scan lồng
ngực, trong đó có 25 BN thuộc nhóm
TDMP do ung th, kết quả trình bày ở

bảng 5.
Bảng 5: Vị trí hình ảnh tổn thơng
trên phim CT Scan lồng ngực
Vị trí
Hình ảnh
Bên
phải
Bên
trái
Cả 2
bên
Tổng
TDMP tự do 14 7 3 24
TDMP khu trú 1 3 0 4
TDMP
trung thất
0 1 0 1
TDMP
vách hoá
4 3 0 7
Ngoài hình ảnh TDMP, chụp CT Scan
lồng ngực còn phát hiện tổn thơng thấy
nhu mô phổi ở 26 BN, khoảng kẽ 3 BN và
hạch rốn phổi trung thất 7 BN.
3.4. Xét nghiệm dịch màng phổi
Phản ứng Rivalta và protein dịch
màng phổi
Trong 148 BN đợc làm phản ứng
Rivalta và protein DMP có 124 trờng hợp
phản ứng Rivalta dơng tính (83,8%) trong

đó 6 BN (4.8%) có protein DMP < 30g/l,
còn 24 trờng hợp phản ứng Rivalta âm
tính (16,2%) trong đó 1 BN (4,2%) có
protein DMP >30g/l.
Tế bào học dịch màng phổi
TBH dịch màng phổi phát hiện đợc tế
bào ung th ở 10/42 (23,8%) các trờng
hợp TDMP do ung th, trong đó ung th
trung biểu mô màng phổi phát hiện đợc
3/14 trờng hợp.

59
TCNCYH 26 (6) - 2003
61/74 (82,4%) trờng hợp TDMP do lao
thấy dịch màng phổi chủ yếu là bạch cầu
Lympho.
Vi sinh dịch màng phổi
Trong 37 mẫu xét nghiệm tìm trực
khuẩn kháng cồn kháng toan, không phát
hiện đợc trờng hợp nào (+), 3 trờng hợp
thấy vi khuẩn ái khí trong DMP (8,1%).
PCR dịch màng phổi:
Trong 68 BN TDMP đợc làm phản ứng
PCR tìm kháng nguyên Mycobacterium
tubeculosis thì có 11 trờng hợp dơng
tính (16,2%). Tỷ lệ dơng tính ở nhóm
TDMP do lao là 11/32 (34,4%).
3.5. Sinh thiết màng phổi
47 BN đợc tiến hành sinh thiết màng
phổi trong đó 41 trờng hợp sinh thiết 1 lần

và 6 trờng hợp sinh thiết 2 lần. Ba trờng
hợp có biến chứng chảy máu và 1 có biến
chứng khó thở sau sinh thiết. Mô bệnh học
cho thấy ung th ở 23,4% các BN trong đó
ung th trung biểu mô màng phổi 10,6%
BN, 34,1% BN là do lao (trong đó phát
hiện hình ảnh nang lao điển hình là 12,8%,
nang lao không điển hình là 21,3%), viêm
màng phổi mạn tính 42,5% các BN.
iv. bàn luận
1. Các nguyên nhân gây tràn dịch
màng phổi.
Gần đây có những tiến bộ cho phép
chẩn đoán chính xác hơn căn nguyên gây
TDMP [4, 6, 7, 8]. Tại Việt Nam cũng nh
đa số các nớc đang phát triển thì nguyên
nhân gây TDMP hay gặp hơn cả là tdmp
do lao, tdmp do ung th nh trong nghiên
cứu này: 90 BN (32,7%) do lao, thứ 2 là do
ung th: 68 BN (23,9%) trong đó có 14 BN
ung th trung biểu mô màng phổi (4,9%).
Có 36 BN (12,7%) TDMP không rõ căn
nguyên. Theo Ngô Quý Châu và CS trong
số 3606 BN điều trị nội trú tại khoa Hô hấp
bệnh viện Bạch Mai từ năm 1996-2000 có
116 BN (3,2%) đợc chẩn đoán tdmp đơn
thuần đứng hàng thứ 8 [2].
2. Đặc điểm lâm sàng
Trong nghiên cứu này 77,9% BN TDMP
do ung th có tuổi > 50, 66,7% BN TDMP

do lao có tuổi < 50. Kết quả này phù hợp
với các tác giả khác [2].
Các dấu hiệu triệu chứng chính: Đau
ngực gặp ở 76,7%, khó thở 78,2%, ho
khan 46,8%, sốt 50,4%; gầy sút cân
29,9%, HC ba giảm 87% các BN TDMP.
3. Đặc điểm cận lâm sàng
169/215 BN (78,6%). thấy hình ảnh X
quang TDMP tự do với đờng cong
Damoiseau điển hình. TDMP bên phải gặp
ở 114 BN (53,0%), bên trái 76 BN (35,5%),
cả hai bên 14 BN (6,5%). Kết quả này
tơng tự với Hoàng Long Phát (1981):
TDMP do lao, dịch tự do là 62,7%; mức độ
vừa và ít chiếm 82,79% [5].
Trong nghiên cứu này trên hình ảnh
siêu âm màng phổi nhận thấy 63,7% BN
TDMP tự do, 33,3% TDMP có vách ngăn
và /hoặc khu trú. Những trờng hợp này
ngoài ý nghĩa chẩn đoán xác định có
TDMP hay không, siêu âm còn có tác
dụng xác định chính xác vị trí ổ dịch để từ
đó tiến hành chọc dịch màng phổi làm xét
nghiệm, hay sinh thiết màng phổi chẩn
đoán mô bệnh học. Theo Nguyễn Văn Bản
nếu chọc DMP trong trờng hợp TDMP
khu trú dựa vào lâm sàng và X quang thì
độ nhạy là 28%, nếu chọc dới hớng dẫn
của siêu âm thì độ nhạy là 97,4% [1].
Chụp CT Scan lồng ngực là một

phơng tiện chẩn đoán hình ảnh rất có giá
trị, cho phép phát hiện những trờng hợp
TDMP số lợng ít, khu trú, vách hoá,
TDMP rãnh liên thuỳ mà trên lâm sàng và
X quang việc phát hiện còn khó khăn.
Trong nghiên cứu này chụp CT Scan
lồng ngực còn phát hiện tổn thơng thấy

60
TCNCYH 26 (6) - 2003
nhu mô phổi ở 26 BN, khoảng kẽ 3 BN và
hạch rốn phổi trung thất 7 BN và xác định
đợc 9 trờng hợp mà trên X quang không
phát hiện đợc TDMP.
6/124 BN (4.8%) có phản ứng Rivalta
dơng tính nhng protein DMP < 30g/l,
1/24 trờng hợp phản ứng Rivalta âm tính
có protein DMP >30g/l. Nh vậy không thể
chỉ dựa vào phản ứng Rivalta mà nói dịch
màng phổi là dịch thấm hay dịch tiết. Trên
lâm sàng cần kết hợp cả xét nghiệm
Protein và phản ứng Rivalta để xác định.
TBH dịch màng phổi phát hiện đợc tế
bào ung th ở 10/42 (23,8%) các trờng
hợp TDMP do ung th. Theo Tô Kiều Dung
và CS (2001) tìm thấy tế bào ung th trong
dịch màng phổi đạt 27,5% [4].
Mô bệnh học cho thấy ung th ở 23,4%
các BN trong đó ung th trung biểu mô
màng phổi 10,6% BN, 34,1% BN là do lao,

42,5% các trờng hợp chỉ thấy hình ảnh
viêm màng phổi mạn tính. Có thể sinh thiết
màng phổi bằng một số loại kim khác nhau
hoặc sinh thiết bằng kìm qua nội soi màng
phổi. Sinh thiết trong khi nội soi màng phổi
sẽ có hiệu quả chẩn đoán cao hơn nhiều
[4, 6, 8].
11/68 BN (16,2%) có phản ứng PCR tìm
kháng nguyên trực khuẩn lao dơng tính ở
DMP. Tỷ lệ dơng tính ở nhóm TDMP do
lao là 11/32 (34,4%). Phản ứng PCR để
phát hiện sự hiện diện của kháng nguyên
trực khuẩn lao có độ đặc hiệu cao nhng
độ nhạy còn thấp.
v. Kết luận
Qua nghiên cứu 284 BN TDMP điều trị
nội trú tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai
từ 1/1/2001-31/12/2001, chúng tôi xin rút
ra những kết luận sau:
Các nguyên nhân gây TDMP:
TDMP do lao: 32,7%; TDMP do ung
th: 23,9%; TDMP không rõ căn nguyên:
12,7%; TDMP do viêm phổi: 8,1%; TDMP
do suy tim 7,0%; xơ gan 3,5%. TDMP
không rõ căn nguyên 36 BN (12,7%).
Đặc điểm lâm sàng cận lân sàng
Lâm sàng:
77,9% BN TDMP do ung th.trên 50
tuổi, 66,7% BN TDMP do lao dới 50 tuổi.
Các triệu chứng cơ năng thờng gặp: Đau

ngực 76,7%; khó thở 78,2% ho khan
46,8%; ho khạc đờm 27,8%. Sốt 50,4%,
gầy sút cân 29,9%. HC ba giảm 87%,
đờng kính lồng ngực bình thờng 91,2%;
phồng 6,3%; xẹp 2.5%.
Cận lâm sàng:
X Quang: Gặp 78,6% hình ảnh đờng
cong Damoiseau điển hình, TDMP khu trú
14,4%. Bên phải nhiều hơn bên trái. Đa số
là TDMP với mức độ vừa và ít (82,8%).
Siêu âm: TDMP tự do 63,7%; khu trú 13,1%,
TDMP có vách ngăn 20,2 %. Rivalta (+) ở
83, 8% BN trong đó 4,8% BN có protein
DMP < 30g/l. Rivalta (-) 16,2% trong đó
4,2% protein DMP >30g/l. Tế bào học
DMP phát hiện tế bào ung th 23,8% trong
DMP do ung th. Không gặp AFB dơng
tính ở dịch màng phổi, PCR trực khuẩn lao
dịch màng phổi dơng tính ở 34,4% các
trờng hợp TDMP do lao. Mô bệnh học
sinh thiết màng phổi: Ung th 23,4% trong
đó ung th trung biểu mô màng phổi
10,6%, hình ảnh nang lao điển hình
12,8%, hình ảnh nang lao không điển hình
21,3%, viêm màng phổi mạn tính 42,5%.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Bản (1999), Nghiên
cứu giá trị siêu âm trong chẩn đoán và
chọc hút dịch màng phổi, Luận văn bác sỹ
chuyên khoa II, Trờng Đại học Y Hà Nội.

2. Ngô Quý Châu và cộng sự (2002)
Mô hình bệnh tật khoa Hô hấp bệnh viện
Bạch Mai 1996 2000. Kỷ yếu các công

61
TCNCYH 26 (6) - 2003
trình nghiên cứu khoa học 2002, Bệnh viện
Bạch Mai.
3. Nguyễn Việt Cồ, Trần Văn Sáu
(1996), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng của TDMP do ung th màng phổi
nguyên phát nhận xét qua 22 bệnh nhân,
Nội san lao và bệnh phổi, tập 23, 87-99.
4. Tô Kiều Dung, Nguyễn Việt Cồ,
Nguyễn Thế Vũ (2001), Chẩn đoán TDMP
do ung th qua nội soi lồng ngực,Nội san
lao và bệnh phổi, Tập 36: 37-40.
5. Hoàng Long Phát, Lu Thị Thọ,
Khơng Tú Thuỷ (1981), Một số nhận xét
về dịch viêm màng phổi. Hội nghị tổng kết
chuyên khoa Lao và bệnh phổi (1976-
1980), Viện Lao và bệnh phổi, 37-38.
6. Alan N. M, et all (1998), An
evaluation of the new Olympus LTF
semiflexible thoracofiberscope and
comparison with Abram

s needle biopsy,
Chest 100 (1),150-153
7. Bueno E.C, Clemente G. M, Martjin

M.I, Gley- Rjio M. J (1990), Cytologic and
bacteriologic analysis of fluid and pleural
biopsy specimens with Cope
,
s needle.
Study of 414 patiens, Arch Intern Medical,
150, 1190-1
8. Boutin C, Gouvernet J, et al (1993),
Thoracoscopy in pleural malignant
mesothelioma: A prospective study of 188
consecutive patients, Cancer, (72), 389-
403.

Summary
Clinical and paraclinical characteristics of
patients with pleural effusion in respiratory
departement of Bach Mai Hospital in 2001
This was a retrospective study included 284 patients with pleural effusion, who
were treated in Respiratory departement of Bach Mai Hospital in 2001. We found that:
1. The causes:
Tuberculosis: 32.7%, Lung cancer: 23.9%, parapneumonic effusion: 8.1%, failure
heart disease: 7.0%, cirrhosis disease: 3.5%, other: 6.7%.
2. Clinical and paraclinical characteristics:
Clinical characteristic:
Chest pain: 76.7%, dypsnea: 78.2%, cough: 46.8%, expectoration: 27.8%, fever:
50.4%, weight loss: 29.9%, pleural effusion syndrom: 87%.
Para-clinical characteristics:
Chest Xray: free effusion in 78.6%. Pleural ultrasound: free pleural effusion: 63.7%;
lobulated pleural effusion: 13.1%; pleural effusion with walls: 20.2%. Rivalta test of pleural
fluid: (+) 83.8%, (-) 16.2%. Cytology of pleural fluid: maglinant cells found in 23.8%. PCR

MTB test of pleural fluid (+) in 34.4% of cases of tuberculous pleuritis. Histology of pleural
needle biopsy: Malignant in 23.4%, of which 10.6% mesothelioma; pleural tuberculosis in
34.1%, others etilogies in 42.5% of cases.

62

×