Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.49 KB, 17 trang )

TUẦN 4
Ngày dạy: Thứ hai, 11 /10 /2021
TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến
Thành. Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng. Bước đầu đọc diễn cảm được một
đoạn trong bài.
- HS phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,
diễn đạt mạch lạc, tự tin.
- Học sinh có tính thật thà, sống ngay thẳng, u nước và tơn trọng những người chính
trực.
II. ĐỒ DÙNG
- Máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Em là mầm non của Đảng”.
- HS quan sát lá cờ Đội và cho các bạn chia sẻ câu hỏi: Hình ảnh búp măng non trên
lá cờ Đội có ý nghĩa gì?
- GV tương tác với HS, giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng
- HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. HĐ Hình thành kiến thức
a. Luyện đọc:
-1 HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể
hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp
với lời nói và suy nghĩ của nhân vật
- HS nêu cách chia đoạn (3 đoạn) sau đó chia sẻ trước lớp
Đoạn 1: Tơ Hiến Thành....Lý cao Tơng.
Đoạn 2: Phị tá ......Tơ Hiến Thành được.


Đoạn 3: Một hôm......Trần Trung Tá.
- HS đọc nối tiếp lần 2, phát hiện câu dài. ( GV theo dõi, giúp đỡ).
- GV chốt nghĩa và giảng giải thêm về một số từ khó:
+ Em hãy đặt câu với từ chính trực.
+ Em hiểu thế nào là người tài ba
- HS theo dõi GV đọc lại tồn bộ bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ về các câu hỏi trong bài, sau đó báo cáo với
cơ giáo.
- Gv nhận xét, tuyên dương, yêu cầu HS rút ra ý nghĩa bà học:


Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?
Chúng ta phải có tấm lịng chính trực và phê phán những hành vi vụ lợi, gian
dối
3.HĐ Thực hành
c. Luyện đọc diễn cảm
- HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện “ Một hôm … Trần Trung Tá” và giới thiệu giọng
đọc .
- HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở
những từ đó.
- HS luyện đọc cá nhân.
- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các bạn.
- Bình chọn, tuyên dương bạn đọc tốt.
4. HĐ Vận dụng:
Đọc cho người thân nghe bài tập đọc để biết về nhân vật Tơ Hiến Thành là một
người chính trực.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TỐN

YẾN, TẠ, TẤN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn; Mối quan hệ của tạ, tấn với kg. Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca- gam, héc- tô - gam, quan hệ giữa
đề - ca - gam, héc – tô - gam và gam. Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
Chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn với kg. Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Biết
thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
Bài 1; bài 2(cột 2 làm 5 ý); bài 3 cột 2 (trang 23)
Bài 1a; bài 2 (trang 24)
- Năng lực tự học và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, tư duy lập luận lơgic.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ trung thực, u thích học tốn.
II. ĐỒ DÙNG
- Máy tính
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động
- GV tổ chức cho các bạn trò chơi “Đố bạn”, nêu luật chơi, cách chơi với các câu hỏi:
+ 1 con ngỗng nặng 5 kg, vậy 2 con ngỗng nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
+ 1 túi gạo nặng 5kg, vậy 2 túi gạo nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
+ 1 bao xi măng nặng 50 kg, vậy 2 bao xi măng nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
+ 1 con bò nặng 200 kg,vậy 5 con bò nặng bao nhiêu ki-lô-gam?


- GV hỏi: trong câu hỏi của mình có đơn vị đo khối lượng nào?
- GV giới thiệu bài thông qua trị chơi
2. Hình thành kiến thức:
a. Yến tạ tấn

- HS nghe GV giới thiệu các đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn
- HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị:
1 yến = 10kg
1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000 kg
-Sắp xếp các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn. Mỗi đơn vị liền kề hơn
kém nhau bao nhiêu?
- Lấy VD về vật có cân nặng là tạ và quy đổi ra yến, kg.
b. Đề-ca-gam, héc-tô-gam
- HS nghe GV giới thiệu các đơn vị đo khối lượng: đề-ca-gam, héc-tô-gam.
- Hướng dẫn cách viết tắt 2 đơn vị: Đề - ca - gam viết tắt : dag
Hec-to-gam viết tắt là hg
- GV nêu vấn đề: 1 dag=?g
1 hg = ?dag
1hg=? g
- So sánh 2 đơn vị mới với kg?
- HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị:
1 dag = 10gg
1 hg = 10 dag
1 hg = 100 g
c. Bảng đơn vị đo khối lượng
- Cá nhân suy nghĩ và dưới sự hướng dẫn của GV để hình thành bảng đơn vị đo khối
lượng
Lớn hơn kg

kg
kg


Nhỏ hơn kg

- Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng- GV chốt
- GV nhận xét, chốt: Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
3. Thực hành
Bài 1(tr23): Viết 2kg hoặc 2 tạ hoặc 2 tấn vào chỗ chấm cho phù hợp.
- Em làm BT vào vở
- BHT điều hành cho các bạn chia sẻ:Vì sao bạn lại điền như vậy?
- Gv nhận xét, chốt về độ lớn của yến tạ tấn.
- Yêu cầu lấy thêm VD về cân nặng của một số vật
Bài 2(tr23): Viết số thích hợp vào chỗ chấm (cột 2 làm 5 trong 10 ý)
- Cá nhân viết số vào vở ơ li
- HS chơi trị chơi Xì điện dưới sự điều hành của TBHT.
- GV chốt lại các đáp án đúng. Chốt lại mối quan hệ giữa tấn, tạ, yến


Chốt về cách đổi các đon vị đo liên quan đến yến, tạ, tấn.
Bài 3(tr23): Tính (cột 2)
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở, đọc kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét:
135 tạ x 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn
Bài 1a(tr24): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 hs đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ trước lớp.
- Gv chữa bài, chốt yêu cầu HS giải thích.
Bài 2 (tr24): Tính
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ trước lớp.

- Chữa bài, nhận xét, chốt: cách tính với các đơn vị đo KL
4. HĐ Vận dụng
Dùng cân để cân và viết lại cân nặng của các thành viên trong gia đình và đổi các
đơn vi đó ra kg, hg, dag, g
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Ngày dạy: Thứ ba, 12 /10 /2021
TOÁN
GIÂY, THẾ KỈ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đợn vị giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. Quy đổi
được các đơn vị dựa vào mối quan hệ. Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ
nào. HS biết vận dụng giây, thế kỉ vào cuộc sống hằng ngày.
BT cần làm : Bài 1 (Không làm 3 ý 7 phút = …. giây ; 9 thế kỷ = …. năm ; 1/5 thế
kỷ = … năm), bài 2ab (trang 25)
Bài 1; bài 2 (trang 26)
- HS phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, tư duy lập
luận lôgic, năng lực ngôn ngữ.
- HS biết quý trọng thời gian, cẩn thận, yêu kính BH, tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG
- Máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động


- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi “ Lật mảnh ghép” ôn lại cách đổi các đơn vị đo
khối lượng.

- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu về giây.
- Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu
giờ?
+ Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu
phút?
+ Một giờ bằng bao nhêu phút?
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch nào đó đến vạch liền ngay sau đó là bao
nhiêu giây?
- Cho hs ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống xem là bao nhiêu giây?
b. Giới thiệu về thế kỉ.
- Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ.
1 thế kỉ = 100 năm.
- Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất.
+ Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+ Người ta dùng chữ số La Mã để ghi kí hiệu thế kỉ: I , II , III , IV, V , VI , VII , VIII ,
I X , X , XI , XII ,…
- HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị:
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 thế kỉ = 100 năm
- Yêu cầu HS nhắc lại
3. HĐ Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( có điều chỉnh như Mục tiêu)
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả, giải thích vì sao em làm như vậy.
- Gv chốt lại đáp án, cách đổi và mối quan hệ của các đơn vị đo thời gian.
Bài 2a,b (tr25)

- Hs đọc yêu cầu đề, tự làm và chia sẻ trước lớp.
a/ Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
b/ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Bác Hồ ra ....vào thế kỉ nào?
- GV nhận xét. C/cố : Cách xác định thế kỉ qua năm.
Bài 1(tr 26)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân làm vào vở.
- TBHT điều hành chia sẻ, lớp bổ sung.
- GV nhắc lại quy tắc nắm tay để HS xác định số ngày trong tháng.


Bài 2(tr26): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm cá nhân.
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện. HS đọc yêu cầu và chỉ định bạn bất kì trả lời. Trò
chơi kết thúc khi hết bài tập.
- GV hỏi để chốt kiến thức:
+ Đổi

1
ngày = ....giờ như thế nào?
3

4. HĐ Vận dụng
Tìm hiểu những người thân trong gia đình được sinh vào thế kỉ nào.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
*******************************************
TẬP ĐỌC
TRE VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU
- Hiểu ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợinhững phẩm chất cao đẹp
của con người Việt Nam: giàu tình thương u, ngay thẳng, chính trực. Trả lời được
các câu hỏi 1,2. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
- Năng lực ngơn ngữ, diễn đạt theo ý hiểu của mình; tự học và giải quyết vấn đề.
- HS biết yêu quý những loài cây quen thuộc của làng quê VN, có tình u con người,
u q hương, đất nước.
Tích hợp GDBVMT qua câu hỏi 2: Sau khi HS trả lời, GV có thể nhấn mạnh:
Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý
nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. Hãy giữ gìn mơi trường sạch đẹp!
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động
- Đọc và trả lời câu hỏi bài Một người chính trực
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. HĐ Hình thành kiến thức
a. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: tha thiết, trìu mến
- HS nêu cách chia đoạn (4 đoạn) sau đó chia sẻ trước lớp
Đoạn 1: Từ đầu .....bờ tre xanh.
Đoạn 2: Yêu nhiều....hỡi người.
Đoạn 3: Chẳng may....đến gì lạ đâu.
Đoạn 4: Mai sau....đến tre xanh


- HS đọc nối tiếp lần 1. Lớp phát hiện các từ ngữ khó Tre xanh, nắng nỏ trời xanh,
khuất mình, bão bùng, lũy thành, nịi tre, lạ thường, lưng trần). và luyện đọc từ khó

- Giải nghĩa từ luỹ thành, gầy guộc, nòi tre,...
- HS đọc nối tiếp lần 2, phát hiện câu dài. ( GV theo dõi, giúp đỡ).
- HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
b. HĐ 2. Tìm hiểu bài
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ về các câu hỏi trong bài, sau đó báo cáo với
cơ giáo.
- Qua bài thơ trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?
- GV chốt ý, GDBVMT thông qua câu hỏi 2: (Sau khi HS trả lời, GV có thể nhấn
mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang
ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống).
3.HĐ Thực hành
a. Luyện đọc diễn cảm
- HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện.
- HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng.
- Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở
những từ đó.
- HS luyện đọc.
- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các bạn.
- Bình chọn, tuyên dương bạn đọc tốt.
4. HĐ Vận dụng:
Chia sẻ với người thân về những phẩm chất tốt đẹp của con người VN qua hình
tượng cây tre
Về nhà học thuộc lịng bài thơ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*******************************************
KỂ CHUYỆN
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao
đẹp,thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền. Nghe-kể lại được từng đoạn
câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ
chân chính. (do GV kể)
- HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin; năng lực tự học và giải
quyết vấn đề.
- HS có ý thức tơn trọng và q mến các nhà thơ, nhà văn, sống trung thực.
II. ĐỒ DÙNG


- Máy tính, bài giảng pp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. HĐ Hình thành kiến thức
- Hướng dẫn kể chuyện.
- GV kể 2 lần:
+Lần 1: Kể nội dung chuyện.
Sau khi kể lần 1, GV yêu cầu HS giải thích một số từ ngữ khó hiểu trong
truyện: tấu, giàn hoả thiêu, hống hách, bạo tàn,...
+Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ.
-HS lắng nghe và quan sát tranh.
3 . HĐ Thực hành :
- Cá nhân kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Ttrưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
+Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?

+Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
+Trước sự đe doạ của nhà vua mọi người có Phẩm chất ntn?
+Vì sao nhà vua phải thay đổi Phẩm chất?
+ Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính hay ca ngợi ông vua bạo tàn đã thay đổi
Phẩm cht?
* Nờu ý ngha cõu chuyn?
- GV nhận xét, đánh gi¸, liên hệ giáo dục tính trung thực và bảo vệ lẽ phải.
4. HĐ vận dụng
- Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể.
- Tìm đọc các câu chuyện về tính trung thực trong sách báo, sách kể chuyện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
*******************************************
Ngày dạy: Thứ tư, 13 /10 /2021
Tốn:
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. Biết tìm số trung bình cộng
của 2, 3, 4 số. Vận dụng được vào cuộc sống. Làm được BT 1(a;b;c), bài 2
- Phát triển năng lực tính tốn, tư duy, tự học và giải quyết vấn đề.
- HS có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài, tích cực tự giác học bài.


II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy tính
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động.
- Tổ chức trò chơi : “Giải cứu đại dương” củng cố cách chuyển đổi các số đo thời
gian.

- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức:
Bài tốn 1: Giới thiệu số TBC.
- Đọc bài tốn và phân tích đề.
- Quan sát GV vẽ sơ đồ và hướng dẫn giải:
+ Có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
+ Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ?
- GV u cầu HS trình bày lời giải bài tốn.
- HD HS nhận xét và đi đến kết luận về số TBC của 6 và 4 là mấy ? Nêu cách tìm số
TBC của 6 và 4 ?
- HS rút ra quy tắc tìm số TBC của 2 số.
b. Bài toán 2: Vận dụng
-HS đọc đề bài, phân tích bài tốn: + Bài tốn cho ta biết những gì ?
+Bài tốn hỏi gì ?
+Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào ?
- Lớp làm bài cá nhân vào nháp.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nghe GV nhận xét và hỏi :
+ Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ?
+Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25,27, 32 ta làm thế nào ?
+ Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64, 72.
- GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác
- Chốt KT : Quy tắc tính số TBC của nhiều số : Ta tính tổng của các số đó, rồi chia
tổng đó cho số các số hạng.
3. HĐ Thực hành.
Bài 1: Tìm số TBC của các số sau (a,b,c).
- Cá nhân tự hoàn thành bài tập của mình.
- HS chia sẻ.
-GV chữa bài. Lưu ý HS chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được, khơng
bắt buộc viết câu trả lời.

C cố: Cách tính số TBC của nhiều số.
a) (42 + 52) : 2 = 47
b) ( 36 +42 +57) : 3 = 45
c) ( 34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42
Bài 2


- Học sinh đọc yêu cầu đề + Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn u cầu chúng ta tính gì ?
- Hs làm bài cá nhân - chia sẻ trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, kết luận.
C cố: Giải tốn dạng tìm số TBC.
4. HĐ Vận dụng
- Ghi nhớ các bước tìm số TBC.
- Trình bày ngắn gọn bài tốn tìm số TBC.
- Đo cân nặng của các thành viên trong gia đình em. Sau đó tính trung bình cộng cân
nặng của mỗi người.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
*******************************************
LTVC :
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có
nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và
vần) giống nhau (từ láy). Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giải (BT1), tìm
được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
- Tự học và giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
- Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV.

II. ĐỒ DÙNG
- Máy tính
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát tập thể và ôn bài cũ.
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức mới:
a. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Đọc câu thơ cho sẵn trong SGK, chú ý các từ in đậm
+Từ phức nào do các tiếng có nghĩa tạo thành?
+Từ phức nào do các tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- Làm bài cá nhân.
- HS chia sẻ, bổ sung
- GV chốt lại lời giải đúng.
b. Ghi nhớ:
- Lớp cùng nhau thảo luận về các đặc điểm của từ đơn, từ phức.
- HS đọc ghi nhớ (sgk)
- Yêu cầu lấy VD về từ ghép, từ láy


3. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tìm từ ghép, từ láy.
- Đọc các đoạn văn a,b trong SGK, sắp xếp các từ in đậm vào 2 nhóm: từ ghép và từ
láy
- Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp.
- GV Chốt cách xác định từ ghép, từ láy
+ Tại sao em xếp từ "bờ bãi", từ "dẻo dai" vào từ ghép?
Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng:
a. Ngay
b. Thẳng

c.Thật
- Cá nhân suy nghĩ và viết các từ ra giấy
- HS chia sẻ bài
- Nghe GV nhận xét, kết luận. Yêu câu HS đặt câu với 1 từ em tìm được
4. HĐ Vận dụng:
Kể một số từ ghép và từ láy gần gũi với em cho người thân nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
*******************************************
TẬP LÀM VĂN
CỐT TRUYỆN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết
thúc (nội dung ghi nhớ). Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành
cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BTmục 3)
- HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin trả lời,; năng lực tự học
và giải quyết vấn đề.
- HS biết sống thật thà và biết u thương đồng loại.
II. ĐỊ DÙNG
- Máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. HĐ khám phá:
a. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Cá nhân viết ra giấy nháp:
+ Ghi lại những sự việc chính trong truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
+ Theo em thế nào là sự việc chính?

- Trả lời các câu hỏi 2, 3


- HS chia sẻ . GV tóm tắt các sự việc
b. Ghi nhớ:
- Lớp cùng nhau thảo luận cấu tạo của một cốt truyện.
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
3. HĐ Thực hành
Bài 1: Truyện cổ tích Cây khế bao gồm các sự việc chính sau. Hãy sắp xếp các sự
việc chính sau thành cốt truyện..
- Cá nhân đọc các câu cho sẵn trong SGK
- Hoàn thành bài tập
- Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Tr 32
- Mỗi cá nhân tự dựa vào cốt truyện để kể lại chuyện Cây khế
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nghe GV nhận xét, kết luận.
4. HĐ Vận dụng:
Kể lại câu chuyện Cây khế cho người thân cùng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
*******************************************

KHOA HỌC 4:
VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
VAI TRỊ CỦA VI- TA- MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ
I) YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt,cá,trứng,tôm,cua..) và một số thức ăn

chứa nhiều chất béo(mỡ,dầu.bơ..) Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
Nhận biết các loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm; chất béo.
Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rơt,lịng đỏ trứng,các loại rau..),
chất khống(Thịt,cá,trứng,các loại rau có lá xanh thẫm) và chất xơ(các loại rau). Nêu
được vai trị của vi-ta-min,chất khống và chất xơ đối với cơ thể:Vi-ta-min rất cần cho
cỏ thể,nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh, chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể,tạo men thúc
đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu sẽ bị bệnh, chất xơ không có giá trị dinh
dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hố. Xác
định được nguồn gốc của nhóm thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min,...
- Tự học, giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh.
- HS có thói quen ăn đủ chất, ý thức ăn uống đúng cách để có cơ thể khoẻ mạnh.
II) ĐỒ DÙNG
Máy tính
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
- Tổ chức ơn KT: ?Có mấy cách phân loại thức ăn? Đó là những cách nào?


? Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài.
2.Hình thành kiến thức
a. HĐ1: Tìm hiểu vai trị của chất đạm và chất béo.
- Cá nhân quan sát tranh ở trang 12,13 SGK tra lời các câu hỏi :
+ Nói tên những loại thức ăn chứa chất đạm ở trang 12 và em biết?
+ Nêu vai trị của chất đạm.
+ Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất béo có trong trang 13 và em biết?
+ Nêu vai trò của chất béo.
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, bổ sung, KL : Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. Chất béo
giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K
* Lưu ý HS: Pho mát là một thức ăn được chế biến từ sữa bò nên chứa nhiều chất
đạm, bơ cũng là thức ăn chứa nhiều sữa bò nhưng chứa nhiều chất béo.
b.HĐ2: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất đạm
- Cá nhân hoàn thành 2 bảng sau:
Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất
đạm.
béo.
Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc
Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc
TV
ĐV
TV
ĐV
Đậu nành
Mỡ lợn
Thịt lợn
Lạc
Trứng
Dầu ăn
Thịt vịt
Vừng (mè)

Dừa
Đậu phụ
Tơm
Cua, ốc
Thịt bị
- HS chia sẻ, trình bày, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn
gốc từ động vật.
c. HĐ3: Kể tên các thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ
- Cá nhân quan sát hình tr 14,15 và nói cho nhau biết tên các thức ăn chứa nhiều
vitamin, chất khoáng và chất xơ
- Chia sẻ trước lớp, bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt, giảng thêm nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn,
khoai lang khoai tây... cũng chứa nhiều chất xơ
d. HĐ4: Thảo luận về vai trị của vi- ta- min, chất khống, chất xơ và nước
- Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số vi- ta- min mà em biết. Nêu vai trò?
+ Nếu thiếu vi- ta- min cơ thể sẽ ra sao?


+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết?
+ Nêu vai trị của các loại chất khống đó?
+ Những thức ăn nào có chứa chất xơ?
+ Chất xơ có vai trị gì đối với cơ thể?
- Chia sẻ trước lớp.
- GV kết luận.
3. HĐ Vận dụng
- GDBVMT: Các thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ môi trường
sống. Vậy môi trường rất quan trọng, cần bảo vệ môi trường
- Về nhà cùng người thân vận dụng kiến thức đã học vào thực hiện ăn , uống hằng
ngày các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
*******************************************
Ngày dạy: Thứ sáu, 15/10/2021

Toán:
BIỂU ĐỒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. Biết đọc thơng tin trên biểu đồ tranh. Làm
được BT 1; 2 (a,b)
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
- HS u mơn học, tính cẩn thận , chính xác, chăm chỉ, trung thực.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động
+ Nêu cách tìm số TBC
+Tìm số TBC của các số: 11; 12; 13; 14; 15
-GV kết luận, hướng dẫn cách nhẩm tìm số TBC với TH 3, 5, 7, 9...số tự nhiên liên
tiếp. Số TBC là số ở giữa- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Hình thành kiến thức:
- HS quan sát biểu đồ và đọc thông tin ở bên phải, và nêu ý hiểu của mình về biểu đồ
- GV giới thiệu: Biểu đồ tranh là biểu đồ trong đó các thơng tin, số liệu được thể hiện
bằng hình vẽ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự trả lời các câu hỏi sau:
+ Biểu đồ gồm có mấy cột ?
+ Cột bên trái cho biết gì ? Cột bên phải cho biết gì ?
+ Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ?


+ Nêu lại những điều em biết về các con của 5 gia đình qua biểu đồ ?
- Ban học tập điều hành chia sẻ và báo cáo cô giáo
- Gv nhận xét và chốt kiến thức về nội dung của biểu đồ tranh vẽ : “ Các con của 5
gia đình” .
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1:
-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, đọc tên biểu đồ.
- Cá nhân tự trả lời các câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp.
- Nghe GV KL chốt KT: Giải toán về xử lí số liệu trên biểu đồ tranh
Bài 2 a,b
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài.
- Khi HS làm bài, GV gợi ý các em tính số thóc của từng năm thì sẽ trả lời được các
câu hỏi khác của bài.
- Hs chia sẻ
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
a. Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là: 10 x 5 = 50(tạ)
50 tạ = 5 tấn
b. Số thóc gia đình bắc Hà thu hoạch năm 2000 là : 10 x 4 = 40 (tạ)
Năm 2002 gia đình bắc Hà thu hoạch hơn năm 2000 là : 50 -40 = 10 (tạ)
4. HĐ Vận dụng: Quan sát các biểu đồ có ở phịng thư viện để biết được một số
thông tin về số lượt đọc sách.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
-------------  ------------LTVC
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. YÊU CÀU CẦN ĐẠT
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp, có nghĩa
phân loại). BT1,2. Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả
âm đầu và vần) BT3. Nhận biết được từ ghép và láy trong câu trong bài, bước đâu
phân biệt từ ghép có nghĩa phân loại và tổng hợp
- HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, tự học.
- Hs yêu Tiếng Việt, có ý thức dùng từ đúng.
* Điều chỉnh : BT2: chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có
nghĩa phân loại.

II. ĐỒ DÙNG
Máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Khởi động:


- GV tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi : Tìm nhanh từ ghép, từ láy có tiếng
cho trước: xinh, đẹp…
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. HĐ Thực hành
Bài tập 1 So sánh hai từ ghép sau: Bánh trái và bánh rán.
- Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp.
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả.
- Nghe GV nhận xét chốt . HS tìm thêm ví dụ về từ ghép.
Bài tập 2 Viết từ ghép đã cho vào bảng phân loại từ ghép ; (Tìm 3 từ ghép có nghĩa
phân loại, 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp .)
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp.
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Chữa bài, nhận xét, đặt câu hỏi củng cố bài:
+ Tại sao xếp xe đạp vào TG phân loại?
+ Tại sao xếp màu sắc vào TG tổng hợp
Bài tập 3 Xếp từ các láy vào nhóm thích hợp.
- Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả.
- Nghe GV nhận xét chốt các loại từ láy.
- GD hs mạnh dạn, tự tin qua hình ảnh cây "nhút nhát".
3. HĐ Vận dụng:
Cùng người thân tìm 5 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 5 từ ghép có nghĩa phân loại.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
*******************************************
TLV
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK ), xây dựng được cốt truyện có yếu tố
tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. Nắm KT
về cốt truyện; KN xây dựng cốt truyện.
- HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin.
- Giáo dục HS có trí tưởng trong kể chuyện, có tính trung thực, lịng hiểu thảo với cha
mẹ.
II. ĐỒ DÙNG
- Máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi ơn lại Ơ cửa bí mật : Cốt truyện
là gì?


- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
3. HĐ Khám phá
Bài tập 1: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ
ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên.
- Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề.
- Lựa chọn chủ đề, đọc các gợi ý và trả lời các gợi ý.
- Chia sẻ trước lớp chủ đề của mình.
3. HĐ Thực hành
- HS tự kể câu chuyện của mình theo chủ đề mình tự chọn.
- 1 vài HS thi kể trước lớp theo 2 tình huống. Lớp chia sẻ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

- Nhận xét, khen/động viên.
- Giáo dục HS lòng hiếu thảo và tính trung thực
4. HĐ Vận dụng:
- Gọi HS nhắc lại cách xây dựng cốt truyện.
- Kể lại câu chuyện em vừa học cho người thân nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
*******************************************



×