Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.68 KB, 14 trang )

TUẦN 25
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2022
ÔN TẬP TIẾT 1

TIẾNG VIỆT:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩ,a trong bài; bước đầu biết nhận xétvề nhân vật trong văn
bản tự sự. Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng
85/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
đoạn đọc.
* HS có năng lực tốt đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc
độ đọc trên 85 tiếng/phút).
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác trong nhóm, tự
học và trả lời mạch lạc, đúng trọng tâm nội dung các câu hỏi có liên quan đến bài
đọc.
- GD HS tính thích đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
1. Khởi động
- Ban HT tổ chức trò chơi “ Thả thơ”
- Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc.
2. Thực hành
HĐ 1. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Nghe Gv y/c kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi
- Cá nhân bốc thăm đọc một đoạn trong bài và trả lời 1 câu hỏi về nôị dung đoạn
vừa đọc. Lớp lắng nghe ( 4-5 HS)
- Nghe cô giáo nhận xét, đánh giá từng HS.
HĐ 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong
chủ điểm Người ta là hoa đất


- Cá nhân tự làm vào vở nháp.
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời trước lớp:
- Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung nội dung ghi ở từng cột, lời trình bày của HS có rõ
ràng, mạch lạc.
Tên bài
Bốn anh tài

Anh hùng
động Trần
Nghĩa

Tác giả
Nội dung chính
Truyện cổ dân tộc Ca ngợi sự tài trí
Tày
của anh em Cẩu
Khây diệt trừ u
tinh đem lại sự
bình yên cho dân
làng.
Lao Từ điển nhân vật Ca ngợi Anh hùng
Đại lịch sử Việt Nam
Lao động Trần Đại
Nghĩa đã có những
đóng góp to lớn

Nhân vật
Cẩu Khây, Lấy Tai
Tát Nước, Móng
Tay Đục Máng,

Nắm Tay Đóng
Cọc.
Trần Đại Nghĩa.

1


Chuyện cổ ích về Xn Quỳnh
lồi người

cách mạng và đất
nước Việt Nam.
Trẻ em rất ngây Trẻ em, thầy giáo,
thơ, hồn nhiên. bố, mẹ.
Cần dánh cho trẻ
những gì tốt đẹp
nhất.

3. Vận dụng
Đọc lại các bài tập đọc cho người thân nghe, Chia sẻ với người thân nội dung của
từng bài tập đọc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  ------------TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤU CẦU CẦN ĐAT
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. Cả lớp hồn
thành BT1, 2

- Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài
- Năng lực: Tính tốn chính xác, cẩn thận. Hợp tác nhóm tích cực.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
1. Khởi động.
- Trưởng ban văn nghệ khởi động bằng trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2.Thực hành
Bài 1:
- Phân tích bài tốn
- Cá nhân thực hiện vào vở theo các bước mà cô giáo đã hướng dẫn
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ trước lớp, giải thích cách làm thống nhất kết quả
Giải:
Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là: 198 – 54 = 144
Đáp số: Số bé: 54, Số lớn: 144
Bài 3:
- Cá nhân thực hiện vào vở theo các bước mà cô giáo đã hướng dẫn
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
- Củng cố lại các bước giải của dạng toán tổng tỉ
2


Giải:
Biểu thị số cam là 2 phần bằng nhau thì số quýt là 5 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:

5 + 2 = 7 (phần)
Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả)
Đáp số: 80 quả cam, 200 quả quýt
3. Vận dụng
Em cùng người thân ôn lại các bước giải toán Tổng Tỉ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  -------------

TOÁN:

Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022
LUYỆN TẬP

I.U CẦU CẦN ĐẠT
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. Cả lớp hồn
thành BT1, 3
- Năng lực: Tính tốn chính xác, cẩn thận.
- Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG
- Máy tính, bài giảng pp.
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành
Bài 1:

- Phân tích bài tốn
- Cá nhân thực hiện vào vở theo các bước mà cô giáo đã hướng dẫn
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ trước lớp, giải thích cách làm thống nhất kết quả
Bài 3:
- Cá nhân thực hiện vào vở theo các bước mà cô giáo đã hướng dẫn
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
- Củng cố lại các bước giải của dạng toán tổng tỉ
Giải:
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé
Biểu thị số lớn là 5 phần bằng nhau thì số bé là 1phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6 (phần)
Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 – 12 = 60
3


Đáp số: Số bé: 12, số lớn: 60
3. Vận dụng
Em cùng người thân ơn lại các bước giải tốn Tổng Tỉ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  ------------TIẾNG VIÊT:
ÔN TẬP TIẾT 2
I. YEU CẦU CẦN ĐAT
- Nghe- viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 85chữ/ 15 phút), khơng mắc q 5 lỗi
trong bài. Trình bày đúng bài văn miêu tả. HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp
bài CT( tốc độ viết trên 85chữ/ 15phút); hiểu nội dung bài Biết đặt câu theo các kiểu

câu đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể , tả hay giới thiệu.
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và trả lời mạch lạc, đúng
trọng tâm nội dung các câu hỏi có liên quan đến bài đọc.
- Giáo dục HS nói và viết phù hợp với ngữ cảnh.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành
2.1. Nghe- viết: Hoa giấy
- Nghe cô giáo đọc bài Hoa giấy
- HS đọc thầm bài văn, chú ý những từ dễ viết sai: bồng lên, rực rỡ, rải kín
- HS thảo luận, nêu nơi dung bài văn: Vẻ đẹp của hoa giấy
- GV đọc cho HS nghe và viết .
- Đọc lại một lần cho HS dị bài, sốt lỗi.
2.2. Đặt một vài câu để:
a) Kể về các hoạt động vui chơi của em và các bạn trong giờ nghỉ giữa buổi học ở
trường.
b) Tả các bạn trong lớp em
c) Giới thiệu từng bạn trong tổ của em với chị phụ trách mới của Liên Đội
- Đọc y/c BT, suy nghĩ và làm bài tập
- Huy động kết quả: Đại diện một số em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
3. Vận dụng
Cùng người thân ôn lại cách đặt câu kể. Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai
làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể , tả hay giới thiệu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
4



.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  ------------KHOA HỌC:
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, chất, khơng khí,
ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát
triển bình thường.
- Có năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
- GDHS áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II.ĐỒ DÙNG
- GV: máy tính, bài giảng pp, các cây
- HS: những loại cây đã được gieo trồng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
-HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- GTB, nêu MT- GB
- Kiểm tra các cây của HS đã trồng chuản bị
2. Thực hành
HĐ1. Mơ tả thí nghiệm :
- Một vài HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong trước lớp
+ Đặt các lon sữa bị có trờng cây lên bàn.
+ Quan sát cây trờng và mơ tả cách mình gieo trờng, chăm sóc cho các bạn biết.
+ Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống.
- HS nhận xét bổ sung
-T kết luận: Thí nghiệm chúng ta đang phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần
cho sự sống của cây.

HĐ2 :Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
- HS quan sát cây trờng, trao đổi, dự đốn cây trờng sẽ phát triển như thế nào?
- HS trình bày:
+ Trong 5 cây đậu trên, cây đậu nào sống và phát triển bình thường? Vì sao?
+ Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao các cây đó phát triển khơng bình thường và
chết rất nhanh.
-GV kết luận: Thực vật cần có đủ nước, chất khống, khơng khí và ánh sáng thì mới
sống được.
3. Vận dụng
- Dặn HS về nhà cùng với mọi người thực hành BVTV, BVMT
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  ------------5


Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2022
LUYỆN TẬP CHUNG

Toán:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó”. Làm các BT 1a;b; Bài 3; bài 4
-Có năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
-GDHS tính tốn cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG:
Máy tính, bài giảng pp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động.

- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Thực hành:
Bài 1a, b: Viết tỉ số của a và b; biết:
a. a = 3; b = 4
b. a = 5m; b = 7m
- HS làm vào vở bt.
-Trình bày trước lớp: a. a ; b = 3: 4 =

3
5
; b. a : b = 5 : 7 =
4
7

-Củng cố cách viết tỉ số
Bài 3: Giải toán (Tổng – Tỉ).
-Trao đổi cùng bạn về nội dung bài tốn và tìm cách giải.
- Làm vào vở bài tập.
- Chia sẻ trước lớp - đánh giá.
- Củng cố các bước giải: - Xác định tỉ số
- Vẽ sơ đờ
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm hai số
Bài 4 : Giải toán (Tổng – Tỉ).
- Đọc bài toán, nắm y/c BT, Làm vào vở bài tập.
- HS làm vào vở.
- Thống nhất bài giải đúng
3. Vận dụng
Viết tỉ số giữa đàn ông và phụ nữ trong gia đình em IV. ĐIỀU CHỈNH SAU

BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  ------------TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP TIẾT 3
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nghe- viết đúng chính tả( tốc độ viết
khoảng 85chữ/15 phút), khơng mắc q 5 lỗi trong bài. Trình bày đoạn thơ lục bát.
6


- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và trả lời mạch lạc, đúng
trọng tâm nội dung các câu hỏi có liên quan đến bài đọc.
- GD HS nắn nót, cẩn thận khi viết.
II. CHUẨN BỊ:
- Myas tính, bài giảng pp, phần mềm quizzi
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
1. Khởi động
- Ban văn nghệ tổ chức lớp hát.
- Nghe cô giáo nêu mục tiêu, nội dung tiết học.
2. Thực hành
HĐ 1. Tiếp tục kiểm tra TĐ và HTL ( thực hiện như ở tiết 1)
HĐ 2. Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp mn màu. Cho biết nội
dung chính của mỗi bài là gì.
- Mỗi bạn tự đọc yêu cầu và nêu tên các bài tập đọc cũng như nội dung của mỗi bài
thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời trước lớp:
- Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung nội dung ghi ở từng cột, lời trình bày của HS có rõ
ràng, mạch lạc.

Tên bài
Sầu riêng

Tác giả
Mai Văn Tạo

Nội dung chính
Tả cây sầu riêng có những nét đẹp đặc
sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng
cây.
Chợ Tết
Đoàn Văn Cừ
Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều
nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống
êm đềm của người dân quê.
Hoa học trò
Xuân Diệu
Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài
hoa gắn với những kỉ niệm buồn vui của
tuổi học trò.
Khúc hát ru những Nguyễn Khoa Điềm Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc
em bé lớn trên lưng
của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc
mẹ.
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Vẽ về cuộc sống an Theo báo Đại Đoàn Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn
toàn
Kết
được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng
các bức tranh thể hiện sự nhận thức

đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an tồn
giao thơng.
Đồn thuyền đánh Huy Cận
Ca ngợi vè đẹp huy hoàng của biển cả,

vẻ đẹp của lao động.
HĐ3. Nghe- viết: Cô Tấm của mẹ
- Nghe cô giáo đọc bài Cô Tấm của mẹ
- HS đọc thầm bài văn, chú ý những từ dễ viết sai
- HS thảo luận, nêu nôi dung bài thơ:
- GV đọc cho HS nghe và viết .
- Đọc lại một lần cho HS dị bài, sốt lỗi.
7


3. Vận dụng
- Đọc lại các bài tập đọc cho người thân nghe. Chia sẻ với người thân nội dung của
từng bài tập đọc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  -------------

TIÊNG VIỆT:
ƠN TẬP TIẾT 4
I . U CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm từ tuần 19 –
27: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm (BT1, BT2). Biết
lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).

- Năng lực: sử dụng ngôn từ mạch lạc, trong sáng.
- GD học sinh biết sử dụng các thành ngữ, tục ngữ trong cuộc sống.
II .ĐỒ DÙNG
- Máy tính, bài giảng pp
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
1. Khởi động
- Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước.
- Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học.
2. Thực hành
HĐ 1, 2. Ghi lại các từ ngữ đã học và các thành ngữ tục ngữ trong tiết Mở rộng
vôn từ theo các chủ điểm (Bảng tr 97)
- Mỗi bạn tự đọc yêu cầu và viết các từ ngữ, thành ngữ theo chủ điểm vào bảng
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời trước lớp:
- Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung nội dung ghi ở từng cột, lời trình bày của HS có
rõ ràng, mạch lạc..
Người ta là hoa đất
Từ ngữ: tài giỏi, tài
ba, tài đức, tài nghệ,
tài nguyên, tài sản,
khỏe mạnh, vạm vỡ…
Các thành ngữ, tục
ngữ:
Người ta là hoa đất.
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ
đồ mới ngoan.

8

Vẻ đẹp muôn màu

Từ ngữ: xinh đẹp, xinh
xắn, thùy mị, nết na, phúc
hậu, ngay thẳng…
Các thành ngữ, tục ngữ:
Cái nết đánh chết cái
đẹp.
Đẹp người, đẹp nết.


Những người quả cảm
Từ ngữ: dũng cảm, can đảm,
gan dạ, gan góc, gan lì, kiên
cường, kiên quyết…
Các thành ngữ, tục ngữ:
Gan vàng dạ sắt.
Vào sinh ra tử.



HĐ 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
-Mỗi bạn tự đọc yêu cầu và viết các từ ngữ, thành ngữ theo chủ điểm vào bảng
- Ban HT tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời trước lớp:
Đáp án:
a) tài đức, tài hoa, tài năng
b) đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ
c) dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm
3. Vận dụng
- Em chia sẻ với người thân về các câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được trong bài
học và một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là
hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...........
-------------  -----------TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP - TIẾT 5
I.U CẦU CẦN ĐẠT
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết . Nắm được nội dung chính, nhân vật trong
các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Những người quả cảm”.
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và trả lời mạch lạc, đúng
trọng tâm nội dung các câu hỏi có liên quan đến bài đọc.
- Giáo dục H ham thích đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG
- Máy tính, bài giảng pp
III HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành
Bài tập 1: Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Cá nhân tự ôn luyện.
- Đọc bài trước lớp. Nhận xét.
Bài tập 2: Tóm tắt vào bảng những nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã
học trong chủ điểm Nhũng người quả cảm
- Mỗi bạn tự đọc yêu cầu và viết vào bảng tên cũng như nội dung các bài tập
đọc theo yêu cầu
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời trước lớp:
- Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung nội dung ghi ở từng cột, lời trình bày của HS
có rõ ràng, mạch lạc.
3. Vận dụng

- Đọc lại các bài tập đọc cho người thân nghe. Chia sẻ với người thân nội dung của
từng bài tập đọc.
9


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  -----------Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm
2022
Tốn:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. HS cả lớp
hồn thành bài 1.
-Có năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
- GDHS tính tốn cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG
-Máy tính, bài giảng pp, phần mèm quizzi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi Quizii “viết tỉ số”.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2.Hình thành kiến thức mới:
a. Bài tốn 1: GV nêu bài tốn. Phân tích đề tốn. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé được
biểu thị là 3 phần bằng nhau, số lớn là 5 phần như thế.
- Hướng dẫn giải theo các bước:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau: 5- 3 = 2 (phần)
+ Giá tri của một phần là: 24: 2 =12

+ Tìm số bé: 24 : 2 x 3 = 36
+ Tìm số lớn: 36+24 = 60
b. Bài toán 2:
-GV nêu bài toán. HS phân tích đề tốn. Vẽ sơ đờ đoạn thẳng (SGK)
- Hướng dẫn HS giải theo các bước tương tự bài 1
- Hs trình bày
- Củng cố cốt các bước giải
3. Thực hành làm bài tập.
Bài 1:
- Em thực hiện vào vở theo các bước mà cô giáo đã hướng dẫn
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Có thể trình bày như sau:
Giải:
Biểu thị số bé là hai phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 -3 = 2 (phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
10


Số lớn là: 123+ 82 = 205
Đáp số: Số bé: 82, Số lớn: 205
4. Vận dụng
Em chia sẻ với người thân về Dạng toán Hiệu – tỉ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  -----------TIẾNG VIỆT:

ƠN TẬP - TIẾT 6
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm
gì?; Ai thế nào?; Ai là gì? (BT1) Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và
nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân
vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã
học (BT3)
* Học sinh có năng lực tốt viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu
kể đã học (BT3).
- Năng lực: sử dụng ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc.
- Giáo dục HS tính chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG
Máy tính, bài giảng pp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành
Bài tập 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng
kiểu câu)
-Mỗi bạn tự đọc yêu cầu và phân biệt 3 kiểu câu kể vào bảng
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời trước lớp:
- Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung nội dung ghi ở từng cột, lời trình bày của HS có rõ
ràng, mạch lạc.
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
Câu kể Ai làm gì? Câu kể thế nào? Câu kể Ai là gì?
Gồm hai bộ phận. Gồm hai bộ phận. Gồm hai bộ phận.

Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ nhất
là chủ ngữ trả lời là chủ ngữ trả lời là chủ ngữ trả lời
cho
câu
hỏi: cho câu hỏi: a cho câu hỏi: ai
ai( cái gì? Con i( cái gì? Con gì?) ( cái gì? Con gì?)
gì?) Bộ phận thứ Bộ phận thứ hai là Bộ phận thứ hai là
hai là vị ngữ trả vị ngữ trả lời cho vị ngữ trả lời cho
lời cho câu hỏi làm câu hỏi thế nào?
câu hỏi là gì?
11


gì?

.

Câu kể ai là gì?
được dùng để giới
thiệu hoặc nhận
định về một người,
một vật nào đó.

Ví dụ

Cơ giáo đang Bố em rất khỏe Mẹ em là giáo
giảng bài.
mạnh
viên.


Bài 2: Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng của từng
câu kể
- Em đọc đề bài, tìm câu kể và nêu tác dụng mỗi kiểu câu
- Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Đáp án:
Câu 1: Ai là gì? : Giới thiệu
Câu 2: Ai làm gì? Kể các hoạt động
Câu 3: Ai thế nào? Kể các đặc điểm, trạng thái
Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên
cướp biển đã học. Trong đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu nói trên
-Cá nhân đọc đề bàiviết đoạn văn và xác định các kiểu câu kể nói trên
-Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một số học sinh đọc
bài, các bạn khác lắng nghe, sửa lỗi.
3. Vận dụng
- Cùng người thân ôn lại cách đặt câu kể. Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai
làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể , tả hay giới thiệu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  -----------Tiếng Việt:

KIỂM TRA GIỮA KỲ II

Khoa học:
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước
khác nhau.
- Có năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.

- GDHS ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
II, ĐỒ DÙNG
- Máy ảnh, bài giảng pp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
12


- HĐTQ tổ chức trò chơi “Rung cây hái quả”
- GTB, nêu MT- GB
2. Hình thành kiến thức:
HĐ1: Mỗi lồi thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
-H/S quan sát tranh (ảnh) cây thật, phân biệt loại tranh(ảnh) về các loại cây thành 4
nhóm
+Nhóm cây sống dưới nước
+Nhóm cây sống nơi khơ hạn
+Nhóm cây sống ở nơi ẩm ướt
+Nhóm cây sống cả trên cạn và dưới nước
- HS trình bày kết hợp gọi các bạn khác bổ sung thêm.
- Nhận xét khen ngợi những H/S có hiểu biết, ham đọc sách để biết nhiều cây lạ.
HĐ2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoan phát triển của mỗi loài cây
- H/S quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK TLCH: Em có nhận xét gì về nhu cầu
nước của các loài cây?
- Đại diện HS TB
- Kết luận: Để tờn tại và phát triển các lồi thực vật đều cần có nước.
- H/S quan sát tranh minh hoạ trang 117 SGK, trả lời câu hỏi:
+Mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đồng cây lúa lại cần nhiều nước?
+Em cho biết có những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ

cần lượng nước khác nhau?
+Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào?
- HS trình bày.
-Nghe GV kết luận: Cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau
cần những lượng nước khác nhau.
3. Vận dụng
- Dặn HS về nhà cùng với mọi người thực hành bảo vệ cây
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  -----------Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2022
Toán :
LUYỆN TẬP
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”Rèn kỉ năng giải
bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- Có năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
- GDHS u thích mơn học
HS cả lớp hồn thành bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG :
- Máy tính, bài giảng pp.
13


II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động.
- Trưởng ban học tập tổ chức trị chơi “Ong đi tìm hoa”
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Thực hành

Bài 1: Giải toán (Hiệu – Tỉ).
- Đọc bài toán, nắm y/c BT, nêu được các bước giải.
- HS giải vào vở theo các bước:
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn
- Thống nhất câc bước giải và bài giải đúng
Bài 2: Giải toán
- Đọc bài toán, nắm y/c BT,
- HS giải vào vở
- Thống nhất các bước giải. và bài giải đúng
3. Vận dụng
Em chia sẻ với người thân về Dạng toán Hiệu – tỉ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
-------------  -----------Tiếng Việt:
KIỂM TRA GIỮA KỲ II

14



×