Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án cô thái lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.86 KB, 14 trang )

TUẦN 25
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022
TẬP ĐỌC:
THẮNG BIỂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi. Bước đầu biết nhấn giọng các
từ ngữ gợi tả. Hiểu Nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người
trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình. ( trả lời
được các câu hỏi 2,3,4 sgk). HSNK trả lời được câu hỏi 1.
- Tự học và giải quyết vấn đề, phát triển năng lực ngôn ngữ.
- HS thấy được tinh thần vượt qua khó khăn thử thách của nhân dân ta .
* GDBVMT: HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con
người và các biện pháp phịng tránh
II. ĐỒ DÙNG
Máy tính, bài giảng pp
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
1. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Trị chơi: Đọc truyền điện bài TĐ tuần 25
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1. Luyện đọc (Thẻ 19: Hướng dẫn đọc thành tiếng)
-1HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
-Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Toàn bài đọc với giọng gấp gáp căng thẳng,
cảm hứng ngợi ca.
- Thảo luận cách chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp trước lớp.
+ Lần 1: Phát hiện từ khó vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, quyết tâm chống giữ...
Cá nhân luyện đọc và sửa lỗi sai.
+ Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
- HS giải nghĩa từ khó (đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc nhóm 2, thi đọc trước lớp.


- Nghe GV đọc mẫu.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (Thẻ 14: Suy nghĩ- Trao đổi nhóm đôi- Chia sẻ)
- Cá nhân tự đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung của bài.
Nội dung bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh
chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống n bình
* GDBVMT: HS hiểu thêm mơi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con
người và các biện pháp phòng tránh
3. Thực hành : Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3.
- Luyện đọc diễn cảm cá nhân.
- Một số HS đọc diễn cảm trước lớp, lớp nhận xét bạn đọc.
4. Vận dụng


- Em hãy đọc bài cho người thân nghe, chia sẻ với người thân nội dung bài học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  ------------Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. YÊU CẦU CẦN ĐAT
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,
việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); Biết sử dụng một
số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
- HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học.
- GDHS biết vượt qua thử thách, dũng cảm.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng bìa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: “ Đường đến vinh quang”
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành
Bài tập 1,2: SGK - T73,74Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ.
( Thẻ 17: Chiếc bát từ vựng)
- Cá nhân làm bài vào vở
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Trình bày trước lớp, bạn chia sẻ cùng em. Lớp chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 3: SGK - T74: Tìm từ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B
(Thẻ 25: Suy luận)
- Cá nhân làm bài vào phiếu
- Thống nhất kết quả.
Bài tập 4: SGK - T74: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống....
- Chia sẻ cùng bạn, chọn từ ngữ phù hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm trong đoạn
văn
- Trình bày trước lớp, hồn chỉnh đoạn văn
4. Vận dụng
Em hãy cùng người thân tìm thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  -------------


TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết thực hiện được phép tính chia hai phân số. Biết cách tính và viết gọn phép chia
một phân số cho một số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số. HS cả lớp hoàn thành
bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 4.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
- GDHS cẩn thận trong tính tốn, trình bày.
II CHUẨN BỊ:
Máy tính, bài giảng pp
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
1 Khởi động.
- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: “ Rung cây hái quả”
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Thực hành
Bài 1 (a;b): Tính:
- Làm vào vở bài tập.

5 4
9 7

a) :

b).

1 1
:
5 3

- Trình bày trước lớp. Chốt kết quả và cách chia.
Bài 2 ( a;b): Tính ( Theo mẫu)
3
4


- Đọc mẫu, nắm cách chia phân số cho số tự nhiên a) : 2 
3
4

viết gọn lại là : 2 

3
3

4x2 8

3
3

4x2 8

- Làm vào vở bài tập.
- Chia sẻ trước lớp và rút ra cách chia phân số cho số tự nhiên.
Bài 4: Bài toán
- Đọc bài tốn, tìm cách giải. Làm vào vở bài tập.
- Chữa bài giải trên màn hình, nhận xét chốt bài giải đúng
Giải:
3
5

Chiều rộng mảnh vườn là: 60 x 36 (m)
Chu vi mảnh vườn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2)
Đáp số:192m; 2160 m2

3. Vận dụng
Xem lại cách tính về phép chia phân số.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  ------------KHOA HỌC:
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể được 1 số vật dẫn nhiệt tốt & dẫn nhiệt kém. Các kim loại( đồng, nhơm…) dẫn
nhiệt tốt. Khơng khí, các vật xốp như bông, len…dẫn nhiệt kém.
- Tự học và giải quyết vấn đề.


- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Cốc, thìa nhơm, thìa nhựa, nước nóng, giấy báo củ, len, nhiệt kế.
- HS: SGK, các dụng cụ như trên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Lấy các VD trong thực tế về vật nóng lên hay lạnh đi?
+ Trong các VD trên vật nào thu nhiệt, vật nào toả nhiệt?
- GTB, nêu MT, ghi bảng
2. Khám phá
HĐ1. Tìm hiểu về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt: (8’)
- HS đọc thí nghiệm SGK tr104 và dự đốn kết quả
- HS trình bày kết quả
HĐ 2. Tìm hiểu về tính cách nhiệt của khơng khí: ( 10’)
-Việc 1: HS qs xoong, nồi.., trả lời các câu hỏi SGK:
? Xoong & quai xoong được làm bằng chất liệu gì?

? Vì sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt ta cảm giác lạnh?....
- HS trình bày, bổ sung.
- Nghe Gv NX, KL
3. Thực hành:
- HS làm thí nghiệm cá nhân HS đọc kỹ thí nghiệm tr105 SGK
- HS trình bày kết quả.
- Nghe NX, KL
4. Vận dụng
HS về nhà cùng với mọi người thân vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  ------------Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2022
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số. HS cả lớp hồn thành bài 1(a,b), bài
2(a,b), bài 3(a,b), bài 4(a,b).
- Tự học và giải quyết vấn đề.
- GDHS tính tốn cẩn thận, chính xác .
II ĐỒ DÙNG
Máy tính, bài giảng pp
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
1. Khởi động.
- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Thực hành


Bài 1a; b: Tính( cộng phân số khác mẫu số): a.


2 4

3 5

b.

5 1

12 6

- Làm vào vở.
- Chữa bài cả lớp, chốt cách cộng hai phân số khác mẫu số với hai cách.
Bài 2a;b: Tính ( Trừ phân số khác mẫu số): a.

23 11

5 3

b.

3 1

7 14

-Làm vào vở bài tập.
- Trình bày trước lớp, củng cố cách trừ phan số khác MS
Bài 3 a;b: Nhân phân số: a.

3 5

x
4 6

b.

4
x 13
5

-Làm vào vở bài tập.
- Chia sẻ cùng bạn, nêu lại cách nhân phân số.
Bài 4 a. b: Chia phân số:

a.

8 1
:
5 3

b.

3
:2
7

-Làm vào vở bài tập.
- HS chiếu bài, cả lớp cùng chia sẻ, bổ sung.
HSHTT nếu còn thời gian làm các bài tập còn lại
3. Vận dụng
-Cùng người thân làm BT 5 .

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  ------------TẬP ĐỌC
GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LŨY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và
phân biệt với lời người dẫn chuyện. Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của cậu bé Ga –
vrốt (TL được các CH trong SGK)
- Tự học và giải quyết vấn đề, năng lực ngơn ngữ.
- GDHS u hồ bình, ghét chiến tranh.
II ĐỒ DÙNG
Máy tính, bài giảng pp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
2. Thực hành
HĐ 1. Luyện đọc (Thẻ 19: Hướng dẫn đọc thành tiếng)
-1HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
-Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Toàn bài đọc giọng phù hợp với từng nhân vật,
với lời dẫn chuyện. Thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga- v
rốt ngoài chiến lũy
- Thảo luận cách chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp trước lớp.


+ Lần 1: Phát hiện từ khó Ga –v rốt, Ăng- giôn-ra, Cuốc –phây –rắc...
Cá nhân luyện đọc và sửa lỗi sai.
+ Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.

- HS giải nghĩa từ khó (đọc phần chú giải): Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần ,ú tim.
- HS luyện đọc nhóm 2, thi đọc trước lớp.
- Nghe GV đọc mẫu.
HĐ 2. Tìm hiểu bài
- Cá nhân tự đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
- Nghe GV nhận xét, tuyên dương, yêu cầu lớp suy nghĩ tìm nội dung của bài.
Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của cậu bé Ga – vrốt .
Câu 1:Ga –v rốt ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn ,giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến
đấu.
Câu 2: Ga –v rốt không sợ nguy hiểm ,ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân
dưới làn mưa đạn của địch ...
Câu 3:Vì đạn đuổi theo Ga –v rốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn ,chú như chơi trò ú tim
với cái chết.
Câu 3:Ga- v rốt là một cậu bé anh hùng.
3. Thực hành : Luyện đọc diễn cảm
- Nghe cô giáo đọc diễn cảm bài tập đọc
- Luyện đọc cá nhân
- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nghe Gv nhận xét.
4. Vận dụng
- Em chia sẻ với người thân nội dung bài học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  ------------CHÍNH TẢ:
(Nghe – viết)
THẮNG BIỂN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích. Làm đúng BT chính tả phân biệt

đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ sai chính tả in/inh.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
- GDHS có ý thức nghe viết đúng chính tả.
*GDBVMT: - Giáo dục lịng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do
thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II ĐỒ DÙNG
Máy tính, bài giảng pp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức mới:


a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung và cách trình bày bài
- Chia sẻ thống nhất kết quả.
b. Viết từ khó
- Cá nhân viết ra bảng con các từ dễ lẫn khi viết.
- Cùng chia sẻ và thống nhất kết quả.
c. Viết chính tả
- Nghe GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dị bài.
- HS sốt lỗi, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn viết sai.
3. Thực hành
Bài tập 2a: Điền vào chỗ chấm l hay n.
- Cá nhân tự làm bài.
- Trình bày kết quả trước lớp, thống nhât kết quả đúng.
Đáp án: a) Nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn,ánh nến, lóng lánh,lung linh,trong
nắng, lũ lũ,lượn lên, lượn xuống.

4. Vận dụng
- Tìm thêm các từ láy có chứa l/n.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  ------------Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2022
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm
được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì?đã tìm được ( BT2).Viết
được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?( BT3). HS NK viết được đoạn văn ít nhất 5 câu,
theo yêu cầu BT3.
- Giáo dục HS nói, viết phải thành câu.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG
Máy tính, bài giảng pp.
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành
Bài tập 1:Sgk-T78. Tìm câu kể Ai là gì? Và nêu tác dụng của mỗi câu
- Cá nhân đọc các đoạn văn, tự làm vào nháp
- HS chia sẻ,trả lời được nội dung BT
- Nghe Gv chốt kết quả đúng.
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Câu giới thiệu.
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Câu nêu nhận định.



Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Câu giới thiệu.
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Câu nêu nhận định.
Bài tập 2. Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu.
- Cá nhân làm bài vào vở nháp.
- HS chia sẻ, trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên.
Cả hai ông /đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm/ là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục /là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
Bài tập 3:Sgk-T79. Viết đoạn văn ngắn theo y/c BT có sử dụng câu kể Ai là gì?
- Cá nhân làm bài vào vở nháp.
- Một số HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
3. Vận dụng
- Em hãy đọc đoạn văn cho người thân nghe, chia sẻ với người thân nội dung bài học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  ------------TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được các phép tính với phân số. Biết giải bài tốn có lời văn. HS cả lớp hồn
thành bài 1, bài 3(a,c ), bài 4.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
- GDHS cẩn thận khi tính tốn, trình bày.
II ĐỒ DÙNG :
Máy tính, bài giảng pp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động.

- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Thực hành
Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào đúng, phép tính nào sai?
- Cá nhân tìm được phép tính làm đúng, phép tính sai và giải thích.
- Trình bày trước lớp, củng cố các phép tính cộng trừ, nhân, chia phân số..
Bài 3a;c: Tính
Gợi ý HS thực hiện nhân, chia trước, cộng trừ sau
- Làm vào vở bài tập. bài 3a ; c
- Trình bày cách tính. chốt kết quả:
Bài 4: Giải tốn:
-Cùng bạn đọc bài tốn, nắm y/c bài tốn và tìm cách giải.
- Tự giải vào VBT
- Trình bày bài giải trước lớp, chốt kết quả đúng.


Giải:
3 2 29
 
(số phần của bể)
7 5 35
29 6
 (số phần của bể)
Số phần của bể chưa có nước là: 1 
35 35
6
Đáp số: số phần của bể
35

Cả hai lần nước chảy được số phần của bể là:


HSHTT nếu cịn thời gian thì làm thêm các bài tập cịn lại
3. Vận dụng
Chia sẻ với người thân cách chia phân số.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  ------------Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2022
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng
kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn mở bài cho bài văn tả cây cối.
- GDHS yêu thích môn văn.
*GDBVMT: Thông qua các BT cụ thể, GV hướng dẫn HS quan sát, tập viết mở bài
để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu q các lồi cây trong mơi trường
thiên nhiên.
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL thẩm mỹ.
II. ĐỒ DÙNG:
-Tranh, ảnh một số cây, hoa để HS quan sát.
-Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành
Bài tập1. Tìm hiểu về hai cách mở bài cho bài văn miêu tả cây hồng nhung. Nêu
điểm giống nhau và khác nhau. ( Thẻ 25: Suy luận)

- Đọc hai đoạn mở bài, nêu điểm khác nhau giữa hai mở bài đó
- Trình bày trước lớp: Sự khác nhau giữa hai mở bài:
+ Cách 1: Giới thiệu trực tiếp cây định tả.
+Cách 2: Dẫn dắt rồi mới giới thiệu cây định tả.
- Mở bài 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả


- Mở bài 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu
cây hoa càn tả.
Bài tập 2: Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây phượng, cây hoa mai hoặc cây
dừa theo cách mở bài gián tiếp.
- Cá nhân làm bài vào vở nháp.
- Một số HS đọc trước lớp, các bạn nhận xét cách mở bài gián tiếp của bạn.
- Nghe Gv nhận xét, chữa cách dùng từ đặt câu.
Bài tập 3: Đọc ở bảng phụ. Quan sát một cây em thích và cho biết :
a. cây đó là cây gì ?
b. Cây được trồng ở đâu?
C. Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào?
d. Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó ?
- Thảo luận, trình bày nội dung các câu hỏi
- Trả lời trước lớp.
Bài 4: Dựa vào các câu trả lời trên, viết đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả
- Tự viết vào vở BT
- Trình bày trước lớp.
- Nghe Gv nhận xét
3. Vận dụng
-Về nhà đọc lại phần mở đầu bài văn cho cả nhà cùng nghe.
- Cần có thái độ gần gũi, u q các lồi cây trong môi trường thiên nhiên.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................

.................................................................................................................................
-------------  ------------TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Rút gọn được phân số. Nhận biết được phân số bằng nhau. Biết giải bài tốn có lời văn
liên quan đến phân số. HS làm bài 1, 2, 3
- Năng lực: Khả năng tư duy, tính tốn chính xác.
- GDHS tính tốn cẩn thận, chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy tihs
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
1. Khởi động.
- Trưởng ban học tập tổ chức trị chơi ơn lại các quy tắc về cách thực hiện các phép tính
với phân số
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Thực hành
Bài 1: Rút gọn phân số, tìm phân số bằng nhau.
-Tự làm vào vở bt.
- Chia sẻ cùng bạn, nêu cách rút gọn và nêu các phân số bằng nhau.
Bài 2: sgk/139.


- Phân tích bài tốn, nêu cách làm
-Làm vào vở bài tập.
- Trình bày cách giải bài tốn trước lớp.
Phân số chỉ 3 tổ HS là 3 : 4 =
Số HS của 3 tổ là : 32 x

3
4


3
= 24 ( h/s)
4

Bài 3: Giải tốn sgk/139.
- Đọc bài tốn, phân tích và làm vào vở bài tập.
- Trình bày chia sẻ trước lớp, chốt cách giải đúng.
Quảng đường đã đi được là
15 x

2
= 10 ( km)
3

Quảng đường còn phải đi là:
15 – 10 = 5 (km)
3. Vận dụng
-Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. Các câu hỏi liên quan đến rút gọn phân số.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  ------------TOÁN:
TẬP LÀM VĂN:

Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2022
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI


I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS nắm được hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả cây
cối. Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn
tả một cây mà em yêu thích.
- Tự học và giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học
- HS yêu văn học.
II ĐỒ DÙNG
Máy tính, bài giảng pp
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn Trò chơi Truyền điện đọc phần mở bài của mình đã viết để
giới thiệu về một cây mà bạn thích.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành
Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài được không? ( sgk)
- Đọc các câu văn (Trang 82) và trả lời câu hỏi
- HS trình bày, bổ sung.
- Nghe Gv nhận xét.
Bài tập 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biét:


a. Cây đó là cây gì?
b. Cây có ích lợi gì?
c. Em u thích gắn bó với cây ntnào? Em có cảm nghĩ gì về cây?
- Cá nhân suy nghĩ, nhớ lại hình ảnh cây mà mình thích. Viết vào vở nháp.
- Chia sẻ trước lớp câu trả lời của mình.
Bài tập 3. Hãy viết một kết bài mở rộng theo các câu TL trên.:
- Cá nhân tự làm bài.
-Chia sẻ két bài của mình cùng bạn
Bài tập 4. Chọn một đề bài đã cho ở sgk để viết một kết bài mở rộng

- Tự làm vào vở nháp , một em viết ở bảng nhóm
- Chia sẻ két bài của mình trước lớp.
3. Vận dụng
- Em quan sát kĩ một cây em thích và viết một bài văn tả cây đó.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  ------------Ơn Tốn:
EM TỰ ƠN LUYỆN TOÁN TUẦN 25
I.U CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được nhân hai phân số; chia hai phân số; Giải được bài tốn về tìm phân
số của một số.
- Vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập: 2; 4; 6.
- Tính tốn chính xác, tương tác với cô giáo mạnh dạn, tự tin.
*HSKT: Thực hiện được nhân hai phân số; chia hai phân số; Giải được bài tốn về
tìm phân số của một số (Dưới sự hỗ trợ của GV, bạn)
II ĐỒ DÙNG
+ GV: bảng nhóm, bút dạ
+ HS: vở em tự ơn luyện Tốn.
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
1.Khởi động
- Trưởng BVN cho lớp hát.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 2: Tính:
- Em dùng bút tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Đáp án:
2/3x5/7=10/21
5/7x7/8=5/8

7/9x6=14/3
5x7/8=35/8
Bài 4: Tính:
- Cùng bạn so sánh hai phân số vào vở.
- Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm
- Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
Đáp án: 3/5:7/8=3/5x8/7=24/35
4/7:9/1=4/7x1/9=4/63
Bài 6: Giải bài tốn:
- Em dùng bút tự làm vào vở ơn luyện


- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Đáp án:
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là: ¾ x 2= 3/2(m)
Diện tích hình chữ nhật là: ¾ x 3/2 = 9/8 (m2)
Đáp số: 9/8 m2
3. Vận dụng
Cùng người thân giải bài vận dụng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Khoa hoc :
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp
an toàn, tiết kiệm khi SD các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. VD theo dõi khi đun nấu, tắt
bếp khi đun xong…..
- Năng lực tìm hiểu xung quanh.

- GDH có thói quen thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm rủi ro
khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* TH GDTNMTBĐ: Tài nguyên biển: Muối biển
II. ĐỒ DÙNG :
- Máy tính, bài giảng pp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động:
-HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Giới thiệu bài , nêu MT& ghi đề bài
2. Hình thành kiến thức
a. Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trị của chúng (7p)
- H qs tranh minh hoạ & dựa vào hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi
? Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho những vật xung quanh?
? Vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
GV: Các em thấy muối là nguồn tài nguyên biển rất lớn và có nhiều giá trị cho con
người vì vậy chúng ta cần tận dụng nguồn tài nguyên nước biển, NLMT để tạo ra muối
và phải bảo vệ MT nước biển...
-Các nguồn nhiệt ấy thường dùng được làm gì?
? Khi ga, củi bị cháy hết thì có cịn nguồn nhiệt nữa khơng?
- HS trình bày.
* KL: Có rất nhiều nguồn nhiệt như: Mặt trời, ngọn lửa, khí biơga, bếp điện, mỏ hàn
điện, lò sưởi điện
? Nhà em SD những nguồn nhiệt nào?
? Em còn biết những nguồn nhiệt nào nữa?
b. Cách phòng tránh những rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt(10p)
- H suy nghĩ ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh khi SD các nguồn nhiệt
* Những rủi ro
+ Bị cảm nắng
+ Bị bỏng do chơi gần vật toả nhiệt: Bàn là, bếp than, bếp củi



+ Cháy các đồ vật do để gần bếp than bếp củi
? Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi ra khỏi nguồn nhiệt
? Tại sao không nên vừa là áo quần vừa làm việc khác?
- Đại diện nhóm trình bày, NX, GVKL
c. Tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt(8p)
- Cá nhân: Làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt?
- HS trình bày, NX, GVKL
- HS đọc mục Bạn cần biết
3. Vận dụng
- Dặn HS cùng với mọi người tận dụng các nguồn nhiệt, tiết kiệm, an toàn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------  -------------



×