Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.51 KB, 19 trang )

TUẦN 15
Ngày dạy: Thứ hai, 27 /12 /2021
Tiếng việt:
ÔN TẬP (TIẾT 1).
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/
phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc
được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân
vật trong bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo
diều.
- HS HTT đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc
trên 80 tiếng / phút).
- Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập.
- Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vươn lên. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu. Bảng
phụ kẻ sẵn bài tập 2.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động:
- Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Luyện tập, thực hành:
2.1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Cá nhân tự ơn luyện.
- Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
- Đọc bài trước nhóm. Nhận xét, bổ sung.
2.2. Luyện tập (Bài 2- SGK)
- Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Nhóm 2 đổi chéo kiểm tra


- Nhóm lớn cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. NX: Có 8 bài TĐ là truyện kể trong
hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều?: Ông Trạng thả diều, Vua tàu thủy “
Bạch Thái Bưởi” …Rất nhiều mặt trăng.
- GV nhận xét chốt: Tên truyện, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của mỗi
truyện.
3. Vận dụng:
- VN chia sẻ các bài TĐ cho người thân nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
….………


Tốn:

LUYỆN TẬP (Tr.87).
(Điều chỉnh: Khơng làm cột b bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- Vận dụng kiến thức để hoàn thành. BTCL: bài 1a
- HS u thích mơn tốn, cẩn thận và có trách nhiệm khi hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK.
– HS: SGK, vở nháp.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Khởi động.

- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1a: Đặt tính rồi tính:
- HS thực hiện vào vở
- HS trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
708 : 354 = 2
7552 : 236 = 32
9060 : 453 = 20
3. Vận dụng:
- Em cùng người thân cùng nhau làm bài 1b.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------Ngày dạy: Thứ ba, 28 /12 /2021
Toán:

CHIA CHO SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ (TT). SỐ TIẾT:01
(Điều chỉnh: Khơng làm bài tập 2, bài tập 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh biết thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia
hết, chia có dư).
- Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có ba chữ số. BTCL: bài 1.
- HS yêu thích mơn tốn, cẩn thận và có trách nhiệm khi hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, bảng phụ
- HS: vở nháp, bảng con
III. Hoạt động dạy - học:
1. Khởi động.
- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học


2. Khám phá, thực hành:
- Quan sát GV viết phép tính lên bảng: 41535 : 195 = ?
- HS nêu cách đặt tính rồi tính
- Nghe GV hướng dẫn cách chia
a)
Chia theo thứ tự từ phải sang trái:
41535 195
+ 415 chia 195 được 2 viết 2
0253 213
- 2 nhân 5 bằng 10, 15 trừ 10 bằng 5, viết 5 nhớ 1.
0585
- 2 nhân 9 bằng 18, thêm 1 bằng 19; 21 trừ 19 bằng 2, viết 2 nhớ 2
000
- 2 nhân 1 bằng 2, thêm 2bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0.
+ Hạ 3, được 253; 253 chia 195 được 1, viết 1
- 1 nhân 5 bằng 5, 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1.
- 1 nhân 9 bằng 9,thêm 1 bằng 10,15 trừ 10 bằng 5,viết 5 nhớ 1.
- 1 nhân 1 bằng 1,thêm 1 bằng 2,2 trừ 2 bằng 0,viết 0.
+ Hạ 5, được 585; 585 chia 195 được 3, viết 3
- 3 nhân 5 bằng 15, 15 trừ 15 bằng 0, viết 0 nhớ 1
- 3 nhân 9 bằng 27,thêm 1 bằng 28, 28 trừ 28 bằng 0,viết 0 nhớ 2.
- 3 nhân 1 bằng 3,thêm 2 bằng 5, 5 trừ 5 bằng 0,viết 0.

b) 80120 : 245 = ?
- HS nghe GV hướng dẫn tương tự bài a.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- HS thực hiện vào vở
- HS trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
a) 62321 : 307 = 203
b) 81350 : 187 = 435 (dư 5)
4. Vận dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách cho số có ba chữ số.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………

Tiếng việt:
ÔN TẬP (TIẾT 2).
I. Yêu cầu cần đạt:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu
biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hơp với các tình huống cho trước (BT3).
(HS HTT dùng thành ngữ, tục ngữ một cách linh hoạt, sáng tạo.)
- Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc. Phát triển năng lực ngôn ngữ. Thực hiện
nhiệm vụ học tập cá nhân.



II. Đồ dùng học tập:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo yêu cầu.
- HS: SGK, vở BT in.
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Khám phá, thực hành:
* Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Cá nhân tự ôn luyện.
- Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
- Đọc bài trước nhóm+ TLCH. Nhận xét, bổ sung.
3. Luyện tập:
BT2: SGK T97
- Cá nhân làm bài đặt câu với từ ngữ thích hợp
- Đổi chéo kiểm tra cho bạn
- Nhóm lớn cùng thống nhất KQ.- Đặt câu với những từ ngữ thích hợp.
BT3:

- Cá nhân đọc Y/c – tự làm vào vở BT.
- Nhóm 2 đổi chéo kiểm tra (Nêu tình huống;Thành ngữ phù hợp y/c).
- Nhóm lớn cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. NX; chốt KT
a. Nếu em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao: Có chí thì nên; Có cơng… nên
kim.
b. Nếu bạn em nản lịng khi gặp khó khăn: - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
c. Nếu bạn dễ thay đổi ý định theo người khác: Ai ơi…hành, Đã đan … mới thôi.
4. Vận dụng:
- Em hãy vận dụng vào cuộc sống. Dặn dò chuẩn bị tiết sau
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
….………
-------------------------------------------...
----------------------------------ÔN TẬP (TIẾT 3).

Tiếng việt:
I. Yêu cầu cần đạt:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được
mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
(HS HTT viết câu đúng, hay, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.)
- Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập.


- Giáo dục HS ý thức ham học, chịu khó học tập. Phát triển năng lực ngôn ngữ. Thực
hiện nhiệm vụ học tập cá nhân.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL. Bảng phụ ghi nội dung về 2 cách mở
bài 113 và 2 cách kết bài trang 122, SGK.
- HS: SGK, vở BT in.
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Khởi động:
- TBHT tổ chức trò chơi
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Khám phá, thực hành:
* Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Cá nhân tự ôn luyện.

- Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
- Đọc bài trước nhóm+ TLCH. Nhận xét, bổ sung.
* Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện :
Bài tập: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền (Viết MBGT và KBMR)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập+ đọc truyện Ông trạng thả diều.
- Y/c HS hoạt động nhóm và trả lời CH.
+ Thế nào là MB theo cách trực tiếp?
+ Thế nào là MB theo cách gián tiếp?
+ Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng?
+ Thế nào là cách KB không mở rộng?
- Nhóm lớn cùng thống nhất, đánh giá KQ - Mời HĐTQ điều hành HĐKQ, nhận xét
và bổ sung.
3. Luyện tập:
* Kể chuyện ông Nguyễn Hiền (Viết MBGT và KBMR)
- HS làm việc cá nhân viết đoạn văn vào VBT.Giúp HS chậm HTBT theo yêu cầu.
- Nhóm lớn cùng thống nhất, đánh giá KQ- Gọi HS trình bày.
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và đánh giá HS về kĩ năng viết đoạn văn.
4. Vận dụng:
- VN chia sẻ với người thân bài tập trên và chuẩn bị tiết sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
….………
-------------------------------------------...
Tiếng việt:
ÔN TẬP (TIẾT 4). SỐ TIẾT: 01
I. Yêu cầu cần đạt:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Nghe -viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), khơng mắc q 5 lỗi
chính tả; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đơi que đan). Vận dụng tốt kiến thức vào
làm bài tập.
- HS có ý thức học tập nghiêm túc, xây dựng bài.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. Thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng.
- HS: Vở viết chính tả.
III. Các họat động dạy - học:
1. Khởi động:
- TBHT tổ chức trò chơi
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Khám phá, thực hành:
* Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cá nhân làm vào vở BTT.
- Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác
nghe và NX, góp ý; GV, NX chốt KQ .
* Tìm hiểu ND đoạn viết
- Cá nhân đọc bài thơ.Tìm hiểu nội dung bài thơ
- TL CH về nội dung bài ? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
- Nhóm lớn nhận xét, đánh giá thống nhất KQ: GV nhận xét chốt ND: Hai chị em
nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị, của em, những mũ khăn, áo của bà dần hiện
lên.
* Nghe-viết: Đôi que đan
- Cá nhân tự viết vở - GV theo dõi, giúp các HS còn chậm.

- Đổi chéo dị bài kiểm tra
- Hoạt động nhóm lớn kiểm tra, đánh giá.
- Nộp bài chấm.... GV nhận xét, bổ sung.
3. Vận dụng:
- Em hãy hoàn thành bài tập, chia sẻ với người thân ND BT. Dặn dò chuẩn bị tiết
sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
….………
------------------------------------------Ngày dạy: Thứ tư, 29 /12 /2021
Luyện từ và câu:

ÔN TẬP (TIẾT 5).


I. Yêu cầu cần đạt:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi xác định
bộ phận câu đã học: làm gì? Thế nào? Ai ? (BT2).
- Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập.
(HS HTT đặt câu hỏi rõ ràng, chính xác, hay.)
- Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc. Phát triển năng lực ngôn ngữ. Thực hiện
nhiệm vụ học tập cá nhân.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1). Bảng lớp ghi sẵn
đoạn văn ở bài tập 2.

- HS: Vở BT in, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- TBHT tổ chức trò chơi
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Khám phá, thực hành:
* Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cá nhân làm vào vở BT.
- Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác
nghe và NX, góp ý; GV, NX chốt KQ.
* Luyện tập:
Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT; đặt câu
- Cá nhân làm vào vở BT.
- Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác
nghe và NX, góp ý; GV, NX chốt KQ
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
DT
DT ĐT
DT TT
- HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- HS lần lượt đọc câu hỏi đã đặt. Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Buổi chiều, xe làm gì?
Nắng phố huyện thế nào?
Ai đang chơi đùa trước
sân?
3. Vận dụng:
- Hướng dẫn HS hồn thành bài tập. Dặn dị chuẩn bị tiết sau.


IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
….………
Tập đọc:

ÔN TẬP (TIẾT 6).


I. Yêu cầu cần đạt:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn
mở bài kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng. (BT2).
- HS HTT viết câu văn giàu hình ảnh, diễn đạt trơi chảy, rõ ràng.
- Vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập.
- Có ý thức tự giác học tập. Phát triển năng lực ngôn ngữ. Thực hiện nhiệm vụ học
tập cá nhân.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. Bảng phụ ghi sẵn phần
Ghi nhớ trang 145 và 170 SGK.
- HS: SGK, Vở BT in.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Khám phá, thực hành:
* Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.

- Cá nhân làm vào vở BT.
- Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác
nghe và NX, góp ý; GV, NX chốt KQ.
* Quan sát một đồ dùng HT, chuyển KQ quan sát thành dàn ý.
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập của em
- HS xác định yêu cầu đề bài (văn dạng miêu tả đồ vật)- chọn một Đ DHT để quan
sát, ghi lại, chuyển thành dàn ý)
- Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày dàn ý, HS
khác nhận xét
- Nghe GV nhận xét chốt dàn ý bài văn miêu tả cái bút.(MB, TB, KB)
* Viết phần MBGT, Kết bài mở rộng :
- CN nhớ cách viết MBGT, KBMR để tự viết bài vào VBT.
- Nhóm lớn cùng thống nhất, đánh giá KQ - Gọi HS trình bày các MB nhận xét và
bổ sung.
- Nghe GV nhận xét, khen những HS viết MB hay - Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho
từng em.
- Nghe GV Chốt kiến thức về cách mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
3. Vận dụng:
- VN chia sẻ với người thân dàn bài văn miêu tả đồ vật trên và chuẩn bị tiết sau.
đồ dùng.
+ Chia sẻ với người thân dàn ý của mình.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
….………
-------------------------------------------.
Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. SỐ TIẾT:01
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Biết số chẵn và số
lẻ.
- Vận dụng được kiến thức làm tốt các bài tập. BTCL: 1, 2.
- HS u thích mơn tốn, cẩn thận và có trách nhiệm khi hồn thành nhiệm vụ học
tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
– HS: vở nháp, VBT.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Khởi động.
- Trưởng ban HT tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức:
2.1. GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
- HS tìm các VD về số chia hết cho 2, xếp vào cột trái, các VD về số không chia hết
cho 2, xếp vào cột phải
- HS chú ý đến các số chia hết cho 2 để rút ra nhận xét: Hướng dẫn HS chú ý đến
các chữ số tận cùng.
=> HS nghe GV rút ra nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 ; 2; 4; 6; 8 thì
chia hết cho 2
Từ đó suy ra: Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 thì không chia hết cho 2
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay khơng thì cần xét chữ số tận
cùng bên phải
2.2. GV giới thiệu cho HS số chẵn, số lẻ

- Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Trong các số 35; 89; 98; 1000; 867; 7536; 84683; 5782; 8401:
a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào không chia hết cho 2?
- HS thực hiện vào vở
- HS trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) Số chia hết cho 2: 98; 1000; 7536; 5782.
b) Số không chia hết cho 35; 89; 867; 84683; 8401
Bài 2:
a) Hãy viết ba số có ba chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2
a) Hãy viết ba số có ba chữ số mỗi số đều không chia hết cho 2


- HS thực hiện vào vở
- HS trao đổi với bạn về kết quả của mình
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả bằng trị chơi: Ai nhanh, ai đúng.
4. Vận dụng
- HS đưa ra các số tự nhiên bất kì, sau đó cùng người thân kiểm tra xem số tự nhiên
nào chia hết cho 2 và số tự nhiên nào không chia hết cho 2.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
Khoa học: Bài 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ?

I. u cầu cần đạt:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật có
khơng khí. HS hiểu được các tính chất của khơng khí: trong suốt, khơng có màu,
khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng nhất định, khơng khí có thể bị nén
lại hoạc giãn ra.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
-Ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: Hình trang 62,63 SGK, bọt biển, bong bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: các túi ni-lơng to, dây chun, kim khâu, chậu, chai không,
một viên gạch hay cục đất khô, vở thực hành. Mỗi tổ 2 cốc thủy tinh rỗng, 2 cái thìa,
bong bóng với nhiều hình dạng khác nhau, bơm tiêm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học.
- Vì sao ta phải tiết kiệm nước?
- Em hãy nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để tiêt kiệm nước.
GV nhận xét
2. Khám phá, thực hành:
Bài 30:
*HĐ 1:Thí nghiệm chứng minh khơng khí có ở quanh mọi vật.
- Nghe Gv nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của tồn bài học:
- Khơng khí rất cần cho sự sống. Vậy khơng khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có
khơng khí?
- Giao nhiệm vụ y/c H làm việc N2
- Đại diện N trình bày trước lớp
- Gọi các N bổ sung nhận xét
- Gv kết luận
*HĐ 2:Thí nghiệm chứng minh khơng khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật



Câu 1:Trong chai rỗng có gì?
Câu 2: Những chỗ rỗng bên trong hịn gạch có gì?
Câu 3: Những chỗ rỗng bên trong miếng bọt biển có gì?
- Y/c H thảo luận N2
- Đại diện các N lên trình bày
- Cả lớp cùng chia sẻ
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
+ Khơng khí khơng có màu, có mùi, có vị khơng?
+ Khơng khí khơng có hình dạng nào?
- GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi .
- GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
3. Vận dụng:
- Về nhà làm lại thí nghiệm cho người thân xem
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.................
............................................................................................................................................
------------------------------------------------------……………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: Thứ năm, 30 /12 /2021
Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho 5. Biết kết hợp dấu hiệu chia hết
cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Vận dụng kiến thức vào làm tốt các bài tập. BTCL: BT1, BT4.
- Tính tốn chính xác, tương tác với cô giáo mạnh dạn, tự tin.

II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy- học:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Khám phá:
* Giới thiệu về dấu hiệu chia hết cho 5
- Quan sát man hình GV ghi bảng chia như SGK.
- Trả lời cau hỏi các số tận cùng như thế nào thì chia hết cho 5 và khơng chia hết cho
5?
- Trình bày trước lớp, nhận xét.
- Nghe GV chốt kiến thức: Dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 5
- HS nêu và lấy ví dụ về dấu hiệu chia hết cho 5, không chia chết cho 5.
3. Luyện tập, thực hành :
Bài 1: Trong các số 35; 8; 57; 660; 4674; 3000; 945; 5553:


a) Số nào chia hết cho 5
b) Số nào không chia hết cho 5
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện vào vở
- Chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945;
b) Số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553
* Nghe GV chốt kiến thức: Dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 5.
Bài 4: Trong các số 35; 8; 57; 660; 945; 5553; 3000:
a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện vào vở

- Chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2: 660; 3000
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 35; 945
*Nghe GV chốt KT: Viết số theo dấu hiệu chia hết .
4. Vận dụng :
- Chia sẻ với người thân một số BT về dấu hiệu chia hết.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
Tiếng việt:
Kiểm tra định kỳ cuối kỳ 1
.
*********************************
TRÒ CHƠI DÂN GIAN - GDĐP.

HĐNGLL:
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kể tên được một số trò chơi dân gian.
- Hiểu được ý nghĩa tác dụng của trò chơi.
- Tham gia các trị chơi tích cực.
- Giáo dục học sinh lịng u thích say mê chơi đối với trị chơi này.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: 8 Tranh minh hoạ SGK; dây thừng; đá; thẻ, khăn quàng đỏ….
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các trò chơi dân gian.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành: Hát múa, đọc thơ, kể chuyện.
- Đánh giá, nhận xét.


- Nghe GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2. Khám phá, thực hành:
HĐ1: Ơn các trị chơi dân gian.
- Kể tên các trò chơi dân gian. Ý nghĩa tác dụng, của các trị chơi
- Chia sẽ trong nhóm, trước lớp.
- Đánh giá, nhận xét.
+ Trò chơi kéo co; bịt mắt bắt dê; ô ăn quan; chơi chuyền…
- Tác dụng: rèn tính khéo léo, kiên trì, nhanh nhẹn….
HĐ2: Thực hành một số trò chơi dân gian.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi tồn lớp; nhóm các trị chơi: Kéo co; bịt mắt bắt
dê; ô ăn quan; đấu vật; chơi thẻ…..
- Các nhóm thảo luận: Nêu cảm nhận của mình khi tham gia các trị chơi trên.
- Các nhóm chia sẽ ý kiến trước lớp .
- Y/C học sinh rút ra ghi nhớ .
*Chốt: Những trò chơi dân gian rất gần gũi với tuổi thơ.Chúng thường dễ chơi vui
nhộn và rèn luyện được sự nhanh nhẹn, trí thơng minh, tình đồn kết với ý chí vượt
khó khăn của mỗi người. Các em nên lựa chọn những trò chơi dân gian bổ ích bên
cạnh các trị chơi mang tính thể thao như bóng đá, bóng bàn, cầu lơng…Tuy nhiên
cần phải biết sắp xếp thời gian phù hợp, chơi vừa sức để giải trí và rèn luyện thể
lực.
- Gọi 2 h/s đọc ghi nhớ.
3. Vận dụng:
- Về nhà chia sẻ cho người thân kiến thức đã học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.....
------------------------------------------------Toán:

LUYỆN TẬP (Tr.98).

I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống
đơn giản.
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập: BT1, BT2, BT3.
- Tính tốn chính xác, tương tác với cơ giáo mạnh dạn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy- học:
1. Khởi động.
- Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.


2. Luyện tâp, thực hành:
Bài 1: Trong các số 3457; 4568; 66814; 2050; 2229; 3576; 900; 2355:
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 5
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện vào vở
- Chia sẻ trước lớp, giải thích cách làm, thống nhất kết quả
a) Số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b) Số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355.
Bài 2:
a) Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2

a) Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện vào vở
- HS chia sẻ kết quả bằng trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
Bài 3: Trong các số 345; 480; 296; 341; 2000; 3995; 9010; 324:
a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5
c) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện vào vở
- Chia sẻ kết quả, giải thích cách làm, thống nhất kết quả.
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 480; 2000; 9010
b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 296; 324
c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345; 399.
3. Vận dụng:
- Chia sẻ với người thân về dấu hiệu chia hết cho 2; 5
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
Khoa học:
Bài 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. u cầu cần đạt:
- HS hiểu được các tính chất của khơng khí: trong suốt, khơng có màu, khơng có
mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng nhất định, khơng khí có thể bị nén lại hoạc
giãn ra. Nêu được các tính chất của khơng khí và các ứng dụng tính chất của k/khí
vào đời sống.

- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
-Ý thức bảo vệ môi trường.


II. Đồ dùng học tập:
- GV: Hình trang 62,63 SGK, bọt biển, bong bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: các túi ni-lơng to, dây chun, kim khâu, chậu, chai không,
một viên gạch hay cục đất khô, vở thực hành. Mỗi tổ 2 cốc thủy tinh rỗng, 2 cái thìa,
bong bóng với nhiều hình dạng khác nhau, bơm tiêm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học.
- Vì sao ta phải tiết kiệm nước?
- Em hãy nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để tiêt kiệm nước.
GV nhận xét
2. Khám phá, thực hành
HĐ1: Khơng khí trong suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng vị
- GV tổng hợp câu hỏi:
+ Khơng khí gồm các thành phần chính nào?
+ Khơng khí có màu, có mùi, có vị khơng?
+ Khơng khí có hình dạng không?
- Cả lớp cùng chia sẻ
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
* Kết luận: GV tiểu kết: Khơng khí trong suốt khơng có màu, khơng có mùi, khơng
có vị.
- Làm thí nghiệm theo nhóm: Khơng khí cịn có những thành phần nào nữa?
- Chia sẻ
- GV chốt lại: Ngồi ra, trong khơng khí cịn có khí các-bơ-níc, bụi, vi khuẩn...
* Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên
nhiên.

3. Vận dụng:
- Về nhà làm lại thí nghiệm cho người thân xem
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..
-------------------------------------------------------:

Tiếng việt:

Ngày dạy: Thứ sáu, 31 /12 /2021
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 1

Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. SỐ TIẾT: 01
I.Yêu cầu cần đạt:
- HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 9.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. Làm được
các bài tập: BT1, BT2. Riêng HS HTT làm thêm BT3 (Nếu còn thời gian )


- Tính tốn chính xác, tương tác với bạn, cơ giáo mạnh dạn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Khởi động.
- Ban HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Khám phá:

* Nghe GV HD phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
- Cách tổ chức tương tự dấu hiệu chia hết cho 2.
- Xét các số bị chia trong bảng chia 9: 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63,72, 81, 90 đều chia
hết cho 9.
*Qui tắc : Những số chia hết cho 9 là những số có tổng các chữ số là số chia hết
cho 9.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho 9: 5643, 1999; 108; 29385
- HS đọc kĩ y/c bài tập, thảo luạn và làm vào bảng nhóm.
- Trình bày trước lớp. Chốt kết quả đúng.
- Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643;
- Chốt: H nêu dấu hiệu chia hết cho 9
Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9: 96; 108; 7853; 5554; 1097
- HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân tự làm vào vở
- HS cùng bạn chia sẻ kết quả bài làm
- Trình bày trước lớp
- Chốt: H nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
Đáp án: Số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 1097.
4. Vận dụng:
- Em trao đổi với người thân về dấu hiệu chia hết cho 9
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
- ÔN LUYỆN TỐN:
EM TỰ ƠN LUYỆN TUẦN 15

I.u cầu cần đạt:
-Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.(BT1)
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số và vận dụng để giải bài tốn liên
quan.( BT4+BT5+BT8) Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến
phép nhân một số với một hiệu,nhân một hiệu với một số .BTCL:(Bài 1; bài 4; bài
5, bài 8 ).
- Giáo dục tính tự giác trong học tập.
- Tự học và giải quyết vấn đề.


II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính .
- Em dùng bút tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Dự kiến KQ:
180 : 30 = 6
1400 : 200 = 7
35000 : 700 = 5
42000 :6000 = 7
Bài 4: Đặt tính rồi tính .
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện.
- Việc 1: Em cùng bạn tính rồi viết kết quả vào vở.
Việc 2: Em cùng bạn đổi bài cho nhau để kiểm tra kết quả bài làm của mình.
Dự kiến KQ:
Bài 5: Tìm x.
- Em dùng bút tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Dự kiến KQ: a) X x 60 = 31800
X = 31800 : 60
X = 530

b) X x 34 = 850
X = 850 : 34
X = 25
Bài 8: Giải toán :
- Em tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Dự kiến KQ:a) Xếp được số túi là: 2700 : 50 = 54 (túi)
b) Ta có : 1174 :35 = 33 (dư 19)
Vậy xếp được 33 phòng và dư 19 học sinh
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người thân giải bài vận dụng Trang 65
I
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......

Ôn luyện Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 15
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc và hiểu bài Câu chuyện của giọt sương. Hiểu được ước mơ của giọt
sương,tình bạn của giọt sương và bơng sen (BT2). Viết đúng tên các trò chơi tương
ứng với các tranh (BT4).Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết
thưa gửi, xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi(BT5)


- Giáo dục HS có những ước mơ trong cuộc sống.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Hoạt động dạy - học:

1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: Trái đất này.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành
HĐ 2: Làm các bài tập 2; 4; 5.
Việc 1: Làm việc các nhân
Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
Việc 3: Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi a,b,c,d,e.
Dự kiến kết quả:
a) Giọt sương ao ước được xuống trần gian.
b)Giọt sương khơng nghỉ chân ở bên những đóa hoa rực rỡ bên đường vì chúng xua
đuổi giọt sương .
c) Vừa lăn ra khỏi cánh hoa,giọt sương bất ngờ thấy toàn thân mình bị bốc hơi.
d)Bị bốc hơi nhưng giọt sương vẫn cảm thấy hạnh phúc là vì cuối đời,nó vẫn có
một người bạn tốt và đạt được ước mơ của mình .
e)HS tự viết
Bài 4:Viết tên các trị chơi dưới mỗi tranh
Việc 1: Làm việc các nhân
Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
Việc 3: Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
Dự kiến kết quả:
1.Trò chơi đá cầu.
4. Trò đánh cờ vua
2.Trò chơi kéo co.
5. Chơi cầu trượt
3. Trị chơi đá bóng
6. Trị chơi cướp cờ
Bài 5: Em cần hỏi đường đến rạp chiếu phim,em sẽ hỏi thế nào nếu người hỏi
là một bác lớn tuổi?
Dự kiến kết quả: HS tự viế

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe câu chuyện Ông Trạng Nồi.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
Sinh hoạt tập thể: HOẠT ĐỘNG TRẠI ĐỌC
1. Trò chơi -điểm danh.
- GV Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi " Diệt các con vật"
- Diểm danh học sinh.


2.Giới thiệu truyện đọc: Cây tre trăm đốt.
- Giới thiệu bìa và quyển truyện " Cây tre trăm đốt"
3.Đọc truyện
- Giáo viên đọc truyện cho học sinh nghe.
4. Ôn luyện tiếng việt.
Giáo viên giúp học sinh ôn lại các từ ngữ chỉ phẩm chất của nhân vật trong truyện.
Câu 1: Câu chuyện vừa nghe có những nhân vật nào?
Câu 2: Tìm những từ nghữ chỉ phẩm chất của anh trai cày?
Câu 3: tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của tên nhà giàu?
- Học sinh thảo luận theo nhóm. Ghi vào giấy
- Thảo luận trước lớp.
-Giáo viên nhận xét - kết luận
5. Làm và mang về:
- DH học sinh làm các sản phẩm mang về như:
+ Vẽ tranh mà mình ấn tượng qua câu chuyện: ( Anh trai cày, lão nhà giáu, cây
tre...)

+Làm các thẻ từ học tập ghi lại các từ ngữ tốt đẹp về phẩm chất của con người.
+ Làm thiệp, ghi các thông điệp và ý nghĩa của câu chuyện mà mình học được.
6.Học sinh đọc truyện.
Tổ chức cho học sinh mượn truyện và đọc theo nhóm đôi.
7. Kết thúc: HS mượn truyện về nhà đọc.
:
…………………………………………………………………………



×