Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án cô trâm lớp 4, năm học 2021 2022 tuần (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.84 KB, 20 trang )

TUẦN 16
Ngày dạy: Thứ hai, 3 /1 /2022
Tiếng Việt:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 16
I.Yêu cầu cân đạt:
- Đọc, hiểu câu chuyện Làm cách nào dễ hơn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khơng nên
nói dối bố mẹ và mọi người.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. Hiểu được
tác dụng câu kể.- Vận dụng kiến thức bài học để làm tốt các bài tập. Làm BT 2, 3, 4.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở em tự ôn luyện TV.
III. Hoạt động dạy – học:
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Thực hành
Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi câu chuyện “Làm thế nào dễ hơn”
Việc 1: Lần lượt đọc câu chuyện và trả lời các câu a,b,c,d
Việc 2: Thảo luận trong nhóm.
Việc 3: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Đáp án:
a, Cậu bé thứ ba khơng nói dối mẹ.
b, Vì có bác coi rừng và ơng ngoại làm chứng.
c, Vì cậu đã thành thật với bố mẹ.
d, Trung thực.
e, Khơng nên nói dối bố mẹ vì nói dối là một đức tính khơng tốt.
Bài 3a: Điền r/d/gi vào chỗ chấm thích hợp:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: Cá nhân tự làm bài.
Việc 3: Chia sẻ bài làm, nhận xét.
Đáp án : a) răng; dao; giấy-rách-giữ; ruột; giã.


Bài 4: Viết vào chỗ chấm tác dụng của câu kể:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: Cá nhân tự làm bài.
Việc 3: Chia sẻ bài làm, nhận xét.
a) Kể sự việc.
b) Kể sự việc.
c) Kể sự việc.
d) Nêu ý kiến, nhận định.
e) Nói lên tình cảm của con người với chú mèo.
3. ứng Dụng.
Viết đoạn mở bài tả đồ vật mà em yêu thích
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..


……………………………………………………………………………………………
…………..
……………………………………………………………………………………………......
---------------------------------------Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3. SỐ TIẾT: 01
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 3.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn
giản.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. Làm
được bài tập 1; 2
- Tính tốn chính xác, tương tác với cơ giáo mạnh dạn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.

III.Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động.
- Trưởng Ban HT tở chức trị chơi học tập
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Khám phá:
* Nghe GV HD tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
- HD tương tự ở các tiết trước.
- HS nêu các ví dụ ở sgk và nhận thấy: các số chia hết cho 3 đều có tởng các chữ số
chia hết cho 3
- Các số không chia hết cho 3 đều có tởng khơng chia hết cho 3
- Nêu được quy tắc: Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số là số
chia hết cho 3 .
- "Các số có tổng các chữ số khơng chia hết cho 3 thì khơng chia hết cho 3 "
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3: 231, 109; 1872; 8225; 92313
- HS nêu y/c BT, HS làm bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Huy động kết quả, chốt kết quả đúng, nêu cách làm.
- Chốt: H nêu dấu hiệu chia hết cho 3
Đáp án: Các số chia hết cho 3 là: 3; 231; 1872; 92313.
Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3: 96, 502, 6823; 55553;
641311.
- HS nêu y/c BT, HS làm bài.
- Cá nhân tự làm bài vào vở BT
- HS trình bày trước lớp: Chốt kết quả đúng.
- Chốt: H nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
Đáp án: Các số không chia hết cho 3: 502; 6823; 55553; 641311.
4. Vận dụng:
- Cùng người thân nêu các số chia hết cho 3.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy

……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..


……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------------------------Ngày dạy: Thứ ba, 4 /1 /2022
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5; vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. HS
vận dụng làm đúng các bài tập : BT1, BT2, BT3.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
- Phát huykhả năng tư duy, tính tốn chính xác, hợp tác nhóm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng bìa
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
1* Khởi động:
Trưởng ban HT tở chức trị chơi.

GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Thực hành
Bài 1: Trong các số 3451; 4563; 2050; 2229; 3576; 66816:
a) Số nào chia hết cho 3
b) Số nào chia hết cho 9
c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm

- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống sao cho
a) 94… chia hết cho 9
b) 2…5 chia hết cho 3
c) 24… chia hết cho 3 và chia hết cho 2
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi, so sánh kết quả với bạn và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai
a) Số 13 465 không chia hết cho 3
b) Số 70009 chia hết cho 9
c) Số 78435 khơng chia hết cho 9
d) Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 vừa chi hết cho 5
- Em tự làm vào vở
- Em trao đởi, so sánh kết quả với bạn và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Em đưa ra các số tự nhiên bất kì, sau đó cùng người thân kiểm tra xem số tự nhiên
nào chia hết cho 2, 3, 5, 9
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
Tiếng việt: : EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 17
I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc và hiểu bài Hoa anh đào. Hiểu được vẻ đẹp của hoa anh đào và ý nghĩa
của hoa anh đào với cuộc sống người Nhật Bản. (BT2). Viết đúng từ chứa
tiếng bắt đầu bằng l/n( hoặc tiếng có vần ất/ấc). (BT3). Đặtđược câu kể Ai
làm gì? (BT4) Vận dụng kiến thức bài học để làm tốt các bài tập. BTCL: bài 2,
bài 3, bài 4.
*- Giáo dục HS hiểu được ý nghĩa của hoa anh đào.
*-Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: Trái đất này.
- Nghe GV giới thiêu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết h ọc.
2. Thực hành
HĐ 2: Làm các bài tập 2; 3; 4.
Viêc 1: Làm viêc các nhân
Viêc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
Viêc 3: Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi a,b,c,d,e.
Dự kiến kết quả:
a) Hoa anh đào tượng trưng cho sắc đẹp,sự mong manh và trong trắng .
b)Vì ở miền Nam nước Nhật do khí hậu ấm áp,ở phía Bắc nước Nhật khí h ậu
lạnh giá.
c)Vào lễ hội người Nhật Bản thường tổ chức mừng hoa khắp đất nước.
d)Hoa anh đào ta liên tưởng đến hoa Sen ở Việt nam.
e)HS tự viết
Bài 3:Tìm những từ ngữ viết sai viết lại cho đúng.:
Viêc 1: Làm viêc các nhân
Viêc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
Viêc 3: Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
Dự kiến kết quả:
*Viết sai:Nao động, na hét, lổi tiếng, nành nặn, tia l ắng, lóng l ực.



*Viết lại cho đúng:Lao động,la hét, nổi tiếng, tia nắng, nóng n ực.
Bài 4:Viết 3 câu kể về những viêc em đã làm trong ngày hôm qua
Dự kiến kết quả: HS tự viết
3. Hoạt động ứng dụng.
- Đọc lại cho người thân nghe bài Hoa anh đào.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………
…………………..
…………………………………………………………………………………………
……......................................................................................
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiếng việt: ÔN TẬP BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn luyện TLV, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài,
thân bài, kết bài. Rèn kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật. Văn viết chân thực, giàu cảm
xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó.
- Có ý thức giữ gìn và trân trọng các đồ chơi của các em.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ để viết đoạn văn.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Đồ chơi và dàn bài
III. Hoạt động dạy - học.
1. Khởi động:
- Trưởng ban Vn tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành, luyện tập:
* Đề bài (viết): Tả một đồ chơi mà em thích
- HS đọc đề bài
- HS đọc lại dàn ý đã chuẩn bị trước

- HS tiến hành viết các đoạn
+ Mở bài: Chọn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Thân bài: Viết từng đoạn thân bài. Mỗi đoạn chú ý có câu mở đoạn
+ Kết bài: Chọn kết bài mở rộng hoặc kết bài không mở rộng
- Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả với nhau
- Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một HS đọc bài làm
của mình; các bạn khác góp ý, nhận xét.
3. Vận dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài viết của mình.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………….......................................
-------------------------------------------...
Tiếng việt: ÔN TẬP BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được kiến thức cơ bản nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?. Nhận biết và
bước đầu đặt được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước . Sử dụng câu kể Ai
làm gì? một cách linh hoạt sáng tạo khi nói hoặc viết.
- Giáo dục HS sử dụng câu kể vào đúng mục đích.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập.
- HS: Vở BT in.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.HĐKhởi động:
- Trưởng ban HT tở chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi

- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Luyện tập:
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi
- Em tự đọc thầm các đoạn văn và trả lời câu hỏi trên.
- Em cùng bạn trao đổi về các câu kể trong đoạn văn.
- Xác định vị ngữ trong mỗi cau vừa tìm được.
- Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung các câu vừa nêu.
Đáp án:
- Thanh niên/ đeo gùi vào rừng.
- Phụ nữ/ giặt giũ bên giếng nước.
- Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn.
- Các cụ già/ chum đầu ben những chén rượu cần.
- Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi.
Bài 2: Ghép các từ ngữ ở cột a với các từ ngữ ở cột b để tạo thành câu kể Ai làm
gì?
- Trưởng ban HT tở chức trị chơi: Thi ghép nhanh, ghép đúng
- Nhận xét trò chơi, nghe cơ giáo chốt câu đúng.
Đáp án:
- Đàn cị trắng bay lượn trên cánh đồng.
- Bà em kể chuyện cổ tích.
- Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3:(HSNK) Quan sát tranh, nói 3-5 câu kể Ai làm gì? Miêu tả hoạt động của các
nhân vật trong tranh.
3. Vận dụng:
- Em hãy kể những việc làm của mình để giúp đỡ bố mẹ, sau đó cùng người thân xác
định vị ngữ của các câu trên.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy


……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………
------------------------------------------Ngày dạy: Thứ tư, 5 /1 /2022
Tiếng Việt : ÔN TẬP, BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc, hiểu nội dung các bài tập đọc trong tuần 17,18. Biết trả lời các câu hỏi về nội
dung bài( các bài thuộc chủ điểm Tiếng sáo diều).
- Vận dụng kiến thức bài học .TLCH về nội dung.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở em tự ôn luyện TV.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Khởi động:
- Trưởng Ban VN cho lớp hát bài: Tổ quốc Việt Nam.
2. Luyện tập, thực hành:
2.1. Luyện đọc các bài tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
- Gọi đọc kĩ thuật cá nhân
- Trả lời các câu hỏi nội dung
- Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
- Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
2.2. Làm các bài tập Xác định Vị ngữ trong câu kể có đoạn văn.đặt câu kể dạng
Ai làm gì?
- Làm việc các nhân
- Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
- Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
3. Vận dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách dùng câu kể.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy

................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ôn tiếng việt: ÔN TẬP, BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC. SỐ TIẾT 01
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc và hiểu câu chuyện Bà tơi. Hiểu được tình cảm thương yêu của bà và cháu
(BT1).


- Tìm được danh từ động từ, tính từ trong câu; tìm được bộ phận vị ngữ trong câu
kể Ai là gì? (BT3, BT4).
- Vận dụng kiến thức bài học để làm tốt các bài tập. BTCL: 1, 3, 4.
- Giáo dục HS có những ước mơ trong cuộc sống. Phát triển năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
II. II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở em tự ôn luyện TV tuần 18.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi trong câu chuyện “Bà tôi”
- Lần lượt đọc câu chuyện và trả lời các câu a,b,c,d
- Thảo luận trong nhóm.
- Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Đáp án:
a) Bạn nhỏ không vui khi bố mẹ cho về sống với bà ngoại ở quê vì phải rời xa

ngơi nhà thân u..
b) 1-Đ;2 -S ;3-Đ;4-Đ .
c) Bà dừng tay, dịu dàng nhìn vào mắt tơi và nói đầy vẻ tự hào...Bà rất tự hào về
cháu...
Bài 3: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu: Bà dừng tay làm bánh,dịu dàng
nhìn vào mắt tơi và nói với vẻ đầy tự hào.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cá nhân tự làm bài.
- Chia sẻ bài làm, nhận xét.
Đáp án : Bà dừng tay làm bánh, dịu dàng nhìn vào mắt tơi và nói với vẻ đầy tự
hào.
Bài 4: Tìm và ghi lại DT, ĐT TT có trong câu: Tơi đã rất buồn vì phải rời xa ngơi
nhà thân u mà mình đã từng gắn bó bao nhiêu năm qua.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cá nhân tự làm bài.
- Chia sẻ bài làm, nhận xét.
Dự kiến kết quả: + Danh từ: ngôi nhà, năm
+ Động từ: rời xa, gắn bó.
+ Tính từ: Thân u, rất buồn
3. Vận dụng:
- Đọc lại cho người thân nghe bài: Bà tôi.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..


……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
-------------------------------------------------------------------------------------.

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 trong một số tình huống đơn
giản. Làm đúng BT1, BT2, BT3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
- Thao tác cùng SGK, hợp tác nhóm tích cực.
- Phát triển năng lực sáng tạo, tư duy độc lập
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
1.Khởi động. Trưởng ban VN tở chức trị chơi.
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Thục hành
Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766:
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3
c) Số nào chia hết cho 5
d) Số nào chia hết cho 9
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Bài 2: Trong các số 57234; 64620; 5270; 77285
a) Số nào chia hết cho cả 2 và 5
b) Số nào chia hết cho cả 3 và 2
c) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống sao cho
a) 5…8 chia hết cho 3
b) 6…3 chia hết cho 9

c) 24… chia hết cho cả 3 và 5
d) 35… chia hết cho cả 2 và 3
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi, so sánh kết quả với bạn và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
3. .Ứng dung)
Em cùng người thân ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..


……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………

Khoa học: ( Dạy thể dục)
……………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: Thứ năm, 6 /01 /2022
Tốn:
EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 16
I. u cầu cần đạt
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở
thương; phép chia số có đến năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các bài tập: 1, 5, 6.
- Giáo dục tính chính xác trong toán học.
- Tự học và giải quyết vấn đề. Giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học

1. Khởi động
2. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Em dùng bút tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Đáp án:
3502:17=206
6580:47=140
Bài 5: Đặt tính rồi tính
- Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện.
- Việc 2: Em cùng bạn tính rồi viết giá trị biểu thức vào ô trống.
- Việc 3: Em cùng bạn đổi bài cho nhau để kiểm tra kết quả bài làm của
mình.
Đáp án:
89658: 293= 306
16396:64=256 (dư 12)
16 650: 37=450
Bài 6: Tính giá trị biểu thức
- Em dùng bút tự làm vào vở ôn luyện
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Đáp án:
a) 11396:37:14=308:11
b) 219344-15480:24=219344 - 645
= 28
= 218699
Đánh giá:
-3. Úng dụng
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..



……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
Ôn tiếng việt:
ÔN TẬP, BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc và hiểu câu chuyện Bà tơi. Hiểu được tình cảm thương u của bà và cháu
(BT1).
- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, NL cảm thụ văn bản.
II.Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở em tự ôn luyện TV.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi trong câu chuyện “Bà tôi”
- Lần lượt đọc câu chuyện và trả lời các câu a,b,c,d
- Thảo luận trong nhóm.
- Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo.
Đáp án:
a) Bạn nhỏ không vui khi bố mẹ cho về sống với bà ngoại ở quê vì phải rời xa
ngôi nhà thân yêu..
b)1-Đ;2 -S ;3-Đ;4-Đ .

c)Bà dừng tay, dịu dàng nhìn vào mắt tơi và nói đầy vẻ tự hào...Bà rất tự hào về
cháu...
3. Vận dụng:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Kể lại câu chuyện Bà tôi cho người thân nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
.
HĐNGLL:

*********************************
EM YÊU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG


I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp các em càng tự hào về biển đảo quê hương. Đồng thời, qua tiết học chuyên
đề: " Em yêu biển đảo quê em" đã trang bị cho các em thêm những kiến thức về biển
đảo, sự quý trọng thành quả mà thế hệ cha anh đã bảo vệ và giữ gìn, những tình cảm
của người lính đảo, tình cảm của các em đối với những chiến sỹ bảo vệ biển đảo,
cho các em thêm ý chí và nghị lực trong học tập cũng như rèn luyện đạo đức để trở
thành những con người có ích cho xã hội, sẵn sàng cống hiến sức lực và t̉i trẻ của
mình cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ quyền biển đảo của quê
hương đất
- Giáo dục HS biết quan tâm đến bạn bè.
- Mạnh dạn chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân.
II. Đồ dùng học tập:

- GV: tranh ảnh, tư liệu về biển đảo quê hương..
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về biển đảo.
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ bắt hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Khám phá, thực hành:
* Hướng dẫn học sinh:
- Cho học sinh xem tranh ảnh, phim tư liệu về biển đảo quê hương.
- Hướng dẫn học sinh chơi trị chơi tìm hiểu về biển đảo q hương theo hình thức “
Rung chng vàng”
* HS tham gia chơi:
Câu 1: Cơ sở pháp lý nào để khẳng định chủ quyền các vùng biển và thềm lục
địa Việt Nam ?
a.
b.
c.
d.

Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982
Luật Biển Việt Nam
Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001)
Cả a và b đúng

Câu 2: Bạn hãy cho biết các loại tài ngun khống sản trên Biển Đơng thuộc
Việt Nam?
a.

Titan, thiếc, Diricon, dầu khí, thủy sản;


b.

Dầu khí, thiếc, titan, diricon…các bãi cát trắng

c.

Thủy sản, diricon…các bãi cát trắng

d.

Dầu khí; thủy sản; quặng thiếc; titan, diricon…các bãi cát trắng

Câu 3: Việt Nam có khoảng bao nhiều đảo lớn nhỏ?


a.

Gần 2.000 đảo

b.

Gần 3.000 đảo

c.

Gần 4.000 đảo

d.

Gần 5.000 đảo


Câu 4: Bạn hãy cho biết hòn Đảo nào được mệnh danh là “địa ngục trần gian”
ở nước ta?
a. Phú Quốc
b. Cát Bà
c. Lý Sơn
d. Côn Đảo
(Giới thiệu về Côn đảo)
Côn Đảo là quần đảo bao gồm 16 đảo nhỏ thuộc vùng biển ngoài khơi tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Trước đây Cơn Đảo được ví như “địa ngục của trần gian”, xứ sở của nhà
tù, người tù, và cai tù. Giờ đây, giữa biển khơi của Tổ quốc, Côn Đảo trở thành một
“hịn ngọc” lộng lẫy thu hút đơng đảo du khách bởi cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp
với những bãi biển, bãi san hô cùng những vạt rừng xanh ngút ngàn được bao bọc
bởi sóng và gió biển. Tất cả đều tràn ngập hương vị của biển.
Câu 5: Quốc gia nào đầu tiên xác lập chủ quyền và là nước duy nhất quản lý
liên tục, hịa bình, phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế đối với quần
đảo Hoàng Sa và trường Sa?
a.

Trung Quốc

b.

Philippin

c.

Việt Nam

d.


Thái Lan

Câu 6: Bạn hãy cho biết đảo nào ở Bình Định được mệnh danh là " Hịn ngọc của
biển Đơng " ?
a/. Kỳ Co.
b/ Hịn Khơ.
c/ Eo Gió.


d/ Cù Lao Xanh
Cù Lao Xanh được mệnh danh là “hịn ngọc của biển Đơng”, bởi nó sở hữu một nét đẹp làm nao
lòng người. Đảo Cù Lao Xanh thuộc xã Nhơn Châu, thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định, với số
dân cịn ít nên mọi hoạt động sinh sống trên đảo cho tới cảnh quan thiên nhiên còn khá hoang sơ,
điều này đã làm say đắm biết bao du khách đến đây.Nằm cách thành phố Qui Nhơn khoảng hơn 20
km, Cù Lao Xanh được biển khơi ôm trọn vào lịng, với khơng gian của màu xanh ngát, bất tận
của biển, trời, cây lá trên nền của bãi cát dài vắt ngang như dải lụa trắng. Đến với Cù Lao Xanh
Qui Nhơn là chúng ta đã tránh xa sự ồn ào, náo nhiệt, sự nhộn nhịp vốn có hằng ngày nơi phố thị,
để đến với nơi hoang sơ, yên bình như những làng quê của chục năm về trước.

Câu 7: Việt Nam là nước thứ mấy phê chuẩn Công ước Liên Hiệp quốc về Luật
Biển năm 1982?
a. Thứ 62
b. Thứ 63
c. Thứ 64
d. Thứ 65
Câu 8: Đảo Yến ở Bình Định thuộc xã nào?
a.Nhơn Hải
b.Nhơn Châu
c. Nhơn Lý
d. Phường Hải Cảng

Câu 9: Vua Gia Long đã ra lệnh cho Đội Hồng Sa và hải qn của triều đình ra thăm dị, đo thuỷ
lộ, và cắm cờ trên quần đảo Hồng Sa để biểu tượng cho chủ quyền của Việt Nam vào năm nào?

A. Năm 1816
B. Năm 1716
C. Năm 1616
C. Năm 1516
Câu 10: Bạn hãy cho biết lần đầu tiên Bác Hồ về thăm lực lượng Hải
quân Việt Nam vào ngày tháng năm nào?
a. Ngày 30-2-1959
b. Ngày 30-3-1959
c. Ngày 30-4-1959
d. Ngày 30-5-1959
3. Vận dụng:


- GV dặn dò các em phải yêu quý và tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo
- Hát bài hát : Tìm bạn thân.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………...............................……………………………………………………
------------------------------------------Kỹ Thuật

Ôn tập

I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách cắt,khâu sản phẩm tự chọn.

- Cắt,khâu được sản phẩm đẹp đúng u cầu kĩ thuật.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
- Giáo dục HS ý thức yêu thích sản phẩm mình làm được. Thao tác nhanh nhẹn,
khéo léo.
II. Đồ dùng học tập:
- Gv: - Mẫu túi vải rút dây.
- Hs: - Vải, phấn, thước, kéo. Kim chỉ.
III. Hoạt động dạy học:
1. HĐ Khởi động:
- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
2. Khám phá, thực hành:(
2.1. Quan sát, nhận xét mẫu.
- Quan sát mẫu túi rút dây, quan sát hình 2-9 (SGK) để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đặc điểm ,hình dạng và các bước cắt khâu từng phần của túi?
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ
- Kết luận và lưu ý HS thực hiện.
2.2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- H quan sát tranh quy trình kết hợp với hình 2, 3, 4 (SGK) nêu các bước trong quy
trình cắt, khâu túi rút dây.
- CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
- Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
- Quan sát cô giáo thực hiện thao tác mẫu.
2.3.Thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sản phẩm của tiết trước của các bạn
trong nhóm.
- Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh.
- Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
3. Vận dụng



- Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...-----------------------------------------------------------------……………………………………………………………………………………………………
Khoa học:
Ôn tập
I. Yêu cầu cần đạt:
HS nắm được kiến thức về:
- Tính chất của nước.
- Tính chất các thành phần của khơng khí.
- Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải
trí.
- Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí và vận động mọi người cùng
thực hiện.
- Vận dụng được kiến thức bài học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh.
- HS: Chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, khơng khí trong sinh hoạt, lao
động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Thực hành, luyện tập:
2.1. Ôn tập về phần vật chất.
- Nghe GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.

- HS hoàn thành phiếu khoảng 5 phút.
- Nghe GV nhận xét bài làm của HS.
2.2. Vai trị của nước, khơng khí trong đời sống sinh hoạt.
- HS hoạt động nhóm. Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
- Các nhóm thi kể về vai trị của nước và khơng khí đối với sự sống và hoạt động vui
chơi giải trí của con người.
- Mỗi nhóm cử một đại diện vào ban giám khảo.
- Các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi.
- Nghe GV nhận xét các nhóm.
3. Vận dụng
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
……………………..
Ngày dạy: Thứ sáu, 7 /1 /2022
Ôn tiếng việt: ÔN TẬP, BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC. SỐ TIẾT: 01
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tìm được danh từ động từ, danh từ, tính từ trong câu; tìm được bộ phận vị ngữ
trong câu kể Ai là gì? (BT3,BT4).
- Vận dụng kiến thức bài học để làm tốt các bài tập. BTCL: 3, 4.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, NL cảm thụ văn bản.
II.Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở em tự ôn luyện TV.
III. Hoạt động dạy – học:

1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Luyện tập thực hành:
Bài 3: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu: Bà dừng tay làm bánh,dịu dàng
nhìn vào mắt tơi và nói với vẻ đầy tự hào.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cá nhân tự làm bài.
- Chia sẻ bài làm, nhận xét.
Đáp án : Bà dừng tay làm bánh, dịu dàng nhìn vào mắt tơi và nói với vẻ đầy tự
hào.
Bài 4: Tìm và ghi lại DT, ĐT TT có trong câu: Tơi đã rất buồn vì phải rời xa ngơi
nhà thân u mà mình đã từng gắn bó bao nhiêu năm qua.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cá nhân tự làm bài.
- Chia sẻ bài làm, nhận xét.
Dự kiến kết quả: + Danh từ: ngôi nhà, năm
+ Động từ: rời xa, gắn bó.
+ Tính từ: Thân u, rất buồn
3. Vận dụng
- Chia sẻ với người thân nội dung bài học hôm nay.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………



Tốn:

Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 1

……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
Ơn Tốn: ƠN TẬP, BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC. SỐ TIẾT: 01
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết dấu hiệu số chia hết cho 9.
- Thực hiện tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên.
- Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 9, chia hết cho 3, chia hết cho 2, chia hết
cho 5 trong một tình huống đơn giản.
- Làm các bài tập: 2,3,5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở Em tự ơn luyện Tốn.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 2: Trong các số 33; 223; 4227; 16; 17211.
+ Các số chia hết cho hết cho 3;
+ Các số không chia hết cho hết cho 3;
- HS tự làm vào vở ôn luyện
- Trao đổi so sánh kết quả với bạn
Dự kiến KQ:
Các số chia hết cho 3:33; 17 211; 4227.
Các số không chia hết cho 3: 16; 2234.

Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở ôn luyện.
- Cùng bạn tính rồi viết kết quả vào ơ trống.
- Cùng bạn đổi bài cho nhau để kiểm tra kết quả bài làm của mình.
Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- HS tự làm vào vở ôn luyện
- Trao đổi so sánh kết quả với bạn
3. Vận dụng:
Chia sẻ với người thân nội dung bài học hôm nay.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………………..


……………………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………
Ôn Tiếng Việt:
ÔN TẬP, BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Biết quan sát đồ vật. (Quan sát một đồ vật mà em thích)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: vở ô li
III. Hoạt động dạy – học:
1. Khởi động:
- Trưởng BVN cho lớp hát bài: Em yêu hòa bình.

2. Luyện tập, thực hành:
2.1. Yêu cầu HS Luyện viết đoạn mở bài cho bài văn tả đồ vật
- Làm bài cá nhân
- HS đọc các phần của bài văn miêu tả đồ vật mình làm.
- Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
- Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
2.2. Yêu cầu Hs viết kết bài cho bài văn tả đồ vật
- Làm bài cá nhân
- Hoạt động N2: Chia sẻ bài trong nhóm.
- HS đọc các phần của bài văn miêu tả đồ vật mình làm.
- Chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, đánh giá.
3. Vận dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách MB,KB cho một bài văn miêu tả đồ vật.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..........
................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
………………
-----------------------------------------------------------------………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………......
Sinh hoạt tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I. yêu cầu cần đạt
- Đánh giá hoạt động tuần 16
- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 17



II. chuẩn bị
III Các hoạt động dạy học:
1. Sinh hoạt văn nghệ:
Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.
2. Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 17
- Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.
HS tham gia phát biểu ý kiến.
GVCN bở sung góp ý thêm
+Nhìn chung các em đã duy trì tốt các nề nếp: Vệ sinh lớp học,không xả rác bừa
bãi.
+ Tập họp ra vào lớp khá nhiêm túc.Tự quản đầu buổi tốt.
+ Các ban đã làm việc nghiêm túc, đúng trách nhiệm của ban mình
+ Phong trào thi đua học tập khá sôi nổi
+ Tồn tai: Một số em còn quên sách, vở ở nhà, quên đeo khăn quàng đỏ…
GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới :
+ Vừa học vừa ôn tập cho HS để chuẩn bị thi CK1
+ Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt chào mừng ngày 22.12
+ Tham gia viết các bài viết chào mừng 22.12
+ Tham gia các hoạt động kỉ niệm 22.12
+ Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường của trường. Đi học đúng lịch của Nhà
trường
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân cơng, giữ VS cá nhân
+ Trang trí lớp học
+ Chăm sóc tốt cơng trình măng non
3. Ứng dụng:
GVCN nêu gương một số bạn ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác học tập




×