Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Mô hình bệnh tật và việc lựa chọn dịch vụ Tại trạm y tế xã của nhân dân hai xã Tam Hưng và Tân Ước, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.14 KB, 7 trang )

TCNCYH 33 (1) - 2005

105
Mô hình bệnh tật và việc lựa chọn dịch vụ
Tại trạm y tế xã của nhân dân hai xã Tam Hng và Tân
ớc, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây
Khơng Văn Duy và cộng sự
Kết quả nghiên cứu trên 764 gia đình với tổng số ngời tham gia nghiên cứu là 3000
ngời, mô hình bệnh phổ biến ở hai xã Tam Hng và Tân Ước trong 4 tuần qua lf họ và
sốt (2,5%), sốt đơn thuần (2%), thấp khớp (2,7%), cúm (1,4%), loét dạ dày hành tá
tràng (1,2%), đau dây thần kinh (1,2%), bệnh về tai mũi họng (0,8%), viêm phế quản
(0,7%), tiêu chảy (0,7%), cao huyết áp (0,4%) 61,5% số ngời ốm không điều trị và tự
mua thuốc về điều trị, chỉ có 24,2% sử dụng dịch vụ y tế xã. Lý do ngời ốm không sử
dụng dịch vụ y tế xã là trạm y tế xã có Bác sĩ (60,9%) và do trạm cso sẵn thuốc để điều
trị bệnh (21,9%).
I. Đặt vấn đề
Trong hơn 20 mơi năm qua, mô tình
hình bệnh tật trên thế giới đã dần dần
thay đổi chuyển từ bệnh truyền nhiễm
sang bệnh không truyền nhiễm, ở nớc ta
mô hình bệnh tật cũng thay đổi theo
nhng vẫn diễn ra từ từ và nghiêng về
bệnh không nhiễm trùng. Đồng thời với
việc chuyển mô hình bệnh tật thì các dịch
vụ y tế cũng thay đổi và có sự phân cấp
rõ rệt. Các tuyến trên (tuyến tỉnh và tuyến
trung ơng) sẽ thực hiện về lĩnh vực y tế
chuyên sâu, kỹ thuật cao, tuyến huyện và
đặc biệt tuyến xã là cơ sở y tế đầu tiên
của hệ thống y tế, chịu trách nhiệm chăm
sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân và


đáp ứng mọi nhu cầu chăm sóc sức khỏe
của ngời dân trên địa bàn phụ trách. Mặt
khác y tế Việt Nam trong những năm qua
đang trên đà phát triển, các loại hình dịch
vụ y tế cũng đa dạng, đặc biệt là hệ
thống y tế cơ sở thông qua trạm y tế xã
ngày càng đợc củng cố và phát triển.
Ngời sử dụng dịch vụ y tế có quyền tự
do quyết định việc lựa chọn nơi để sử
dụng dịch vụ y tế khi mắc bệnh. Việc lựa
chọn các dịch vụ y tế khác nhau phụ
thuộc vào rất nhiều yếu tố và một câu hỏi
đợc đặt ra là trạm y tế xã có đáp ứng
đợc những nhu cầu nào của ngời dân
và khi tiếp cận có những khó khăn, thuận
lợi gì, những biện pháp nào làm cho ngời
dân thuận lợi trong việc sử dụng các dịch
vụ y tế tại trạm y tế xã. Xuất phát từ vấn
đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
với mục tiêu sau:
1. Mô tả mô hình bệnh tật chung của 2
xã Tam Hng và Tân Ước
2. Mô tả tỷ lệ ngời ốm sử dụng và
chấp nhận dịch vụ tại trạm y tế xã ở xã
Tam Hng và Tân ớc, huyện Thanh Oai,
tỉnh Hà Tây.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là vợ chủ hộ gia

đình sống tại hai xã Tam Hng và Tân
ớc, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây.
2. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu đợc áp
dụng trong nghiên cứu này là phơng
pháp nghiên cứu cắt ngang (cross-
sectional study), với công thức mẫu nh
sau:
TCNCYH 33 (1) - 2005
n = Z
2
1 -

/2
2
d
qp ì

Trong đó: Z
2
1 -

/2
ở mức tin cậy 95% là
1,96; p ớc lợng tỷ lệ mắc các bệnh
thờng gặp tại cộng đồng là 50% và d là
ớc lợng độ chính xác tuyệt đối của p là
5%. Tra bảng tính đợc n = 384 hộ gia
đình, nhng để đảm bảo hiệu ứng thiết kế
chúng tôi tính n x 2 = 768 hộ gia đình cần

điều tra.
- Đơn vị mẫu là hộ gia đình (sống cùng
chung một gia đình, ăn cùng chung một
mâm và có quyền lợi về kinh tế nh
nhau).
- Phơng pháp chọn mẫu trong nghiên
cứu này đợc sử dụng là phơng pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống dựa trên
danh sách các hộ gia đình trong xã, bằng
cách lấy tổng số hộ chia cho số mẫu điều
tra để tìm khoảng cách mẫu. Việc chọn
hộ gia đình đầu tiên bằng bảng số ngẫu
nhiên, số tìm đợc phải nhỏ hơn hoặc
bằng khoảng cách mẫu, chọn hộ thứ hai
bằng cách cộng số ngẫu nhiên vừa tìm
đợc với khoảng cách mẫu và cứ nh thế
cho đến đủ số mẫu cần nghiên cứu.
- Các chỉ số nghiên cứu: tỷ lệ hiện mắc
bệnh trong 4 tuần qua; tỷ lệ ngời ốm
chấp nhận sử dụng dịch vụ tại trạm y tế
xã, lý do sử dụng và không sử dụng dịch
vụ y tế.
- Phơng pháp thu thập thông tin đợc sử
dụng là phơng pháp phỏng vấn trực tiếp
đối tợng phụ nữ vợ của chủ hộ gia đình.
- Xử lý số liệu: sau khi hoàn thành giai
đoạn thu thập số liệu, các phiếu điều tra
đã đợc kiểm tra kỹ trớc khi nhập vào
máy vi tính. Trong quá trình làm sạch số
liệu có 4 phiếu điều tra hộ gia đình bị mất

một số thông tin, nên đã đợc loại bỏ, số
phiếu còn lại đợc nhập vào máy vi tính
trên phần mềm EPI-INFO 6.04 là 764
phiếu với số ngời sống trong các hộ gia
đình này là 3000 ngời và sau đó đợc
phân tích trên phần mềm SPSS 11.5.
III. Kết quả nghiên cứu
69.8
30.2

Không

Biểu đồ 1: Tỷ lệ hộ gia đình có ngời
mắc bệnh trong 4 tuần qua
Tình hình các hộ gia đình có ngời bị
ốm đau trong 4 tuần qua, qua phỏng vấn
vợ chủ hộ gia đình cho thấy: trong 764 hộ
gia đình tham gia nghiên cứu đã có
30,2% hộ gia đình có ngời bị ốm. Và mô
hình bệnh tật cấp tính ở hai xã nghiên cứu
trong 4 tuần qua theo thứ tự 10 bệnh có
tỷ lệ mắc cao nhất chủ yếu là bệnh nhiễm
khuẩn đờng hô hấp cấp tính (ho và sốt),
sốt đơn thuần, cảm cúm, bệnh về tai mũi
họng, viêm phế quản, tiêu chảy tai biến
mạch máu não, viêm phổi cấp và tai nạn
(bảng 1).







106
TCNCYH 33 (1) - 2005

107
Bảng 1: Phân bố mắc bệnh cấp tính trong 4 tuần qua tại 2 xã
Tam Hng Tân Ước Chung Bệnh
Tần số % Tần số % Tần số %
Sốt và ho 37 2,2 38 2,9 75 2,5
Sốt đơn thuần 25 1,5 36 2,8 61 2,0
Cúm 30 0,1 12 0,9 42 1,4
Bệnh TMH 5 0,3 21 1.6 26 0,8
Viêm phế quản 8 0,5 13 1,0 21 0,7
Tiêu chảy 12 0,7 9 0,7 21 0,7
TBMMN 5 0,3 3 0,2 8 0,3
Viêm phổi cấp 2 0,1 5 0,4 7 0,2
Tai nạn 3 0,2 2 0,2 5 0,2
Viêm ruột thừa 1 0,1 1 0,1 2 0,1
Ngộ độc 0 0,0 2 0,2 2 0,1
Bỏng 0 0,0 1 0,1 1 0,5
Khác 20 11,8 5 0,4 25 0,8
Với mô hình bệnh cấp tính trên, tình
trạng sức khỏe của bệnh nhân khi mắc
bệnh chủ yếu là nhẹ (60%) và mức độ
vừa (32,1%), chỉ có 7,9% mắc bệnh với
mức độ nặng (bảng 2). Điều này cho thấy
với tình trạng mắc bệnh này, việc lựa
chọn dịch vụ sức khỏe ở trạm y tế xã khi

bắt đầu bị bệnh cũng khác nhau tuỳ từng
đối tợng (bảng 4).
Bảng 2: Tình trạng bệnh nhân khi mắc bệnh
Tam Hng Tân Ước Chung
Tình trạng khi
mắc bệnh
Tần số % Tần số % Tần số %
Nặng 13 9,4 8 6,3 21 7,9
Vừa 41 29,5 44 34,9 85 32,1
Nhẹ 85 61,2 74 58,7 159 60,0
Tổng 139 100,0 126 100,0 265 100,0
Song song với tình hình mắc các bệnh
cấp tính trong 4 tuần qua, một số bệnh
mãn tính nổi bật ở hai xã nghiên cứu
(bảng 3) là các bệnh thấp khớp (2,7%),
loét dạ dày tá tràng (1,2%), bệnh đau dây
thần kinh (1,2%) và hen phế quản (0,8%),
trong khi đó bệnh lao chỉ chiếm có 0,1%
tổng số ngời tham gia nghiên cứu (3000
ngời tham gia nghiên cứu).





TCNCYH 33 (1) - 2005

108
Bảng 3: Phân bố tình hình mắc các bệnh mãn tính ở 2 xã Tam Hng và Tân Ước
Tam Hng Tân Ước Chung

Các bệnh mn tính
Tần số % Tần số % Tần số %
Thấp khớp 43 2,3 37 2,8 80 2,7
Loét dạ dày, tá tràng 17 0,9 20 1,5 37 1,2
Đau dây thần kinh 21 1,1 14 1,1 35 1,2
Hen phế quản 9 0,5 14 1,1 23 0,8
Viêm đại tràng 6 0,3 6 0,6 12 0,4
Mắt 9 0,5 3 0,2 12 0,4
Huyết áp 6 0,3 5 0,4 11 0,4
Sỏi thận, mật 6 0,3 4 0,3 10 0,3
Tim 1 0,1 6 0,6 7 0,2
Động kinh 3 0,2 4 0,3 7 0,2
Viêm gan mãn 4 0,2 1 0,1 5 0,2
Bảng 4: Xử trí đầu tiên khi bị ốm
Tam Hng Tân Ước Chung
Xử trí đầu tiên khi bị
ốm
Tần số % Tần số % Tần số %
Không điều trị hoặc tự
mua thuốc về điều trị
90

64,7 73

57,9

163

61,5


TYT xã 25 18,0 39 31,0 64 24,2
Đến các bệnh viện 24 17,3 14 11,1 38 14,3
Tổng cộng 139 100,0 126 100,0 265 100,0
Trong tổng số 265 ngời ốm trong 4
tuần qua: số đối tợng lựa chọn dịch vụ
khám chữa bệnh đầu tiên tại trạm y tế xã
chiếm 24,2% tổng số ngời bị ốm, còn
việc tự mua thuốc về điều trị và không
điều trị chiếm tới 61,5%). Lý do lựa chọn
dịch vụ tại trạm y tế xã đợc mô tả trong
bảng 5.
Bảng 5: Lý do chính đa ngời ốm tới TYT xã khám và điều trị
Tam Hng Tân Ước Chung
Lý do chính đa ngời
ốm đến TYT x khám
Tần số % Tần số % Tần số %
Trạm có bác sĩ 22 88,0 17 43,6 39 60,9
Y bác sĩ tận tình 2 8,0 7 17,9 9 14,1
Đủ trang thiết bị 0 0 1 2,6 1 1,6
Có sẵn thuốc 1 4,0 13 33,3 14 21,9
Mua chịu đợc thuốc 0 0 1 2,6 1 1,6
Tổng cộng 25 100,0 39 100,0 64 100,0
Lý do những ngời ốm tại hai xã Tam
Hng và Tân Ước lựa chọn trạm y tế xã
để sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh chủ
yếu là ở trạm y tế xã vì: có đội ngũ y bác
TCNCYH 33 (1) - 2005

109
sĩ làm việc tại trạm trực tiếp khám chữa

bệnh cho nhân dân (60,9%), mặt khác tại
trạm y tế xã còn có đầy đủ thuốc đáp ứng
với bệnh tật của họ cũng nh sự nhiệt tình
chăm sóc bệnh nhân (21,9%). Nhng
những lý do mà những ngời ốm không
tới trạm y tễ xã sử dụng dịch vụ đợc mô
tả trong bảng 6.
Bảng 6: Lý do chính không đa ngời ốm đến khám và điều trị tại TYT xã
Tam Hng Tân Ước Chung
Lý do chính không đa
ngời ốm đến TYT x
Tần số % Tần số % Tần số %
Bệnh nhẹ 60 56,2 44 60,6 104 51,7
Không có thời gian 13 11,4 12 13,8 25 12,4
TYT quá xa 8 7,0 15 17,2 23 11,4
Không tin tay nghề 9 7,9 5 5,7 14 7,0
TYT thiếu TTBYT 15 13,2 5 5,7 20 10,0
Thái độ cha tốt 5 4,4 0 0,0 5 2,5
Khác 4 3,5 6 6,9 10 5,0
Tổng cộng 114 100,0 87 100,0 201 100,0
Lý do những ngời ốm không đến sử
dụng dịch vụ tại trạm y tế xã chủ yếu do
bệnh nhẹ (51,7%), còn lý do do trạm y tế
xã quá xa, không có thời gian chiếm
23,8%, không tin tay nghề, trạm y tế xã
thiếu thuốc và trnag thiết bị chiếm 17%
và đặc biệt có 2,5% số bệnh nhân và
ngời nhà bệnh nhân cho thái độ phục vụ
của nhân viên trạm y tế xã cha tốt.
IV. Bàn luận

1. Mô hình bệnh tật
Mô hình bệnh tật của hai xã Tam Hng
và Tân Uớc cũng nh các nghiên cứu
Trơng Việt Dũng [7], Đỗ Hồng Cuông
[6], Trần Thị Trung Chiến [5] và Niên
giám thống kê của Bộ Y tế năm 2002 [4]
các bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm đã
bị không chế, nhng đồng thời các bệnh
không truyền nhiễm lại đang tăng lên.
Mặc dù các bệnh nhiễm trùng đã giảm,
song các bệnh cơ bản ở nớc ta nói
chung và ở 2 xã nói riêng là các bệnh
nhiễm trùng đờng hô hấp, bệnh về tai
mũi họng, tiêu chảy Xu hớng chung về
mô hình bệnh tật ở hai xã là các bệnh
nhiễm trùng và truyền nhiễm đang giảm
dần (nhiễm khuẩn hô hấp cấp, sốt đơn
thuần) chuyển dịch dần sang các bệnh
không nhiễm trùng (thấp khớp, loét dạ
dày hành tá tràng, đau dây thần kinh, hen
phế quản), đặc biệt một số bệnh không
nhiễm trùng đã xuất hiện tại 2 địa phơng
trên nh bệnh về tim mạch và ung th.
Và Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp
với các cuộc điều tra khác tại cộng đồng
và của Trần Thị Trung Chiến và cộng sự:
"các bệnh và chứng bệnh phổ biến nhất
là ho, sốt, cúm, tai nạn thơng tích nằm
trong số 10 nguyên nhân hàng đầu gây
mắc bệnh ở cộng đồng" [5].

2. Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
tại trạm y tế x
Việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
khi ốm đau bao gồm không điều trị, tự
điều trị, khám chữa bệnh tại trạm y tế xã,
tại y tế thôn, bản, tại các cơ sở y tế công
từ phòng khám đa khoa khu vực trở lên.
Kết quả Điều tra y tế quốc gia [1], [2], [3]
có tới 4,56% trờng hợp ốm đau không
TCNCYH 33 (1) - 2005

110
điều trị, số tự mua thuốc về điều trị chiếm
65,94%, nh vậy có thể nói 70,5% số
trờng hợp ốm đau không đợc cán bộ y
tế chăm sóc. Ngợc lại ở hai xã Tam
Hng và Tân ớc số trờng hợp ốm đau
không đợc y tế chăm sóc chỉ chiếm
61,5%, thấp hơn với các nghiên cứu và
Điều tra y tế quốc gia, đặc biệt là tỷ lệ số
ngời ốm tự mua thuốc về điều trị. Để lý
giải tại sao số tỷ lệ số ngời ốm đau trong
4 tuần qua lại tự mua thuốc về điều trị là
do bệnh nhân dễ dàng tiếp cận với các
cửa hàng thuốc; thứ hai là: việc quản lý
mua bán thuốc lỏng lẻo, kháng sinh,
thuốc độc bảng B không cần đơn; thứ ba
là: bệnh nhân tự chữa bệnh không mất
tiền, không mất thời gian đi khám và chờ
đợi; thứ t là các chơng trình y tế quốc

gia đều hớng dẫn điều trị sớm, điều trị
tại nhà, các chơng trình này đã phần
nào tăng hiểu biết của ngời dân về bệnh
tật, giúp ngời dân có thể tự điều trị sớm
bệnh khi bệnh còn nhẹ.
Để tăng cờng chất lợng khám chữa
bệnh và thu hút ngời dân đến sử dụng
dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế xã,
điểm quan trọng hàng đầu đó là yếu tố
nhân lực, những ngời dân lựa chọn trạm
y tế xã để sử dụng dịch vụ là trạm có đối
ngũ thày thuốc, đặc biệt là y bác sĩ đã thu
hút họ đến trạm y tế (60,9%), đồng thời
trạm y tế xã phải có đủ thuốc và trang
thiết bị cần thiết giúp cho việc khám,
chẩn đoán và điều trị (21,9%).
V. Kết luận
1. Mô hình bệnh tật chủ yếu ở hai xã
Tam Thanh và Tân Ước là các bệnh
nhiễm khuẩn đờng hô hấp (ho và sốt),
cảm cúm, tiêu chảy, bệnh về khớp, loét
dạ dày tá tràng, đau dây thần kinh và hen
phế quản
2. Tỷ lệ ngời ốm đau trong 4 tuần qua
sử dụng dịch vụ tại trạm y tế chỉ chiếm
24,2% và tỷ lệ không điều trị và tự mua
thuốc về điều trị chiếm 61,5%.
3. Tỷ lệ ngời dân chấp nhận dịch vụ y
tế tại trạm y tế xã là do trạm y tế có bác sĩ
(60,9%) và do trạm có sẵn thuốc để điều

trị bệnh (21,9%).
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế (2003), Báo cáo kết quả
điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002. Nhà
xuất bản Y học
2. Bộ Y tế (2003), Báo cáo chuyên đề
- Chất lợng dịch vụ tại trạm y tế
xã/phờng - Điều tra y tế quốc gia 2001 -
2002. Nhà xuất bản Y học
3. Bộ Y tế (2003),
Báo cáo chuyên đề
- Đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ y tế -
Điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002. Nhà
xuất bản Y học
4. Bộ Y tế (2002), Niên giám thống kê
y tế. Hà Nội
5. Trần Thị Trung Chiến (2003), Xây
dựng y tế Việt Nam công bằng và phát
triển. Nhà xuất bản Y học
6. Đỗ Hồng Cuông (2003), Điều kiện
lao động và sức khỏe ngời lao động
nông nghiệp tại xã Yên Khánh, huyện ý
Yên, tỉnh Nam Định. Luận văn tốt nghiệp
bác sĩ y khoa
7. Trơng Việt Dũng, Bùi Thanh
Tâm (2000), Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ
tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Nam.


TCNCYH 33 (1) - 2005


111
Summary
Pattern of the diseases and health services selected by
people at Tam Hung and Tan Uoc commune health stations, Thanh
Oai district, Ha Tay province
The result of 764 households with 3000 participants, the patterns of popular
diseases at Tam Hung and Tan Uoc communes in last 4 weeks are cough and fever
(2.5%), simple fever (2.0%), rheumatic (2.7%), influenza (1.4%), stomachache (1.2%),
nervous disorders (1.2%), ENT (0.8%), bronchial asthma (0.8%), bronchitis (0.7%),
diarrhea (0.7%0, hypertensive (0.4%)… 61.5% patients are self-buying drugs for
treatment-treatment and using non drug method, only 24.2% of them used health
services at commune health stations. The main reasons of the patients don’t use health
services at commune health station is not serious diseases (51.7%) and not enough
time (12.4%). The main reason to attract the patients go to CHS, because the CHS has
medical doctors worked (60,9%) and available drugs for treated (21.9%).

×