Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

THẢO LUẬN CHƯƠNG 4: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (PL VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.37 KB, 18 trang )

CHƯƠNG 4: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Câu 1: Người thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty TNHH luôn
trở thành thành viên của công ty đó.
Nhận đinh: Sai
Vì: khơng phải trong mọi trường hợp người thừa kế phần vốn góp của thành
viên cơng ty TNHH ln trở thành thành viên của cơng ty đó. Trường hợp người
thừa kế không muốn trở thành thành viên của cơng ty thì phần vốn góp đó của
thành viên sẽ được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng lại. Hoặc người thừa kế từ
chối nhận thừa kế thì phần vốn góp đó được giải quyết theo qui định của pháp luật
dân sự.
CSPL: Khoản 3, Khoản 4 Điều 54 LDN 2014.
Câu 2: Công ty TNHH không được huy động vốn bằng cách phát hành chứng
khốn.
Nhận định: Sai
Khơng có cơ sở pháp lí rõ ràng theo luật pháp hiện hành cho phép công ty
TNHH phát hành trái phiếu chuyển đổi và các loại chứng khoán như quyền chọn
mua và quyền chọn bán. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành qui định rất rõ công tyy
TNHH được phép phát hành trái phiếu thường nếu đáp ứng một số điều kiện theo
luật định. Vậy công ty TNHH chỉ không được huy động vốn bằng cách phát hành
cổ phần cịn chứng khốn thì vẫn được. Khái niệm chứng khoán rộng hơn cổ phần.
CSPL: Khoản 3 Điều 47 LDN 2014.
Câu 3: Mọi thành viên cá nhân của HĐTV công ty TNHH 2 thành viên trở lên
đều có thể được bầu giữ chức chủ tịch HĐTV.
Nhận đinh: Sai
Chủ tịch HĐTV được bầu trong số những thành viên của HĐTV, người này có
thể là các nhân đại diện theo ủy quyền của hành viên công ty là tổ chức. Do đó,
Chủ tịch HĐTV khơng nhất thiết là thành viên của công ty. Viên chức, người chưa
thành niên, người bị hạn chế NLHVDS có quyền mua phần vốn góp vào công ty
TNHH nên họ là thành viên công ty TNHH. Những người này thuộctrường hợp bị
cấm thành lập, quản lý quy định tại Khoản 2 Điều 18 LDN 2014 nên không thể


được bầu làm Chủ tịch Hội đồng thành viên.
HLM GROUP

1


CSPL: Khoản 24 Điều 4; Khoản 2, Khoản 3 Điều 18 LDN 2014.
Câu 4: Mọi tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lí doanh
nghiệp đều không thể trở thành thành viên HĐTV công ty TNHH 2 thành viên trở
lên.
Nhận đinh: Sai
Vì: Đối tượng khơng được thành lập và quản lí doanh nghiệp rộng hơn đối
tượng khơng được góp vốn vào doanh nghiệp. Nên đối tượng khơng được thành
lập và quản lí doanh nghiệp nhưng họ có thể góp vốn vào cơng ty TNHH 2 thành
viên để trở thành thành viên HĐTV.
Cơ sở pháp lí: Khoản 2 Điều 18 và Khoản 3 Điều 18 LDN 2014.
Câu 5: Mọi tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lí
doanh nghiệp đều có quyền thành lập và quản lí cơng ty TNHH 1 thành viên.
Nhận định: Đúng
CSPL: Khoản 2 Điều 18 và Khoản 3 Điều 18 LDN 2014.
Câu 6:Trong mọi trường hợp, thành viên hoặc nhóm thành viên cơng ty
TNHH 2 thành viên trở lên sở hữu dưới 10% vốn điều lệ khơng có quyền yêu cầu
triệu tập họp HĐTV
Nhận định: Sai
Theo khoản 8 Điều 50 Luật Doanh nghiệp 2014
“Trừ trường hợp quy định tại khoản 9 Điều này, thành viên, nhóm thành viên sở
hữu từ 10% số vốn điều lệ trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty
quy định cịn có thêm các quyền sau đây:
u cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải quyết những vấn đề thuộc
thẩm quyền;”

Bởi vậy chỉ cần Điều lệ cơng ty có quy định thì có số vốn dưới 10% vẫn có thể
triệu tập cuộc họp HĐTV
Câu 7: Mọi trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở
lên đều làm thay đổi tỷ lệ vốn góp của các thành viên hiện hữu.
Nhận định: Sai
Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới “có thể” làm thay đổi vốn góp của thành
viên cũng có thể khơng làm thay đổi vd như công ty muốn nhập thêm hàng nhưng
HLM GROUP

2


thiếu 2 tỷ mà các thành viên khơng muốn góp có thể cho người khác có 2 tỷ góp
vốn vào cơng ty như vậy số vốn góp của các thành viên không thay đổi.
Theo khoản 1 Điều 68. Thay đổi vốn điều lệ
“Cơng ty có thể tăng vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây:
a) Tăng vốn góp của thành viên;
b) Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới”.
Câu 8: Công ty TNHH không được phát hành trái phiếu chuyển đổi.
Nhận định: Sai.
Tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh
nghiệp quy định về phạm vi và đối tượng điều chỉnh như sau:
“2. Doanh nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghi định này bao gồm:
a, Công ty cổ phần.
b, Công ty trách nhiệm hữu hạn.”
Như vậy công ty TNHH là một trong các loại hình được phép phát hành trái
phiếu theo quy định của pháp luật.
Về điều kiện phát hành trái phiếu
Tại điều 13 Nghị định 90/2011/NĐ-CP quy định chi tiết về điều kiện phát hành
trái phiếu như sau:

“1. Đối với trái phiếu khơng chuyển đổi
a) Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu là một (01) năm kể từ ngày
doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động;
b) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm liền kề trước năm phát
hành phải có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước
hoặc tổ chức kiểm toán độc lập được phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Báo
cáo tài chính được kiểm tốn của doanh nghiệp phát hành phải là báo cáo kiểm
toán nêu ý kiến chấp nhận toàn phần. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái
phiếu trước ngày 01 tháng 4 hàng năm chưa có báo cáo tài chính năm của năm liền
kề được kiểm tốn thì phải có:
– Báo cáo tài chính được kiểm toán của năm trước năm liền kề với kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh có lãi;
HLM GROUP

3


– Báo cáo tài chính quý gần nhất với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có
lãi được kiểm tốn (nếu có);
– Báo cáo tài chính của năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
có lãi được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê
duyệt theo Điều lệ hoạt động của công ty.
c) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về đảm bảo an
toàn trong hoạt động đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại
pháp luật chuyên ngành;
d) Có phương án phát hành trái phiếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
và chấp thuận quy định tại Điều 14, Điều 15 Nghị định này.
2. Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm chứng quyền,
doanh nghiệp phát hành ngoài việc đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1
Điều này còn phải đáp ứng các điều kiện sau:

a) Thuộc đối tượng được phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm
theo chứng quyền;
b) Đảm bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt
Nam theo quy định của pháp luật hiện hành;
c) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách nhau ít nhất sáu (06)
tháng.”
Như vậy, chỉ cần công ty TNHH 1 thành viên đáp ứng đủ được các điều kiện
theo quy định của pháp luật trích trên thì cơng ty TNHH 1 thành viên được phép
phát hành trái phiếu chuyển đổi.
Câu 9: Hợp đồng, giao dịch giữ công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân với chủ
sở hữu công ty phải được sự phê chuẩn của cơ quan đăng ký kinh doanh
Nhận dịnh: Sai
Theo khoản 1 Điều 86 Luật Doanh nghiệp 2014
“1. Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác, hợp đồng, giao dịch
giữa công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu với
những người sau đây phải được Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên xem xét quyết định:
a) Chủ sở hữu cơng ty và người có liên quan của chủ sở hữu công ty;
HLM GROUP

4


b) Thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm
sốt viên;
c) Người có liên quan của những người quy định tại điểm b khoản này;
d) Người quản lý của chủ sở hữu công ty, người có thẩm quyền bổ nhiệm
những người quản lý đó;
đ) Người có liên quan của những người quy định tại điểm d khoản này”.
Như vậy trừ trường hợp điều lệ công ty có quy định khác cịn lại hợp đồng,

giao dịch giữ công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân với chủ sở hữu công ty phải
được sự phê chuẩn của những người có liên quan theo khoản 1 điều 86 Luật doanh
nghiệp 2014 chứ không phải là cơ quan đăng ký kinh doanh.
Câu 10: Hợp đồng giữa công ty TNHH 1 thành viên với chủ sở hữu phải được
HĐTV hoặc Chủ tịch công ty, GĐ hoặc TGĐ và KSV xem xét quyết định theo
nguyên tắc đa số
Nhận đinh: Sai
Theo Điều 86 Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định về hợp đồng, giao dịch
của cơng ty với những người có liên quan thì:
“1. Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác, hợp đồng, giao dịch
giữa cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu với
những người sau đây phải được Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên xem xét quyết định”
Bởi vậy cịn tùy vào Điều lệ cơng ty.
TÌNH HUỐNG
Tình huống 1: Chế độ tài chính cty tnhh 2 thành viên trở lên
(1) Nếu cty tăng vốn điều lệ lên 3 tỷ thì có những cách sau1:
- Tăng vốn góp của các thành viên: trường hợp này số vốn góp của các thành
viên sẽ thay đổi theo chiều hướng tăng lên cịn tỷ lệ vốn góp khơng thay đổi.
Lượng vốn góp thêm là 1 tỷ, các thành viên phải góp thêm số tiền:
+ A (10%): góp thêm 100 triệu
+ B (20%): góp thêm 200 triệu
1 Khoản 1 Điều 68 LDN 2014
HLM GROUP

5


+ C (30%): góp thêm 300 triệu
+ D (40%): góp thêm 400 triệu

- Công ty sẽ tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới: trường hợp này, số
lượng thành viên cơng ty tăng lên, tỷ lệ vốn góp có thể thay đổi.
+ Thành viên mới góp 1 tỷ -> tỷ lệ chiếm 1/3 VĐL -> 33,33%
+ A có vốn góp là 200 triệu/3 tỷ -> 6,67%
+ B có vốn góp là 400 triệu/3 tỷ -> 13,33%
+ C có vốn góp là 600 triệu/3 tỷ -> 20%
+ D có vốn góp là 800 triệu/3 tỷ -> 26,67%
(2) A muốn chuyển nhượng tồn bộ phần vốn góp của mình trước hết phải chào
bán cho tất cả các thành viên công ty 2. Phần vốn góp được chia theo tỷ lệ vốn góp
của các thành viên cịn lại. A có số vốn góp là 200 triệu.
+ B có tỷ lệ vốn góp là 20% -> B được mua số vốn 40 triệu
+ C có tỷ lệ vốn góp là 30% -> C được mua số vốn 60 triệu
+ D có tỷ lệ vốn góp là 40% -> D được mua số vốn 80 triệu
Nếu trong vòng 30 ngày các thành viên trong cty k mua thì A được quyền chào
bán cho người không là thành viên cty cùng điều kiện với các thành viên. Tức là A
k đc chuyển với giá 1 tỷ hoặc 100 triệu.
Nếu A đc chuyển với giá 1 tỷ thì VĐL thay đổi theo hướng tăng lên và VĐL
của cty là 2 tỷ 800 triệu
Nếu A đc chuyển với giá 100 triệu thì VĐL thay đổi theo chiều hướng giảm
xuống, VĐL của cty là 1 tỷ 900 triệu
(3)
– B bỏ phiếu không tán thành quyết định của HĐTV, B có thể u cầu cơng ty
mua lại phần vốn góp của mình theo quy định tại khoản 1 Điều 52 LDN 2014 nếu
quyết định đó liên quan đến: Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty
liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên; Tổ chức lại
công ty; Các trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.
2 Điều 53 LDN 2014
HLM GROUP

6



– Nếu B thuộc trường hợp được yêu cầu công ty mua lại vốn, B có thể bán lại
với giá 1 tỷ nếu giữa B và Cty đã thỏa thuận như vậy
– Nếu Cty mua lại với giá 1 tỷ thì vốn điều lệ cty tăng lên , VĐL của cty thành
2 tỷ 600 triệu
(4) Căn cứ theo Điều 54 LDN 2014
– M được A tặng toàn bộ phần vốn góp của A -> M được là thành viên cty X
– N được thừa kế phần vốn góp của B -> N được là thành viên của cty X
– Y được C trả nợ bằng tồn bộ phần vốn góp của C -> Y có thể trở thành thành
viên cty X nếu HĐTV cty X chấp thuận.
Tình huống 2:
1: Áp dụng khoản 1 Điều 59 Luật Doanh nghiệp năm 2014, A sở hữu 10% vốn
điều lệ thì khơng có quyền triệu tập họp HĐTV vì khơng sở hữu ít nhất 65% vốn
điều lệ.
2: Việc cuộc họp chỉ có một thành viên, có 2 trường hợp sau:

-

Thành viên sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ của công ty: áp dụng khoản 1
Điều 59 Luật Doanh nghiệp năm 2014, thành viên này được quyền triệu
tập họp HĐTV.

-

Thành viên sở hữu ít hơn 65% vốn điều lệ thì khơng có quyền triệu tập
họp hội đồng thành viên.

3: Cũng áp dụng khoản 1 Điều 59 Luật Doanh nghiệp năm 2014 thì các thành
viên này khơng được quyền triệu tập họp HĐTV vì sở hữu ít hơn 65% vốn điều lệ.

4: Nếu lần triệu tập thứ nhất mà thành viên tham dự không đủ 65% vốn điều lệ
thì được quyền triệu tập lần 2 trong thời hạn 15 ngày, áp dụng điểm a khoản 2 Điều
59 Luật Doanh nghiệp năm 2014. Trong trường hợp trên thì sau 27 ngày mới tổ
chức họp lần 2 thì đã vượt q thời hạn và khơng hợp lệ.
5: Áp dụng một trường hợp trong điểm b khoản 3 Điều 60 Luật Doanh nghiệp
năm 2014, công ty bán tài sản có giá trị hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong
báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy
định tại Điều lệ cơng ty thì phải được số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng vốn góp
của thành viên dự họp tán thành.

HLM GROUP

7


6: Hợp đồng này cần được thông qua, áp dụng điểm a khoản 3 Điều 60 Luật
Doanh nghiệp năm 2014. Điều kiện thơng qua là được số phiếu ít nhất 65% tổng số
vốn góp của các thành viên dự hợp tán thành.
Tình huống 3:
1. Khơng có quyền thực hiện
Vì theo khoan 8 Điều 48 Luật Doanh nghiệp 2014 thì E và F tổng vốn điều lệ
chỉ 5% (dưới 10%) nên không được hưởng theo quy định pháp luật.
2. Hành vi của Mlà không đúng với quy định của pháp luật vì:
Thứ nhất, hợp đồng này thuộc loại hợp đồng phải được sự chấp thuận của
HĐTV
Thứ hai, theo khoản đ Điều 57 của Luật Doanh nghiệp 2014 thì Mchỉ là thay
mặt Hội đồng thành viên ký nghị quyết của Hội đồng thành viên
3. Giả sử số phiếu đại diện ít nhất 66,32% tổng số vốn góp của thành viên dự
họp tán thành (98%) thì hợp đồng được thơng qua
Theo điểm a khoản 3 Điều 60 Luật Doanh nghiệp 2014.

Giả sử ít hơn 66,32% tổng số vốn góp của thành viên dự họp tán thành thì hợp
đồng khơng được thơng qua
Tình huống 4:
+ Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về công ty vì khi A thực hiện xong thủ tục góp
vốn A đã chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty dựa vào Điều 36 LDN
2014: “... đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu...thì người góp vốn phải làm thủ
tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó...”
+ Khoản 2 Điều 48 LDN 2014 “...trong 90 ngày kể từ khi được cấp
GCNĐKDN thành viên công ty chỉ được góp vốn phần vốn góp cho cơng ty bằng
các loại tài sản khác với loại tài sản đã cam kết nếu được sự đồng ý của đa số
thành viên cịn lại...”  A có thể rút căn nhà trước đây khi B, C đồng ý và trong 90
ngày này hoặc trong Điều lệ cơng ty có quy định việc này được thực hiện.
+ Dựa vào Điều 48 LDN 2014  không thấy QĐ về việc thay đổi tài sản góp
vốn sau 90 ngày nên việc đồng ý của B,C đúng khi Điều lệ cơng ty có quy định.
Tình huống 5:

HLM GROUP

8


1. Quyết định cách chức giám đốc Bình và bổ nhiệm giám đốc An có đúng
khơng? Tại sao?
1. Cơ sở pháp lý:
– Luật doanh nghiệp 2014.
2. Giải quyết vấn đề:
1. Hội đồng thành viên bãi nhiệm chức danh giám đốc
Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên công ty, là cơ quan quyết định
cao nhất của công ty. Điều lệ công ty quy định định kỳ họp Hội đồng thành viên,
nhưng ít nhất mỗi năm phảihọp một lần.

Căn cứ khoản 2 Điều 56 Luật doanh nghiệp 2014 thì hội đồng thành viên có
các quyền,nghĩa vụ sau:
– Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công
ty;
– Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức
huy động thêm vốn;
– Quyết định dự án đầu tư phát triển của công ty;
– Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ;
thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm cơng bố gần nhất
của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
– Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công
ty;
– Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng
thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác
quy định tại Điều lệ cơng ty;
– Thơng qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi
nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty;
– Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty;
– Quyết định thành lập cơng ty con, chi nhánh, văn phịng đại diện;
HLM GROUP

9


– Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
– Quyết định tổ chức lại công ty;
– Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;

– Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
Căn cứ khoản 2 Điều 60 Luật doanh nghiệp 2014 thì việc bổ nhiệm, miễn
nhiệm, bãi nhiệm giám đốc phải được thông qua bằng biểu quyết tại cuộc họp lấy ý
kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác.
Căn cứ khoản 3 điều 60 Luật doanh nghiệp 2014 :
Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác, nghị quyết của Hội đồng
thành viên được thông qua tại cuộc họp trong các trường hợp sau đây:
a) Được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các thành viên dự
họp tán thành, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này;
Như vậy, nếu như chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty mà muốn miễn
nhiệm, bãi nhiệm Giám đốc thì phải tiến hành triệu tập Hội đồng thành viên, sau đó
lấy ý kiến của các thành viên trong Hội đồng thành viên về việc bãi nhiệm đối với
Giám đốc hiện tại. Nếu số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các
thành viên dự họp tán thành đối với việc bãi nhiệm Giám đốc này thì Nghị quyết
về việc bãi nhiệm này được thông qua. Khi đáp ứng được như vậy thì Chủ tịch Hội
đồng thành viên mới được bãi nhiệm đối với Giám đốc.
2. Việc Bình nhân danh cơng ty Phương Đông ký hợp đồng vay nợ của Trường
Xuân có đúng pháp luật khơng?
Việc Bình nhân danh cơng ty Phương Đông ký hợp đồng vay nợ của Trường
Xuân là đúng pháp luật
Bởi lẽ Bình vẫn là giám đốc cơng ty TNHH.
Điểm d Khoản 2 Điều 56 Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
“Điều 56. Hội đồng thành viên
...
2. Hội đồng thành viên có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
...

HLM GROUP

10



d) Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công
nghệ; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn
50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm cơng bố gần
nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công
ty;”
Cụm từ "báo cáo tài chính tại thời điểm cơng bố gần nhất của công ty" được
hiểu là sẽ căn cứ vào báo cáo tài chính của năm liền kề ngay trước đó tại thời điểm
họp hội đồng thành viên. Mặt khác, Điều 109 Thông tư 200/2016/TT-BTC quy
định:
“Điều 109. Thời hạn nộp Báo cáo tài chính
...
2. Đối với các loại doanh nghiệp khác (không phải doanh nghiệp Nhà nước)
a) Đơn vị kế tốn là doanh nghiệp tư nhân và cơng ty hợp danh phải nộp Báo
cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối
với các đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp Báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90
ngày;
b) Đơn vị kế toán trực thuộc nộp Báo cáo tài chính năm cho đơn vị kế tốn cấp
trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định.”
Như vậy, trường hợp của cơng ty Phương Đơng thì cần xác định kỳ kế tốn của
Cơng ty bạn cụ thể như thế nào mới xem xét thời gian và áp dụng Báo cáo tài
chính năm nào. Quy định về kỳ kế toán.
Điều 12 Luật kế toán năm 2015
“Điều 12. Kỳ kế toán
1. Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng và được
quy định như sau:
a) Kỳ kế toán năm là 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31
tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế tốn có đặc thù về tổ chức, hoạt động được
chọn kỳ kế tốn năm là 12 tháng trịn theo năm dương lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01

tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và
phải thơng báo cho cơ quan tài chính, cơ quan thuế;
b) Kỳ kế tốn q là 03 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày
cuối cùng của tháng cuối quý;
HLM GROUP

11


c) Kỳ kế tốn tháng là 01 tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của
tháng.
2. Kỳ kế toán của đơn vị kế toán mới được thành lập được quy định như sau:
a) Kỳ kế toán đầu tiên của doanh nghiệp mới được thành lập tính từ đầu ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến hết ngày cuối cùng của kỳ
kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này;
b)Kỳ kế toán đầu tiên của đơn vị kế tốn khác tính từ đầu ngày quyết định
thành lập đơn vị kế tốn có hiệu lực đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ
kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Đơn vị kế toán khi bị chia, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình hoặc
hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản thì kỳ kế tốn cuối cùng
tính từ đầu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định
tại khoản 1 Điều này đến hết ngày trước ngày quyết định chia, hợp nhất, sáp nhập,
chuyển đổi loại hình hoặc hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản
đơn vị kế toán có hiệu lực.
4. Trường hợp kỳ kế tốn năm đầu tiên hoặc kỳ kế tốn năm cuối cùng có thời
gian ngắn hơn 90 ngày thì được phép cộng với kỳ kế toán năm tiếp theo hoặc cộng
với kỳ kế toán năm trước đó để tính thành một kỳ kế tốn năm; kỳ kế toán năm đầu
tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng phải ngắn hơn 15 tháng”.
Chương 5: CÔNG TY CỔ PHẦN
NHẬN ĐỊNH

Câu 1: Mọi cổ đông của CTCP đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần của
CTCP.
Nhận định: Sai
CSPL: Khoản 3 Điều 113 LDN 2014.
Câu 2: HĐQT CTCP có thẩm quyền chấp thuận các hợp đồng, giao dịch có giá
trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty
nếu điều lệ cơng ty khơng có qui định một tỷ lệ khác.
Nhận định: Sai
CSPL: điểm h khoản 2 Điều 149, điểm d khoản 2 Điều 135, khoản 1 và khoản 2
Điều 162 LND 2014.
HLM GROUP

12


Câu 3: Sau thời hạn 3 năm kể từ ngày được cấp giấy CNĐKDN, cổ đơng
CTCP có quyền tự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho
người khác.
Nhận định: Sai
CSPL: khoản 1 Điều 126 và khoản 3 Điều 116.
Câu 4: Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết ln có số phiếu biểu quyết
cao hơn cổ đông nắm giữ cổ phần phổ thông
Khoản 1 và khoản 2 Điều 116 Luật doanh nghiệp cũng quy định về cổ phần ưu
đãi biểu quyết và quyền của cổ đông ưu đãi biểu quyết như sau:
Đúng
"1. Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so
với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do
Điều lệ công ty quy định.
2. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có các quyền sau đây
a) Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số

phiếu biểu quyết theo quy định tại khoản 1 Điều này;”
Câu 5: Tất cả các cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền thâm dự và biểu
quyết tại ĐHĐCĐ
Sai
Theo khoản 3 Điều 117 Luật Doanh nghiệp 2014
“Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức khơng có quyền biểu quyết, dự họp Đại
hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát”.
Theo khoản 3 Điều 118 Luật Doanh nghiệp 2014
“Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hồn lại khơng có quyền biểu quyết, dự họp
Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát”.
Câu 6: Cơng ty cổ phần có quyền mua mua lại tất cả các loại cổ phần đã bán
với số lượng khôn hạn chế
Sai
Theo khoản 1 Điều 130 Luật Doang nghiệp 2014
HLM GROUP

13


“Cơng ty có quyền mua lại khơng q 30% tổng số cổ phần phổ thơng đã bán,
một phần hoặc tồn bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bán”
Câu 7: Cơng ty cổ phần có trên 11 cổ đơng phải có Ban Kiểm sốt.
Nhận định sai
Vì cổ đơng cơng ty là tổ chức sở hữu dưới 50% vốn thì k bắt buộc
Cơ sở pháp lý: 134 Luật doanh nghiệp 2014
Câu 8: Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của cty.
Nhận định: Đúng.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 13 và khoản 2 điều 134 ldn 2014
Câu 9: CTCP có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái
phiếu.

Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: điều 122 và 127 ldn 2014
Câu 10: Thành viên HĐQT trong công ty cổ phần không được là thành viên
HĐQT của cty cổ phần khác
Nhận định: sai.
Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 điều 151 ldn 2014.
Câu 11: Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số
cổ phần phổ thông được quyền chào bán của công ty
Nhận định: sai. Khi tại thời điểm thành lập cty
Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 119 ldn 2014
TÌNH HUỐNG
Tình huống 1:
1. Bà C có thể chuyển nhượng cổ phần trên một cách hợp pháp nếu nhận được
sự đồng ý của Đại hội đồng cổ đông. Xem khoản 3 điều 119 LDN 2014
2.
Việc sáp nhập này là hợp pháp. Nếu cty Bình Minh có thị phần nhỏ hơn 50%
trên thị trường có liên quan
HLM GROUP

14


Vì: Căn cứ theo điều 195 về sáp nhập doanh nghiệp.
Hậu quả pháp lý của công ty tham gia sáp nhập:
+ Công ty bị sáp nhập: chấm dứt tồn tại
+ Cơng ty nhận sáp nhập (Cty Bình Minh): được hưởng các quyền và lợi ích
hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động
và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập.
Tình huống 2:
1. Vốn điều lệ của cơng ty lúc thành lập: 90000 cổ phần

2. Việc mua CPPT của C là hợp lệ theo khoản 3 Điều 119 LDN 2014.
Và hiện tại C có 20000 CPPT và 10000 CP UDBQ
Việc chào bán của B:
CP UDBQ không được chào bán cho người khác theo khoản 3 Điều 116 Luật
Doanh nghiệp 2014
CPPT thì hiện nay đã hơn 3 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí
doanh nghiệp nên việc chuyển ngượng được tự do theo khoản 4 Điều 119 Luật
Doanh nghiệp 2014
3. Cho rằng A, B, C, E tham dự họp và D không tham dự.
Tổng số phiếu biểu quyết: 70+20*2=110K phiếu ( 1 CPPT=1 phiếu biểu quyết
Điều 114)
+ Điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ thông qua dựa vào Điều 141 LND 2014 ta
có: A là 10k phiếu, B là 30k phiếu, C là 40k phiếu, E 5k phiếu tổng là 85k/110k
phiếu chiếm tỉ lệ 77,27%  Đạt
+ Điều kiện để nghị quyết được thông qua dựa Điều 144 NLD 2014, mà B bỏ
phiếu không tán thành nên: tổng số phiếu thuận là 45k/85k chiếm 52,94% vì việc
chấp thuận cho A bán cổ phần cho bạn không nằm trong điểm nào tại khoản 1 điều
này nên áp dụng khoản 2 điều này  Đạt
4. Số phiếu biểu quyết của các cổ đông: A là 10k phiếu, B là 30k phiếu, C là
40k phiếu, E 5k phiếu tổng, D là 5k phiếu.
5. Đây là giao dịch có thể phát sinh tư lợi, với C là cổ đông nắm 20/70=28,57%
CPPT nên thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ và HDQT. Vì giá trị hợp đồng là 1,2 tỷ
nên 2TH:
HLM GROUP

15


+ Thuộc thẩm quyền của HĐQT thì thủ tục theo K2 Điều 162 LDN 2014
+ Thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ thì thủ tục theo K3 Điều 162 LDN 2014

Tình huống 3:
1. Anh/chị hãy cho biết những việc mà HĐQT công ty này dự định thực hiện có
phù hợp với quy định của pháp luật khơng, vì sao?
(i) Miễn nhiệm ơng Tồn hiện đang là giám đốc cơng ty
Cơ sở pháp lý :
Điểm i khoản 2 điều 149 luật Doanh nghiệp 2015:
“i) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn
nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và
người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định, tiền lương
và quyền lợi khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền
tham gia Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông ở công ty khác, quyết
định mức thù lao và quyền lợi khác của những người đó.”
- Phương án 1: không được làm chủ tịch
Cơ sở pháp lý:
Khoản 2 điều 152 luật doanh nghiệp 2015:
“Công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% tổng số phiếu biểu quyết thì
Chủ tịch Hội đồng quản trị khơng được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.”
-Phương án 2: được làm chủ tịch
Cơ sở pháp lý:
Khoản 1 điều 152 luật doanh nghiệp:
“Hội đồng quản trị bầu một thành viên của Hội đồng quản trị làm Chủ tịch. Chủ
tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty trừ
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này và Điều lệ công ty, pháp luật về chứng
khốn khơng có quy định khác.”
ii) Được quyền chào bán 100.000 cổ phần chưa bán trong số cổ phần được
quyền chào bán và phát hành thêm 100.000 cổ phần để huy động vốn.
Cơ sở pháp lý:
Điểm c khoản 2 điều 149 luật doanh nghiệp 2015:
HLM GROUP


16


“Quyết định bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán
của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.”
(iii) khơng có thẩm quyền này vì đây là thẩm quyền của hội đồng cổ đông.
Cơ sở pháp lý:
Điểm c khoản 2 điều 135 luật doanh nghiệp 2015:
“ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên”
(iv) Được xem xét hợp đồng có giá trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản doanh
nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất.
Cơ sở pháp lý:
Điềm h khoản 2 điều 149 luật doanh nghiệp 2015:
“Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng
hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của
cơng ty, nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc giá trị khác. Quy định
này không áp dụng đối với hợp đồng và giao dịch quy định, tại điểm d khoản 2
Điều 135, khoản 1 và khoản 3 Điều 162 của Luật này”
2. Giả sử tại cuộc họp có 6 thành viên HĐQT dự họp, 2 thành viên khơng dự
họp có gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp đúng quy định. Khi thông qua nghị quyết
( về những vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐQT) thì có 3 thành viên tại cuộc họp
bỏ phiếu đồng ý,3 thành viên tại cuộc họp bỏ phiếu không đồng ý. Anh/chị hãy cho
biết cuộc họp HĐQT cơng ty này có được tiến hành hợp lệ khơng, nghị quyết của
HĐQT có được thơng qua khơng, vì sao?
Dựa vào quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị.
Cơ sở pháp lý:
Khoản 8,9 điều 153 luật doanh nghiệp 2015:
“8. Cuộc họp Hội đồng quản trị được tiến hành khi có từ ba phần tư tổng số
thành viên trở lên dự họp. Trường hợp cuộc họp được triệu tập theo quy định
khoản này không đủ số thành viên dự họp theo quy định thì được triệu tập lần thứ

hai trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất, trừ trường hợp
Điều lệ quy định thời hạn khác ngắn hơn. Trường hợp này, cuộc họp được tiến
hành, nếu có hơn một nửa số thành viên Hội đồng quản trị dự họp.
9. Thành viên Hội đồng quản trị được coi là tham dự và biểu quyết tại cuộc họp
trong trường hợp sau đây:
HLM GROUP

17


a) Tham dự và biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp;
b) Ủy quyền cho người khác đến dự họp theo quy định tại khoản 10 Điều này.
c) Tham dự và biểu quyết thơng qua hội nghị trực tuyến hoặc hình thức tương
tự khác;
d) Gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua thư, fax, thư điện tử.
Trường hợp gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua thư, phiếu biểu quyết
phải đựng trong phong bì kín và phải được chuyển đến Chủ tịch Hội đồng quản trị
chậm nhất một giờ trước khi khai mạc. Phiếu biểu quyết chỉ được mở trước sự
chứng kiến của tất cả những người dự họp.
Trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định tỷ lệ khác cao hơn, nghị quyết của
Hội đồng quản trị được thông qua nếu được đa số thành viên dự họp tán thành;
trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về phía có ý kiến
của Chủ tịch Hội đồng quản trị.”

HLM GROUP

18




×