Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

THẢO LUẬN MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH BÀI: KẾT HÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.01 KB, 7 trang )

THẢO LUẬN MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
BÀI: KẾT HƠN
VẤN ĐỀ 1: Độ tuổi kết hơn
Xác định cách tính độ tuổi kết hôn của nam và nữ theo điểm a khoản 1
Điều 8 Luật HN&GĐ 2014. Cho ví dụ cụ thể.
Theo khoản 1 Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014:
“Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” thì được phép kết hơn.
Cách tính tuổi ở đây, đối với nữ là sau ngày sinh nhật thứ 18, đối với nam
là sau ngày sinh nhật thứ 20 thì người đó có quyền kết hơn.
Ví dụ cụ thể:
Anh Nam, sinh ngày 15/05/1995. Đến ngày 01/03/2015, trường hợp này
chưa đủ 20 tuổi. Phải đến ngày 16/05/2015 mới đủ tuổi đăng ký kết hôn đây
được gọi là đủ 20 tuổi. Chị Thu, sinh ngày 20/10/1997. Đến ngày 19/10/2015,
trường hợp này chưa đủ 18 tuổi và phải đến ngày 21/10/2015 thì mới đủ tuổi
đăng ký kết hôn.
Lưu ý: Cần phân biệt rõ khái niệm “từ X tuổi” và “từ đủ X tuổi”. Ví dụ trẻ
sơ sinh mới sinh ra thì có thể coi là từ 1 tuổi, cịn từ đủ 1 tuổi thì phải sau 1
năm kể từ ngày sinh thì mới được coi là đủ 1 tuổi.
Căn cứ hình thành nên quy định pháp luật về độ tuổi kết hôn
Theo pháp Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam cơ sở quy định độ tuổi căn
cứ vào nhiều yếu tố phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, con người Việt Nam:
Thứ nhất, độ tuổi kết hôn căn cứ vào chỉ số phát triển tâm sinh lý của con
người Việt Nam. Kết hôn là hiện tượng xã hội có tính tự nhiên, song con
người chỉ ý thức được việc kết hơn và có khả năng thực hiện các trách nhiệm
của gia đình khi họ phát triển đến một mức độ nhất định về thể chất và ý thức
xã hội. Độ tuổi là thước đo cho sự phát triển của con người, đảm bảo đủ điều
kiện để họ thực hiện các trách nhiệm của mình đối với gia đình và xã hội.
Thứ hai, khả năng thực hiện các nghĩa vụ và quyền về hôn nhân và gia
đình của vợ chồng. Kết hơn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng
và các quan hệ xã hội khác. Để mục tiêu của việc kết hơn đạt được, vợ chồng
phải có những kỹ năng nhất định trong đời sống gia đình và là tế bào của xã




hội. Phát triển đến độ tuổi nhất định, con người mới có khả năng tham gia lao
động tạo ra thu nhập ni sống gia đình, gánh việc trách nhiệm, thực hiện các
nghĩa vụ đối với nhau và đối với xã hội.Tuổi trưởng thành của con người là
tuổi hoàn thiện về mặt tâm sinh lý, sức khỏe, có đủ điều kiện thực hiện tốt
trách nhiệm vợ chồng, cha, mẹ.
Thứ ba, độ tuổi kết hơn theo Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam 2014 có
kế thừa các luật trước đó và phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội tại Việt
Nam. Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959, 1986, 2000 quy định độ
tuổi kết hôn của nam là từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở. Tuy nhiên sau khi
đưa vào thực tiễn áp dụng thấy có nhiều bất cập nên Luật hơn nhân và gia
đình năm 2014 đã nâng độ tuổi kết hơn lên 1 tuổi thành nữ từ đủ 18 tuổi và
nam từ đủ 20 tuổi trở lên và thực tiễn đã chứng minh nam, nữ kết hôn ở độ
tuổi này là phù hợp và có đủ khả năng để thực hiện các nghĩa vụ và quyền về
hơn nhân và gia đình.
VẤN ĐỀ 2: Điều kiện về sự tự nguyện khi kết hôn
Nêu quan điểm cá nhân dưới góc độ pháp luật Luật HN&GĐ về các hiện
tượng xã hội đang diễn ra trong cuộc sống như:
Hai bên nam nữ cùng tự tử khi không nhận được sự đồng ý của một
hoặc cả hai bên gia đình trong việc kết hơn.
Theo khoản 1 Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014
“ Điều kiện kết hôn
Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo
quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này”.
Như vậy, nếu cả hai bên nam nữ đều đáp ứng đầy đủ các điều kiện kết hôn

và không thuộc các trường hợp cấm kết hơn thì hai người có thể tự tiến hành
thủ tục đăng ký kết hôn mà không cần sự đồng ý của bố mẹ một bên hoặc cả
hai bên. Bởi vậy khơng nên có ý nghĩ, hành động tiêu cực là tự tử khi khơng
có sự chấp thuận của bố mẹ.


Hai bên nam nữ yêu nhau, họ có một videoclip lưu giữ những kỷ niệm
có ý nghĩa riêng tư cao, khi hai bên phát sinh mâu thuẫn, bạn nữ quyết
định chia tay, bạn nam không đồng ý và cho bạn nữ biết rõ ý định của
mình là nếu bạn nữ chia tay thì sẽ phát tán clip riêng tư của họ lên mạng.
Theo Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì một trong những
hành vi bị cấm kết hôn là “cưỡng ép kết hôn” - việc một người đe dọa, uy hiếp
tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc thực hiện những hành vi
khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ 1. Để có một hơn
nhân trọn vẹn thì một trong những yếu tố quan trọng nhất chính là “tự
nguyện”2. Bởi khi nguyện ý sống bên nhau mới có thể làm nên và duy trì một
cuộc hơn nhân hạnh phúc. Khi đe dọa phát tán clip riêng tư của lên mạng
nhằm níu giữ tình u thì chỉ khiến cả hai bên đau khổ, mệt mỏi. Vì lúc này
bạn trai làm vậy là đã vi phạm pháp luật còn bạn nữ dù có đồng ý quay lại với
bạn trai thì cũng do bị đe dọa nên theo Điều 5 Luật Hơn nhân và gia đình năm
2014 thì đây là hành vi “cưỡng ép” không thể tiến đến hôn nhân hoặc bạn nữ
có thể u cầu hủy kết hơn vì đây là kết hôn trái pháp luật theo khoản 1 Điều
10 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 “Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa
dối kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền tự mình
u cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này yêu cầu
Tịa án hủy việc kết hơn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại
điểm b khoản 1 Điều 8 của Luật này’’.
VẤN ĐỀ 3:
Khoản 5 Điều 10 Luật HN&GĐ 2000 cấm kết hôn giữa những người cùng
giới tính

Khoản 2 Điều 8 Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Nhà nước không thừa
nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.”
3.1. Nêu sự khác biệt của những quy định nêu trên. Giải thích căn cứ có sự
khác biệt đó.
Trả lời:
Sự khác biệt chính là sự điều chỉnh của pháp luật đối với quan hệ hơn nhân
đồng tính. Ở Luật HN&GĐ 2000, quan hệ hơn nhân đồng tính bị cấm. Ở Luật
1 Khoản 9 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
2

Khoản 1 Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014


HN&GĐ 2014, không thừa nhận tức là không cấm hôn nhân đồng tính
nhưng hơn nhân đồng tính khơng phải là hôn nhân hợp pháp hợp pháp, không
chịu sự điều chỉnh của Luật HN&GĐ
Căn cứ có sự khác biệt này: Ở Luật 2000, các nhà lập pháp hướng tới mục
đích của hôn nhân. Nên hôn nhân đồng giới bị cấm. Đến 2014, sự phổ biến về
đồng tính, quyền nhân thân và về đạo đức xã hội ở VN.
3.2. Quan điểm cá nhân về quan hệ hơn nhân đồng tính và sự điều chỉnh
của pháp luật với quan hệ đó.
Trả lời:
Tơi nghĩ rằng nên cơng nhận quan hệ hơn nhân đồng tính. Con người ta
khi sinh ra không được lựa chọn giới tính của mình. Nếu lỡ một người nào đó
trong thân xác khơng phải giới tính thật của mình thì đó là một điều bất hạnh.
Hơn cả, việc công nhận cũng thể hiện việc đảm bảo quyền nhân thân của
họ…..
Sự điều chỉnh của pháp luật cũng có lý của các nhà làm luật khi bỏ ngõ
vấn đề - không cấm và cũng không công nhận. ngầm bảo vệ quyền lợi cho
những người đồng tính, đồng thời, cũng bảo vệ những giá trị đạo đức của dân

tộc.
VẤN ĐỀ 4: Các trường hợp cấm kết hôn
Nêu các trường hợp cấm kết hôn
Các trường hợp cấm kết hôn được thể hiện ở khoản 2 Điều 5 Luật hơn
nhân và gia đình năm 2014:
“Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép hết hôn, lừa dối kết hơn, cản trở kết hơn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng
với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống
như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng
máu về trực hệ; giừa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha mẹ


nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng
với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương
mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh
sản vơ tính;
h) Bạo lực gia đình;
i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hơn nhân và gia đình để mua bán
người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm
mục đích trục lợi.”
Căn cứ của các quy định của pháp luật về các trường hợp cấm kết hôn
Khoản 2 Điều 5 Luật Hơn nhân và gia đình 2014
VẤN ĐỀ 5: So sánh hậu quả pháp lý của Quyết định hủy kết hôn trái

pháp luật và Quyết định không cơng nhận quan hệ vợ chồng của Tịa án.
Hậu quả pháp lý của Quyết định
hủy kết hôn trái pháp luật

Hậu quả pháp lý của Quyết định
không công nhận quan hệ vợ chồng

Quan hệ nhân thân:chấm dứt
quan hệ vợ chồng.

Quan hệ nhân thân: khơng thừa
nhận các bên có quan hệ vợ chồng

Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và
hợp đồng: giải quyết theo điều 16

Quan hệ tài sản: giải quyết như
hủy hôn theo điều 16

Quyền lợi của con chung: giải
quyết theo quy định về quyền và
nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly
hôn

Quyền lợi của con chung: giải
quyết như ly hôn

VẤN ĐỀ 6:



Tình huống 1: (Tóm tắt): Anh chị B, H kết hơn trái pháp luật vào ngày
01/02/2001. Ngày 14/5/2005 Tịa án ra quyết định hủy kết hôn trái pháp luật
của B, H. Hai bên không thể thỏa thuận được vấn đề tài sản chung, họ làm
đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc chia tài sản chung.
Theo anh chị Tòa án giải quyết việc chia tài sản trên như thế nào? Tại
sao?
Trả lời
Việc B, H kết hôn trái pháp luật vào ngày 01/02/2001 đây là một trường
hợp quan hệ hôn nhân thực tế. Luật quy định kể từ ngày 01 tháng 01 năm
2001 trở đi, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 của Nghị
quyết 35/2000/NQ-QH10, nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà
không đăng ký kết hôn, đều không được pháp luật cơng nhận là vợ chồng; nếu
có u cầu ly hơn thì Tồ án thụ lý và tun bố khơng cơng nhận quan hệ vợ
chồng; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì Tồ án áp dụng khoản 2 và khoản
3 Điều 17 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết.
Như vậy, Tịa sẽ giải quyết việc chia tài sản theo nguyên tắc tài sản riêng
của ai thì sẽ thuộc quyền sở hữu của người đó. Đối với tài sản chung đều do B
kiếm tiền làm ra nhưng B, H sống chung với nhau sẽ có sự hỗ trợ lẫn nhau, B
đi làm thì H phụ trách cơng việc nội trợ được xem đóng góp cơng sức vào tài
sản chung đó. Nên phải tính đến cơng sức đóng góp của H để chia cho H phần
tương xứng trong khối tài sản này.
Tình huống 2:
Theo Điều 36 Hiến pháp năm 2013:
“1. Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự
nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau.
2. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ
và trẻ em.”2
Theo Điều 8 luật hơn nhân và gia đình năm 2014: Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

2 Luật hiến pháp năm 2013


b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo
quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này. 3
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính
Theo khoản 2 Điều 4 luật phịng ,chống HIV/AIDS năm 2006:
Người nhiễm HIV có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm HIV sang người khác;
b) Thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính của mình cho vợ, chồng
hoặc cho người chuẩn bị kết hơn với mình biết;
c) Thực hiện các quy định về điều trị bằng thuốc kháng HIV;
d) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và các quy định khác của
pháp luật có liên quan.4
Như vậy, hiện tại chưa có quy định nào về đối tượng là người nhiễm
HIV/AIDS không được quyền kết hôn. Do đó, chỉ cần hai bạn đáp ứng các
điều kiện kết hơn và thực hiện các biện pháp phịng lây nhiễm HIV/AIDS thì
có thể tiến hành đăng ký kết hơn theo quy định của pháp luật.

3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
4 Luật phịng ,chống HIV/AIDS năm 2006



×