Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 28 trang )


Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LẦN IV - 2012
LẦN IV - 2012
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
TRƯỜNG PT THỰC HÀNH SƯ PHẠM
Tổ: Sử – GDCD
GV: Huỳnh Thò Kim Ngân
Niên học: 2011 - 2012

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
Chương trình Lịch Sử 10 – Ban cơ bản
Chương trình Lịch Sử 10 – Ban cơ bản
Bài 20

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
(1 tiết)

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I


Kể tên các cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm của dân tộc ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
Nguyên nhân thành công của cuộc kháng chiến
chống Mông - Nguyên thế kỉ XIII?
I. Tư tưởng, tôn giáo
Thế kỉ X – XV, nước ta có những tôn
giáo nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
Nho giáo: dần trở thành hệ tư tưởng
chính của GCPK, chi phối nội dung thi
cử, giáo dục.
Nho giáo: dần trở thành hệ tư tưởng
chính của GCPK, chi phối nội dung thi
cử, giáo dục.
TK
X –
XIV
TK
X –

XIV
Từ thế kỉ X – XIV, Nho giáo có vị trí
như thế nào trong đời sống xã hội?
I. Tư tưởng, tôn giáo

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
Ai sáng lập Nho
giáo? Giáo lý cơ bản
là gì?
- Khổng Tử (551 – 179
TCN) là người nước
Lỗ, hiệu Trọng Ni. Lúc
đầu chỉ là học thuyết
nhưng đến thời Đổng
Trọng Thư thì phát
triển trở thành chỗ dựa
cho giai cấp thống trị.
- Giáo lí cơ bản:
+ Tam cương (Vua tôi,
cha con, chồng vợ).
+ Ngũ thường (Nhân, lễ,

nghĩa, trí, tín).
I. Tư tưởng, tôn giáo

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
Phật giáo có vị trí và vai trò như thế nào?
Chứng minh sự phát triển của Phật giáo trong
giai đoạn này?
I. Tư tưởng, tôn giáo

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
Nho giáo: dần trở thành hệ tư tưởng
chính của GCPK, chi phối nội dung thi

cử, giáo dục.
Nho giáo: dần trở thành hệ tư tưởng
chính của GCPK, chi phối nội dung thi
cử, giáo dục.
TK
X –
XIV
TK
X –
XIV
Phật giáo: phổ biến và giữ vị trí quan
trọng.
Phật giáo: phổ biến và giữ vị trí quan
trọng.
I. Tư tưởng, tôn giáo

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
- Đức Phật: (624 –
544 TCN), là thái tử
Xitđacta Gôtama
hiệu là Sakya Muni.

- Giáo lí cơ bản: tứ
diệu đế, bát chính
đạo, thuyết luân
hồi…
I. Tư tưởng, tôn giáo

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
Nho giáo: dần trở thành hệ tư tưởng
chính của GCPK, chi phối nội dung thi
cử, giáo dục.
Nho giáo: dần trở thành hệ tư tưởng
chính của GCPK, chi phối nội dung thi
cử, giáo dục.
TK
X –
XIV
TK
X –
XIV
Phật giáo: phổ biến và giữ vị trí quan
trọng.

Phật giáo: phổ biến và giữ vị trí quan
trọng.
Đạo giáo: hòa lẫn với các tín ngưỡng
dân gian.
Đạo giáo: hòa lẫn với các tín ngưỡng
dân gian.
I. Tư tưởng, tôn giáo

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
Nho giáo: thời Lê sơ được nâng lên vị
trí độc tôn, là hệ tư tưởng chính thống
của GCPK. Sự phát triển giáo dục Nho
học góp phần củng cố Nho giáo.
Nho giáo: thời Lê sơ được nâng lên vị
trí độc tôn, là hệ tư tưởng chính thống
của GCPK. Sự phát triển giáo dục Nho
học góp phần củng cố Nho giáo.
Từ TK
XV
Từ TK
XV

Phật giáo, Đạo giáo: suy yếu.
Phật giáo, Đạo giáo: suy yếu.
Sang thế kỉ XV, đã có sự thay đổi như thế
nào về vị trí các tôn giáo trong đời sống xã hội?
I. Tư tưởng, tôn giáo

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
II
1
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học –
kĩ thuật
1. Giáo dục
Em hãy nêu tình hình giáo dục nước ta
thế kỉ XI – XV?
- Thế kỉ XI – XV: giáo dục được hoàn thiện, là
nguồn đào tạo quan lại:
+ Năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn
Miếu.
+ Năm 1075, tổ chức kì thi đầu tiên.
+ Thời Trần: nội dung và thi cử chặt chẽ hơn.
+ Năm 1484, nhà Lê cho dựng bia Tiến sĩ.

- Hạn chế: giáo dục Nho học hạn chế phát triển
kinh tế.
Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?
Hạn chế của giáo dục nước ta TK XI – XV
là gì?

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
II
1
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học –
kĩ thuật
1. Giáo dục
Hai bàn chia làm một nhóm, thảo luận
trong 2 phút: Vì sao giáo dục Nho học không
tạo điều kiện phát triển kinh tế?

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I

II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
II
2
2. Văn học
-
Văn học chữ Hán phát triển với các tác phẩm
như: Nam Quốc Sơn Hà, Hịch Tướng Sĩ, Bình
Ngô đại cáo….
-
Nội dung: lòng yêu đất nước, ca ngợi cảnh đẹp,
chiến công, lòng tự hào dân tộc…
Nêu một vài tác phẩm văn học chữ Hán nổi
tiếng trong giai đoạn này?
Nội dung của văn học trong giai đoạn này
là gì?
1

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI

I
II
1 2
3
3. Nghệ thuật
-
Kiến trúc: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp
Phổ Minh, thành nhà Hồ, các đền tháp
Chăm….
-
Điêu khắc: rồng mình trơn cuộn trong lá đề,

Nêu một số công trình kiến trúc nổi tiếng
trong thế kỉ X - XV?
Kể tên bốn công trình kiến trúc được gọi
là “An Nam tứ đại khí” của nước ta?
Điêu khắc có những tác phẩm nào?

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
II
1 2

3
3. Nghệ thuật
-
Nghệ thuật sân khấu: phát triển (tuồng, chèo,
múa rối nước…).
-
Âm nhạc, ca múa: có nhiều nhạc cụ, ca múa
trong các ngày lễ phổ biến….
Nghệ thuật sân khấu, âm nhạc ca múa có
những thành tựu gì?
Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần
của nhân dân Đại Việt?

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
II
1 2
3
4. Khoa học – kĩ thuật
4
Lĩnh vực Thành tựu
-

Sử học
-
Địa lý
-
Toán học
-
Chính trị - quân sự

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
I
II
1 2
3
4. Khoa học – kĩ thuật
4
Lĩnh vực Thành tựu
-
Sử học
-
Địa lý
-
Toán học

-
Chính trị - quân sự
Đại Việt sử kí, Đại Việt
sử kí toàn thư
Dư địa chí, Hồng Đức
bản đồ….
Đại thành toán pháp…
Binh thư yếu lược, súng
thần cơ, thuyền chiến
có lầu….

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2 43
KT BÀI CŨ
ND BÀI MỚI
CỦNG CỐ
I
II
1 2
4
3
Nối cột A vào B sao cho thích hợp:
Cột A
1. Phật giáo được coi
là Quốc giáo

2. Nho giáo chiếm vị
trí độc tôn
3. Bia tiến sĩ được
dựng năm
4. Khoa thi quốc gia
đầu tiên
Cột B
Hồ
Lí - Trần
1484
Lê sơ
Trần
1075
1049

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
Câu 1: Nho giáo giữ vị trí độc tôn ở nước ta vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XV. B. Thế kỉ XII.
C. Thế kỉ XIV.
D. Thế kỉ XIII.
Câu 2: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta dưới
triều đại nào?
A. Đinh - Tiền Lê. B. Lý - Trần.
C. Hồ. D. Lê sơ.
Câu 3: Nhà Lê sơ cho dựng bia ghi tên Tiến sĩ nhằm mục
đích gì?
A. Thể hiện sự quan tâm của nhà nước với giáo dục.
B. Ghi tên các học sĩ.
C. Nói lên sự phát triển của giáo dục.
D. Tôn vinh những người đỗ đạt.


Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
Các khóa thi Chức danh Nội dung thi
1. Thi Hương - Hương Cống (Cử nhân)
-
Sinh cống (tú tài)
-
Người đỗ đầu gọi là Giải
Nguyên.
- Thi ám tả
-
Thi thơ, phú
- Thi chế, chiếu,
biểu.
-
Thi đối sách.
2. Thi Hội
-
Chọn từ trên xuống, ai đủ điểm
thì được thi Đình.
-
Người đỗ đầu gọi là Hội Nguyên.
3. Thi Đình Chọn các loại Tiến sĩ:
-
Đệ nhất giáp (Trạng nguyên,
Bảng nhãn, Thám hoa).
-
Đệ nhị giáp: Hoàng giáp.
- Đệ tam giáp: Đồng tiến sĩ xuất
thân.


Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
Văn Miếu (Hà Nội)
Bàn thờ Khổng
Tử tại Văn Miếu

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
Nam Quốc Sơn Hà
Nam Quốc Sơn Hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư!
Nguyễn Trãi

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV

Chùa Một
Cột

Tháp Phổ
Minh

Thành nhà
Hồ
Chùa Một Cột
Chùa Dâu
Chùa Phật Tích

Chùa Dạm
Tháp Phổ Minh

Bài 20:Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ X - XV
Rồng mình trơn cuộn trong lá đềLan can chạm đá tại thềm đềm điện Kính Thiên (Hà Nội)

×