TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
0O0
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
Đề
tài:
NHỮNG QUY
ĐỊNH
PHÁP
LUẬT
VÈ
BẢO
VỆ QUYỀN
LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
CỦA
VIỆT
NAM
VÀ
NHỮNG VẤN ĐÈ
ĐẶT
RA
L\uoMfi£ụ
Họ tên sinh viên : Vũ Đức Tuấn
Lớp
:
Anh
1-QTKD-KDQT
Khóa
:
45
Giáo viên hướng dân :
ThS.
Nguyễn
Ngc
Hà
Hà
Nội,
05/2010
m
LỜI
CẢM ƠN
Tôi
xin
bày
tỏ
sự
biết
ơn sâu sắc
tới
Ban giám
hiệu,
Phòng Đào
tạo,
Khoa
Quản
trị kinh
doanh,
các phòng ban khác của trường
Đại
học
Ngoại
Thương cùng
toàn
thể
các
giảng
viên đã
tạo
điều
kiện
cho
tôi
có được một môi trường học
tập
và
rèn
luyện
thuận
lợi
trong
suốt
nhấng
năm
qua.
Đặc
biệt,
tôi
xin
chân thành cám ơn
Ths.
Nguyễn
Ngọc Hà, mặc dù
rất
bận
rộn với
công tác
giảng
dạy nhưng đã
nhiệt
tình dành
thời
gian
hướng
dẫn để tôi hoàn thành khóa
luận này.
Tuy
nhiên,
do còn
hạn chế
về
kiến
thức
và tầm nhìn nên bài nghiên cứu không tránh
khỏi
có
nhấng
sai
sót
và
khiếm
khuyết.
Rất
mong
nhận
được ý
kiến
đóng góp quý báu
của
người
đọc.
Xin
chân thành cảm ơn!
Trang
i
MỤC
LỤC
LỜI
NÓI
ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN
VÈ
PHÁP
LUẬT
BẢO VỆ
QUYỀN
LỢI
NGƯỜI
TIÊU
DỪNG
4
ì.
Người
tiêu dùng và sự
cần
thiết
phải
bảo vệ
quyền
lợi
của
người
tiêu dùng4
1.
Khái
niệm,
đặc
điởm
và
vai
trò của
người
tiêu dùng
4
ĩ.
Sự
cần
thiết
phải
bảo vệ
quyền
lợi
người
tiêu dùng
9
li.
Khái quát
về
pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
người
tiêu dùng và pháp
luật
bảo
vệ
quyền
lọi
người
tiêu dùng
ở
Việt
Nam 10
1.
Khái quát về pháp
luật
bảo vệ
quyền
lọi
người
tiêu dùng
10
/. /.
Sự
hình thành
và
phát triển
của
pháp
luật
bảo vệ quyền
lợi
người tiêu
dùng
trên
thế
giới
10
1.2.
Khái
niệm
và
nội
dung cơ bản
của
pháp
luật
bào vệ quyền
lợi
người
tiêu dùng.
13
2.
Khái quát
về
pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
người
tiêu dùng
ở
Việt
Nam 23
2.
ỉ.
Sự
hình thành
và
phát triển
của
pháp
luật
bảo
vệ
quyển
lợi
người tiêu
dùng
ở
Việt
Nam 23
2.2.
Nguồn
của
pháp
luật
bảo
vệ
quyền
lợi
người tiêu
dùng
ở
Việt
Nam
25
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
PHÁP
LUẬT
BẢO VỆ
QUYÊN
LỢI
NGƯỜI
TIÊU DÙNG
Ở
VIỆT
NAM 28
ì.
Những quy
định
chung
28
1.
Phạm
vi
điều
chỉnh
28
2. Đối
tượng
điều
chỉnh
29
3.
Những nguyên
tắc
cơ
bản của pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
người
tiêu
dùng
ở
Việt
Nam 31
3.
Ị.
Các
nguyên
tắc
cơ bản
trong
Nghị
định
s 55/2008/NĐ-CP
32
3.
ì.
Các
nguyên
tắc
trong
các
văn bản
khác
có
liên
quan đến bảo vệ quyền
lợi
người tiêu
dùng
32
li.
Nội
dung
của
pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
người
tiêu dùng
34
1.
Những quy
định
về
quyền
và
nghĩa
vụ của
người
tiêu dùng
34
/. ỉ.
Quyển của
người tiêu
dùng
35
1.2.
Nghĩa vụ của
người tiêu
dùng
37
Trang
i
2.
Những
quy
định
về trách nhiệm của các cá nhân,
tổ
chức
cung ứng, sản
xuất
hàng
hóa,
dịch
vụ 37
2.1.
Quy
định
về
trách
nhiệm cung ứng
thông tin,
hướng dân những
biêu
biết cần thiết về cách thức,
phương
thức
sứ dụng hàng
hóa, dịch vụ.
37
2.2.
Quy
định
về
trách
nhiệm công bổ
tiêu
chuẩn
vệ sinh
an
toàn thực
phàm 38
2.3.
Quy
định về trách nhiệm
phòng
ngừa, khắc
phục ngộ độc
thực
phàm
và
truyền
nhiễm qua
thực
phàm 39
2.4.
Quy
định về trách
nhiệm
đối với chất lưạng
hàng
hóa, dịch
vụ 40
2.5.
Quy
định về trách
nhiệm bào hành hàng
hóa, dịch
vụ 42
2.6.
Quy
định về trách
nhiệm
bồi thưởng thiệt hại
43
3.
Các quy
định
về
giải
quyết
tranh
chấp và xử
lý
vi
phạm
45
3.1.
Các quy
định về giải quyết khiếu nại, tố
cáo của
người tiêu
dùng 45
3.2.
Các quy
định
vé xử
lý
vi phạm pháp
luật
bảo
vệ người tiêu
dùng 48
4.
Các quy
định
về quản
lý
và
thực
thi
của nhà
nước
về bảo vệ quyền
lợi
người
tiêu dùng 50
5.
Các quy
định
khác 52
CHƯƠNG HI:
NHỮNG
VỆN ĐÈ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN
PHÁP
LUẬT
BẢO VỆ QUYÊN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở
VIỆT
NAM 56
ì.
Những
vấn đề
đặt
ra
đối
với
pháp
luật
bảo vệ quyền
lợi
người
tiêu dùng ở
Việt
Nam 56
1.
Những
hạn
chế,
tồn
tại
của pháp
luật
bảo vệ quyền
lợi
người
tiêu dùng
ở
Việt
Nam 56
/. /.
Khung pháp
luật về
bảo
vệ quyền lại người tiêu
dùng còn chưa hoàn
thiện 56
1.2.
Hạn
chế trong
quá
trình thực thi các
quy
định của
pháp
luật về
bảo vệ
quyền lại người tiêu
dùng
khiến
cho số vụ
vi
phạm ngày càng
tăng
63
2.
Nguyên nhân 64
2.1.
Từ
phía
cơ quan nhà nước 64
2.2.
Từ
phía hiệp hội
bảo vệ
người tiêu
dùng 66
ĩ. 3.
Từ
phía người tiêu
dùng 67
2.4.
Từ phía
tổ chức,
cá nhân
sản xuất, kinh
doanh 67
Trang
iii
li.
Kinh
nghiêm xây
dựng
và
thực
thi
pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
người
tiêu
dùng
ở
một
số
quốc
gia
trên
thế
giói
68
1.
Pháp
luật
và
thực
thi
pháp
luật
về
bảo vệ
quyền
lợi
người
tiêu dùng
tại
Hoa
Kỳ 69
2.
Pháp
luật
và
thực
thi
pháp
luật
về
bảo vệ
quyền
lợi
người
tiêu dùng
tại
Pháp
76
3.
Pháp
luật
và
thực
thi
pháp
luật
về
bảo vệ
quyền
lọi
người
tiêu dùng
tại
Ấn
Độ
78
4.
Những
kinh
nghiệm
rút
ra
80
HI.
Giải
pháp hoàn
thiện
và nâng cao
hiệu
quả
của
pháp
luật
về
bảo vệ
người
tiêu dùng
ở
Việt
Nam 82
1.
Nhóm
giải
pháp
đối với
Nhà
nước
82
1.1.
Hoàn
thiện
khung pháp
luật
về
bảo vệ quyền
lợi
người tiêu
dùng
82
1.2.
Nâng cao
hiệu
quà
hoạt
động của
các
cơ quan nhà nước về bảo vệ
quyền
lợi
người tiêu
dùng
86
2.
Nhóm
giải
pháp
đối
vói
doanh
nghiệp
86
2.1.
Tiếp
tục cải
tiến,
nâng
cao
chất lượng
hàng
hóa,
dịch
vụ
87
2.2.
Cải
tiến,
nâng
cao
chất lượng dịch
vụ sau bán hàng
87
2.3.
Giải quyết
tốt các
khiếu
nại
của
khách
hàng
88
2.4.
Tuân
thủ các
quy
định
pháp
luật
về
bảo vệ
quyền
lợi
người tiêu
dùng
'
88
2.5.
Quan tâm
tới
cộng đồng
3.
Nhóm
giải
pháp
đối
vói
người
tiêu dùng
3.
ỉ.
Chủ
động
tìm
hiểu
các
quy
định
cùa
pháp
luật
3.2.
Chủ
động bảo vệ
quyền
lợi
của mình
3.3.
Tuyên truyền,
vận động
thành
lập
các
hội
bào
vệ
3.4.
Ty
chay
các tổ
chức,
cá nhân
vi
phạm
4.
Nhóm
giải
pháp khác
4.
ỉ.
Đối
với các hội
bảo
vệ
người tiêu
dùng
4.2.
Đối
với các
cơ quan
khác
KÉT
LUN
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
88
89
89
89
.89
.90
.90
.90
.92
.94
Trang
iv
DANH
MỤC TỪ
VIẾT
TẮT
Tên viêt
tát
Tên
đầy
đủ
NTD
CPSC
CPSA
EPA
FDCA
FDA
DGCCRF
INC
VINASTAS
:
Người
tiêu dùng
:
ủy
ban
An
toàn Sản phẩm Tiêu dùng
Hoa Kỳ
us Consumer Product Safety Commission
:
Luật
An
toàn Sản phẩm Tiêu dùng
Hoa Kỳ
Consumer Product Safety
Act
:
Cơ
quan
bảo vệ môi
trường
Hoa Kỳ
us Environmental Protection Agency
: Đạo
luật
về
thực
phẩm,
dược
phẩm và
mỹ
phẩm
Hoa Kỳ
Food, Drug and Cosmetic
Act
:
Cơ
quan
Quản lý
Dược
phẩm và
Thực
phẩm
us Food and Drug Administration
:
Tổng
cục
Cạnh
tranh,
Tiêu dùng
và
Trấn
áp
gian
lận
của
Pháp
Direction Générale de
la
Concurrence, de
la
Consommation
et
de
la
Répression
des
Fraudes
:
Viện
tiêu dùng
quốc
gia
Pháp
Institut National
de
la
Consommation
:
Hội
Tiêu
chuẩn
và
Bảo
vệ
Người
tiêu dùng
Việt
Nam
The Vietnam Standard and Consumer Association
Trang
V
LỜI
NÓI ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Sự phát
triển
mạnh
mẽ
của
thị
trường hàng hoa và
dịch
vụ,
của
hệ thông sản
xuất
và phân
phối trong
những
thập
kỷ gần
đây,
nhất
là
từ
khi
Đảng
và Nhà nược
Việt
Nam
thực hiện
đường
lối
Đổi mợi,
đã
mang
lại
nhiều
cơ
hội
cũng
như
lợi
ích
cho người
tiêu dùng
(sau
đây
viết
tắt
là
NTD)
Việt
Nam. NTD ngày càng có
nhiều
sự lựa
chọn
đối vợi
các
sản
phẩm hàng hóa và
dịch
vụ mà mình
muốn
sử
dụng.
Có
thể
thấy,
dù có
thể
được
hường
nhiều
lợi
ích
từ
sự phát
triển
ngày càng
lợn
mạnh
của
nền
kinh tế đất
nược,
NTD
Việt
Nam
cũng
phải đối
mặt
vợi thực trạng
là
nhiều
hàng hóa,
dịch
vụ có
chất
lượng
không đảm
bảo,
không tuân
thủ
đúng các tiêu
chuẩn
về an
toàn,
vệ
sinh thực
phẩm; các thông
tin
về hàng
hóa, dịch
vụ không
được
nhà sản
xuất
hay
người
bán,
người cung
ứng
dịch
vụ
cung
cấp đầy
đủ
.Những
điều
này đã ảnh
hưởng
lợn
đến
sức
khỏe,
đến
quyền
lợi
chính đáng của
NTD -
những người
có
vai
trò không nhỏ
trong
sự phát
triển
cùa
thị
trường hàng
hóa, dịch
vụ
Việt
Nam.
Nhận
thấy
tầm
quan
trọng
của
việc
bảo vệ các
lợi
ích chính đáng
của
NTD,
Hiến
pháp năm 1992 quy
định:
"Nhà nước có
chính
sách bảo hộ quyền
lợi
của
người
sản
xuất
và NTD"
(điều
28
đoạn
2).
Cụ
thể
hóa
điều này,
ủy ban Thường vụ
Quốc
hội
đã ban hành Pháp
lệnh
Bảo vệ
quyền
lợi
NTD vào ngày
24/04/1999
và
Pháp
lệnh
này có
hiệu lực từ
01/10/1999.
Các quy định
của
Pháp
lệnh
này,
cùng
vợi
quy
định
rải
rác
trong
các văn bản
luật
khác như
Luật
Thương mại năm
1997,
năm
2005,
Pháp
lệnh
bảo vệ và
kiểm
dịch
thực
phẩm năm
2001,
Luật
Tiêu
chuẩn
và quy
chuẩn
kỹ
thuật
năm
2006,
Luật
Chất
lượng
sản
phẩm, hàng hóa năm 2007 đã
tạo
nên
khung
pháp lý ban đầu để bảo vệ các
quyền
lợi
chính đáng của NTD. Tuy
nhiên,
trong
quá trình
thi
hành Pháp
lệnh
này
cũng
đã cho
thấy
một số
bất
cập như
sau:
các quy định về bảo vệ
quyền
lợi
NTD còn
chung chung,
khó
thực
hiện;
chưa
xây
dựng
được một cơ chế
giải
quyết tranh
chấp
hữu
hiệu
để NTD có
thể
bảo vệ
mình một cách
nhanh
chóng,
thuận
tiện;
sự
phối
hợp
giữa
các cơ
quan
có
thẩm
quyền
trong
công tác bảo vệ NTD còn hạn
chế;
chưa
tạo ra
cơ chế hữu
hiệu
giúp
Trang
Ì
các
tổ chức
bào vệ NTD
hoạt
động một cách có
hiệu
quả
1
Vậy
thực trạng
khung
pháp
luật
về bảo vệ NTD của
Việt
Nam như
thế
nào?
Khung
pháp
luật
này còn
những
hạn
chế
cụ
thể
nào? cần
phải
làm
gỉ
để hoàn
thiện
khung
pháp lý này? Đe
trả
lời
cho
những
câu
hỏi
này,
người
viết
đã
chởn
đề
tài:
"Những quy
định
pháp
luật
về bảo vệ quyền
lợi
người
tiêu
dùng của
Việt
Nam và những vấn đề
đặt
ra" làm
đề
tài
khóa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
2.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
-
Làm
rõ
khái
niệm
NTD và sự
cần
thiết
phải
bảo vệ
quyền
lợi
của
NTD.
- Phân tích
thực trạng
pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
NTD ở
Việt
Nam, bao gồm
phân tích các quy định
của
Pháp
lệnh
Bảo vệ
quyền
lợi
NTD năm 1999 và các quy
định
có liên
quan
trong
các văn bản pháp
luật
khác
cũng
như
thực trạng thực
thi
các
quy
định này.
- Đánh giá
những
kết
quả và
những
hạn
chế, tồn
tại
của
khung
pháp
luật
bảo
vệ quyền
lợi
NTD ở
Việt
Nam.
-
Nghiên cứu
kinh
nghiệm
của
một
số
nước
trong
quá trình xây
dựng
và
thực
thi
các quy
định
pháp
luật
bảo
vệ
quyền
lợi
NTD.
- Đe
ra
một số
giải
pháp để hoàn
thiện
khung
pháp
luật
về bảo vệ
quyền
lợi
NTDỞViệtNam.
3.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
của
đề tài
3.1.
Đối tượng
nghiên
cứu của đề
tài
Đối
tượng
nghiên cứu cùa đề
tài
là hệ
thống
các quy định của
Việt
Nam về
bảo
vệ
quyền
lợi
NTD.
Đồng
thời,
đề
tài
cũng
nghiên cứu
kinh
nghiệm
của một số
nước
về xây
dựng
và
thực
thi
các quy
định
pháp
luật
về
bảo vệ
quyền
lợi
NTD.
3.2.
Phạm
vi
nghiên
cứu của đề
tài
về
mặt
nội
dung,
đề
tài
sẽ
đi sâu phân
tích
các quy định
trong
Pháp
lệnh
Bảo
vệ quyền
lợi
NTD năm
1999,
trong
một
số
văn bản pháp
luật
có liên
quan
khác,
như
Luật
Thương mại năm
2005,
Luật
Tiêu
chuẩn
và quy
chuẩn
kỹ
thuật
năm
2006,
Luật
Chất
lượng
sản phẩm, hàng hóa năm
2007,
Pháp
lệnh
Vệ
sinh
an toàn
thực
1
Bộ Tư
pháp,
Báo cáo Thẩm
định
dự án
thào Luật
Bào vệ quyền
lợi
người
tiêu dùng,
Hà
Nội,
ỉ
7/03/2010,
tr.
2,
xem
tại:
/> (truy
cập ngày
10/04/2010).
Trang
2
phẩm năm 2003 Ngoài
ra,
vì
Việt
Nam đang
trong
quá trình
soạn
thảo Luật
Bảo
vệ
quyền
lợi
NTD để
thay thế
Pháp
lệnh
Bảo vệ
quyền
lợi
NTD năm
1999,
nên đề
tài
cũng
sẽ
phân
tích
một
số
quy định
trong
dự
thảo Luật
mới này.
về mặt
thời gian,
đề
tài
sẽ
tập
trung
nghiên cứu các quy định
của
pháp
luật
Việt
Nam về bảo vệ
quyền
lợi
NTD
từ
năm
1999,
năm ban hành Pháp
lệnh
Bảo vệ
quyền
lợi
NTD, đến
nay.
về không
gian,
ngoài
việc
nghiên cứu các quy định của pháp
luật
bảo vệ
NTD
Việt
Nam, đề
tài
cũng
sẽ
nghiên cứu
kinh
nghiệm
của
các nước Hoa Kỳ, Pháp
và ửn Độ
trong việc
xây
dựng
và
thực
thi
các quy định pháp
luật
về bảo vệ
quyền
lợi
NTD, để làm cơ sở đề
xuất
các
giải
pháp hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
NTD
Việt
Nam.
4.
Phương pháp nghiên cứu
của
đề tài
Phương pháp nghiên cứu
của
đề
tài
dựa trên phương pháp
luận
duy
vật
biện
chứng
và duy
vật
lịch
sử của chủ
nghĩa
Mác-Lênin,
cũng
như dựa trên các
quan
điểm,
đường
lối
của
Đảng
và Nhà nước về bảo vệ
quyền
lợi
của
NTD.
Bên
cạnh
đó, đề tài
cũng
sử
dụng
các phương pháp nghiên cứu khác như
phương pháp
thu
thập
dữ
liệu
sơ cấp và
thứ cấp,
phương pháp
thống
kê,
phương
pháp phân
tích,
đánh
giá.
Đồng
thời,
phương pháp so sánh
luật
học
cũng
được đề
tài
sử
dụng
để
giải
quyết
thành công các
vấn
đề
đặt ra
trong
quá
trình
nghiên
cứu.
5.
Bố
cục của
đề
tài
Ngoài
Lời
nói đầu và
Kết
luận,
nội
dung
của khóa
luận
được
chia
thành ba
chương,
đó
là:
Chương 1: Tổng quan
về
pháp
luật
bảo vệ quyền
lợi
người
tiêu
dùng ở
Việt
Nam
Chương
2:
Thực
trạng
pháp
luật
bảo vệ quyền
lợi
người
tiêu
dùng ở
Việt
Nam
Chương 3:
Giải
pháp hoàn
thiện
pháp
luật
bảo vệ quyền
lợi
người
tiêu
dùng ở
Việt
Nam
Trang
3
Chương
ì:
TỎNG
QUAN
VÈ PHÁP
LUẬT
BẢO VỆ
QUYÊN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
ì. NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ sự CÀN THIẾT PHẢI BẢO VỆ QUYỀN
LỢI
CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.
Khái niệm, đặc
điểm
và
vai
trò của
người
tiêu dùng
LI. Khái niệm
Khái
niệm
NTD
là một khái
niệm
quan
trọng trong
pháp
luật
bảo vệ
NTD
bởi lẽ
nó
sẽ
được sử
dụng
xuyên
suốt
trong
hệ
thống
các quy định này
cũng
như nó
sẽ
ảnh
hưởng
tới
việc
xác định một cách cụ
thể ai
sẽ được bảo vệ
theo
những
quy
định
mà
nhà nước đã ban hành về bảo vệ
quyền
lợi
NTD. Tuy nhiên
ai là
NTD
thì
quan
điểm
cùa các nước chưa hoàn toàn
thống nhất.
Theo
Luật
Bảo vệ
NTD
cùa Anh năm
1987,
Consumer
Protection
Act
1987,
(điều
20,
khoản
6),
khái
niệm
NTD
được
hiểu
như
sau:
- Đối
với
hàng
hóa:
là
bất
cứ cá nhân nào
mong
muốn
được
cung
cấp hàng
hóa nhủm đáp ứng nhu
cầu
sử
dụng
riêng
hoặc
tiêu
dùng.
-
Đối
với các dịch
vụ
hoặc phitơng
tiện:
là
bất
cứ cá nhân nào mong muốn
được
cung
cấp
dịch
vụ
hoặc
phương
tiện
không nhủm mục đích
kinh
doanh.
- Đối
với
nhà
ở: là bất
cứ cá nhân nào
mong
muốn
sở hữu nhà
ở
không nhủm
mục đích
kinh
doanh.
Với
cách
hiểu
này, Luật
Bảo vệ
NTD
năm 1987 của Anh sẽ chỉ bảo vệ cho
quyền
lợi
của
những
cá nhân
mua
hàng hóa
hoặc
dịch
vụ nhủm
mục
đích tiêu dùng
hoặc
cho nhu
cầu
sử
dụng
riêng không
phải
là
mục đích
kinh
doanh.
Những công
ty
mua hàng hóa
hoặc
dịch
vụ để
sử
dụng
cho
hoạt
động hàng ngày của công
ty
sẽ
không được
coi
là
NTD
theo Luật
này.
Trong
khi
đó,
theo
Chỉ
thị
số 1999/44/EC của Nghị
viện
Châu
Âu và
Hội
đồng
Châu
Ẩu
ngày
25/5/1999
(mục
Ì,
điều
2,
khoản
a)
về
mua
bán và
đảm
bảo về
Trang
4
hàng hóa tiêu
dùng,
NTD
được
hiểu
là
"bát
kỳ cá nhân nào mà,
trong
những hợp
đổng
thuộc
phạm vi
điểu chỉnh
của Chi
thị
này,
hành động
vì
những mục đích
không
thuộc hoạt
động nghề
nghiệp
hoặc thương mại của người đó"
2
.
Giống
như
cách
hiểu
của
Luật
Bảo về NTD Anh năm
1987,
Chỉ
thị
của
EU nêu trên
cũng
hiểu
NTD là cá
nhân.
Nói cách
khác,
các cá nhân sẽ
trở
thành NTD
khi
họ mua hàng
hóa,
thông qua
việc giao kết
các hợp
đồng,
để
thỏa
mãn các mục đích không
thuộc
về
nghề
nghiệp
hoặc
công
việc kinh
doanh
- thương mẹi của
người đó.
Tuy
nhiên,
có
thể thấy
cách
tiếp
cận của Chỉ
thị
số 1999/44/EC
là
tương
đối
hẹp ở góc độ Chỉ
thị
đã không đề cập đến
những
người thụ
hưởng
hàng
hóa,
dịch
vụ
từ người
khác
thông qua
quan
hệ
tặng,
cho,
cho
mượn
và
thừa
kế.
Trên
thực
tế,
có
rất
nhiêu cá
nhân sử
dụng
hàng hóa
dịch
vụ mà không
phải
là
người
trực
tiếp
đứng
ra
giao
kết
hợp
đồng
với
người cung cấp.
Vì
vậy,
khi
xảy
ra
vi
phẹm
hoặc
quyền
lợi
của các
đối
tượng
này
bị
xâm phẹm
thì sẽ
rất
khó có
thể
yêu
cầu
bồi
thường
thiệt
hẹi từ
phía
nhà
sản
xuất kinh
doanh.
Theo
Luật
Magnuson-Moss về Bảo hành sản phẩm của Hoa Kỳ năm 1975,
điều
Ì,
khoản Ì,
khái
niệm
NTD
được
hiếu
là: "bất
kỳ người mua
nào,
không nham
mục
đích
bán
lại
kiếm
lời
hoặc
bất kỳ
người
nào được nhận
sồn
phàm
từ
người
mua
ở
trên trong thời
hạn bào hành của
sồn
phàm.
Những
người khác theo
quy
định
của
hợp đồng hoặc
theo
các quy
định
phù hợp của các bang về
nghĩa
vụ bồo hành của
nhà bồo hành
"
3
.
Với cách
hiểu
này,
NTD còn bao gồm các
tổ
chức
và pháp nhân
hoặc
những
người thụ
hưởng
hàng
hóa,
dịch
vụ không
trực
tiếp
giao kết
hợp
đồng
với
nhà
sản
xuất, kinh
doanh.
Có
thể thấy
đây
là
một cách
tiếp
cận
khá toàn
diện
về
khái
niệm
NTD, nói cách
khác,
cách
hiểu
rộng
này
sẽ
cho phép
quyền
lợi
của
nhiều
người sẽ
được
bảo vệ hơn.
ở
Việt
Nam, Pháp
lệnh
Bảo vệ
quyền
lợi
NTD năm
1999,
điều
Ì quy
định:
"Người
tiêu
dùng
là
người
mua,
sử dụng hàng hóa
dịch
vụ cho mục
đích tiêu
dùng
sinh hoạt
cá
nhân,
gia
đình
và
tổ
chức ".
Dự
thảo
Luật
Bảo vệ
quyền
lợi
NTD
lần
2
Official
Journal
of the
European Communities,
Directive 1999/44/EC of the European Parliament and of
the
Council
of 25 May 1999 ôn
certaìn aspects
of
the
sale
of consumer goods and
associated gnarantees
(07/07/1999).
3
Magnusson-Moss
Warrcmty
Act
(Public
Law
93-637),
tr.
2.
Trang
5
thứ
5 đưa
ra
một cách
hiểu mới:
"Người
tiêu dùng
là
cá
nhân,
tổ
chức
mua, sử
dụng
hàng
hóa, dịch
vụ không nhằm mục đích bán
lại .
Cách
hiểu
của dự
thảo
là tương
đối
rộng, theo
đó NTD ở
Viắt
Nam không
chỉ
bao gồm cá nhân mà còn bao gồm cả
tổ
chức
mua, sử
dụng
hàng
hóa, dịch
vụ không nhằm mục đích bán
lại.
Cách
hiểu
này đã
khắc phục
được hạn
chế của
khái
niắm
NTD
trong
Pháp
lắnh
Bảo vắ
quyền
lợi
NTD năm
1999.
Do
đó,
trong
khóa
luận
này, người
viết
sẽ sử
dụng
khái
niắm
rộng
được nêu như
trong
Dự
thảo Luật
Bảo vắ
quyền
lợi
NTD
lần
thứ
5 để phân
tích các
nội
dung
tiếp
theo.
1.2.
Đặc điểm của người
tiêu
dùng
Từ cách
hiểu
nêu
trên,
có
thể thấy
NTD có một
số
đặc
điểm
cơ
bản sau:
về mặt con
người,
NTD bao gồm cả cá nhân và
tổ chức.
Cá nhân
trong
trường
hợp
này,
thường không bị
giới
hạn về năng
lực
chủ
thể.
Điều
này có
nghĩa
là,
ở
bất
kỳ độ
tuổi
nào cá nhân đều có
thể
sử
dụng
hàng hóa
hoặc dịch
vụ do các
thương nhân
hoặc những người
tiến
hành các
hoạt
động
kinh
doanh cung
cấp.
Do
đó,
khi
có
những
sự
vi
phạm
từ
phía thương nhân
hoặc người
tiến
hành
hoạt
động
kinh
doanh
gây ảnh
hưởng
đến
quyền
lợi
hợp pháp của các cá nhân đó thì về mặt
pháp
luật,
quyền
lợi
của
họ càn
phải
được bảo
vắ.
Còn
đối với tổ
chức,
cần lưu ý là
nhóm
đối
tượng
này có
là
NTD hay không thì còn phụ
thuộc
vào quy định của các
quốc
gia.
Ở
Viắt
Nam,
theo
quy định của Pháp
lắnh
Bảo vắ
quyền
lợi
NTD năm
1999
hay
theo
quy định
của
Dự
thảo Luật
Bảo vắ
quyền
lợi
NTD
lần thứ 5, tổ
chức
chỉ
được
coi
là
NTD
khi
họ mua
hoặc
sử
dụng
hàng
hóa, dịch
vụ để
thỏa
mãn nhu
cầu
tiêu
dùng
của
mình
hoặc
không nhằm mục đích bán
lại.
về mục
đích
mua hàng
hóa,
dịch
vụ của người
tiêu
dùng, cách
hiểu
của
các nước
cũng
chưa
thực
sự
thống nhất.
Nêu
theo
quy định của Chị
thị
99/44/EC
nêu
trên,
cá nhân
sẽ
được
coi là
NTD
khi
họ mua hàng hóa
dịch
vụ
phục
vụ cho
bất
kỳ
mục đích nào
miễn
là không
phải
để
phục
vụ cho mục đích
nghề
nghiắp
hoặc
kinh
doanh của
họ.
Điều
này có
nghĩa
là,
kể cả
khi
cá nhân đó mua hàng hóa không
phải
đế bán
lại
nhưng đế
phục
vụ cho nhu
cầu
cho
những người
làm công ăn lương
(như mua nguyên
vật
liắu,
văn phòng
phẩm )
trong
quá trình
thực hiắn
các công
4
Điều
3,
khoán
Ì,
Dự
thào
4 Luật bào vệ NTD 2010 (Quốc Hội
Việt
Nam).
Trang
6
việc
cho cá nhân
đó,
thì
cũng
sẽ không được
coi
là NTD.
Trong
khi
đó,
Việt
Nam
lại
có cách
hiểu
khác về mục đích
này.
Nếu Pháp
lệnh
Bảo vệ
quyền
lợi
NTD năm
1999,
điều
Ì
nhấn
mạnh
đến mục đích bán
lại
của
việc
mua bán hàng
hóa, dịch
vụ
thì Dự
thảo
Luật
Bảo vệ NTD
lần
thứ
năm
lại
nhấn
mạnh
đến
việc
"không nhàm
mục đích bán
lại".
Cách quy định này sẽ
rộng
hơn,
cho phép
nhiều
người
sẽ được
coi
là
NTD hơn.
về mối quan hệ giữa người
tiêu
dùng
với
nhà sản
xuất,
người bán hoặc
người cung ứng
dịch
vụ,
NTD luôn ở vào
vị
thế
yếu
hơn ở khía
cạnh
tiếp
cận các
thông
tin
về hàng
hóa, dịch
vụ mà hớ muốn mua và sử
dụng. Bởi
vì,
NTD phân
lớn
mua hàng
hóa, dịch
vụ đều
phục
vụ cho nhu
cầu
tiêu dùng hàng ngày
của
mình,
nên
chi
khi
nào hớ
quyết
định mua hàng hóa
hoặc dịch
vụ,
hớ mới
thực
sự tìm
hiểu
các
thông
tin
về hàng
hóa, dịch
vụ
đó.
Tuy
nhiên,
điều
khó khăn
đối với
hớ
là
các thông
tin
về hàng
hóa, dịch
vụ không
phải
lúc nào
cũng
có
sẵn,
nhất
là
các thông
tin
liên
quan
đến
những
tác động của hàng
hóa, dịch
vụ
đối
với
sức
khỏe
của hớ
khi
sử
dụng
sản
phẩm. Chính
vì
sự
yếu
thế
này mà NTD mới
cần
được bảo vệ để đảm bảo
một
sự cân
bằng
quyền
lợi
một cách "tương
đối" trong
mối
quan
hệ
với
thương
nhân
hoặc
với
người
kinh
doanh
khác.
1.3.
Vai
trò
của người
tiêu
dùng
Cốt
lõi
trong
sự phát
triển
của một nền
kinh tế
hàng
hóa, dịch
vụ đó là quá
trình mua bán và tiêu
dùng.
Chủ
thể
của
quá trình này là các cá
nhân,
tổ
chức
kinh
doanh,
sản
xuất
hàng hóa và
dịch
vụ cùng
với
NTD. Các chủ
thế
này cỏ tác động
qua
lại
lẫn
nhau,
đặc
biệt
là tác động của NTD
đối
với
các cá nhân,
tổ chức
kinh
doanh,
sản
xuất
hàng hóa và
dịch
vụ.
Vai
trò này của NTD có
thể
được phân tích
dưới
hai
góc
độ, đối với
nền
kinh tế
và
đối với
các
doanh
nghiệp:
1.3.1.
Vai
trò
của người
tiêu
dùng
đổi
với
nền kinh
tế
Đối với
nền
kinh
tế,
NTD có một
số
vai
trò
cụ
thể
như
sau:
Thứ
nhất,
NTD thúc đẩy sụ phát
triển
của nền
kinh
tế.
Quá trình tiêu dùng
chiếm
một
tỉ
trớng lớn đối với
nền
kinh tế
hàng
hóa, dịch
vụ
của
một
quốc
gia.
Quá
trình này giúp đánh giá sự
lớn
mạnh
và
vững chắc
của một nền
kinh
tế.
Bên
cạnh
đó,
thông qua hệ
thống
thuế,
quá trình tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa sẽ giúp nhà
nước
tăng
thu
ngân
sách.
Đây được
coi
là nguồn
thu
chủ yếu
cho
đất
nước bên
cạnh
Trang
7
các hình
thức
khác.
Vì
vậy,
một
quốc
gia
giàu có
sẽ
phải
cần
tới
một nền
kinh
tê
thị
trường
phát
triển.
Đặc
biệt,
không
thể
phủ
nhận
vai
trò của
NTD
trong việc
thúc đẩy
sự
phát
triển
nền
sản
xuất
hàng
hóa, dịch
vằ.
NTD
từ
trước
tới
nay luôn được
coi
là
cốt
lõi
trong
mối
quan
hệ
cung
- cầu của nền
kinh
tế
thị
trường.
Là một nhân tố
quyết
định
tới
các
yếu
tố
vĩ
mô khác như giá
cả, thị
trường,
sản
lượng.
Do
đó,
NTD
nằm
trong
mối quan
hệ tương hỗ ko
thể
tách
rời
với
nền
kinh tế.
Thứ
hai,
quá trình
trao đổi,
thông thương hàng hóa có tác động thúc đẩy sự
phát
triển
khoa
học - công
nghệ
của một
quốc
gia.
Người
sản
xuất
hàng
hóa, dịch
vằ
sẽ luôn
phải cải
tiến
mẫu mã, hoàn
thiện
chất
lượng
nhàm đáp ứng
tốt
nhất
nhu
cầu
của
thị
trường.
Vì
vậy,
nó luôn đi kèm
với
sự
thay đổi
về công
nghệ,
máy móc
nhàm tăng năng
suất,
giảm
giá
thành,
nâng
cao
chất
lượng
của sản
phẩm, nhằm giúp
doanh
nghiệp
giữ
được
thị
phàn và có
chỗ
đứng
vững
chác
trên
thương
trường.
Thứ
ba,
NTD
là
đối
tượng
có ảnh
hưởng
to lớn
tới
các chính sách
kinh tế
vĩ
mô
của
nhà
nước.
Thông qua các chính sách
này,
nhà nước có
thể
kiểm
soát
chi
tiêu
trong
xã
hội,
điều chỉnh
tỉ
lệ
lạm phát (chính sách
giá),
hay
điều chỉnh lãi
suất
thực
tế,
qua đó thúc đẩy
hoặc
kìm hãm
sự
phát
triển
của
quá trình đầu
tư,
sản
xuất
(chính
sách
tiền
tệ)
.Các
chính sách này có được
thực
hiện hiệu
quả hay không phằ
thuộc
rất
lớn
vào quá trình tiêu dùng của xã
hội,
nếu không có quá trình
này,
các chính
sách đó của nhà nước
trở
nên mất tác
dằng.
Vì
vậy, vai
trò của NTD ở đây là
rất
quan
trọng.
1.3.2.
Vai
trò
của người
tiêu
dùng
đối
với
người
kình
doanh
Khó
ai
có
thể
phủ
nhận
vai
trò của NTD
đối
với
các
tổ chức,
cá nhân sản
xuất, kinh
doanh
hàng hóa và
dịch
vằ.
Có ba
vai
trò
chính mà NTD
thể hiện đối với
người
kinh
doanh:
Thứ
nhất,
thu nhập từ
việc
cung
cấp sản phẩm,
dịch
vằ
tới
NTD
mang
lại
nguồn
thu
chính cho các nhà
cung
cấp.
Thực
tế,
NTD được
coi
là
sống
còn
đối với
nhiều
doanh
nghiệp.
Không có NTD dùng đồng
nghĩa
với việc
hàng
hóa, dịch
vằ
của
họ sẽ không được
ai
tiêu
thằ,
dẫn đến
việc
bị
thua
lỗ
hoặc
phá
sản.
Mằc tiêu
chính của
bất
cứ cá nhân,
tổ chức
thương mại nào đều nhắm
tới
đó là
lợi
nhuận.
Thông qua
việc
chiếm
lĩnh
thị
phần,
mở
rộng
quá
trình
sản
xuất, kinh
doanh, doanh
Trang
8
nghiệp
dân dần
lớn
mạnh
và có
chỗ
đứng trên
thị
trường.
Chính vì
vậy, việc
có hay
không có NTD đóng một
vai
trò
quan
trọng đối với
sự
tồn
tại
của các cá
nhân,
tổ
chức sợn
xuất, kinh
doanh
hàng hóa
dịch vụ.
Thứ
hai,
bên
cạnh
việc
mang
lại
lợi
nhuận
cho các cá
nhân,
tổ
chức sợn
xuất,
kinh
doanh,
NTD còn là động
lực
để thúc đấy các
doanh
nghiệp
phát
triển,
mở
rộng
sợn xuất.
Để giành
thị
phần,
doanh
nghiệp
sẽ
phợi
không
ngừng
cợi
tiến
chất
lượng,
mẫu mã
sợn
phẩm,
dịch
vụ để ngày càng phù hợp và
thỏa
mãn nhu cầu của khách
hàng.
Vì
vậy,
xét trên khía
cạnh
tổng
thể,
NTD
sẽ
giúp các
tổ
chức
kinh
doanh
luôn
tự
hoàn
thiện
mình để có
thể tồn
tại
trên thương
trường,
nơi mà
tất
cợ đang
cạnh
tranh
với
nhau
rất
quyết
liệt
để
tồn
tại
và phát
triển.
Thứ
ba,
sự tín
nhiệm
của NTD có tác động nâng cao hình ợnh của
doanh
nghiệp.
Một
doanh
nghiệp
có tầm nhìn
phợi
biết
quan
tâm
tới
việc
củng
cố địa vị
của
mình
trong
mắt NTD. Qua
đó,
uy
tín
của
doanh
nghiệp
ngày càng được duy trì
và phát
triển,
thương
hiệu
của
họ
sẽ
được
nhiều
người
biết
đến
hơn. Điều
này có
vai
trò đặc
biệt
quan
trọng trong bối
cợnh cạnh
tranh
quyết
liệt
giữa
các cá nhân, tổ
chức cung
ứng,
sợn
xuất
hàng hóa
dịch
vụ như
hiện
nay.
Cuối
cùng,
NTD là một
trong
những đối
tượng
yêu cầu
người
kinh
doanh
phợi thực hiện
trách
nhiệm
xã
hội
của
mình.
Gần
đây,
nhiều
vụ
việc vi
phạm về bợo
vệ
môi trường
của
các
doanh
nghiệp
sợn
xuất, kinh
doanh bị phanh
phui.
Chính nhờ
có sức ép
tứ
phía đông đợo NTD, các
doanh
nghiệp
này đã
phợi
đứng
ra
nhận
trách
nhiệm
về mình và
thực hiện bồi
thường
theo
quy định
của
pháp
luật.
Ngoài
ra,
điều
này còn có giúp răn đe các
doanh
nghiệp
khác đang
hoặc
sắp có ý định
thực hiện
các hành
vi sai
trái,
giúp họ
nhận
ra
được trách
nhiệm
và
nghĩa
vụ
của
mình
đối với
xã
hội
và
NTD.
2.
Sự
cần
thiết
phợi
bợo vệ
quyền
lợi
người
tiêu dùng
Trong
mối
quan
hệ
giữa
NTD
với
các nhà sợn
xuất, kinh
doanh,
NTD luôn
đứng
ở
thế
yếu và
chịu phần
nhiều rủi ro.
Cùng
với
xu
hướng
phát
triển
kinh
tế
quốc
tế
thì sức cạnh
tranh
trên
thị
trường
sẽ
tăng
lên,
điều
này
sẽ
đem
lại
cơ
hội
mua
hàng hóa giá
rẻ
và
chất
lượng
tốt
hơn
tới
NTD. Tuy
nhiên,
xu
hướng
này đã đem
lại
một
bất
cập là
do
cạnh
tranh
trên
thị
trường
hiện
nay
diễn ra
rất
quyết
liệt,
điều
này
Trang
9
vô hình
chung
đã
khiến
cho một số
doanh
nghiệp
hay cơ sở sản
xuất
xâm
hại
tới
quyền
lợi
của
NTD như bán hàng
giả,
hàng kém
chất
lượng,
không đúng như cam
kết,
thậm
chí ảnh
hưởng
tới
sức khỏe của người
sử
dụng.
Chính vì
vậy,
tầ
nhiều
năm
nay,
nước
ta
đã giành ưu tiên cao cho công tác
đảm bão các
quyền
và
lợi
ích họp pháp của NTD.
Điều
đó
thể hiện
ở
việc
các bộ,
ban,
ngành đã
nhiều lần
nhóm
họp, soạn
thảo
và
lấy
ý
kiến
để trình Quốc Hội dự
thảo
về
Luật
bảo vệ NTD, dự định sẽ có
hiệu
lực
trong
năm
2010.
Đây là một
hướng
đi
mà
nhiều
quốc
gia
tiên
tiến
đã
thực hiện
tầ lâu.
Mặc dù có chậm so
với
xu
thế
chung,
nhưng nó đã
phần
nào
thể hiện
được ràng
quyền
lợi
và
vai
trò
của
NTD
Việt
Nam ngày càng được
coi
trọng,
đặc
biệt
khi
mà
Việt
Nam đã
tham
gia
WTO và
mở
rộng
mối quan hệ
kinh tế -
chính
trị
với
các
quốc
gia
khác
trên
thế
giới.
li.
KHÁI QUÁT VÈ PHÁP
LUẬT
BẢO VỆ QUYÊN LỢI NGƯỜI
TIÊU DÙNG VÀ PHÁP
LUẬT
BẢO VỆ QUYÊN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Ở VIỆT NAM
1.
Khái quát
về
pháp
luật
bảo
vệ
quyền
lợi
người
tiêu
dùng
1.1.
Sự
hình
thành
và
phát
triển
cứa pháp
luật
bảo vệ quyền
lợi
người
tiêu
dùng
trên
thế
giới
Trên
thế
giới,
phong
trào bảo vệ
quyền
lợi
NTD
bắt
đầu phát
triển
mạnh
mẽ
tầ
những
năm
1960
5
.
Vào
thời
điểm
này,
năm
tổ chức
hoạt
động về NTD của Mỹ,
Anh,
Australia,
Canada và Hà Lan đã cùng
nhau
thành
lập
Liên đoàn
tổ chức
NTD
quốc tế
(International
Organization
of
Consumer
Unions,
viết
tắt
là IOCU) nhằm
thúc đẩy và bảo vệ
lợi
ích
của
NTD
trên
toàn
thế
giới.
Tổ
chức này,
tầ
năm
1992,
có
trụ
sở
tại
Luân-đôn
(Anh), hoạt
động cụ
thể
trên bốn
lĩnh vực:
tiêu
chuẩn
thực
phẩm
và hàng
hóa,
sức
khỏe
và
quyền
lợi
của người bệnh,
môi trường và sự tiêu dùng bền
vững,
điều
chỉnh
thương mại
quốc tế
và
lợi
ích công
cộng.
Đen năm
1995,
IOCU
đổi
tên thành Tổ
chức
NTD Quốc
tế
(Consumers
International,
viết
tắt
là
CI).
Hiện
nay,
CI có 230
tổ
chức
thành viên
hoạt
động ở 113
quốc
gia
trên
khắp
các châu
lục.
Consumers
Intemational,
History
of
the
consumer
movement,
xem
tại:
/> 00547&im
Ị
stParentNodelD=8964
7&int2ndParentNodelD=100S41
(ngày
truy
cáp: 20/04/2010'!
Trang
10
Sự
kiện
quan
trọng
khác
đối với sự
phát
triển
cùa
phong
trào
NTD
là
bài phát
biểu của cựu
tổng
thống
Mỹ J.F Kennedy ngày
15-3-1962
trước Quốc
hội
nhằm kêu
gọi
Quốc
hội
Mỹ thông qua bộ
luật
về
quyền
cùa NTD. Lần đầu
tiên,
NTD được
ghi
nhận
là
có một
số
các
quyền
cơ
bản sau:
- Quyền được an toàn.
- Quyền được thông
tin.
- Quyền được
lựa
chọn.
- Quyền được
lắng
nghe
6
.
Ngày
15-3-1983,
cộng
đẩng
quốc
tế
đã
tổ
chức
Ngày
quốc
tế
về
quyền
của
NTD
5
.
Đây
là dịp
để tăng thêm
quyết
tâm cho
phong
trào
vì
NTD trên toàn
thế
giới,
thúc
đẩy,
tuyên
truyền
về các
quyền
cơ bản của
tất
cả NTD, và để NTD được tôn
trọng,
được bảo vệ và
thực
hiện tốt
các
quyền
cùa
mình,
tránh
những
lạm
dụng
về
thị
trường
của
doanh
nghiệp
và tình
trạng bất
bình đẳng về xã
hội.
Trong
những
năm gần
đây,
mỗi năm CI đều
lựa
chọn
các chủ đề hành động
khác
nhau,
chẳng
hạn,
chủ đề
của
năm 2004
là
NTD và nước
sạch
(Consumers
and
water);
năm 2005 là về Các
thực
phẩm
biến đổi
gen
(Call
for action
ôn
GMOs);
năm 2006
là về
Sử
dụng
năng lượng
hiệu
quả
(Energy
- Sustainable
Access
for
AU);
năm 2007 là về Chống
quảng
bá dược phẩm một cách
thiếu
đạo đức
(Unethical
Drug
Promotion);
năm 2008 và 2009 có cùng chủ đề về Bảo vệ
trẻ
em trước các
thực
phẩm có
hại
cho sức
khỏe
(Junk
Food
Generation
- CI's
campaign
to stop the
marketing
of
unhealthy
food to
children);
và
trong
năm
2010,
chủ đề
lần
này là
Quyền
tiêu dùng cùa mọi
người
(Our
money,
our
rights)
7
.
Xuất
phát
từ thục
tế,
trên
thế
giới
vẫn còn gần 2
tỉ
NTD chưa được
tiếp
cận
với
nguẩn
điện và tình
trạng
sử
dụng,
khai
thác năng lượng bừa
bãi,
không đảm bảo tính
bền
vững;
từ
sự
lo ngại đối
với
những
tác động tiêu cực
đối với
cả hành
tinh
trong
tương
lai,
CI đã đưa
ra
chủ
đề cho ngày tiêu dùng
thế
giới
năm 2006 là
tiếp
cận bền
vững
nguẩn
năng lượng
cho
tất
cả mọi
người.
6
John F. Kennedy, The Consumer
"s
BUI of
Righls
(1963)
7
Consumers
Intemational,
World Consumer
Rights
Day 2003-2009, xem
tại:
/> asp?NodeID=95043&int
Ị
stParentNodeID=89647
Trang
11
Bảo vệ
quyền
của NTD
cũng
là một
nội
dung
Liên Hợp Quốc
quan
tâm. Ý
tưởng
về
việc
xây
dựng
một Bộ nguyên
tấc
về Bảo vệ NTD
(United Nations
Guidelines for
Consumer
Protection)
được
bắt
đầu từ
cuối
những
năm
1970, khi
Hội
đồng
Kinh tế -
Xã
hội
nhận
thấy,
việc
bảo vệ NTD có mối
quan
hệ đặc
biệt
đến
sự
phát
triọn
kinh
tế,
xã
hội.
Sau
nhiều
cuộc
thảo luận
và đàm phán
giữa
các chính
phủ
về phạm
vi
áp
dụng
và
nội
dung
của Bộ nguyên
tắc,
ngày
9/4/1985,
Đại
Hội
đồng
Liên Họp Quốc đã bỏ
phiếu
thông qua
nghị
quyết
39/248
đọ ban hành Bộ
nguyên
tắc
này
8
.
Bộ nguyên
tắc
đã xây
dựng
nên khuôn khổ
quốc
tế
chung
đầu tiên
về
thúc đấy và bảo vệ NTD nhằm hỗ
trợ
các
quốc
gia,
đặc
biệt
là các nước đang
phát
triọn
trong việc
xây
dựng
và
thực hiện
chính
sách,
pháp
luật
về bảo vệ NTD
nhằm
khuyến
khích
hoạt
động hợp
tác quốc
tế
trên
lĩnh
vực
này.
Đến
đầu
những
năm
1990,
đứng trước
nguy
cơ
mang
tính toàn
cầu
do sự
gia
tăng
nhanh
chóng về mức độ tiêu dùng, yêu cầu
thay
đổi nhận
thức
về tiêu dùng
được
cộng
đồng
quốc
tế
quan
tâm
nhiều
hơn.
Năm
1992,
Hội nghị
về Môi
trường
và
Phát
triọn
của
Liên Hợp Quốc đã đưa
ra
Chương trình Hành động 21
(Agenda
21)
về
phát
triọn
bền
vững
thông qua xoa đói nghèo và xoa bỏ
những
mối đe doa
nghiêm
trọng
đến môi
trường.
Chương 4
9
của Chương
trinh
Hành động này đề cập
đến
sự
thay đổi
"khuôn mẫu tiêu dùng" nhằm
nhấn
mạnh
đến sụ
cần
thiết
phải thay
đổi
hành
vi
tiêu dùng
theo
hướng
đảm bảo tính bền
vững
đọ
giảm
thiọu
việc
lạm
dụng nguồn tài
nguyên thiên
nhiên,
sử
dụng
các
vật
liệu
độc
hại
gây ô
nhiễm
môi
trường
làm ảnh
hưởng
đến sự phát
triọn
của các
thế
hệ tương
lai.
Tuy
nhiên,
tiêu
dùng
bền vững
không có
nghĩa là giảm
mức
tiêu
dùng mà
là
tạo ra
sự
thay đổi trong
cách
tiêu
dùng
theo
hướng
hiệu quả, cải
thiện
chất
lượng
cuộc
sống,
đồng
thời
có sự
chia
sẻ
đọ
giảm
bớt
khoảng
cách giàu nghèo.
Đến
năm
1999, Đại
hội
đồng Liên
Hiệp
Quốc đã thông qua
nghị
quyết
bổ
sung
thêm
nội
dung
về thúc đẩy tiêu dùng
mang
tính bền
vững
vào Bộ nguyên
tắc
8
United Nations,
Guidelines for Consumer
protection.
(16
April
1985 A/RES/39/248,
General
Assembly,
Consumer
protection),
xem
tại:
www.un.org/documents/ga/res/39/a39r248.htm
9
The
United Nations
Conference
ôn
Environment
and
Development,
Mo
Declaraíion
ôn Environment and
Deveỉopmení
(Chapler
4,
Changing Consumpíìon
Patterns),
xem
tại:
/> Ị
/a2
Ị
-
04.htm
Trang
12
về
Bảo vệ NTD năm
1985
10
.
Sự mở
rộng
này được
thể hiện
ở
việc
Liên Họp Quốc
đã đưa
vấn
đề bảo vệ môi
trường,
phát
triển
bền
vững
vào chính sách bảo vệ NTD
và thúc đẩy mối liên hệ
giữa
lợi
ích NTD và
hoạt
động tiêu dùng, nhờ đó có
thể
giúp cho các
quốc gia
xây
dựng
chính sách, pháp
luật
theo
hướng
đảm bảo tiêu
dùng
bền vững."
Mủc dù không
phải
là
văn
kiện
có giá
trị
pháp lý ràng
buộc
nhưng Bộ nguyên
tắc
về Bảo vệ NTD của Liên hợp
quốc
đã đưa
ra
những
mục tiêu
chung
được
ghi
nhận
ở cấp độ
quốc
tế
để các chính
phù,
đủc
biệt
là chính phù các nước đang phát
triển
có
thể
xây
dựng
và thúc đẩy chính
sách,
pháp
luật
cho
NTD.
1.2.
Khái niệm
và nội
dung cơ
bản của
pháp
luật
bảo vệ
quyển
lợi
người
tiêu dùng.
1.2.1. Khái niệm
Pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
NTD
theo
nghĩa chung
nhất
là
những
quy
tắc
xử
sự
chung
đo nhà nước ban hành và được đảm bảo
thực hiện
bàng các
biện
pháp
cưỡng
chế
nhằm
điều
chỉnh
những
hành
vi
xâm
hại
tới
quyền
và
lợi
ích chính đáng
của
NTD
12
.
Pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
NTD
cần
phải ghi
nhận
những
nguyên
tắc
cơ
bản
về
quyền
lợi
của
NTD như
quyền
được thông
tin,
quyền
được an
toàn,
được
lựa
chọn,
khiếu
nại
Đồng
thời,
pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
NTD còn có tác
dụng
ràng
buộc
trách
nhiệm
của các cơ
quan,
đạn
vị,
cá nhân
trong
mối
quan
hệ
với
NTD,
đảm bảo tôn
trọng
các
quyền
và
lợi
ích chính đáng của NTD cùng
với việc thực
hiện
các quy định
của
pháp
luật.
Mủt
khác,
một hệ
thống
pháp
luật
bảo vệ
quyền
lợi
NTD
hiệu
quả cần
phải
chứa
các quy
định,
chế tài
xử lý có đủ sức răn
đe,
xóa bỏ được
những
bất
cập vốn
có,
huy động được sức
mạnh
của
toàn xã
hội
đế bảo vệ NTD. Do
đó,
pháp
luật
bảo
vệ quyền
lợi
NTD cần
chứa
các yếu
tố:
cân
bằng
lợi
ích xã
hội, lợi
ích
giữa
doanh
10
United Nations,
Guideỉines for Consvmer protection, (16
April
1985 A/RES/39/248,
General
Assembly
Consumer
protection),
xem
tại:
www.un.org/documents/ga/res/39/a39r248.htm
1
Hio
Kyeng
Lee, Research
Associate,
Developments
in
Internationaỉ
Consumer
Proíection
cmd
Their
Relevance
to
Micro/ìnance ỉnduslry
(MicroCapital.org,
28*,
Oct
2009)
xem
tại:
rocapital,org/microcapitalorg-storv-developments-in-intemational-consumer-protection-and-
their-relevance-to-microfĩnance-industry/
' TS. Đinh Thị Mỹ
Loan,
Hài đáp về Bào vệ quyền
lợi
người
tiêu dùng,
Nhà
xuất
bàn Lao đông - Xỉ hôi
2007.
Trang
13
nghiệp
và NTD; bảo đảm môi trường
kinh
doanh
lành
mạnh,
bền
vững;
thông qua
hoạt
động bảo vệ NTD nhằm đảm bảo
trật
tự
công;
nâng cao trách
nhiệm của doanh
nghiệp
đối
với
NTD; bào đảm các
quyền
lợi
của
doanh
nghiệp,
tránh tình
trạng
NTD
lợi
dụng
chính sách để gây
thiệt
hại
cho
doanh
nghiệp
1.2.2.
Nội dung cơ bản
của
pháp
luật
bảo
vệ
quyền
lợi
người
tiêu
dùng.
1.2.2.1.
Phạm
vi
điều chỉnh
Ở cổp độ
quốc
tế,
việc
bảo vệ NTD không
chỉ dừng
lại
trong
khuôn
khổ
hoạt
động
của
Liên Hợp Quốc và một số
tổ
chức
phi
chính phủ
quốc
tế.
Ở cổp độ
quốc
gia,
chính
sách,
pháp
luật
về bảo vệ
quyền
lợi
NTD và các cơ
chế
giám sát đã phát
triển
khá
mạnh
mẽ. Hầu
hết
các
quốc
gia
trên
thế
giới
đều đã thông qua được một
hoặc
nhiều
vãn bản pháp
luật
về NTD. Chẳng
hạn,
ở Ấn Độ,
Luật
Bảo vệ NTD
(Consumer
Protection
Act
1986)
đã được thông qua từ năm
1986
13
.
Trung
Quốc
cũng
thông qua
Luật
Bảo vệ NTD
(China
Consumer
Protection
Law) năm
1993
14
.
Các nước
cũng
đã thành
lập
cơ
quan
chuyên trách của chính phủ
chịu
trách
nhiệm
thực
hiện
các
hoạt
động thúc
đẩy,
tuyên
truyền
nâng
cao nhận
thức
và bảo vệ ngươi
tiêu
dùng.
ở một số
nước,
cơ
quan của
chính phủ về bảo vệ NTD
là
văn phòng bên
cạnh
tổng thống,
là Bộ
hoặc
cơ
quan ngang
Bộ, Hội đồng
quốc
gia
hay là một cơ
quan
trực
thuộc
Bộ.
Tiếp
theo
những
nguyên
tắc
hướng
dẫn
chung
cho
việc
xây
dựng
chính sách,
pháp
luật
quốc
gia
về bảo vệ NTD
của
Liên Hợp Quốc
(United
Nations Guidelines
for
Consumer
Protection),
Tổ
chức
NTD Quốc
tế
-
CI
cũng
đã đưa
ra
dự
thảo
mẫu
luật
bảo vệ NTD để các
quốc
gia
tham khảo.
Theo
mẫu dự
thảo
này,
các
quốc gia
khi
xây
dựng
luật
bảo vệ NTD cần đề cập đến
những
nội
dung
cơ bản
sau:
Thứ
nhổt,
đưa
ra
những
nguyên
tắc
chung
trong
đó có
việc
ghi
nhận
8
quyền
cơ bản của
NTD. Thứ
hai,
cơ
quan quốc
gia
về bảo vệ NTD
cần
được thành
lập
nhằm mục đích
thực
hiện
Hướng
dẫn
của
Liên hợp
quốc
về bảo vệ NTD;
tham
gia
xây
dựng
chính
sách,
pháp
luật
về NTD;
tham
gia
tiếp
nhận,
giải
quyết
khiếu
nại
của NTD; thông
13
National
Consumer
Disputes
Redressal
Commission,
The Consumer Protection Act, 1986, xem tại:
http://ncdrc,nic.in/l
l.htm].
14
Lehman,
Lee
&
Xu,
Resource
Center,
xem
tại:
/>regulations/consumer-protection.html.
Trang
14
tin
cho NTD; hỗ
trợ
nhà sản
xuất;
tư vấn cho NTD về
quyền
lợi,
trách
nhiệm
của
họ;
thành
lập
hệ
thống
đền bù thích hợp
cho
NTD
Thứ
ba,
quy định rõ
quyền
hạn
của
các cơ
quan,
cá nhân có liên
quan.
Mầu dự
thảo
này đã được
nhiều
quốc gia
(trong
đó có
Việt
Nam)
tham khảo
khi
xây
dựng
chính
sách,
pháp
luật
về bảo vệ
NTD.
1.2.2.2.CÚC
nguyên tắc cơ bản
Bộ Nguyên
tắc
của
Liên Hợp Quốc đã nêu lên các nguyên
tắc
chung
cho
việc
bảo vệ
NTD mà các
quốc
gia phải
hưững
tữi.
Trong
đó,
các chính phủ
cần
phải
phát
triển,
củng
cố
hoặc
giữ
vững
các chính sách
mạnh
mẽ về bảo vệ NTD. Muôn
thực
hiện
được
điều
đó,
chính phủ mỗi nưữc
phải
giành ưu tiên cho
việc
bảo vệ NTD,
phù hợp
vữi
hoàn cành
kinh
tế,
xã
hội
và môi trường
của
nưữc mình,
vữi
các nhu
càu
của
người
dân và
phải
quan
tâm đen hệ quả và
lợi
ích
của
các
biện
pháp đê
ra.
Những nguyên
tắc
pháp lý
15
mà Bộ Nguyên
tắc
đưa
ra
bao gồm:
-
Bảo
vệ
NTD tránh
những mối nguy
hại
về
sức khỏe
và an toàn;
-
ủng hộ và bảo vệ các
quyền
lợi
kinh tế
của
NTD;
- Thông tín đầy đủ cho NTD để họ có
thể lựa
chọn
sáng
suốt
theo
nguyện
vọng
và nhu
cầu
cá nhân;
- Giáo
dục
NTD, bao gồm giáo dục về các tác động về mặt
kinh
tế,
xã
hội
và
môi trường
đối vữi
sự
lựa
chọn của
NTD;
-
Thực
hiện việc
đền bù một cách hữu
hiệu
cho
NTD;
- Cho phép
tự
do thành
lập
các nhóm hay các
tổ
chức
NTD thích hợp và
tạo
điều
kiện
cho các
tổ chức
đó trình bày
quan
điểm
của mình
trong
các quá trình
ra
quyết
định
có ảnh hường đến
họ.
-
Thúc đẩy
tiêu
dùng
bền vững.
Bên
cạnh đó,
bản hưững dẫn
cũng
đề cập
tữi
vấn đề sản
xuất
và tiêu dùng
không bền
vững,
đặc
biệt
là ờ các nưữc công
nghiệp
- nguyên nhân chính của sự
xuống
cấp
của
môi trường toàn
cầu.
Do
đó,
tất
cả các nưữc cần thúc đẩy tiêu đùng
bền vững;
các nưữc phát
triển
cần đi đầu
trong việc
thúc đẩy tiêu dùng bền
vững;
15
UN
Department
of
International
Economic
and
Social Affaừs,
Guidelines for Consumer Protections
(A/RES/39/248,
1986)
Trang
15
các nước đang phát
triển
cần tìm mọi cách để đẩy
mạnh
tiêu dùng bền
vững
trong
quá
trình
phát
triển
của
mình,
cần quan
tâm thích đáng
tới
nguyên
tắc
chung
và các
trách
nhiệm
cụ
thể.
Tình hình cụ
thể
và nhu cầu của các nước đang phát
triển
cần
phải
được
ghi
nhận
đầy đủ.
Các chính phủ
cũng
cần
phải
củng
cố và duy trì đủ cơ sở hạ
tầng
để phát
triển,
thổc
hiện
và
điều
hành các chính sách bảo vệ NTD, cần
quan
tâm đặc
biệt
để
bảo
đảm các
biện
pháp bảo vệ NTD được
thổc
hiện
vì
quyền
lợi
của toàn
dân,
đặc
biệt
là người
dân
sống
ờ vùng nông thôn và
người
nghèo.
1.2.2.3.
Quyền và
nghĩa
vụ của người
tiêu
dùng
về quyền của người
tiêu
dùng, trên cơ sở bốn
quyền
cơ bản đã được cổu
tổng
thống
Mỹ
John
F.
Kennedy
đưa
ra
năm
1963
16
,
CI đã phát
triển
và mở
rộng
thêm bốn
quyền mới
17
.
Đến
nay,
nhóm
quyền
này đã được
cộng
đồng
quốc tế ghi
nhận là chuẩn
mổc
chung
mà các chính
phủ, tổ
chức,
doanh
nghiệp
cần
tôn
trọng
và
thổc
hiện
nhằm tránh
những
vi
phạm,
lạm dụng
đến
quyền
và
lợi
ích
của
NTD. Tám
quyền
đó
là:
- Quyền được
thoa
mãn
các
nhu cầu cơ
bản:
là quyền
được
tiếp
cận
với
các
dịch
vụ,
hàng hoa có
chất
lượng,
đảm bảo an
toàn,
giá cả hợp lý để đáp ứng
những
nhu cầu
thiết
yếu
nhất
của
con
người
như
ăn,
mặc,
ở,
nước
sạch,
vệ
sinh,
chăm sóc
sức khoe
và giáo
dục.
- Quyền đươc an
toàn:
nhằm bảo vệ NTD không
phải
sử
dụng những
sản
phẩm,
dịch vụ,
quy trình sản
xuất
gây
nguy hiểm
cho tính
mạng
và sức
khoe.
Để
đảm bảo
tốt
quyền này,
hàng
hoa,
dịch
vụ không
chỉ cần
đảm bảo an toàn trước mắt
mà cả sổ an toàn dài hạn cho
người
sử
dụng
và các
thế
hệ tương
lai.
Trước
khi
mua
sắm hàng
hoa,
NTD
cần
lưu ý xem xét kỹ
chất
lượng
sản
phẩm
cũng
như
chế
độ và
dịch
vụ bảo hành
sản
phẩm
đó.
Việc
đảm bảo
quyền
được an toàn có ý ý
nghĩa
đặc
biệt
quan
trọng trong
lĩnh
vổc
vệ
sinh
thổc
phẩm.
16
John F.
Kennedy,
The Consumer's BUI
ofRighls
(1963)
17
Dolceta
-
Online
Consumer
Education,
The 8 Consumer
Rights,
( /> ES SP SP REV
SECONDARY
Resource
Ị
Povvernoi
im) '
Trang
16
- Quyền được thông
tin:
NTD có
quyền
được
tiếp
cận thông
tin
về giá cả,
chất
lượng,
số
lượng,
thành
phần
của hàng hoa và
dịch vụ. Khi
có được đầy đủ
thông
tin
của sản phàm
hoặc dịch
vụ thì NTD sẽ đưa
ra
quyết
định hay
lựa chọn
đủng
đắn
hơn,
tránh tình
trạng
bị
trở
thành nạn nhân của các
chiến
dịch quảng
cáo,
tiếp
thị sai lệnh,
không
trung thực,
thậm
chí
lờa dối
NTD.
- Quyền được lựa
chọn:
là
quyền
được
tiếp
cận các
dịch
vụ và hàng hoa đa
dạng
với chất
lượng
tốt,
giá cả
cạnh
tranh. Việc
đảm bảo
quyền
này sẽ giúp cho
NTD
chọn
mua được đúng
sản
phẩm,
dịch
vụ mà mình
mong
muốn. Quyền được
lựa
chọn sẽ
được
thực hiện
tốt
hơn
trong
nền
kinh tế thị
trường
chống
độc
quyền,
có
sự
cạnh
tranh
lành
mạnh.
- Quyền được
lắng nghe:
nhằm đảm bảo
rằng
NTD
sẽ
có cơ
hội
để
tham
gia
vào quá
trình
xây
dựng,
thực hiện
chính sách và quá trình phát
triển
sản
phàm,
dịch
vụ.
NTD
cần
được
tham
gia
vào các
diễn
đàn để
trao
đổi,
thảo luận
và bảo vệ
lợi
ích
của
mình.
Các
quốc
gia
cần
thành
lập
các
tổ
chức,
hiệp hội
giành cho NTD để họ có
thể
bày
tỏ
ý
kiến
cho chính
phủ
hay các
doanh
nghiệp
- Quyền được đền bù: NTD có
quyền
khiếu nại
và đòi
hỏi bồi
thường
đối
với
hoạt
động
gian lận
thương mại
hoặc
hành động
mang
tính bóc
lột
NTD. NTD
cũng
có
quyền
được
giải
quyết
công
bằng những
khiếu nại
chính đáng. Mỗi
quốc
gia,
doanh
nghiệp
cần xây
dựng
cơ
chế
bồi
thường,
đền bù
đối với
những
thiệt
hại
do
lỗi
của
nhà
cung
cấp
chẳng
hạn như thông báo
sai,
các
sản
phẩm,
dịch
vụ không
đạt
tiêu
chuẩn,
không đàm bảo an
toàn,
giá cả quá
cao
- Quyền được
giáo
dục: là quyền
được
cung cấp
kiến thức,
kỹ năng
cần
thiết
để NTD có
thể
có đầy đủ khả năng đưa
ra
sự
lựa
chọn
phù họp các sản phẩm và
dịch
vụ tiêu
dùng.
Điều quan
trọng khi thực hiện
quyền
này là
cần cung
cấp đầy đủ
kiến
thức,
thông
tin
cho
NTD ở
khu vực
nông
thôn,
miền
núi,
vùng
sâu,
vùng
xa.
- Quyền được có môi
trưởng lành
mạnh và bền vững: NTD không
chỉ
cần
được
tiếp
cận
với
các
sản
phẩm
dịch
vụ có
chất
lượng
mà còn có
quyền
được
sống
và làm
việc trong
môi trường lành
mạnh,
không gây
nguy
hại
đến tính
mạng,
sức
khoe cho
mình và
cho
các
thế
hệ tương
lai.
,
ị -
Ị
Ì
\
'
ÍT
"J
•
ỉ
""
)
Trang
17
ỊuLCtótQ-ị
{ /no .
về quyền của người
tiêu
dùng, NTD
cũng
có một số
nghĩa
vụ
trong
quá
trình tiêu dùng hàng
hóa, dịch
vụ.
Những
nghĩa
vụ này
thể hiện
ờ
việc
đầu tiên
la
NTD cần
phải
có
nghĩa
vụ
tự
bảo vệ mình
trong việc
tiêu dùng hàng
hoa, dịch
vụ;
thực
hiện
đúng
hướng
dẫn về phương pháp sử
dụng
hàng
hoa,
dịch
vụ;
không được
tiêu dùng hàng
hoa, dịch
vụ gây
tổn hủi
đến môi
trường,
trái
với
thuần
phong
mỹ
tục,
gây
nguy
hủi
đến tính
mủng,
sức
khoe của
mình và
cộng
đồng.
Ngoài
ra,
NTD
cần
phải
phát
hiện, tố
cáo các hành
vi gian dối
về tiêu
chuẩn,
đo
lường,
chất
lượng,
nhãn
hiệu
hàng
hoa,
giá cả và các hành
vi
lừa
dối
khác của
tổ chức,
cá nhân sản
xuất, kinh
doanh
hàng
hoa,
dịch
vụ,
gây
thiệt
hủi
cho mình và
cộng
đồng
theo
quy
định
của
pháp
luật.
1.2.2.4.
Nghĩa
vụ,
trách
nhiệm của
các
tổ
chức,
cá nhân
kinh
doanh
Nghĩa
vụ và trách
nhiệm của
các
tổ
chức,
các nhân
kinh
doanh
trong việc
bảo
vệ
quyền
lợi
NTD
là
một
trong
những
nội
dung
cơ bản và
quan
trọng
của
pháp
luật
bảo
vệ
quyền
lợi
NTD.
Bộ Nguyên
tắc
của Liên Hợp Quốc về Bảo vệ NTD. Bộ Nguyên
tắc
quy
định:
"tất
cả các
tổ
chức
kinh
doanh
phải tuân theo
pháp
luật
và những quy
định
của nhà
nước,
đồng
thời phải
phù hợp
với
những quy
định
của
tiêu
chuẩn quốc
tế
về bảo vệ
người tiêu
dùng mà cơ quan chức năng của nước đó đã
tha thuận
".'
8
Cụ
thể
hơn,
những
nghĩa
vụ được quy định
đối với
các
tố
chức,
cá nhân
kinh
doanh
trong
Bộ Nguyên
tắc
bao gồm:
-
Nghĩa
vụ đảm bào
chất
lượng
của hàng
hóa, dịch
vụ được
cung
ứng
ra thị
trường.
Đây là
nghĩa
vụ
quan
trọng
của
người
sản
xuất,
người
xuất
khẩu, người
nhập
khẩu hoặc người
bán
lẻ.
Bộ Nguyên
tắc
quy định
những
người
nêu trên
phải
đảm bảo
sản
phẩm đó không
bị
mất giá
trị
ngay
cả
khi
sản
phẩm đó bị vận
chuyển
và lưu kho không phù họp
(đoủn
12).
Đồng
thời,
họ
cũng cần
phải
chỉ
rõ cho NTD
biết
cách sử
dụng
sản phẩm và
những
rủi
ro
có
thể
xảy
ra
trong
quá trình sử
dụng
bình thường
sản
phẩm đó.
18
UN
Department
of
International
Economic
and
Social Affaừs,
Guidelines
for Consumer
Protections
(A/RJES/39/248,
1986),
Section
2
-
General
Principles.
Trang
18