BI
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TÓT NGHIÊP
mi tại :
ĐAY
MẠNH
THU HÚT
FDI
VÀO CÁC KHU CỒNG NGHIỆP
TAI
VIÊT
NAM
I THU
ViFt
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khoa
Giáo viên hướng dẫn
Li/
Ũ
Ì
tị
%
ị
2003
Nguyễn
Thị Thanh Hương
Pháp
2
44F
Cô Phan Thị
Vân
Hà
Nội,
tháng
05/2009
LỜI
CẢM ƠN
Em
xin gửi
lời
cảm ơn chân thành
nhất
tới
các
thầy
cô giáo trường
Đại
Học
Ngoại
Thương,
đặc
biệt
là:
- Cô giáo Phan Thị Vân, bộ môn Đầu tư nước
ngoài,
Khoa
Kinh
Tế và
Kinh
Doanh
Quốc Tế.
-
Chú Trần Hồng Kỳ
-
Phó Vụ Trưởng Vụ Quản Lý Khu Cõng
Nghiệp
-
Khu
Chế
Xuất,
Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư.
Cùng các cô
chú,
anh
chị
cán bộ viên
chức
Vụ Quản Lý Khu Công
Nghiệp
-
Khu
Chế
Xuất
đã
tữn
tình giúp
đỡ,
hướng
dẫn, tạo
điều
kiện
và
cung
cấp
những
tài
liệu
quý giá
trong
suốt
thời
gian thực
tữp
để em có
thể
hoàn thành khóa
luữn tốt
nghiệp
của
mình.
Em
xin
chân thành cảm ơn!
Sinh
viên
Nguyễn
Thị
Thanh
Hương
MỤC LỤC
LỜI
CẢM ƠN
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG 1:
MỘT số LÝ
LUẬN
cơ BẢN VỀ ĐÂU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
VÀ
CÁC
KHU
CÔNG
NGHIỆP
4
1.1.
CÁC
KHÁI
NIỆM
LIÊN
QUAN
ĐẾN ĐẦU Tư TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
VÀ
KHU
CÔNG
NGHIỆP
4
1.1.1 Đầu
tư
trực
tiếp
nước
ngoài
(FDI-
Foreign
Direct
Investment)
.4
1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm
4
1.1.1.2.
Phản
loại
7
1.1.1.3.
Các
nhân
tố
của
môi
trường
đầu
tư
ảnh
hưởng đến việc thu hút
FDỈ
vào
một
quốc gia
10
1.1.2.
Khu
còng
nghiỦp
(Industrial
estates,
Industrial
zone,
Industrial
park)
15
1.1.2.1.
Sơ
lược
quá
trình hình thành
15
1.1.2.2. Khái niệm và đặc điểm
16
1.1.2.3.
Các
loại hình
Khu
công nghiệp tại Việt
Nam 18
1.2.
Sự CẦN
THIẾT
ĐẨY
MẠNH
THU HÚT
FDI
VÀO CÁC KHU
CÔNG
NGHIỆP
TẠI
VIỆT
NAM 21
1.3.
KINH NGHIỆM
THU HÚT
FDI VÀO
CÁC KHU
CÔNG
NGHIỆP
CỦA
MỘT SỐ NƯỚC
CHÂU
Á 24
1.3.1.
Xây
dựng
quy
hoạch phát
triển
Khu
công
nghiỦp
24
1.3.2. Ưu
đãi
tài
chính
26
1.3.3.
Hỗ
trợ
phát
triển
kết
câu
hạ
tầng
Khu
Công
NghiỦp
29
CHƯƠNG
2:THỰC
TRẠNG
THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU
CÔNG
NGHIỆP
TẠI
VIỆT
NAM ĐẾN NĂM 2008 31
2.1.
TÌNH HÌNH
HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC KHU
CÔNG
NGHIỆP
TẠI
VIỆT
NAM
ĐẾN
NĂM
2008
31
2.2.
THU HÚT ĐẦU Tư TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
VÀO CÁC KHU
CÔNG
NGHIỆP
TẠI
VIỆT
NAM ĐÈN NĂM
2008
35
2.2.1.
Tình hình
thu hút FDI vào
Việt
Nam nói
chung
trong
năm
2008 35
2.2.2.
Tình hình thu
hút FDI vào
các
Khu
công
nghiệp
tại
Việt
Nam
đến
năm 2008 36
2.2.2.1. Theo đối tác
38
2.2.2.2.
Theo
vùng lãnh thổ
42
2.2.2.3.
Theo
ngành
46
2.3.
CÔNG
TÁC
QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC
Đối
VỚI
HOẠT
ĐỘNG THU HÚT FDI
VÀO
CÁC KHU
CÔNG
NGHIỆP
TẠI
VIỆT
NAM 48
2.3.1.
Xây
dựng môi trường chính
trị
xã
hội
ổn
định
49
2.3.2. Xây
dựng
môi
trường pháp
lut
và
hệ thông chính sách
cho các
Khu
công
nghiệp
50
2.3.2.1. Xây dựng môi trường pháp luật
50
2.3.2.2. Xây dựng hệ thống chính sách
52
2.3.3. Xây
dựng hệ thông các yếu tô
tạo
thun
lợi
trong
kinh
doanh55
2.3.3.1. Xây dựng chính sách xúc tiến
đầu
tư
55
2.3.3.2. Xây dựng chính sách
ưu
đãi tài chính, khuyến khích
đầu
tư 58
2.3.3.3. Xây dựng thủ tục hành chính
đơn
giản, thông thoáng
61
2.3.3.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng
64
2.4.
ĐÁNH
GIÁ
HOẠT
ĐỘNG THU HÚT ĐAU TƯ TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
VÀO
CÁC KHU
CÔNG
NGHIỆP
TẠI
VIỆT
NAM HIỆN NAY 66
2.4.1.
Những
kết
quả
đạt được
66
2.4.2.
Nguyên nhân
của những
kết
quả
69
2.4.3. Những hạn chê
cần khắc phục
70
2.4.4.
Nguyên nhân của
những hạn chê
72
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP
ĐAY MẠNH
THU
HÚT
FDI
VÀO CÁC
KHU
CÔNG
NGHIỆP TẠI
VIỆT
NAM 77
3.1.
ĐỊNH HƯỚNG
THU
HÚT
FDI
VÀO CÁC
KHU
CÔNG
NGHIỆP
CỦA
VIỆT
NAM TRONG
THỜI GIAN
TỚI
77
3.1.1. Quan điểm,
chủ
trương
của
Đảng
về
phát
triển
Khu
công
nghiỘp
77
3.1.2. Bôi
cảnh
kinh
tế
hiỘn
nay
78
3.1.3.
Mục
tiêu phát
triển
các
Khu
cống
nghiỘp
đến 2020
80
3.1.3.1.
Mục
tiêu
tổng
quát
80
3.1.3.2.
Mục
tiêu
cụ
thể
80
3.2.
MỘT SỐ
GIẢI
PHÁP
NHẰM
TĂNG
CƯỜNG
THU
HÚT
ĐẦU TƯ
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
CÁC
KHU
CÔNG
NGHIỆP
TẠI VIỆT
NAM 81
3.2.1.
Nhóm
giải
pháp
về quy
hoạch,
đền
bù
giải
phóng
mặt
bàng
82
3.2.2.
Nhóm
giải
pháp
về
pháp
luật
chính sách
84
3.2.3.
Nhóm
giải
pháp
về xúc
tiên
đầu tư
86
3.2.4.
Nhóm
giải
pháp
về cơ
sở
hạ
tầng
89
3.2.5.
Nhóm
giải
pháp
về
thủ
tục
hành chính
92
3.2.6.
Nhóm
giải
pháp
về
lao
động,
tiền
lương
92
KẾT
LUẬN
94
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
96
PHỤ
LỤC
DANH
MỤC CÁC TỪ
VIẾT
TẮT
Kí
hiệu
Tiếng
Anh
Tiêng
Việt
viết
tát
ASEAN
Association
of Southeast
Asia
Asia Nations
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
Nam A
ASEM
Asia
-
Europe
meeting
Diễn
đàn
hợp tác
Á
-
Âu
APEC
Asia
-
Paciíic
Economic
Cooperation
Diễn
đàn
hợp tác
kinh
tế
châu
Á
Thái
Bình Dương
CNH-HĐH
Công
nghiệp
hóa
-
Hiện đại
hóa
CN
Công
nghiệp
CH
Consumer
Price
Index
Chỉ
số giá
tiêu
dùng
ĐBGPMB
Đền
bù
giải
phóng mật
bằng
NĐTNN
Nhà đầu
tư
nước
ngoài
EU
European Union
Liên
minh
châu
Au
EDB
Economic Development
Board
Hội
đồng phát
triển
Singapore
FDI
Foreign
Direct
Investment
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
IDB
The
Industrial
Development
Phòng Phát
triển
Công
nghiệp
(Đài
IDB
Bureau Loan)
JETRO
Japan Extemal Trade
Organisation
Cơ
quan
xúc
tiến
thương
mại
Nhật
Bản
HCA
Japan
International
Cooperation
Agency
Cơ
quan
hợp tác
quốc
tế
Nhật
Bản
GTZ
German
Technical
Cooperation
Tổ
chc
hợp
tác
kỹ
thuật
Đc
MIGA
Multilateral
Investment
Tổ
chc
bảo
lãnh
đầu tư đa
phương
MIGA
Guarantee
Agency)
tại
Việt
Nam
MIDA
Malaysian
Industrial
Cơ
quan
phát
triển
công
nghiệp
MIDA
Development
Authority
Malaysia
BÓI
The Thai
Board
of
Investment
Vãn phòng
hội
đồng đầu
tư
Thái
Lan
KCN
Khu
công
nghiệp
KCX
Khu chế xuất
PNTR
Permanent
Normal
Trade
Relations
Quy chế thương mại bình thường
vĩnh
viễn
UNIDO
United
Nations
Industrial
Development
Tổ
chức
phát
triển
công
nghiệp
Liên
Hợp Quốc
SEZ
Special
Economic
Zone
Đặc khu
kinh
tế
VÁT
Value
Added Tax
Thuế
giá
trị
gia
tăng
VSIP
VN
-
Singapore
Khu
công
nghiệp
Việt
Nam-
Singapore
WB
World
Bank Ngân hàng
thế giới
DANH
MỤC
BẢNG
BIÊU
Bảng
2.1 :
Cơ
cấu
vốn đầu
tư trực tiếp
nước
ngoài
vào
các
KCN
Việt
Nam
đến
2008
theo vùng
42
Biểu đồ 2.1: Diện tích đất công nghiệp đã cho thuê và có thể cho thuê trong
KCN
đến
năm 2008 31
Biêu
đồ
2.2 :
Diện
tích
và số
lượng các
KCN phân
theo
vùng
tính
đến năm
2008 33
Biểu
đồ
2.3:
Sô dự
án
và
tổng vốn
đầu
tư vào các
KCN
trong các
kế
hoạch
5
năm 37
Biêu
đồ
2.4:
Mười
quốc gia lớn nhất
đầu
tư vào các
KCN
Việt
Nơm đến năm
2008 38
Biêu
đồ
2.5:
Mười
tỉnh/ thành
phố dãn đầu
về thu hút
FDI
vào các
KCN
Việt
Nam
tính đến hết
năm
2008
45
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài
Công
nghiệp hóa, hiện đại
hóa là xu hướng
tất
yếu của các nước đang phát
triển.
Để
thực hiện
thành công quá trình
này,
các
quốc
gia cần phải
huy động
tối
đa
mọi
nguồn
lực
trong
và ngoài
nước,
nhất
là
nguồn
vốn đầu tư nước
ngoài.
Bởi
các
nước
đang phát
triển
với
trình độ kỹ
thuật
khoa
học,
còng
nghệ
cũng
như
kinh
nghiệm
quản
lý còn
nhiều
yếu kém và
lạc hậu,
để
thực hiện
thành công quá trình
CNH
-
HDH
thì
nguồn
vốn
ĐTNN
là
vô cùng
cần
thiết.
Để thu
hút và sợ
dụng
hiệu
quả
nguồn
vốn
trên,
chúng
ta cần
xây
dựng
một
môi trường đầu tư
thuận
lợi
bao gồm môi trường pháp lý hoàn
thiện
và môi trường
kinh
doanh
thuận
lợi.
Đây
là hai yếu tố
vô cùng
cần
thiết
và có ý
nghĩa
tiên
quyết
để
hấp
dẫn các nhà đầu tư
nhất
là các nhà đầu tư nước
ngoài.
Song trên
thực tế
đây
cũng
là
những
điểm
yếu
mà các nước đang phát
triển
vấp phải
và không
thể
dễ dàng
khắc
phục
trong
một
thời
gian
ngắn.
Do vậy học
tập
kinh
nghiệm
của các nước đi
trước,
Việt
Nam đã đẩy
mạnh
phát
triển
các khu công
nghiệp,
khu chế
xuất (gọi
chung
là
các khu công
nghiệp)
nhằm
thu
hút đầu tư nước
ngoài,
phát
triển
sản
xuất
công
nghiệp,
cũng
như
tiếp
nhận
công
nghệ,
kỹ
thuật
tiên
tiến,
thúc đẩy
nhanh
hơn
nữa
quá trình CNH
-
HĐH.
Trên
thực
tế
ở
Việt
Nam
cũng
như
hầu hết
các nước đang phát
triển
khác trên
thế giới,
KCN
với
những
chính sách ưu dãi
vượt
trội
về
tài
chính,
sự
thuận
tiện
về vị
trí địa lý,
cơ sở hạ
tầng hiện đại
cũng
như
thủ tục
hành chính đơn
giản đang
thực
sự
hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài và
thực
sự
trở
thành "nam châm"
thu
hút FDI
hữu
hiệu,
là biện
pháp "đi
tắt
đón
đầu"
nhằm
thực hiện
thành công sự
nghiệp
CNH -
HĐH,
phát
triển
kinh
tế -
xã
hội.
Có
thể
thấy,
nhìn
lại
chặng
đường phát
triển
18 năm
vừa
qua
(kể từ khi
KCX
đầu
tiên - Tản
Thuận
ra đời
năm 1991 đến năm
2008),
những
đóng góp của các
KCN
trong
việc
thu
hút FDI vào nước
ta
là vô cùng
lớn,
điều
đó
cũng
phần
nào
khẳng
định chủ trương phát
triển
các KCN
cũng
như chính sách
quản
lý các KCN
của
Nhà Nước là vô cùng đúng
đắn.
Hơn nữa để
thực hiện
mục tiêu đưa nước
ta trở
Ì
thành một nước công
nghiệp
hiện
đại,
có
tốc
độ tăng trưởng
nhanh
và bền
vững
vào
năm
2020,
chúng
ta cần
phát huy hơn nữa
vai trò của
các KCN.
Tuy
nhiên,
những
thành
tựu
chúng
ta đạt
được vẫn còn chưa tương
xứng
với
tiềm
năng phát
triển
KCN trên cả
nước,
ở một số KCN
tỷ lệ lập
đầy
diện
tích đật
công
nghiệp
chưa
cao,
số
lượng
nhà đầu tư đến đầu tư còn hạn
chế.
Thêm vào đó
trong
bối
cảnh
khủng
hoảng
tài
chính toàn cầu
hiện nay,
hầu
hết
các
quốc
gia
phát
triển
(trong
dó có
nhiều
quốc
gia là
nhà đầu tư nước ngoài
chiến
lược
của Việt
Nam
nói
chung
và các KCN
Việt
Nam nói
riêng)
đều bị ảnh
hưởng
không
nhỏ.
Do
vậy,
làm
thế
nào để có
thể thu
hút và
sử
dụng
hiệu
quả hơn
nguồn
vốn FDI vào các KCN
nhằm phát
triển
đật
nước,
thực hiện
thành công quá trình CNH
-
HĐH
dang
là vận
đề
đặt ra nhiều
thánh
thức
cho
Việt
Nam
hiện nay.
Chính
bởi thế,
tôi đã
quyết
định
chọn
vận
đề "Đẩy mạnh thu
hút
FDI vào
các
Khu Công Nghiệp
tại
Việt
Nam" là
đề
tài
nghiên
cứu
khóa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
2.
Mục đích nghiên cứu
Luận
giải
những
vận đề lý
luận
về đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài, khu công
nghiệp,
thực trạng thu
hút FDI vào các KCN
trong
thời
gian
qua
(từ
năm 1991 đến
hết
năm
2008),
kinh
nghiệm
thu
hút FDI vào các KCN của một số nước
trong
khu
vực.
Tim
ra
những
thành
tựu đạt
được
cũng
như
những
mặt còn hạn
chế, trong việc
thu
hút FDI vào các KCN của
Việt
Nam, nguyên nhân của
những
thành
tựu
cũng
như
những
hạn chế
đó.
Từ đó đề
xuật
định
hướng
cũng
như
giải
pháp nhằm đẩy
mạnh
hơn nữa
thu
hút
FDI
vào các KCN
trong
thời
gian
tới.
3.
Đôi
tượng,
phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng
nghiên
của
khóa
luận
này là
thực trạng thu
hút FDI vào các KCN
(bao
gồm cả KCX)
tại
Việt
Nam
từ
năm 1991 đến
2008,
trong
đó chủ
thể
chính của
hoạt
động
thu
hút FDI vào các KCN là Nhà nước thông qua công tác
quản
lý Nhà
Nước
đối với
hoạt
động
thu
hút FDI vào các KCN.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Để
hoàn thành khóa
luận
này, tôi đã sử
dụng
phương pháp
thống
kê, diễn
dịch,
tổng
hợp số
liệu,
từ
đó rút
ra
những
nhận
xét,
đánh giá tình hình
thu
hút FDI
vào các KCN,
những
thành
tựu
và hạn
chế,
nguyên nhân của
những
thành
tựu,
hạn
chế.
Trên cơ
sỏ
đó
rút ra
những
giải
pháp phù hợp
tiếp
tục
phát huy
lợi
thế
cũng
như
2
khắc
phục
những
hạn
chế tồn
tại
trong
công tác
quản
lý Nhà Nước
đối với thu
hút
FDI vào các
KCN.
5.
Két
cấu của
khóa
luận
Ngoài
lời
mở
đầu, kết
luận,
danh
mục
tài
liệu
tham
khảo,
phụ
lục,
khóa
luận
này được
kết cấu
thành 3 chương:
Chương
1:
Mt sô lý
luận
cơ bản về Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài và Khu
công
nghiệp
Chương 2:
Thực
trạng
thu
hút FDI vào các Khu công
nghiệp
tại Việt
Nam đến
2008
Chương 3:
Giải
pháp đẩy
mạnh
thu
hút FDI vào các Khu công
nghiệp
tại
Việt
Nam.
3
CHƯƠNG
1:
MỘT số LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ ĐAU Tư TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
VÀ CÁC KHU
CÔNG
NGHIỆP
1.1.
CÁC
KHÁI
NIỆM
LIÊN
QUAN
ĐẾN ĐAU Tư TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
VÀ KHU
CÔNG
NGHIỆP
1.1.1 Đầu
tu
trực
tiếp
nước ngoài
(FDI- Foreign
Direct
Investment)
1.1.1.1.
Khái niệm
và
đặc điểm
a.
Khái niệm
Đầu
tư nước ngoài (ĐTNN) là một quá trình nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn
bằng
tiền
hoặc
tài sản
sang quốc
gia
khác
để
đầu tư
theo
các
cam
kết
đầu tư
thỏa
thuận
nhằm đưa
lại
lợi
ích cho các bên
tham
gia.
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
(FDI)
là
một
trong
các kênh
thu
hút
vốn
ĐTNN
của
một
quốc
gia.
[2]
Trên
thực
tế,
phần
lớn
FDI được
thực hiện
dưới
dạng
thành
lập
công
ty
con,
hoặc
các công
ty
liên
doanh
trực
thuộc
các công
ty
đa
quốc
gia.
Ngày
nay,
mặc dù
FDI
còn
được
thực hiện bởi
các công
ty
vấa
và
nhỏ nhưng nhìn
chung
công
ty
đa
quốc
gia
vẫn
giữ
vai
trò chủ
đạo
trong
quá trình
này.
Do
đó,
FDI có
thể hiểu
chính là
"mở
rộng
phạm
vi
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh của
các công
ty
đa
quốc
gia
trên
phạm
vi
quốc
tế.
Sự
mở
rộng
đó bao
gồm
sự
chuyển
vốn,
công
nghệ
và các kỹ nâng
sản xuất
và
bí
quyết
quản
lý tới
nước
tiếp
nhận
đầu tư để
thực hiện
quá trình sản
xuất
kinh
doanh
theo
kế hoạch của
dự án đầu
tư".
[25]
Trên
thế
giới
hiện
nay có
rất
nhiều
cách
diễn
giải
khái
niệm
về FDI tùy
theo
góc độ
tiếp
cận của
các nhà
kinh
tế
khác
nhau:
•
Tổ
chức
Hợp
tác
và
phát
triển
kinh
tế
(Organisation
for
Economic
and
Cooperation
Development
-
OECD)
cho
rằng:
FDỈ
phản
ánh
những
lợi
ích
khách
quan
lâu
dài
mà
một
thực
thể
kinh
tế
tại
một nước
(nhà
đầu
tư)
đạt
được
thông
qua
một cơ sở
kinh
tế
tại
một
nền
kinh
tế
khác
với
nền
kinh
tế
thuộc
đất
nước của
nhà
đầu
tư
(doanh nghiệp
đầu
tư
trực tiếp).
Lợi
ích lâu dài bao
gồm
sự
tồn
tại
của một
mối
quan
hệ
giữa
nhà
đầu
tư và
doanh
nghiệp
đầu
tư
cũng
như nhà
đầu
tư
giành
4
được
ảnh
hưởng
quan
trọng
và có
hiệu
quả
trong việc
quản
lý
doanh
nghiệp
đó.
Đầu
tư
trực
tiếp
bao hàm
sự
giao
dịch
ngay
từ
đầu và
tất
cả
những
giao
dịch
vốn
tiếp
sau
giữa
hai
thực
thể
và các
doanh
nghiệp
liên
kết
một cách
chặt
chẽ. [6]
Theo
quan
niệm
này, động
cơ
chủ
yếu
của
FDI
là:
phần
vốn
được
sắ
dụng
ở
nước
ngoài gắn
liền
với
việc
tạo ra
ảnh
hưởng
trực
tiếp
hoặc phục
vụ
việc
kiểm
soát
các
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
tiếp
nhận phần
vốn
đó.
Nhà đầu tư có mục đích
giành
quyền
kiểm
soát
vốn
bỏ
ra.
• Một khái
niệm
khác về FDI
được sắ
dụng
rộng
rãi
hơn cả
là
khái
niệm
do
Quỹ
tiền
tệ
Quốc
tế -
IMF
(Intemational
Monetary
Fund)
đưa
ra
năm
1977.
Theo
IMF:
"Đẩu
tư
trực tiếp
nước
ngoài
là
vốn đầu
tư
được thực hiện
ở
các
doanh
nghiệp
hoạt
động ở
đất
nước khác nhâm
thu hút
về những
lợi
ích lâu
dài
cho nhà đầu
tư.
Mục
đích
của nhà đầu tư
là
giành
được
tiếng
nói
có
hiệu
quả
trong việc
quản
lý
doanh
nghiệp đó".[2]
Khái
niệm
này
nhấn
mạnh
vào
hai
yếu
tố là
tính lâu dài
của
hoạt
động
đầu tư
và
động
cơ đầu tư là giành
quyền
kiểm
soát
trực
tiếp
hoạt
động
quản
lý
doanh
nghiệp,
điều
hành
hoạt
động
sắ
dụng
vốn đẩu tư mà họ bỏ
ra
tại
các cơ sở
kinh
doanh
ỏ
nước khác.
• Còn
theo
nguồn
luật
Việt
Nam,
Luật
đầu tư
nước
ngoài
tại
Việt
Nam năm
1996
quy
định:
"Đẩu
tư
trực tiếp
nước
ngoài
là
việc
nhà đầu
tư
nước ngoài
đưa vào
Việt
Nam vốn bằng
tiền
hoỏc
bất
cứ
tài
sản nào để
tiến
hành các
hoạt
động đầu
w".[12,
Điểu
2]
Khái
niệm
này
nhấn
mạnh
chủ đầu tư
là
người
nước ngoài,
nhằm xác
định
tư
bản
chuyển
dịch
trong
FDI
nhất
thiết
phải
vượt
ra
khỏi
phạm
vi
một
quốc
gia.
Còn
theo
Luật
Đầu tư năm
2005
mà Quốc
Hội
khóa XI
Việt
Nam đã thông
qua,
có các khái
niệm
về "đầu
tư",
"dầu tư
trực
tiếp",
"đầu tư
nước ngoài",
nhưng
không có khái
niệm
"đẩu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
".
Tuy
nhiên,
có
thể
hiểu
"FDI
là
hình thức
đầu
tư
do nhà đầu
tư
nước ngoài
bỏ vốn đầu
tư và
tham
gia
quản
lý
hoạt
động đầu
tư
ở
Việt
Nam hoỏc nhà đầu
tư
Việt
Nam bỏ vốn và tham
gia
quản
lý
hoạt
động đầu
tư
ở
nước ngoài theo
quy
định
của
luật
này và
các
quy
định
khác của pháp
luật
có
liên quan".[ì
1]
5
Nhìn
chung,
có
rất
nhiều
khái
niệm
khác
nhau
về FDI
song tựu chung
lại
có
thể
hiểu
khái quát về FDI như
sau:
FDI
là sự đầu
tư
của
các
tổ
chức
(phần lớn
là
các
công
ty
đa
quốc
gia)
hoặc
cá nhân nước ngoài (NĐTNN) đưa
vốn bằng
tiền
hoặc bất
kỳ tài sản
nào vào nước
tiếp
nhận
để
thực hiện
các
hoạt
đờng
sản
xuất
kinh
doanh
và
dịch
vụ nhằm
thu
lời.
Đây
là sự
di
chuyển vốn quốc
tế
trong
đó NĐTNN
trực
tiếp
sở
hữu,
quản
lý và
điều
hành
việc
sử dụng
vốn.
Với
FDI nhà đầu tư nước ngoài có được
quyền
kiểm
soát,
lợi
ích lâu dài
cũng
như mức đờ
sở hữu vốn
cổ
phần
nhất
định.
b.
Đặc điểm
• Trong doanh
nghiệp
có vốn ĐTNN, NĐTNN
phải
đóng góp một
lượng
vốn
tối
thiểu trong
vốn
pháp
định
tùy
theo
quy
định
của môi
nước.
FDI
là hình
thức di
chuyển
vốn
quốc
tế
trong
đó NĐTNN
trực
tiếp
sở hữu,
quản
lý và
điều
hành
việc
sử
dụng
vốn.
Theo
Tổ
chức
hợp tác phát
triển
kinh
tế
-
OECD
(Organisaton
for
Economic
Cooperatin
and
Development),
được
coi
là FDI
khi
nước này sở hữu từ 10% cổ
phiếu
thường
hoặc quyền
biểu quyết
của
doanh
nghiệp -
mức được công
nhận
cho phép nhà đầu tư nước ngoài
tham
gia thực
sự vào
quản
lý
doanh
nghiệp
của mờt
doanh
nghiệp
khác.
Luật
Mỹ quy định
tỷ
lệ
này là
10%,
Pháp và Anh là
20%.
Còn
Việt
Nam,
theo
quy định của pháp
luật
hiện
hành
"Phần
vốn
góp
của
bên nước ngoài
hoặc
các bên nước ngoài vào vốn pháp định của
doanh
nghiệp
liên
doanh
không
bị
hạn
chế về
mức cao
nhất theo
sự
thoa thuận
của
các bên nhưng không
dưới
30% vốn pháp
định"[ll], trừ
trường hợp do Chính Phủ
quy
định
(trong
mờt số trường hợp cá
biệt
tỷ
lệ
này có
thể thấp
hơn
20%).[17,
Điều
14,
Mục 2]
• Chủ đầu
tư
nước ngoài
tự
quyết định
đẩu
tư
và thu
nhập của họ phụ
thuộc
vào
kết
quả
kinh
doanh của doanh
nghiệp
mà họ b
vốn
đầu
tư.
Mờt
điểm
quan
trọng
để phân
biệt
FDI
với
các hình
thức
khác
là,
chủ đầu tư
tự
quyết
định
đầu
tư, quyết
định
sản
xuất
kinh
doanh
và
tự
mình
chịu
trách
nhiệm
về
lỗ
cũng
như
lãi.
Nhà đầu tư nước ngoài được
quyền
lựa
chọn
hình
thức
đầu
tư,
lĩnh
vực,
thị
trường
cũng
như
quy
mô đầu
tư,
công
nghệ
cho mình và
thu
nhập của
họ
thu
được
phụ
thuờc
vào
kết
quả
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
mà họ bỏ vốn đầu
tư.
Vì
thế,
hình
thức
này
mang
tính khả
thi
và
hiệu
quả
kinh
tế cao,
không có
những
ràng
buờc về
chính
trị,
không để
lại
gánh
nặng
nợ
nần
cho nền
kinh
tế
nước
nhận
đầu tư.
6
• FDI chủ yếu
là
đầu tư tư nhân
với
mục
đích
hàng đẩu là tìm kiếm
lợi
nhuận
Do các
chủ
đầu tư
tự quyết
định
đầu
tư
và
tự
chịu
trách
nhiệm
về
kết
quả
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh.
Cũng chính
bởi
hình
thức
này mục đích hàng đầu là tìm
kiếm
lợi
nhuận
nên
chủ yếu
tập
trung
vào các
lĩnh
vực
sản
xuất
kinh
doanh
.có
tính
sinh
lợi
cao.
Do đó mà
khi
tiếp
nhận nguồn
vốn FDI các nưọc
nhận
đầu tư
nhất
là các
nưọc
đang phát
triển
khi
tiến
hành
thu
hút FDI
phải
xây
dựng
cho mình một hành
lang
pháp lý đủ
mạnh
và chính sách
thu
hút hợp lý để
hưọng
vào
phục
vụ cho các
mục tiêu phát
triển
kinh
tế,
xã
hội
của nưọc mình, tránh tình
trạng
chỉ phục
vụ cho
mục đích tìm
kiếm
lợi
nhuận của
các
chủ
đầu tư.
• FDỈ
thường
đi
kèm
với
chuyển giao công
nghệ
Thông qua
hoạt
dộng
FDI,
nưọc
chủ
nhà có
thể
tiếp
nhận
được công
nghệ,
kĩ
thuật
tiên
tiến,
học
hỏi
kinh
nghiệm quản
lý
của
nưọc đầu
tư.
Do
đó,
FDI thường đi
kèm
vọi
chuyển
giao
công
nghệ.
Đây là
điểm
khác
biệt
lọn
nhất giữa
FDI và các
hình
thức
đầu
tư
khác và
cũng là
lý do
giải
thích
tại
sao
các
quốc
gia
tăng
cường
thu
hút
nguồn vốn này,
đặc
biệt
là
các nưọc đang và kém phát
triển.
• FDỈ
không
chỉ
bao gồm vốn đầu
tư
ban
đầu của chủ đầu
tư
dưới hình thức
pháp
định
và
trong
quá
trình hoặt động,
nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh
nghiệp
để
triển khai
hoặc mờ
rộng
dự án cũng như
vốn
đẩu
tư từ
nguồn
lợi
nhuận
thu
được.
1.1.1.2.
Phân
loặi
Theo
Luật
Đẩu Tư
2005
của
Việt
Nam có các hình
thức
đầu tư nưọc ngoài
chính như
sau:
a.
Hình
thức
doanh
nghiệp
100% vốn nước
ngoài
Doanh
nghiệp
100% vốn nưọc ngoài là
doanh
nghiệp
do chủ đầu tư nưọc
ngoài làm chủ đầu tư
vốn
thành
lập
tại
Việt
Nam,
tự
quản
lý và
tự
chịu
trách
nhiệm
về kết
quả
kinh
doanh của
mình.
Doanh
nghiệp
100% vốn nưọc ngoài thành
lập
và
hoạt
động
theo
hình
thức
công
ty
TNHH,
công
ty
cổ
phần,
công
ty
hợp
danh,
doanh
nghiệp
tư nhân
theo
quy định của
Luật
Doanh
Nghiệp
và pháp
luật
có liên
quan.
Ngoài
ra,
doanh
nghiệp
100% vốn nưọc ngoài đã được thành
lập
tại
Việt
Nam được
7
hợp tác
với
nhau
và
với
nhà đầu tư nước ngoài để thành
lập
doanh
nghiệp
100% vốn
nước
ngoài
mới.
[14,
Điều
7]
Các
doanh
nghiệp
100% vốn nước ngoài được phép thuê
đất
thực hiện
dự án
đầu
tư không quá 50 năm, trường hợp đặc
biệt
không quá 70 năm nhưng
phải
có sự
dồng
ý
của
cơ
quan
Nhà
nước.
[13,
Điều
67,
Khoản 3]
Doanh
nghiệp
100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân
theo
pháp
luật
Việt
Nam, được thành
lập
và
hoạt
động
tẩ
ngày cấp
Giấy
chứng nhận
đầu
tư.
Toàn
bộ
vốn duy
trì sản
xuất
kinh
doanh,
kể cả
phần
đầu tư xây
dựng
cơ sở
vật chất
ban
đầu
do nhà đẩu tư nước ngoài bỏ
ra.
Chủ đầu tư nước ngoài nắm 100%
quyền quản
lý, điều
hành sản
xuất,
kinh
doanh
và
tự chịu
trách
nhiệm
với hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh của
mình.
b.
Hình
thức
doanh
nghiệp liên
doanh
Doanh
nghiệp
liên
doanh
là
doanh
nghiệp
được thành
lập
tại
Việt
Nam trên
cơ sở hợp đồng
kinh
doanh
giữa
bên
hoặc
các bên
Việt
Nam
với
các bên
hoặc
các
bén nước
ngoài,
hoặc
trên cơ
sở
Hiệp
định
giữa
Chính Phủ
Việt
Nam
với
Chính Phủ
nước
ngoài,
nhằm
hoạt
động
kinh
doanh
trên lãnh
thổ
Việt
Nam.
Doanh
nghiệp
liên
doanh là phấp
nhân
Việt
Nam và được thành
lập theo
hình
thức
cõng
ty
TNHH
hai
thành viên
trở
lên,
công
ty
cổ
phần,
công
ty
hợp
danh
theo
quy
định của
Luật
Doanh
Nghiệp
và pháp
luật
có liên
quan.
Những
doanh
nghiệp
này
cũng
liên
doanh
với
nhà đầu
trong
nước và nhà đầu tư nước ngoài khác để thành
lập
tổ
chức
kinh
tế
mới.
[14,
Điều
8]
Doanh
nghiệp
liên
doanh
hoạt
động
theo
nguyên
tắc tự
chủ tài
chính trên cơ
sở
hợp đồng liên
doanh,
phù hợp
giấy
chứng nhận
đầu tư và pháp
luật
Việt
Nam.
Doanh
nghiệp
liên
doanh
có tài sản riêng do các bên liên
doanh
đóng góp và là sở
hữu chung của
các bên liên
doanh.
Các bên liên
doanh chịu
rủi
ro,
lỗ,
lãi
theo tỷ lệ
đóng góp vào
doanh
nghiệp
liên
doanh.
c.
Hợp đồng hợp
tác
kinh
doanh (BCC)
Hợp đồng hợp tác
kinh
doanh
(BCC)
là
hình
thức
đầu tư được ký
kết giữa
các
nhà đầu tư nhằm hợp tác
kinh
doanh
phân
chia
lợi
nhuận,
phân
chia
sản phẩm mà
không thành
lập
pháp
nhân.[Ì
Ì,
Điều
3]
8
Đây
là
hình
thức
đầu tư
trực
tiếp
chịu sự điều chỉnh của
Luật
Đầu
Tư,
do vậy
nó khác
với
các hợp đồng thương
mại,
hợp đồng
kinh tế
về
trao
đổi
mua bán thông
thường
(các hợp đồng này không
bị
Luật
Đầu Tư
điều
chinh).
Theo
hình
thức
đầu tư
này
sẽ
không hình thành một pháp nhân
mới,
các bên hợp
doanh vẫn
giữ
nguyên sụ
hữu
riêng
đối
với
tài sản góp vào hợp
doanh. Kết
quả
hoạt
động đầu tư phụ
thuộc
vào
sự
tồn
tại
và
thực hiện
nghĩa
vụ
của mỗi
bên hợp
doanh.
Nội
dung
hoạt
động
kinh
doanh,
các
quyền
và
nghĩa
vụ của mỗi bên, cách
thức
xác định và phân
chia kết quả,
thời
hạn hợp
đồng,
cách
giải
quyết tranh
chấp
được
xác định cụ
thể trong
hợp
đồng.
Hợp đồng hợp tác
kinh
doanh
thích hợp
với
mụ
cửa
đầu
tư
để
giảm
rủi
ro
hoặc
ngăn
cản sự can
thiệp
quá sâu
của
nhà đầu tư.
d.
Các
hình thức
khác
Ngoài ba hình
thức
cơ
bản
trên còn có các hình
thức
khác như:
Hợp đồng xây dựng
-
kinh
doanh
-
chuyển
giao
(BÓT)
Hợp đồng xây
dựng
- kinh
doanh
-
chuyển
giao
(BÓT)
là
văn bản ký
kết giữa
chủ
nhà đầu
tư
nước ngoài (cá nhân
hoặc
tổ
chức
nước
ngoài)
với
cơ
quan
Nhà Nước
Việt
Nam có
thẩm quyền
để xây
dựng
các công trình hạ
tầng,
tiến
hành
khai
thác và
kinh
doanh
trong
một
thời
hạn
nhất
định và
khi hết
thời
hạn thì
chuyển
giao
không
bồi
hoàn công trình cho Nhà Nước
Việt
Nam.[
li,
Khoản
17,
Điều
3]
Vốn
để
thực hiện
hợp
đồng
này có
thể
là 100% vốn
nước ngoài
cộng
với
vốn của
Chính Phủ
Việt
Nam,
hoặc
tổ
chức,
cá nhân
Việt
Nam. Các
chủ
đầu
tư có
toàn
quyền
tổ
chức,
xây
dựng,
khai
thác,
kinh
doanh
công trình
trong
một
thời
gian
nhất
định đủ để
thu
hồi
vốn
đầu tư và có
lợi
nhuận
hợp
lý.
Hợp đồng xây
dựng
-
lánh
doanh - chuyển
giao
có
hiệu
lực khi
được
Bộ Kế
hoạch
và Đấu
tư cấp
giấy
phép
đầu
tư.
Hợp đồng xây dựng
-
chuyển
giao
-
kinh
doanh (BTO)
Là hình
thức
dầu tư được ký
kết giữa
cơ
quan
Nhà nước có
thẩm quyền
và
nhà dầu
tư
để xây
dựng
công trình
kết
cấu hạ
tầng,
sau
khi
xây
dựng xong,
nhà đầu
tư chuyển
giao
công trình đó cho Nhà nước
Việt
Nam; Chính Phủ dành cho nhà đầu
tư
quyền
kinh
doanh
công trình đó
trong
một
thời
hạn
nhất
định để
thu hồi
vốn đầu
tư
và
lợi
nhuận.[l
Ì,
Khoảnl8,
Điều3]
Hợp đồng xây dựng
-
chuyển
giao
(BT)
9
Là hình
thức
đầu tư dược ký
giữa
cơ
quan
Nhà nước có
thẩm
quyền
và nhà
đầu
tư để xây
dựng
công trình
kết
cấu hạ
tầng;
sau
khi
xây
dựng
xong
nhà đầu tư
chuyển
giao
công trình đó cho Nhà Nước
Việt
Nam; Chính Phủ
tạo
điều
kiện
cho
nhà đầu tư
thực
hiện
dự án khác để
thu hồi vốn
đầu tư và
lợi
nhuận
hoặc
thanh
toán
cho
đầu tư
theo thộa thuận
trong
hợp đồng
BT.[11,
Khoản
19,
Điều
3 ]
Đầu tư
phát triển kinh
doanh
Là hình
thức
mà nhà đầu tư được phát
triển
kinh
doanh
thông qua các hình
thức:
mở
rộng
quy mô, nâng cao công
suất,
năng
lực
kinh
doanh;
đổi
mới công
nghệ,
nâng
cao chất
lượng
sản
phẩm,
giảm
ô
nhiễm
môi
trường,
[li,
Điều
24]
Góp
vốn,
mua cổ phần
và sáp
nhập,
mua
lại
Theo
dó nhà đẩu tư được góp
vốn,
mua cổ
phần
của các công
ty,
chi
nhánh
tại
Việt
Nam. Tỷ
lệ
góp
vốn,
mua cổ
phần
của
nhà đầu tư nước ngoài
đối với
một số
lĩnh
vực,
ngành,
nghề
do Chính Phủ quy định.
Nhà đầu
tư
cũng
được
quyền
sáp
nhập,
mua
lại
công
ty,
chi
nhánh.
Điều
kiện
sáp
nhập,
mua
lại
công
ty,
chi
nhánh
theo
quy định
của Luật này,
pháp
luật
về
cạnh
tranh
và các quy định khác
của
pháp
luật
có
liên
quan.[
li,
Điều
25]
1.1.1.3.
Các nhân
tố của
môi
trường
đầu tư ảnh hưởng đến
việc
thu hút FDI vào
một
quốc
gia.
Có bốn nhóm
yếu tố tác
động đến FDI bao gồm: các
yếu tố thuộc
về chủ đầu
tư,
các
yếu tố thuộc
về nước
chủ
đầu
tư,
các
yếu tố thuộc
về nước
nhận
đầu tư và các
yếu tố thuộc
về môi trường
quốc
tế.
Trong
bốn nhóm nhân
tố
trên thì nhóm nhân
tố
thuộc
về nước chủ đầu tư đóng
vai
trò
rất
quan
trọng
ảnh hưởng
trực
tiếp
đến dòng
FDI
vào một
quốc
gia.
Trong
bối
cảnh
hiện
nay
của
nền
kinh
tế thế
giới,
khi
xu hướng
hội
nhập
vào
kinh
tế khu
vực và
kinh
tế thế
giới
đang
diễn
ra
mạnh
mẽ, các
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
nói
chung
và đầu tư
trực
tiếp
nói riêng không
ngừng
được phát
triển
và
mở
rộng
trước
những
điều
kiện
mới của môi trường
kinh
doanh.
Đối với
các nước
đang phát
triển
nhu
cầu thu
hút FDI
cao,
tìm
hiểu
và phân tích đúng đắn môi trường
đầu tư,
chính là chìa khóa
đối với
các nước
tiếp
nhận
đầu tư để mở
rộng
cánh cửa
thu
hút
FDI.
Do đó các
yếu tố của
môi trường đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài ảnh hưởng
trực
tiếp
đến
việc
thu
hút
FDI của
các nước này.
10
Môi trường đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài chính
là tổng
hòa các yếu
tố
về pháp
luật,
kinh tế,
chính
trị,
văn hóa, xã
hội,
và các yếu
tố
cơ sở hạ
tầng,
năng
lực thị
trường,
lợi
thế
của
một
quốc
gia
có
liên
quan,
ảnh hưởng
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
đến
hoạt
động đầu
tư của
các
tổ
chức
và cá nhân nước ngoài
tại
một
quốc
gia.
Các
yếu tố
này tác động qua
lại
lẩn
nhau
và
chi
phối
mạnh
mẽ đến các
hoạt
động đầu
tư,
ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
việc
thu
hút
FDI của
một
quốc
gia.
Theo
quan
niệm
của
UNCTAD
môi trường đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài được
chia
thành ba nhóm chính
sau
đây ảnh hưởng
trực
tiếp
đến
việc
thu
hút FDI
của
một
quốc
gia
đó
là:
khung
chính sách
FDI,
các yếu
tố
môi trường
kinh
tế
và các yếu tố
tạo
thuận
lợi
trong kinh
doanh.[28,
tr
91]
a.
Khung
chính sách
vê
FDI
Khung
chính sách về FDI bao gồm các quy định liên
quan
trực
tiếp
đến FDI
và các quy định có ảnh hưởng gián
tiếp
đến
FDI.
• Các quy
định liên
quan
trục tiếp
đến FDl
Các quy định này bao gồm: các quy định về
việc
thành
lập,
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp FDI;
các tiêu
chuẩn
đối
xử
với
FDI (nguyên
tắc
MFN,
NT);
cơ chế
hoạt
động
của
thị
trường.
Tại Việt
Nam cấc
doanh
nghiệp
FDI dăng ký đầu tư
theo Luật
Đầu tư 2005
(diều
46, 47, 49)
và
hoạt
động
theo Luật
Doanh
nghiệp.
Theo đó
với
những
dự án có
vốn
đầu
tư
nước ngoài có quy mô
vốn
đầu
tư từ
dưới
ba trăm
triệu
đồng
Việt
Nam và
không
thuộc
Danh mục
lĩnh
vực đầu tư có
điều
kiện
thì
nhà đầu tư làm
thủ tục
đãng
ký
tại
cơ
quan
Nhà nước
quản
lý đầu tư
cấp tỉnh
để được cấp
Giấy
chứng
nhận
đầu
tư.
[li,
Điều
46,
Khoản 1]
• Các quy
định
ảnh hưởng
gián tiếp
tới
FDI
- Chính
sách
Thương
mại:
chính sách thương mại có ảnh hưởng
rất lớn
tới
FDI.
Những nước có chính sách thương mại
khuyến
khích
xuất
khẩu,
đàm phán
song
phương,
đa phương
với
nhiều
nước
sẽ tạo
tiền
đề
thuận
lợi
để
thu
hút
FDI.
- Chính
sách
tư
nhân
hóa:
FDI là hình
thức
đầu tư tư nhân
quốc
tế
nên các
nhà đầu
tư
rất
coi trọng
cách nhìn
nhận
của
nước
tiếp
nhận
FDI
đối với
khu
vực
kinh
tế
tư
nhân.
Việc tạo
điều
kiện
cho khu vực
kinh
tế
này sẽ góp
phần
tăng cường
thu
hút FDI.
li
- Chính
sách tiền
tệ
và
thuế:
Những chính sách này tác động
trực
tiếp tới
sự
ổn
định và phát
triển
của nền
kinh
tế,
tốc
độ lạm
phát,
khả
năng cân
bằng
ngân sách
của
nhà
nước,
lãi
suất
trên
thị
trường.
Các chủ đầu tư bao
giờ
cũng
muốn
đầu tư vào
các
thị
trường có
tỷ
lẩ
lạm phát
thấp,
lãi
suất
cũng
như các
loại
thuế
trên
thị
trường
thấp.
Do đó chính sách này ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
hiẩu
quả đầu tư góp
phần
định
hướng
cho
các nhà đầu
tư chọn địa
điểm
đẩu tư.
- Chính
sách
tỷ giá
hối
đoái.
Chính sách này ảnh
hưởng
đến giá các
tài sản
ở
nước
nhận
đầu
tư,
giá các
khoản
lợi
nhuận
các
chủ
đầu
tư
thu
được và năng
lực
cạnh
tranh
của các hàng hóa
xuất
khẩu
của các
chi
nhánh ở nước
ngoài.
Một nước
theo
đuổi
chính sách đồng
tiền
quốc
gia
yếu sẽ
có
lợi
trong viẩc thu
hút FDI và
xuất
khẩu
hàng
hóa.
Chính
vì vậy
chính sách này ảnh
hưởng
đến
thu
hút FDI
của
một
quốc
gia
- Chính
sách liên
quan đến cơ
cấu
các ngành
kinh
tế và các vùng
lãnh thổi
khuyến
khích phát
triển
vùng
nào,
ngành
nào,
vùng nào đã được bảo hộ hay không
cần
khuyến
khích
- Chính sách
lao
động, giáo
dục,
đào
lạo,
y
tế ảnh
hưởng
đến
chất
lượng
nguồn
lao
động
cung
cấp cho các dự án
FDI.
Các nhà đầu tư luôn
muốn
đầu tư vào
một quốc
gia
có
nguồn
lao
động
dồi
dào,
chất
lượng
lao
động
tốt,
có trình độ và
tay
nghề
kỹ
thuật cao.
Vì
thế,
nếu
thực
hiẩn
chính sách này
tốt
thì
FDI
thu
hút vào một
quốc
gia
cũng
gia
tăng
rất nhiều.
- Các quy
định trong
các
hiệp định
quốc tế mà nước nhận đẩu
tư
tham
gia
ký
kết:
giúp tăng
cường
hợp
tác quốc
tế,
thúc đẩy
thu
hút
FDI.
Ngoài
hai
nhóm yếu
tố
trên,
sự ổn định chính
trị,
kinh tế -
xã
hội
cũng tạo
thuận
lợi
cho
viẩc thu
hút FDI vào
quốc
gia đó.
Sự ổn định đó
thể hiẩn
thông qua
thể
chế
chính
trị,
xu
hướng
chính
trị,
thái độ chính
trị
đối với
các thành
phần
kinh tế
và
các
loại
hình
doanh
nghiẩp,
hoàn
cảnh
xã
hội
và tình
trạng viẩc
làm
của
dân
cư.
Sự
ổn
định
chính
trị
ở
mỗi quốc
gia
là yếu
tố
đầu tiên đảm bảo cho
sự
phát
triển
về
kinh
tế,
đồng
thời
là dấu
hiẩu tốt
cho
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài,
giúp
củng
cố
lòng
tin
của
các nhà đầu
tư,
làm cho họ yên tâm hơn
khi
quyết
định bỏ
vốn.
Khung
chính sách FDI ổn định sẽ là một
trong
những
cơ sở
chắc chắn
ban
dầu
để
giảm
hẳn
những
rủi
ro
trong
đầu
tư,
đóng
vai
trò
quyết
định cho sự
nhanh
chóng hay chậm
chạp
trong
quyết
định
đầu
tư của
các nhà đầu tư.
12
b.
Các yêu
tố
môi
trường kinh
tê
Nhiều
nhà
kinh
tế
cho rằng
các yếu
tố
kinh
tế
của
nước
nhận
đầu tư
là
những
yếu tố
có ảnh hưởng
quyết
định
trong
thu
hút
FDI.
Tùy động cơ
của
nhà đầu
tư
nước
ngoài mà các
yếu tố sẽ
có
những
mức độ ảnh hưởng khác
nhau.
Động cơ
chung
nhất
của
các nhà đầu tư nước ngoài
là
tìm
kiếm
thị
trường đầu tư hấp
dẫn, thuận
lợi
và an
toàn nhằm
thu
lợi
nhuận
cao và
sể thịnh
vượng lâu dài
của
doanh
nghiệp.
Tuy nhiên
động
cơ cụ
thể của chủ
đầu tư
trong
từng
dể án
lại rất
khác
nhau
tùy
thuộc
vào
chiến
lược
phát
triển
của
doanh
nghiệp
và mục tiêu của nó ở
thị
trường nước
ngoài,
ứng
với
mỗi một động cơ đó
là
các nhân
tố
ảnh hưởng đến
thu
hút FDI
của
một
quốc
gia
khác
nhau.
- Động cơ
tìm
kiềm
thị
trường (Market seeking)
Khi
nhà đầu
tư
muốn
mở
rộng
thị
trường cho
sản
phẩm
thì
một
thị
trường
tiềm
năng về tiêu
thụ sản
phẩm
của
nhà đầu tư
là
một nơi lý tưởng để
quyết
đinh
địa
bàn
đầu
tư của
mình,
ngoài khả năng thâm
nhập
được vào
thị
trường
nội
địa của nước
nhận
đầu tư
thì
cơ
hội
cho các nhà đầu tư có
thể
tiến
xa hơn nữa
khi
thông qua các
nước
này để
tham
nhập
vào
thị
trường khu vểc và
thế
giới.
Khi
đầu tư
theo
động cơ
này,
nhà đầu tư thường
quan
tâm
tới
các yếu
tố:
dung
lượng
thị
trường và
thu
nhập
bình
quân/người
tại
nước sở
tại,
tốc
độ tâng trưởng
thị
trường,
khả nâng
tiếp
cận
thị
trường
khu vểc
và
thế
giới,
sể
ưa
chuộng
của
người
tiêu
dùng và cơ
cấu
thị
trường.
Do vậy
với
các chủ đầu tư đầu tư nhằm mục đích tìm
kiếm thị
trường
quốc
gia
nào càng có
dung
lượng thì trường
lớn,
tốc
độ tăng trưởng
kinh
tế
cao và ổn
định,
thu
nhập
binh
quân đầu
người
cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu tư và gặp
nhiều
thuận
lợi
trong
thu
hút
FDI.
- Động cơ
tìm
kiếm nguyên
liệu
và
tài
sẩn
(Resource/ Asset seeking)
Khi
chi
phí
sản xuất
về nguyên
vật
liệu
và
lao
động của nước nhà đầu tư
trở
nên quá cao
thì
sẽ nảy
sinh
nhu
cầu
tìm
địa
bàn đầu tư có
chi
phí
sản xuất rẻ
hơn để
tạo
thêm
nhiều
lợi
nhuận
cho nhà đầu
tư.
Cơ sở đầu tư nước ngoài là một mắt xích
trong
dây
truyền
kinh
doanh
của
công
ty
mẹ, có
nhiệm
vụ
khai
thác
khai
thác
nguồn
nguyên
liệu
ở nước sở
tại
cung
cấp cho công
ty
mẹ để
tiếp
tục
chế
biến
sản
xuất
hoàn
chỉnh
sản
xuất.
Hình
thức
đầu
tư đặc
biệt
có
hiệu
quả
đối với
những
dể án
khai
13
thác dầu
khí,
tài nguyên thiên nhiên
hoặc
khai
thác và sơ
chế
các sản phẩm nông,
lâm,
ngư
nghiệp
ở nước
sở
tại
Các
yếu
tố
mà nhà đầu
tư
hướng
tới
là: lao
động phổ thông giá
rẻ,
tính
sẵn
có
của lao
động có
tay
nghề,
các
tài sản đặc
biệt
của doanh
nghiệp
tại
nước
nhận
đầu tư
(nhãn
hiệu
hàng
hóa, bằng
phát
minh,
sáng
chế )
cơ
sở
hạ
tầng
- Động cơ
tìm
kiếm
hiệu
quả
(Efficiency seeking)
Đây
là
hình
thồc
đầu tư ở nước ngoài nhằm
giảm
chi
phí
sản
xuất
thông qua
việc
tận
dụng nguồn
lao
động,
nguồn
tài nguyên ở nước sở
tại
giúp tăng sồc
cạnh
tranh
của sản
phẩm và nâng
cao
tỉ
suất
lợi
nhuận.
Hình
thồc
đầu
tư
này còn giúp cho
chủ
đầu
tư
giải
quyết
một
số vấn
đề
kinh tế
-
xã
hội
khác như tránh được
những
quy
định
chặt
chẽ của
các nước phát
triển
về mỏi
trường,
sự dư
thừa
vốn
trong
nền
kinh
tế
thị
trường,
sự lên giá của đồng
tiền Nhà
đầu tư sẽ xem xét các yếu
tố
chi
phí
như;
chi
phí
thực
cho các
nguồn
lực
và các tài
sản; chi
phí các yếu
tố
đầu
vào,
đạc
biệt
là vận
tải,
thông
tin
liên
lạc
c.
Các yếu
tố tạo
thuận
lợi
trong kinh
doanh
Các yếu
tố
này
mang
tích
chất
bổ
trợ
cho
hoạt
động đầu tư
diễn
ra
thuận
lợi
và dễ dàng hem do đó có ảnh hưởng không nhỏ đến
việc
thu
hút FDI của một
quốc
gia.
Các
yếu
tố
này bao
gồm:
- Chính sách xúc
tiến
đầu
tư:
giới thiệu,
quảng bá,
hình ảnh
đất nước,
môi
trường
đầu tư
cho
các nhà đầu
tư,
trợ
giúp các nhà đầu tư
triển
khai
và tìm
kiếm
các
dự
án đầu
tư.
Hoạt
động xúc
tiến
đầu tư
sẽ
giúp các nhà đầu tư
biết
đến
những
chính
sách
thuận
lợi
dành cho FDI mới được ban hành ở nước
nhận
đầu tư và rút
ngắn
khoảng
cách về mặt địa lý
giữa
nước
nhận
đầu tư và chủ đầu tư vì thông
tin
đến
được
với
chủ đầu tư một cách
kịp
thời.
Do đó đây là yếu
tố
rất
quan
trọng
được các
nước
chú ý
coi trọng khi
tiến
hành
thu
hút FDI vào nước mình.
- Các chính sách ưu
đãi,
khuyến
khích đầu tư (ưu đãi về
thuế,
ưu đãi tài
chính,
và các ưu đãi
khác).
Đây
cũng là
cóng cụ
rất
quan
trọng
ảnh hưởng đến khả
năng
thu
hút FDI vào một
quốc
gia
vì
nó giúp các chủ đầu tư tăng
tỷ suất
lợi
nhuận
giảm
chi
phí hoặc
hạn
chế
được
rủi
ro.
14
-
Thủ
tục
hành chính
cũng
ảnh hưởng
rất nhiều
đến
khả
nâng
thu
hút FDI của
một
quốc
gia.
Thực
tế cho thấy
quốc
gia
nào mà
thủ tục
hành chính càng cụ
thể,
rõ
ràng,
minh
bạch
sẽ
càng hấp
dẫn
các nhà đầu tư
- Dịch vụ hỗ
trợ sau khi
được phép đầu
tư:
như các
dịch
vụ hỗ
trợ
giải
phóng
mặt
bờng
- Dịch vụ
tiện
ích cho nhà đầu tư nước
ngoài:
khu
vui
chơi
giải
trí,
bệnh
viện,
trường
học
1.1.2.
Khu công
nghiệp
(Industrial
estates,
Industrial
zone,
Industrial
park)
1.1.2.1.
Sơ
lược
quá
trình hình
thành
Trong
những
năm gần
đây,
dòng vốn FDI luôn có xu hướng đổ vào
lĩnh
vực
công
nghiệp.
Khi
tiến
hành một
hoạt
động sản
xuất
công
nghiệp,
các nhà đẩu tư
luôn
quan
tâm đến
những
yếu tố
về
khả
năng
của đất đai, vị trí
thuận
lợi
của
nó cho
việc
triển
khai
sản
xuất,
tiếp
cận thị
trường,
tiêu
thụ sản
phẩm được các nhà đầu tư
hết
sức
quan
tâm.
Bên
cạnh
đó,
các nhà đầu
tư,
đặc
biệt
là các nhà nước
ngoài,
rất
quan
tâm đến
những
ưu
đãi
mà nhà nước
sở
tại
dành cho
họ.
về phía nước
tiếp
nhận
đầu tư,
để
thu
hút đầu tư phát
triển
kinh tế
một cách có
hiệu
quả
nhất
trong việc
sử
dụng
các
nguồn
lực
và đảm bảo cho sự tăng trưởng
kinh tế bền
vững,
Nhà nước cần
phải tạo ra
những
khu vực
thuận
lợi
và
cung
cấp ưu đãi
vượt
trội
nhờm
nhanh
chóng
đạt
được mục tiêu của mình, hạn chế
tối
đa
những
ảnh hưởng không
tốt
đến mói
trường.
Như
vậy,
trên cơ sở gặp gỡ của nhu cầu
tổ
chức
sản
xuất, kinh
doanh
của
nhà đầu tư và phát
triển
kinh
doanh
và phát
triển
kinh tế
xã
hội
của nước sỏ
tại
mà
KCN
đã ra đời.
Trên
thế
giới
các KCN là một
kiểu tổ
chức
lãnh
thổ
công
nghiệp
ra đời
từ
cuối thế
kỷ
XIX,
đầu
thế
kỷ XX, ở một số nước tư bản phát
triển
như Anh, Mỹ,
Italia.
Từ
sau
Chiến
tranh thế
giới
thứ
li
các KCN đã phát
triển
mạnh
cả về
số
lượng,
qui
mô,
loại
hình và phạm
vi
hoạt
động.
Cho đến
nay,
các KCN đã được xây
dựng
ở
hầu
khắp
các châu
lục
trên
thế
giới.
Còn
tại
Việt
Nam vào đầu
thập
kỷ
60,
70
của thế
kỷ XX, được sự giúp đỡ của
Liên Xô
(cũ),
Trung
Quốc,
Cộng hoa dán
chủ
Đức ,
một
số
KCN
theo
mô hình của
các nước
XHCN
đã được xây
dựng
ở các tính
miền
Bắc như KCN Thái Nguyên,
KCN
Việt Trì,
KCN Thượng Đình Hà
Nội ở
phía Nam,
dưới
chế
độ cũ đó là các
15
khu
kỹ
nghệ
Biên
Hoa,
KCN Trà Nóc Song KCN
theo
mô hình mới
chỉ
chính
thức
được
thành
lập từ
năm 1991
trở
lại
đây (KCN Tân
Thuận
tại
Thành phố Hồ Chí
Minh).
KCN đầu tiên được thành
lập
ở các
tỉnh
miền
Bắc là KCN Nomura Hải
Phòng năm 1994.
1.1.2.2.
Khái niệm
và
đặc điểm
a.
Khái niệm
Tùy
thuộc
vào trình độ phát
triữn
và yêu cầu của mỗi
quốc
gia
trong
những
giai
đoạn
nhất
định,
KCN có
nhiều
mô hình khác
nhau.
Thái
Lan,
Philippin
quan
niệm
KCN như một
"thành
phô công
nghiệp"
vì
ngoài
việc
cung
cấp cơ sở hạ
tầng,
các
tiện
nghi,
tiện
ích công
cộng
hoàn
chỉnh
và
xử
lý
chất
thải,
KCN còn bao gồm khu thương
mại,
dịch
vụ ngân
hàng,
trường học,
bệnh
viện,
các
khu
vui
chơi
giải
trí,
nhà ở công nhân
Trung
Quốc và một số nước Phương Tây
quan
niệm
KCN như khu "hành
chính kinh
tẽ
ở đó có đầy đủ các phân
khu chức
năng:
hành
chính,
chức
năng,
sản
xuất
và thương
mại,
dịch
vụ khu
vui
chơi
giải
trí
Ớ một số nước
khác,
KCN chỉ
được
coi
như một
khu
vực
tập
trung
các cơ sở
sản
xuất
công
nghiệp
và
dịch
vụ
phục
vụ
sản
xuất
công
nghiệp
không có dân cư
sinh
sống.
Có
thữ
khái quát hóa KCN trên
thế
giới
thành
hai
mô hình chính như
sau:
+
Một
là,
KCN
là khu vực
lãnh
thổ rộng,
có
nền
tảng
là sản
xuất
công
nghiệp
đan xen
với nhiều với nhiều hoạt
động
dịch
vụ,
kữ cả
dịch
vụ
sản
xuất
công
nghiệp,
dịch
vụ
sinh
hoạt,
vui
chơi
giải
trí,
khu thương
mại,
văn
phòng,
nhà
ở về
thực chất
mô hình này là khu hành chính
kinh
tế
đặc
biệt
như KCN
Batam
(Indonesia),
các
công
nghiệp
ở Đài
Loan,
đặc
khu
kinh tế
của
Trung
Quốc và một
số
nước Tây Âu.
+
Hai
là,
KCN
là
khu vực lãnh
thổ
có không
gian nhất
định,
ở đó
tập
trung
các
doanh
nghiệp
công
nghiệp
và
dịch
vụ sản
xuất
công
nghiệp,
không có dân cư
sinh
sống
như các KCN ở
Malayxia
và một
số
nước khác.
•
Khái niệm của
UNIDO
(United
Nations
Industrial
Development
Organìzation
-
Tổ
chức
phát
triữn
công
nghiệp
Liên Hợp Quốc)
Trong
chương trình hỗ
trợ
kỹ
thuật
xây
dựng
Luật
KCN cho
Việt
Nam, các
chuyên
gia
của
Tổ
chức
phát
triữn
công
nghiệp
Liên Hợp Quốc
-
UNIDO
đưa
ra
các
khái
niệm
sau:
16