Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

văn hóa doanh nghiệp của các công ty hàn quốc và áp dụng cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.55 MB, 97 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI THƯỢNG
KHOA
KINH


KINH
DOANH
QUỐC

CHUYÊN NGÀNH
KINH
TÉ ĐÓI
NGOẠI
EO
ta
oa
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
Đề tài:
VĂN
HOA
DOANH
NGHIỆP
CỦA
CÁC CÔNG
TY


HÀN
QUỐC
VÀ ÁP
DỤNG CHO
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng dẫn
Bùi
Thị
Thu

Anh 2
45A
PGS.TS.
Phạm
Thu Hương
Hà Nội
-
0512010
Ị THƯ
VIÊN


ị [ỹ.ũk^íiO,'

10?

i
_
DANH
MỤC HÌNH
VẼ,
sơ ĐÒ VÀ
BẢNG
BIỂU
Hình
vẽ,

đồ,
bảng
biếu
Trang
Hình
1:
cấu
trúc
của
văn hóa
doanh
nghiệp
15
Hình
2:

Văn hóa
theo

cấu,
định
hướng
theo
con
người

nhiệm
vụ
20
Hình
3:
Văn hóa
doanh
nghiệp
hiện
tại

kỳ vọng
tương
lai
31
Hình 4: Văn hóa
doanh
nghiệp
hiện tại
của một sô

lĩnh
vực
doanh
nghiệp
32
Hình
5:
Mô hình
quản lý doanh
nghiệp
Jeong
- do
80
Bảng
1:
Những ảnh
hưởng
của Nho giáo đến văn hóa
doanh
nghiệp
40
Bảng
2:
Sự
giao
tiêp
của
lãnh
đạo
trong

các
tp
đoàn Hàn
Quốc
51
Sơ đô
1:
Các cáp quyêt định chính sách
trong
các
tp
đoàn Hàn
Quốc
49
Sơ đô
2:
Các cáp làm
việc trong
các
tp
đoàn Hàn Quôc
50
MỤC LỰC
PHÀN
MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG ì:
TỔNG
QUAN VÈ
VĂN

HÓA DOANH
NGHIỆP
4
í.
Một
số khái niệm
4
1.1.
Văn hóa
4
1.2.
Văn hóa
kinh doanh
5
1.3.
Văn hóa
doanh nghiệp
6
1.4.
Phân
biệt
văn
hóa
doanh nghiệp và văn
hóa
kinh doanh
10
2.
Vai trò của
văn hóa

doanh
nghiệp
li
2.1.
Văn hóa
doanh nghiệp
là tài
sản
của
doanh nghiệp
li
2.2.
Văn hóa
doanh nghiệp
tạo
dựng
bản
sắc
của
doanh nghiệp
13
2.3.
Văn hóa
doanh nghiệp

nền
tảng cho sự phát
triển
14
3.

Cấu
trúc của
văn hóa
doanh
nghiệp
15
4.
Bốn

hình
văn hóa
doanh
nghiệp
lý tưởng
18
4.1.

hình
"Văn hóa
gia đình".
20
4.2.

hình văn
hóa
"Tháp
Eiffeỉ"
23
4.3.


hình văn
hóa
"Tên lửa
dẫn
đường"
25
4.4.

hình vãn
hóa "Lò ấp
trứng"
28
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP
HÀN
QUỐC
34
1.
Đặc
điểm
chung của các
doanh
nghiệp
Hàn
Quốc
34
1.1.

Quá
trình
hình thành

phát
triển
của
các
doanh nghiệp
Hàn
Quốc
34
1.2.
Những yếu
to
ảnh
hưởng đến văn
hóa
doanh nghiệp
của
các doanh
nghiệp
Hàn
Quốc
37
1.2.1.
Những
ảnh
hưởng tới yếu
tố giá trị của văn

hóa
doanh nghiệp 37
1.2.2.
Những
ảnh
hưởng
tới yếu to chuân
mực
38
1.2.3.
Anh hưởng
tới
yếu
tố
không
khí và
phong cách quản

của doanh
nghiệp 39
1.2.4.
Những ảnh hưởng
tới
nhóm
các
yếu
tố
hữu
hình
40

2.
Những
nét đặc sắc
trong
văn hóa doanh
nghiệp
Hàn
Quốc
41
2.1.
Quỷ trọng phàm
chất
đạo đức 41
2.2.
Lẩy sự
trung
thành
với
doanh nghiệp làm vinh quang. 42
2.3.
Tạo dựng một bầu không khí gia đình
trong
doanh nghiệp 42
2.4.
Luôn tôn trọng thân thể và thể
diện
của cán bộ công nhăn
viên,
không ngừng
bồi

dưỡng cho họ ý thức
tị
chức và kỷ
luật
cao 42
2.5.
Quý
trọng
các quan hệ đặc
biệt
như họ hàng thân
thích,
cùng địa
phương, cùng

bạn học
cũ.
43
2.6.
Đặc
biệt
quan tâm
tới
công
tác giảo
dục và
bồi
dưỡng những người

tài

44
2.7.
Tố chức quản
lý theo kiểu
doanh
trại
46
3.
Đánh giá 47
3.1.
Mô hình văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc 47
3.2.
Ưu diêm 57
3.3.
Nhược
điểm.
53
4.
Đặc
điếm
mới hình thành
trong
văn hóa doanh
nghiệp
Hàn
Quốc 57
CHƯƠNG ni: VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP


VIỆT
NAM VÀ
KINH
NGHIỆM
XÂY
DỰNG
VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP
TỪ
NHỮNG
BÀI
HỌC CỦA
DOANH
NGHIỆP
HÀN
QUỐC
59
1.
Thực
trạng
văn hóa doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam 60
LI. Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp
Việt
Nam 60
1.1.1.

Thời kỳ kế hoạch hóa
tập trung
bao cấp 60
1.1.2.
Trong
giai
đoạn
hội
nhập
hiện
nay 62
ỉ. 1.3.
Một so
tình
huống vãn hóa doanh nghiệp
điên
hình ở
Việt
Nam64
1.2.
Những khó khăn khi xây dựng văn
hóa
doanh nghiệp

Việt
Nam
70
1.2.1.
Vãn hóa
doanh nghiệp

Việt
Nam
được xây dựng
trên
một
nên
tảng
dãn
trí thấp
70
1.2.2.
Môi
trường làm
việc trong
doanh
nghiệp
chứa
nhiêu bát cập
72
1.2.3.
Sự
bất
cập
trong giáo
dục và đào
tạo
74
1.2.4.
Nhiều yếu
tố chi phối

75
1.2.5.
Một số khó khăn khác
76
2.
Kinh
nghiệm
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
cho
Việt
Nam từ
những bài học của doanh
nghiệp
Hàn
Quốc
77
2.1.
Bình đẳng giữa người lãnh đạo
với
nhân
viên,
minh bạch giữa các
nhà đặu
tư, đối tác
77
2.2.

Ưu
tiên tới
vấn đề
giáo dục, coi
trọng yếu
tố
con người
78
2.3.
Xây
dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh
80
2.4.
Tiến hành
cải
cách
triệt
đế
trong
quản

và tuyến dụng nhân
viên
«7
2.5.
Gắn bó
chặt chẽ giữa
văn hóa
doanh nghiệp với hiệu
quả

kinh
doanh và
tính
nhân văn
trong
kinh doanh
82
KÉT
LUẬN
85
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 86
PHẢN
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp
thiết
của
đề tài
Sự
kiện gia
nhập
WTO đã mở
ra
cho các
doanh
nghiệp
Việt

Nam
nhiều

hội
vàng để phát
triển,
nhưng bên
cạnh
đó
cũng
là không
ít những
thách
thức
không dễ dàng
vượt
qua.

hội

vô cùng
to lớn khi
Việt
Nam
hội
nhập
với
sân chơi toàn
cầu,
nhưng đồng

thời
với
đó là sự
cạnh
tranh
khốc
liệt
cấa
các công
ty
-
tập
đoàn hàng đầu trên
thế
giới.
Muốn
đứng
vững
trong
cuộc
chiến
cam go trên
thị
trường toàn
cầu
để thành công và phát
triển,
đó
vốn dĩ


một
bài toán khó
đối với
các
doanh
nghiệp
Việt.
Vậy làm
thế
nào đê
giải
quyết
được vấn đề này?

rất
nhiều
yếu
tố
chi phối
câu
trả
lời
cho vấn đề
trên,
nhưng có một
khái
niệm,
mặc dù mới
xuất hiện
nhưng đã

thu
hút được
rất nhiều
sự chú ý
cấa
các học
giả,
nhà nghiên cứu và cả
những doanh
nghiệp
mong
muốn
tìm
cho
mình một mô hình phát
triển
bền
vững
hài hòa và đặc
biệt
đem
lại
năng
lực
cạnh
tranh
cao
nhất,
đó là "Văn hóa
doanh

nghiệp".

thể
nói
rằng,
ngày
nay
văn hóa
doanh
nghiệp
là một
trong
những
nhân
tố
rất
quan
trọng
đưa đến
sự
thành công cấa các
doanh
nghiệp
song
đồng
thời

cũng

thể trở

thành
lực
cản cho sự phát
triển
đó nếu như
doanh
nghiệp
không có ý
thức đổi
mới,
cải tiến
văn hóa để kịp
thời
thích ứng
với
sự
thay đổi
không
ngừng
cấa
điều
kiện
hoàn
cảnh.
Trong
những
năm
qua,
sự phát
triển

kinh
tế đầy ấn
tượng
cấa Hàn
Quốc đã làm cả
thế
giới
phải
chú
ý.
Nếu cách đây hơn ba mươi năm,
tổng
sản
phẩm
quốc
nội
cấa
Hàn Quốc
chỉ
đứng
ngang
với
các nước nghèo ở Châu
Phi
và Châu Á
thì
hiện
nay đã vươn lên hàng
thứ
15

1
trên
thế
giới.
Đi kèm
với
đó
1
Danh sách
quốc
gia theo
GDP
(PPP)
năm
2008
/> Ì
ch
qu%E
Ì
%BB%91
c_giaJheo
GDP
%28PPP%29
n%C4%83m
2008
Ì
là sự
ra đời
của
nhiều

doanh
nghiệp
lớn, trong
đó có
những doanh
nghiệp
được
cả
thế
giới
biết
như:
Hyundai,
LG,
Samsung,
Daewoo Chính
sự
đóng
góp
to lớn
của
các
tập
đoàn đó đã đưa
nền
kinh tế
Hàn Quốc phát
triển
vượt
bậc, cất

cánh
trở
thành một
trong
bốn "Con
rồng
Châu Á". Thành quả
rất
đáng
tự
hào này

két quả
của
nhiều
yếu
tố
mà "Văn hóa
doanh
nghiệp"

một
trong
số
đó.
Trong
những
năm
gần
đây,

mối quan hệ
hợp
tác
giữa Việt
Nam và Hàn
Quốc ngày càng được
củng
cố,
nhiều
dự án
lớn
đã được Hàn Quốc
triển
khai
phát
triển tỏi
Việt
Nam. Bên
cỏnh
đó,
chúng
ta
cũng nhận
ra
nhiều
điểm
tương
đồng
giữa hai
nền

văn hóa
Việt
-
Hàn,
từ
đó có
thể
học
hỏi lẫn
nhau
để cùng
phát
triển.
Đó là lý do tôi
chọn
đề tài này cho khóa
luận
của
mình,
bởi
lẽ
nghiên
cứu

học
hỏi
những
kinh
nghiệm của
Hàn Quốc

là việc
làm cân
thiêt
đối với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trên
con
đường
hội
nhập
toàn
cầu.
2.
Mục đích nghiên cứu
Mục
đích
nghiên
cứu
của
khóa
luận là
trên

sở
nghiên
cứu về

văn hóa
doanh
nghiệp
của
Hàn Quốc
cũng
như
thực
trỏng
tỏi
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
để
từ
đó
rút
ra
những bài học
kinh
nghiệm

thế
áp
dụng cho
Việt
Nam,
nhằm giúp các

doanh
nghiệp
Việt
Nam có
thể
từng
bước xâm
nhập

khẳng
định
vị thế của
mình
trên
trường
quốc
tế.
3. Đối
tượng
và phỏm
vi
nghiên cứu
Khóa
luận
này
tập trung
nghiên
cứu những đặc
điểm
về văn hóa

doanh
nghiệp
của các
tập
đoàn
điển
hình của Hàn Quốc
hiện
nay.
Từ đó đưa ra
những nhận xét
đánh
giá
làm cơ
sở
rút ra
bài học cho
các
doanh
nghiệp
Việt.
Bởi
lẽ
văn hóa
doanh
nghiệp

một
vấn
đề khá

rộng
và còn mới mẻ
tỏi
Việt
Nam, nên
trong
khuôn khổ bài khóa
luận
này,
tôi chưa đủ
điều
kiện
để
nghiên
cứu
toàn
diện
tất
cả
các
doanh
nghiệp
Hàn Quốc mà
chỉ
khoanh
vùng
trong
phỏm
vi
các

tập
đoàn
điển
hình, vốn thường
biết
đến
với
tên
gọi
Chaebol.
Tuy
vậy,
các
tập
đoàn
này,
với
ảnh
hưởng
của
mình
tới
nền
kinh tế,
2
cũng
chính
là những
đại diện
cho cả nền

kinh tế
Hàn
Quốc,
do
đó, cũng

thế
nói,
văn hóa
doanh
nghiệp
của
các
tập
đoàn đó

tiêu
biểu
cho văn hóa
doanh
nghiệp
của
Hàn Quốc.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luận
này sử
dụng
các phương pháp nghiên cứu phân
tích,

tông
hợp, tham khảo
một số
tài
liệu
trên các sách báo có liên
quan
nhằm
phục
vụ
cho
đề
tài.
5.
Bố cục của khóa
luận
Ngoài
phần
mở
đầu,
kết luận,
phụ
lục

tài
liệu
tham khảo,
khóa
luận
được

chia
làm ba chương:
Chương
ì:
Tong quan về văn hóa doanh nghiệp
Chương
li:
Thực
trạng
văn hóa doanh nghiệp
tại
các doanh nghiệp
Hàn Quốc
Chương IU: Văn hóa doanh nghiệp
Việt
Nam và kinh nghiệm xây
dựng văn hóa doanh nghiệm từ những bài học của doanh nghiệp Hàn
Quốc
Do hạn
chế
về mất
tài
liệu
cũng
như
kiến
thức

kinh
nghiệm

của bản
thân,
chắc chắn
khóa
luận
này không tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Tôi
rất
mong
nhận
được ý
kiến
đóng góp của các
thầy
cô giáo
cũng
như các bạn đế khóa
luận
này được hoàn
thiện
hơn.
Qua
đây,
tôi
xin
bày

tỏ
lòng cảm ơn sâu
sắc
tới
cô giáo
hướng
dẫn,
PGS.TS
Phạm
Thu Hương đã
tận
tình chỉ bảo tôi
trong
quá trình
thực
hiện
khóa
luận
này.
3
CHƯƠNG
ì:
TỎNG
QUAN

VĂN
HÓA
DOANH
NGHIỆP
1.

Một
số
khái
niệm
1.1.
Văn hóa
Văn
hóa
là một khái
niệm
mang
nội
hàm
rộng
khắp
và có
rất nhiều
những
cách
hiểu
khác
nhau,
liên
quan
đến mọi mặt
đời
sống
vật
chát và
tinh

thần
của mọi
người.
Văn hóa
liên
kết
sự
tiến
hóa
sinh
học của
loài
người


sản
phẩm của
người
thông
minh,
chính vì
vậy,
văn hóa
ra đời tỉ
rát
sớm
-
thuở
bình
minh của

loài
người.
Nhưng mãi
đến
thế
kỉ
XVII,
đặc
biệt
là tỉ
nửa
cuối
thế
kỉ
XIX
trờ
đi,
các nhà
khoa học
trên
thế
giới
mới
bắt
đầu
nghiên cứu
sâu
về
lĩnh
vực này.

Bản
thân vấn
đề văn hóa
rất
phức
tạp,
mỗi
một nhà
nghiên
cứu
lại
tiếp
cận vấn
đề

những
hướng
khác
nhau,
chính

vậy,

rất
nhiều
định
nghĩa về vấn
đề văn hóa.
Trong
một công trình nghiên cứu được

tiến
hành
năm
1952,
hai
nhà
nhân
loại
học
người
Mỹ
là Alíred
Kroeber

Clyde Kluckhonhn
đã
tỉng
thống
kế

tới
164
định
nghĩa
khác
nhau về
văn hóa
trong
các công
trình

nổi
tiếng
thế
giới.
Văn hóa được đề
cập đến
trong nhiều lĩnh
vực
nghiên cứu
như
dân
tộc học,
nhân
loại
học
(theo
cách
gọi
của
Mỹ
hoặc
dân
tộc
học
hiện đại
theo
cách
gọi
của
Châu

Âu),
dân
gian học,
địa
văn hóa
học,
văn hóa
học,

hội
học,

trong
mỗi
lĩnh
vực
nghiên cứu đó định
nghĩa
về văn hóa
cũng
khác
nhau.
Các định
nghĩa
về văn hóa
nhiều
và cách
tiếp
cận
khác

nhau
đến
nỗi
ngay cả
cách phân
loại
các
định
nghĩa về
văn hóa
cũng

rất
nhiều,
phân
loại
theo
các
dạng
như
định
nghĩa
miêu
tả,
định
nghĩa
lịch
sử,
định
nghĩa

chuẩn mực,
định
nghĩa
tâm

học,
định
nghĩa cấu
trúc,
định
nghĩa nguồn gốc.
Hay
UNESCO
cũng
đã đưa
ra
định
nghĩa
về văn hóa
như
sau:
Văn
hóa
nên
được
đề
cập đến
như
là một
tập

hợp của
những
đặc trưng về
tâm
hồn, vật
chất,
tri
thức
và xúc
cảm
của
một xã
hội
hay
một nhóm
người
trong

hội

4

chứa
đựng,
ngoài văn học và
nghệ
thuật,
cả cách
sống,
phương

thức
chung
sông,
hệ
thống
giá
trị,
truyền
thống
và đức
tin.

rất
nhiều
những quan niệm
về văn hóa như
trên,
trong
bài
luận
văn
này, chúng
ta
thống
nhất
sử
dụng
định
nghĩa
của

Michael
R.
Czinkota:
Văn
hóa là một hệ
thống
cư xử đặc trưng cho các thành viên của
bất
kì một xã
hội
nào.
Hệ
thống
này bao gồm mọi vấn đề
tờ
cách
nghĩ
- nói - làm, thói
quen,
ngôn
ngữ,
sản phẩm,
vật
chất

những
tình cảm
quan
điểm
chung của

thành
viên đó.
1.2.
Văn hóa
kinh
doanh
Trong
thực
tế,
kinh
doanh
thường được
hiểu
theo
hai
nghĩa.
Thứ
nhất

"gây
dựng,
mở
mang
thêm".
Thứ
hai

"tổ
chức
việc

sản
xuất,
buôn
bán, dịch
vụ
nhằm mục đích
sinh
lợi".
Trong
bài
luận
văn này, tôi
xin
hướng
tới
quan
điểm
thứ
hai,
tức

kinh
doanh
hướng
tới
mục đích
lợi
nhuận
để
tái

đầu tư và
đảm bảo
lợi
ích của
người quản lý, người lao
động và làm
thỏa
mãn
tối
đa
nhu cầu
hàng hóa và các
dịch
vụ xã
hội.
Không
chỉ

Việt
Nam mà còn ở
nhiều
nước trên
thế
giới,
những
toan
tính vụ
lợi
thiển
cận,

thậm
chí
mang
tính bóc
lột,
chỉ
nhằm mục đích
kinh
tế
đơn
thuần
mà bỏ qua vấn đề bảo vệ và
giữ
gìn môi trường
sinh
thái,
yếu tố
văn
hóa
đã đế
lại
những
bài học
đắt giá,
những
hậu quả vô cùng
tai hại:
môi
trường
sinh

thái
bị
ô
nhiễm,
tệ
nạn xã
hội,
bệnh
tật
ngày một
trầm
trọng.

nghĩa
là,
sự tăng trưởng quá
nhanh
về
kinh
tế
(GDP) đã không
phản
ánh sự
phát
triển
về văn hóa và con
người.
Do
vậy,
quan

tâm đến văn
hóa,
kết
hợp
văn hóa
với kinh
doanh,
làm cho cái
lợi
(kinh
tế)
gắn bó
với những
giá
trị
chân,
thiện,
mỹ
(kinh
doanh
có văn hóa) là xu hướng
chung
của các
doanh
nghiệp
muốn
tồn
tại
và phát
triển

lâu
dài.
Văn hóa
kinh
doanh
thể hiện
qua
việc
kiếm
lời
chân chính trên cơ sở tài năng, sức
lực
của
người
kinh
doanh.
Đồng
tiền
thu
được của
người
kinh
doanh
phải
là đồng
tiền
làm ra
bởi
sự
5

nhanh nhạy
nắm
bắt
thông
tin
và nhu cầu
thị
trường,
không
ngừng
cải
tiến
kỹ
thuật,
kiểu
dáng sản phẩm,
đổi
mới các hình
thức
dịch
vụ
hướng
tới
sự
tiộn
ích ngày càng
cao
chứ không
phải


bởi
buôn
lậu,
hành
vi gian lận
thuê,
làm hàng nhái hàng
giả,
hối
lộ
Mặt khác văn hóa
kinh
doanh
còn thê
hiộn

viộc
người
kinh
doanh
phải
biết
quan
tâm đến
lợi
ích
tinh
thần,
khuyên khích
tài năng sáng

tạo
của
người lao
động,
giữ
gìn và ngày càng
củng
cô chữ tín
đối với
bạn hàng và khách hàng.
Khi
nói văn hóa
kinh
doanh

ta
đã nói đến một vấn đề
cốt lõi,
mang
tính bản
chất
của
kinh
doanh
đó là vấn đề đạo đức
của người
kinh
doanh.
Nói
cách khác, văn hóa

kinh
doanh
chính là đạo đức
kinh
doanh.
Đạo đức của
người
kinh
doanh
không
phải
là vấn đề
trừu
tượng,

rất
cụ
thể:
tính
trung
thực, giữ
chữ
tín
đáp ứng được đòi
hỏi
của cuộc
sống,
không
chạy
theo

lợi
ích
của
cá nhân hay nhóm
người
để làm ăn
dối trá, lừa
đảo, chụp
giật,
"đánh quả"
bất
chấp
mọi
thủ đoạn,
kể cả
viộc
loại
trừ đối thủ
trên thương
trường.
Nhiều
doanh
nghiộp
hiộn
nay đã chủ trương đưa
ra
hình ảnh
tối
ưu nham nâng cao
uy

tín cho
doanh
nghiộp
qua
những
triết

kinh
doanh
như
phục
vụ khách
hàng hoàn
hảo,
coi
khách hàng là thượng
đế,
chữ tín quý hơn vàng,
gửi
trọn
niềm
tin,
Văn hóa
kinh
doanh là
một khái
niộm
đã có
từ
lâu trên

thế
giới,
song

là một khái
niộm
mới
(một
cách tương
đối)
và mở ở
Viột
Nam. Cuộc
sống
cũng
như công
viộc kinh
doanh
không
ngừng
vận
động,
chắc chắn
sẽ còn
nhiều
chuẩn
mực khác để đánh giá văn hóa
kinh
doanh
nữa mà

từ
góc độ của
bản
thân,
mỗi chúng
ta
sẽ bổ
sung
thêm
khi
đặt
mình vào công
viộc
của một
doanh
nhân đang
kinh
doanh
một cách có văn hóa.
1.3.
Văn hóa doanh nghiệp
Thời
gian
gần
đây,
thuật
ngữ "Văn hóa
doanh
nghiộp"
rất

thường được
sử
dụng
và phổ
biến trong
giới
doanh
nhân và các nhà
quản
lý. Các
doanh
6
nghiệp
bắt
đầu chú
trọng
đến
việc
xây
dựng
văn hóa cho riêng mình. Tuy
nhiên,
việc
hiểu
đúng
thuật
ngữ này là
hết
sức cần
thiết

bởi lẽ
có quá
nhiều
những
định
nghĩa
về văn hóa
doanh
nghiệp,
gây
bối
rối
cho
những người
nghiên
cứu.
Vậy vấn đề
quan
trọng
cần
thống nhất

đây,
đó là chúng
ta
cân
phải
hiểu
như
thế

nào về văn hóa
doanh nghiệp?
Tương
tự
như khái
niệm
"Văn
hóa",

rất
nhiều
những
khái
niệm
khác
nhau
về văn hóa
doanh
nghiệp.
Một số
quan
điểm
phợ
biến nhất
như
sau:
Theo Georges
de
Saite Marie,
chuyên

gia
người
Pháp về
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ thì khái
niệm
văn hóa
doanh
nghiệp
là "
tống
hợp các giá
trị,
các
biểu
tượng, huyền
thoại,
nghi thức,
các
điều
cấm
kỵ,
các
quan
điểm
triết
học,
đạo đức

tạo
thành nền móng sâu xa của
doanh
nghiệp".
Cũng
theo
ILO (Tố
chức
Lao động Quốc
tế),
"Văn hóa
doanh
nghiệp
là sự
tợng
hợp đặc
biệt
các
giá
trị,
các tiêu
chuẩn,
các thói
quen

truyền
thống,
những
thái độ ứng xử và
lễ

nghi
mà toàn bộ chúng

duy
nhất đối với
một
tợ
chức
đã
biết".
Theo Edgar
H.
Schein,
chuyên
gia
nghiên cứu các
tợ chức,
"Văn hóa
doanh
nghiệp

tống
hợp
những quan niệm chung
mà thành viên
trong
doanh
nghiệp
học được
trong

quá trình
giải
quyết
các vấn đề
nội
bộ và xử lý các vấn
đề
với
môi trường
xung quanh."
Theo
các tài
liệu
nghiên cứu và
giảng
dạy ở nước
ta,
văn hóa
doanh
nghiệp

trạng
thái
tinh
thần

vật chất
đặc sắc của một
doanh
nghiệp

được
tạo
nên
bởi
hoạt
động
quản
lý và
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
trong
một
điều
kiện
lịch
sử xã
hội nhất
định.
Những khái
niệm
trên có sự khác
nhau
về cách
diễn

đạt và phạm
vi
biểu
hiện
của văn hóa
doanh
nghiệp.
Song,
điểm
chung
nhất,
các khái
niệm
đều khẳng
định văn hóa
doanh
nghiệp thuộc
phạm trù
tinh
thần,
thể
hiện
sự
phát
triến
ở bậc cao hơn của
doanh
nghiệp.
Tuy nhiên
trong

khóa
luận
này,
dựa
trên định
nghĩa
về văn hóa của
Michael
R.
Czinkota:
"Văn hóa là một hệ
thống
cư xử đặc trưng cho các thành viên
của
bất
kì một xã
hội
nào.
Hệ
thống
7
này bao gồm mọi vấn đề
từ
cách
nghĩ
- nói - làm, thói
quen,
ngôn
ngữ,
sản

phàm,
vật
chất

những
tình cảm
quan
điểm
chung
của thành viên đó", đã
được
thông
nhất

trên,
ta

thể
đưa
ra
một định
nghĩa
khái quát về văn hóa
doanh
nghiệp
như
sau:
"Văn hóa
doanh
nghiệp

là một hệ
thống
các giá
trị,
niêm
tin
chủ đạo, quy
tực,
thói
quen, nhận
thức
và phương pháp tư
duy
được
mọi thành viên
của
một
tổ
chức (một doanh
nghiệp)
cùng đồng
thuận

có ảnh
hưởng
ở phạm
vi rộng
đến cách
thức
hành động của toàn bộ

tố chức
cũng
như
của
thành viên."
Theo
định
nghĩa
trên, văn hóa
doanh
nghiệp
biểu
thị
sự
thống nhất
trong
nhận
thức
của
tất
cả các thành viên
trong
tổ
chức
về hệ
thống
những
giá
trị
chung,

từ
đó hình thành nên nét đặc trưng phân
biệt
giữa
doanh
nghiệp
này
với
doanh
nghiệp
khác.
Chúng được
tất
cả các thành viên
chấp
thuận;
có ảnh
hưởng
trực
tiếp tới
hành
vi

việc
ra quyết
định
của
từng
thành viên và được
hướng

dẫn cho các thành viên mới để tôn
trọng
và làm
theo.
Chính vì vậy,
chúng còn được
gọi
là "bản
sực
văn hóa
của
một
tố
chức"
hay " tính cách của
một doanh
nghiệp".
Trên
thực
tế,
văn hóa
doanh
nghiệp
cũng
chính là một
tiểu
văn hóa nên

mang
đầy đủ các đặc trưng:

- Tính hệ
thống:
cho
thấy
tính tổ
chức
của
doanh
nghiệp,
phân
biệt
một doanh
nghiệp
có văn hóa
với
một
doanh
nghiệp
chỉ

tập
hợp các giá
trị.
- Tính giá
trị:
phân
biệt
một
doanh
nghiệp

có văn hóa
với
một
doanh
nghiệp phi
văn
hóa.
Giá
trị
văn hóa của một
doanh
nghiệp
có giá
trị
nội
bộ,
giá
trị
vùng,
theo
đó, doanh
nghiệp
càng
coi
trọng

theo đuổi
những
giá
trị

văn hóa
chung
cho
cộng
đồng
thì
càng có
vị
thế lớn
trên xã
hội.
- Tính nhân
sinh:
đây là đặc trưng cơ bản về chủ
thể
để phân
biệt
văn
hóa
doanh
nghiệp
là một
tiểu
văn hóa khác
với
các
tiểu
văn hóa
khác.
Doanh

nghiệp
đóng
vai
trò là một chủ
thể
đặc
biệt,
bên
cạnh
văn hóa làng xã, văn
8
hóa đô
thị
Cũng đặc
biệt

tồn
tại
các
doanh
nghiệp gia
đình,
doanh
nghiệp
vùng,
doanh
nghiệp
đa/xuyên
quốc
gia.

- Tính
lịch
sử:
quá trình
hoạt
động sáng
tạo
trong
kinh
doanh
tạo
nên
cá giá
trị
của văn hóa
doanh
nghiệp.
Quá trình tích
lũy
các giá
trị
ấy
tạo
nên
tính
lịch
sử cho văn hóa
doanh
nghiệp.
Các đặc trưng này đã cho

biết
"chất
văn hóa"
của
một
doanh
nghiệp.
Văn hóa
doanh
nghiệp xuất
phát
từ
mục tiêu
chiến
lược,
từ sứ
mệnh,
mục tiêu của
doanh
nghiệp.
Theo
tính
lịch
sử của văn hóa
doanh
nghiệp,
quá
trình tích
lũy
giá

trị
sẽ giúp
doanh
nghiệp tạo ra
"bản
sắc
riêng".
Dởa vào đó,
nhiều
kết
quả nghiên cứu đã cho
thấy
văn hóa
doanh
nghiệp

những
biếu
hiện
trên các phương
diện:
- Văn hóa
doanh
nghiệp thể hiện
ở hệ
thống
các giá
trị
nền
tảng,

những

tưởng
cốt lõi,
hoài bão được mọi thành viên
trong
doanh
nghiệp
công
nhận
và cùng
chia
sẻ.
- Văn hóa
doanh
nghiệp thế hiện

phong
cách
sống
và làm
việc,
phong
tục,
tập
quán, thái độ và hành
vi
ứng xử hàng ngày có đặc trưng riêng được
hình thành
theo

thời
gian
và được mọi thành viên
trong
doanh
nghiệp
chấp
nhận.
- Văn hóa
doanh
nghiệp thể hiện
ở không
gian
văn hóa bên
trong
doanh
nghiệp,
hệ
thống
các ký
hiệu,
biểu
trưng cho
doanh
nghiệp.
- Văn hóa
doanh
nghiệp thể hiện
ờ hệ
thống

tri
thức
của
doanh
nghiệp

quan
trọng
nhất

tri
thức
quản
lý.
- Văn hóa
doanh
nghiệp
thể
hiện

chất
lượng
cuộc sống vật
chất

tinh
thần
của
mọi thành viên
trong

doanh
nghiệp
không
ngừng
được nâng
cao,
thể
hiện
ở tình
yêu,
niềm
tin,
lòng
tở hào,
tình cảm gắn
bó,
trách
nhiệm
chia
sẻ
của
mỗi cá nhân
trong
doanh
nghiệp.
9
1.4.
Phăn
biệt
văn

hóa
doanh nghiệp
và văn
hóa
kinh
doanh
Văn hóa
kinh
doanh
(business
culture)
xuất
hiện
trước
thuật
ngữ văn
hóa
doanh
nghiệp,
khoảng
thập
kỳ 90
của
thế
kỉ
trước.
Tuy nhiên cho đến bây
giờ,
vẫn
tồn

tại
sự nhầm
lẫn giữa hai
khái
niệm
này, không chỉ ờ
Việt
Nam
mà cả trên
thế
giới.
Sự nhầm
lẫn
đó
bắt nguồn tứ
sự nhầm
lẫn
về cấp độ của
văn hóa
doanh
nghiệp
và văn hóa
kinh
doanh.
Một
số nhà nghiên cứu
coi
chủ
thể
của văn hóa

kinh
doanh
là các
doanh
nghiệp
do đó văn hóa
kinh
doanh
chính là văn hóa
doanh
nghiệp.
Cách
hiểu
này chủ yếu được các nhà
quản
trị kinh
doanh chấp nhận,
xuất
phát tứ
quan
niệm
coi
kinh
doanh

hoạt
động đặc thù
của doanh
nghiệp.
Đây là một

cách
hiểu
mang
tính hạn hẹp vì mặc dù
doanh
nghiệp

chủ
thể
chính
của
mọi
hoạt
động
kinh
doanh,
nhưng
kinh
doanh cũng
là một
hoạt
động phố
biến
liên
quan
mật
thiết
đến mọi thành viên
trong


hội,
nếu
thiếu
sự
tham
gia
của các
thành viên xã
hội
khác,
như sự
quản

của
nhà
nước,
sự
hưởng
ứng
của
người
tiêu
dùng,
thì
hoạt
động
kinh
doanh
của một
doanh

nghiệp
cũng
không
thể
thành công.
Xuất
phát
tứ quan
niệm
kinh
doanh

hoạt
động có liên
quan
đến mọi
thành viên
trong

hội,
một số nhà nghiên cứu khác
lại
coi
văn hóa
kinh
doanh
là một phạm trù ở tầm cỡ
quốc
gia,
do đó văn hóa

doanh
nghiệp
chỉ

một phần
trong
văn hóa
kinh
doanh.
Cách
hiểu
này ngày càng được
chấp nhận
nhiều
hơn
trong
đời sống

hội.
Theo
cách
hiểu
này,
văn hóa
kinh
doanh
thể
hiện
phong
cách

kinh
doanh
của cả một dân
tộc,
nó bao gồm các nhân
tố
rút
ra
tứ
văn hóa dân
tộc,
được các thành viên
trong

hội
vận
dụng
vào
hoạt
động
kinh
doanh
của mình như thói
quen
coi
ngày
giờ
tốt
của
người

Trung
Hoa và
Việt
Nam, cả
những
giá
trị,
triết
lý mà các thành viên
tạo ra
trong
quá
trình
kinh
doanh
như sự
coi
trọng
danh
dự hay văn hóa
tặng
quà của
người
Hàn Quốc Các nhà nghiên cứu
theo
quan
điểm
này đã đưa ra khá
nhiều
10

khái
niệm
về văn hóa
kinh
doanh
trong
đó có
thể coi
khái
niệm
của
viện
kinh
doanh Nhật
Bản - Hoa Kỳ
(Japan
-
America
business
academy - JABA) đưa
ra

tương
đối
chính
xác:
văn hóa
kinh
doanh


thể
được định
nghĩa
như ảnh
hưởng
cùa xã
hội
đó.
Trong
phạm
vi
khóa
luận
này chúng
ta
hiểu theo
các
hiểu
thứ hai
được
chấp nhận
rộng
rãi
hiện nay,
đó là
hai
khái
niệm
trên hoàn
toàn độc

lập,
trong
đó,
văn hóa
doanh
nghiệp
được
coi

một bộ
phận của
văn
hóa
kinh
doanh.
Văn hóa
doanh
nghiệp
là sự tương tác
giữa
nội
bộ các cá
nhân
trong
doanh
nghiệp vỉi
nhau,
còn văn hóa
kinh
doanh

bao hàm cả văn
hóa
doanh
nghiệp,
đồng
thời
còn là sự tương tác
giữa
doanh
nghiệp vỉi

hội.
Nói cách
khác,
khái
niệm
văn hóa
doanh
nghiệp
chỉ
là một
ngoại
diên của
khái
niệm
văn hóa
kinh
doanh.
2. Vai
trò của văn hóa

doanh
nghiệp
Như đã nói ở
trên,
văn hóa
doanh
nghiệp
đóng một
vai
trò cực kì
quan
trọng
đối vỉi
sự phát
triển
của
doanh
nghiệp.
Mặc dù đang
trong
bối cảnh
kinh
tế toàn cầu
khủng hoảng,
nhưng
doanh
nghiệp
nào có uy tín
đối
vỉi

khách
hàng,
có thương
hiệu

chiến
lược chăm sóc khách hàng
tốt
thì
doanh
nghiệp
đó
vẫn
phát
triển
mạnh.
Đã có
rất
nhiều
thông
điệp
rất
hay được đưa
ra
như:
"Vốn không
phải

cái
quý

nhất
của doanh
nghiệp
mà văn hóa mỉi

tài
sản
quý giá
nhất.
Con
người

thế
đi lên
từ
tay
không về vốn nhưng không
thể
đi lên
từ
tay
không về văn hóa"; "Két quả
cuối
cùng của văn hóa
doanh
nghiệp
chính là sự phát
triển
của
doanh

nghiệp";
"Văn hóa là nền
tảng
bền
vững
cho sự phát
triển
của doanh
nghiệp".
2.1.
Văn hóa
doanh nghiệp

tài
sản
của
doanh
nghiệp
Hay nói một cách chính xác
nhất
như các nhà nghiên cứu
cũng
như các
doanh
nhân, văn hóa
doanh
nghiệp
là tài sản vô hình của
doanh
nghiệp.

Vai
trò
quan
trọng
của
nó được
biểu hiện
một cách cụ
thể
như
sau:
li
Thứ
nhất,
văn hóa
doanh
nghiệp

nhân
tố
giúp tăng
cường
sự đoàn
kết
trong
doanh
nghiệp
thông qua
việc
coi

trọng
sự đồng
thuận giữa
các thành
viên.
Những giá
trị,
niềm
tin,
quy
tắc
hành
động, nhận
thức
và phương pháp

duy
hình thành trên cơ sở sự đồng
thuận
đó
lại
quay
trờ
lại
ảnh
hưởng
lên hành
vi
cẫa các thành
viên,

đào sâu thêm ý
thức
"chúng
ta
là một"
trong
mọi
thành viên cẫa
doanh
nghiệp,
không kể cấp trên hay cấp
dưới
và do đó,
nó góp phân làm
giảm những
mâu
thuẫn
chứa
đựng
trong
quan
hệ
giữa
chẫ
doanh
nghiệp
-
người
lao
động,

giữa
cấp trên - cấp
dưới, giữa
người
lớn
tuổi
-
người
ít tuổi,
giữa
người
ở phòng ban này
với
người
ở phòng ban khác
Thứ
hai,
văn hóa
doanh
nghiệp
là cơ sở để
thiết
lập
những chuẩn
mực
về
hành
vi
cho các thành viên
trong

tổ chức,
do đó nó có có tác
dụng
kiếm
soát và
chỉ
dẫn cho hành
vi
cẫa các thành viên để
tạo
ra
được sự đồng
thuận
trong
tổ
chức.
Văn hóa
doanh
nghiệp
còn giúp
doanh
nghiệp
đề ra được
những
quy
tắc,
điều
lệ
trong
chế

độ nhân sự và
huấn
luyện
đào
tạo
nhân viên
cẫa
mình.
Thứ
ba,
văn hóa
doanh
nghiệp
là sự cụ
thể
hóa
phong
cách
kinh
doanh
cẫa
người
lãnh đạo
doanh
nghiệp.
Nó không
chỉ
có tác
dụng
trong

việc
làm
sáng
tỏ
các giá
trị tinh
thần
cẫa nhà
doanh
nghiệp
và tăng
cường
sự
tin
cậy
cẫa
nhân viên
đối với
người
lãnh đạo mà còn đưa
tới
cho chính bản thân nhà
doanh
nghiệp
ý chí và
nghị
lực
để
thực hiện
hoài

bão,
ước mơ
cẫa
mình.
Thứ tư,
văn hóa
doanh
nghiệp
là công cụ hữu
hiệu
để
quảng bá,
nâng
cao
hình ảnh cẫa
doanh
nghiệp
trong
mắt
người
tiêu dùng. Doanh
nghiệp
càng có văn hóa
mạnh
thì càng dễ
thu
hút cảm tình cẫa các
đối
tác
cũng

như
người
tiêu dùng, do đó khả năng thành công càng
cao.
Thực
tế
cho
thấy,
giữa
sản
phẩm cẫa
hai
doanh
nghiệp
không chênh
nhau
lắm về
chất
lượng,
giá cả,
thì
người
tiêu dùng thường
chọn sản
phẩm
cẫa doanh
nghiệp
nào mà họ có ấn
tượng
tốt

hơn (ví dụ như
thấy
có cảm tình
với
thái độ cẫa nhân viên
doanh
nghiệp
đó )
Đó chính là
sức
lan tỏa
cẫa
văn hóa
doanh
nghiệp.
12
2.2.
Văn hóa doanh nghiệp
tạo
dựng bản sắc của doanh nghiệp
Bản sắc
riêng
của mỗi doanh
nghiệp
cũng
được
coi

tính cách
của

mỗi
doanh
nghiệp.
Trong
quá trình phát
triển
của mình, các
doanh
nghiệp
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
của
mình
từ
đó đã và đang hình thành
những
nét
vàn hóa bản sắc riêng. ít
nhất,
chúng
ta

thể quan
sát
thấy
điều
đó qua

những yếu
tố
bên ngoài như thương
hiệu,
lòng
tin
của
đối
tác
kinh
doanh.
Bản
sắc
riêng này được
thể
hiện
thông qua
nhiều
khía
cạnh
mà chúng
ta

thể
"nhìn
thấy
được".
Cụ
thể
như:

Tầm
nhìn,
triết
lý và
chiến
lược
kinh
doanh tạo
dựng
lòng
tin
với
nhân viên
trong
doanh
nghiệp,
cam
kết với
khách
hàng,
đối
tác và các bên liên
quan;
hệ
thống
các
nỉi
quy hay chủ
trương,
chính sách

chi
phối
kết
quả sản
xuất
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp;
cách ứng xử
giao
tiếp
giữa
lãnh đạo và nhân
viên,
giữa
nhân viên
với
nhau
hay
giữa
doanh
nghiệp
với
khách hàng và
đối
tác.
Ngày
nay,

bản sắc văn hóa của
doanh
nghiệp
không
những
là chỉ số
nhận dạng
mỉt
doanh
nghiệp,
mà còn là phương
thức
kinh
doanh,
tư duy,
hành đỉng của
doanh
nghiệp
đó. Khi
nhắc
tới
bất
kỳ mỉt
doanh
nghiệp
nổi
tiếng
thế
giới,
chúng

ta
thường liên
tưởng
ngay
tới
nét riêng đỉc đáo mà
doanh
nghiệp
đó nắm
giữ.
Đó
cũng
là cách để các
doanh
nghiệp
tạo
ra sự
phân
biệt
với
các
doanh
nghiệp
đối
thủ,
hay nói cách khác, đó là
lợi
thế
để
doanh

nghiệp
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Tập đoàn Samsung bên
cạnh
chiến
lược
trọng
dụng
nhân
tài,
còn được
biết
đến
với
triết

Sashimi.
Triết
lý này
do
nguyên Phó chủ
tịch
kiêm Giám đốc
điều
hành Samsung
Electronics

Yun
Jong
Yong
khởi
xướng
sau
cuỉc khủng hoảng tài
chính châu Á
với nỉi
dung
rất
đơn
giản:
"Tốc đỉ chính là chìa khóa thành công
đối với
mọi
loại
hàng hóa
tiêu dùng,
từ
sashimi
cho
tới
điện
thoại
di
đỉng "
Hầu như không
tuần
nào

mà Samsung không
ra
mắt mỉt
"sản
phẩm đầu tiên trên
thế
giới "
hay "sản
phẩm
lớn nhất
toàn
cầu ",
hoặc
mỉt
danh
hiệu
tương
tự.
Tốc đỉ là mỉt
trong
13
những
yếu
tố
để Samsung đứng đầu trên
thị
trường
điện tử - điện
lạnh
- bán

đẫn.
2.3.
Văn hóa doanh nghiệp

nền tảng cho sự phát
triển
Trong
các
tổ chức doanh
nghiệp,
phần
nhiều
các giá
trị
văn hóa
doanh
nghiệp
ban đầu được
thể hiện
thông qua các nguyên
tắc,
các quy định có tính
chất
bắt buộc
nhưng
khi
được
chấp nhựn
rộng
rãi thì chúng

lại
trở
thành
những
giá
trị,
chuẩn
mực và nguyên
tắc bất
thành văn
chi phối
hành
vi
của
mọi
thành viên
trong
tổ chức. Khi đó,
văn hóa
doanh
nghiệp
sẽ đóng
vai
trò
như một
"hệ điều
hành"
của doanh
nghiệp, tức


nó có tác động
điều chỉnh từ
các
hoạt
động thường
nhựt,
sự
phối
họp
giữa
các cá nhân, các bộ
phựn
cho
đến
việc
lựa
chọn
chiến
lược
hoạt
động,
cơ cấu
tổ chức,
khả năng thích ứng
hay
sự ôn định của một
doanh
nghiệp.
Do
đó,

văn hóa
doanh
nghiệp
có ảnh
hưởng
quyết
định đến
hiệu
quả
hoạt
động,
khả năng
cạnh
tranh
và sự phát
triển
bền
vững của
mỗi
doanh
nghiệp.
Doanh
nghiệp
muốn phát
triển
không
chỉ
cần dùng
vốn,
công

nghệ,
thị
trường,
mà còn
cần
phải
có một môi trường văn hóa tích
cực,
năng
động,
sáng
tạo.
Đó chính là cơ sở
tạo ra
sức
mạnh
tổng
hợp
to
lớn,
khơi dựy và cổ vũ
động
viên và thúc đẩy các thành viên
trong
doanh
nghiệp
lao
động sáng
tạo
với

những
khát
khao
cháy
bỏng.
Văn hóa
doanh
nghiệp
là lý
tưởng,

những
chuẩn
mực
chi phối
suy
nghĩ
và hành động của mỗi thành viên
trong
doanh
nghiệp,
là nguồn
lực
nền
tảng
cho sự phát
triển
bền
vững của doanh
nghiệp.

Mặt
khác,
văn hóa
doanh
nghiệp
có ảnh hưởng
trực
tiếp
đến
hoạch
định
chiến
lược phát
triển
của
doanh
nghiệp
thông qua
việc
chọn lọc
thông
tin
thích hợp (áp dụng
kinh
nghiệm,
mô hình phù
hợp),
đặt
ra
những

nguyên
tắc,
tiêu
chuẩn
theo
giá
trị
của
doanh
nghiệp.
Hoạch định
chiến
lược đúng sẽ giúp
cho
các thành viên phát huy được ở mức cao
nhất vai
trò
của
họ
trong
doanh
nghiệp.
Một
doanh
nghiệp
có văn hóa
mạnh
tức
là đã
tạo ra

được sự
thống
14
nhất
và tuân
thủ
cao của mọi thành viên
đối với
tổ
chức,
góp
phần
thực hiện
thành công
chiến
lược phát
triển
của
tổ
chức.
Từ đó góp
phần
giúp
doanh
nghiệp lớn
mạnh,
phát
triển.
3.
Cấu trúc

của
văn hóa
doanh
nghiệp
Văn hóa
doanh
nghiệp

một khái
niệm
rất
trừu
tượng,
khó nắm
bắt,

thế
việc
đánh giá văn hóa
doanh
nghiệp
của một
tổ
chức
để xem nó tác động
như
thế
nào và
trên
nhồng

phương
diện
nào
cũng là
một
việc
làm
rất
khó.
Muốn
giải
quyết
được vấn đề này thì trước tiên cần
phải hiểu
văn hóa
doanh
nghiệp
có cấu trúc như
thế
nào.

thể
hình
dung
cẩu trúc này
giống
như
kết
cấu của một ngôi nhà, đơn
giản nhất,

nó gồm bốn nhóm yếu
tố
như
sau:
Hình
1:
cẩu
trúc
của văn
hóa doanh
nghiệp
(Nguồn: hfíp://www.doanhnhanìốO.com)
15
• Nhóm các
yếu
tố
giá
trị
Ta

thế
ví nhóm các yếu
tố
giá
trị
như
lõi
trong
cùng của một cây gỗ
được

cưa
ngang. Người
ta phải trồng
gỗ
trong nhiều
năm mới có được lõi gỗ
và nó
cũng

phần rắn
nhất
trong
cây
gỗ.
Giá
trị
văn hóa của một tổ
chức
cũng
vậy.
Tẳo
dựng
được giá
trị
phải
mất
nhiều
năm và giá
trị
chỉ khẳng

định
được
sự xác
lập
của nó thông qua
việc
thâm
nhập, chuyển
tải
các biêu
hiện
của
giá
trị
vào các nhóm yếu
tố
chuẩn
mực và
yếu
tố
hữu
hình.
Điêu này cho
thấy,
giá
trị
khi
đã được xác
lập
muốn xóa bỏ nó

cũng
không dễ dàng
trong
ngày một ngày
hai,
nhưng giá
trị
cũng

thể
bị suy
thoái,
bị
thay
đôi
trong
một
số
điều
kiện.
Như
vậy,
trước
hết,
cái
quan
trọng
nhất
khi
nhìn

doanh
nghiệp
ở góc độ
văn hóa là các giá
trị
văn hóa nào đã được
doanh
nghiệp
đề
xướng,
quán
triệt
hay
tuân
thủ.
Đây không
chỉ
là câu
khẩu
hiệu treo
trên
tường,
hoặc
bài phát
biểu
của Giám đốc
doanh
nghiệp
mà chúng
ta phải

tìm
thấy
sự
hiện diện
của
các giá
trị
này qua
nhiều
nhóm
yếu
tố
văn hóa
khác.

dụ,
một
doanh
nghiệp
đề cao sự
tận tụy với
khách hàng là một
trong
những
giá
trị
mà họ
theo
đuổi,
thì

người
ta phải thấy
giá
trị
này được tôn
vinh
qua
phiếu
đánh giá của khách
hàng về nhân
viên,
giá
trị
này
cũng
phải
được
chuyển
tải
trong tuyển
dụng
nhân viên.
Chẳng
hẳn,
doanh
nghiệp

thể
nhận
một nhân viên còn non yếu về kỹ

năng nhưng anh
ta
thích thú
khi
được
phục
vụ hơn là
nhận
một
người

kinh
nghiệm
nhưng không có động cơ
phục vụ.
Bởi yếu kém về
nhận
thức,
kỹ
năng có
thể
học
tập
để bù
đắp,
còn sự
thay đổi
động cơ sẽ khó khăn hơn
rất
nhiều.

Và dĩ
nhiên,
nhân viên nào làm
việc

hiệu
quả, phục
vụ khách hàng
tốt
hơn sẽ là
người
được thăng
tiến,
khen
thưởng
trong
doanh
nghiệp.
Do đó,
người
ta

thể
nói
rằng:
"Hãy cho tôi
biết

quan
anh

chị người
được
trọng
dụng

người
như
thế
nào,
tôi
sẽ
nói được văn hóa
của
tổ
chức
anh
chị
là văn
hóa như
thế
nào".
16
• Nhóm
các yếu
tố
chuẩn
mực

thể
hình

dung
đây

vòng bên ngoài
liền
kề
với
lõi
trong
cùng của
cây gỗ
khi
cưa
ngang.
Nhóm yếu
tố chuẩn
mực là
những
quy định không
thành văn nhưng được
mọi
người
tự
giác
tuân
thủ.
Ai
không tuân
theo
dường

như cảm
thấy
mình có
lỗi.
Chẳng
hạn,
văn hóa
truyền
thống
của
Viổt
Nam
vốn
đề
cao
tính
cộng
đồng.
Cái cá nhân

cái
thuộc
về cộng
đồng.
Giá
trị
này
cũng
được đưa vào và
biểu hiổn trong nhiều tổ

chức
Viổt
Nam. Ví
dụ,
buôi
sáng
khi
đến cơ
quan,
mọi
người
thường
ngồi
cùng
nhau
ít
phút bên ấm trà
chuyổn
trò
về
thế sự, hỏi
thăm
nhau chuyổn
gia
đình,
rồi
mới
bắt
đầu vào
làm

viổc.
Ai
không
tham
gia
cảm
thấy
không
phải

dường
như
sẽ
có khó
khăn
khi
hòa
nhập,
chia sẻ trong
công
viổc.
Trong
nhóm có
người
ốm,
nếu
cử
một người
đi thăm
đại diổn,

cả nhóm vẫn
thấy
không yên tâm, mọi
người
dường
như
cần sự
có mặt
tất
cả
nhóm
đi
thăm
mới
phải
đạo.
Cũng có
thế
xếp
các yếu
tố
nghi lễ
được sử
dụng
trong
các sự
kiổn
quan
trọng
của

doanh
nghiổp,
logo
vào nhóm này.
• Nhóm
yếu
tố
không
khí và phong
cách
quản lý của doanh
nghiổp

thể
hình
dung
đây

vòng bên
ngoài
liền
kề
với
nhóm
yếu
tố
chuẩn
mực. Đây

khái

niổm
được
sử dụng
để
phản
ánh sự làm
viổc
được
thoải
mái
ở mức độ
nào.
Ví dụ nhân viên cấp
dưới
được
tin
tưởng
ở mức độ
nào, tổ
chức

chấp nhận
rủi
ro
hay nó được
giữ
ở mức độ an toàn
nhất?
Thái độ
thân

thiổn
hay
thù ghét
giữa
các thành
viên,
xung
đột trong
doanh
nghiổp

được
giải
quyết
hay
lờ
đi? Yếu
tố
phong
cách
quản
lý miêu
tả
cách
thể hiổn
thái
độ và
quyền
lực
của

người
quản lý
trong viổc thục hiổn
các mục tiêu của
tổ
chức.
Phong
cách
quản
lý được
thể hiổn
theo
nhiều
cách khác
nhau
như:
độc
đoán,
dân
chủ,
cứng nhắc hay
mềm
dẻo
• Nhóm
yếu
tố
hữu
hình
Nhóm này được
ví là

vòng bên ngoài cùng
của
cây
gỗ.
Các
yếu
to
của
nhóm này dễ nhìn
thấy.
xếp
vào nhóm này

các
yếu
tố
liên.]ị
quan.
đến
cách
17
í £.\ I
Ị-


\s> tp

kiến
trúc
trụ

sở của
doanh
nghiệp,
cách
tổ chức
không
gian
làm
việc,
trang
phục của
thành viên
trong
doanh
nghiệp,
dòng
chảy
thông
tin
trong
tố
chức
đi
như
thế
nào,
ngôn ngữ sử
dụng
trong
các thông

điệp
Nếu
doanh
nghiệp
đưa
ra
tuyên bố về giá
trị

doanh
nghiệp
đề cao là
sự
hợp
tác,
chia
sẻ.
Nhưng
kiến
trúc
trụ
sở
lại
toát lên sự đề cao
quyền
uy,
không
gian
làm
việc

bị xé
nhỏ,
đóng
kín,
nhà đấ xe thì
lộn xộn,
tùy
tiện
Sự
hiện
diện
như vậy của các yếu
tố
hữu hình như vậy cho
thấy
rõ ràng các giá
trị
mà lãnh đạo
doanh
nghiệp
muốn
đề cao chưa được các thành viên
chia
sẻ,
áp
dụng.
Hoặc nó chưa được lãnh đạo và cấp
quản

trung

gian
chuyến
tải
vào các
hoạt
động của
doanh
nghiệp.
Ngược
lại,
trong
điều
kiện
môi trường
bên ngoài
thay
đổi,
thì
nhóm
yếu
tố
vòng bên ngoài cùng này sẽ
chịu
tác động
trước
hết
và dễ
thay đổi
hơn các nhóm ở vòng bên
trong.

Khi
các nhóm ở các
vòng bên ngoài so
với
lõi
trong
cùng
thay đổi
trong
một
thời
gian dài,
đến lúc
nào đó sẽ làm
suy
thoái giá
trị
được ví như
lõi
trong
cùng
của
thớ gỗ.
Đến lúc
đó
thì
văn hóa
của doanh
nghiệp
đó đã

thay đối
một cách
tự
phát.
Sự
thay
đổi
này có
thấ
phù hợp
hoặc cản
trở
mục
tiêu,
nhiệm
vụ
của doanh
nghiệp.
Áp
dụng
cấu trúc văn hóa vừa nêu trên vào các
doanh
nghiệp
sẽ
thấy
không có
doanh
nghiệp
nào
lại

không có văn hóa của mình.
Song
điều
khiến
ta
quan
tâm ở
chỗ:
Văn hóa
doanh
nghiệp

"luật"
không thành văn quy định
cách
thức thực
sự mà con
người đối
xử
với
nhau
hàng ngày
trong
tổ chức,
cách
thức thực
sự mà
doanh
nghiệp
giải

quyết
công
việc,
đáp ứng nhu cầu
khách hàng. Văn hóa
doanh
nghiệp
ăn sâu vào
niềm
tin
nên có
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
thực hiện
mục tiêu
nhiệm
vụ
của
tổ
chức.
4.
Bốn mô hình văn hóa
doanh
nghiệp

tưởng

Khi
thành
lập doanh
nghiệp,
lãnh đạo thường vay mượn ý
tưởng
các
mô hình có
sẵn.
Thực
tế,
mỗi
doanh
nghiệp
có cơ cấu
tổ
chức
riêng phù hợp
với
lĩnh
vực
hoạt
động và đặc
điếm
văn hóa
của
riêng
doanh
nghiệp
mình.

18

thế
muốn
tạo ra
cơ cấu
doanh
nghiệp
thì
những người
chủ
phải

kiên
thức
về các mô hình và
hiếu
được đặc
điểm
văn hóa của dân
tộc cũng
như văn hóa của
doanh
nghiệp.
Mô hình văn hóa
doanh
nghiệp
sẽ
cung
cấp

những
kiến
thức
cụ
thể
về các mô hình văn hóa
doanh
nghiệp
phổ
biến
trên
thế
giới.
Văn hóa
doanh
nghiệp
được hình thành không
chỹ
do yếu
tố
công
nghệ

thị
trường mà còn
bởi
yếu
tố
văn hóa của lãnh đạo và
người

lao
động.
Một
số
công
ty
đa
quốc
gia

chi
nhánh
tại
châu Á, Âu, Mỹ và
Trung
Đông thì
các
chi
nhánh này hoàn toàn khác
nhau
về môi trường làm
việc,
các
thủ
tục
kinh
doanh,
văn hóa dân
tộc
Trên

thực
tế,
có ba
yếu
tố
chính ảnh
hưởng
đến
đặc
trưng
của
văn hóa
doanh
nghiệp
đó là:
• Mối
quan
hệ
giữa
nhân viên và
tố
chức
• Hệ
thống
phân
cấp

quyền
lực
xác định

cấp
trên,
cấp
dưới
• Quan
điểm
chung của
nhân viên về số
phận,
mục
đích,
mục tiêu và vị
trí
của họ
trong
doanh
nghiệp.

nhiều
cách
thức
đế
nhận dạng
văn hóa
doanh
nghiệp,
người ta

thế
phân

loại
dựa trên sự phân cấp
quyền
lực;
theo
mối
quan
tâm đến nhân
tố
con
người
và thành
tích;
theo vai
trò của nhà lãnh
đạo,
hay
theo
cơ cấu định
hướng
về con
người

nhiệm vụ.
Trong
khóa
luận
này,
khi
nhìn

nhận
một
doanh
nghiệp, chiều
hướng
để
chúng
ta
phân
biệt
các mô hình văn hóa
doanh
nghiệp

tạo
ra được công
bằng
-
trật
tự

hướng
tới
cá nhân -
hướng
tới
từng
nhiệm
vụ.
Điều

này giúp
chúng
ta
xác định bốn mô hình văn hóa
doanh
nghiệp
đang
thay đổi
đáng kể
trong
cách tư duy và học
hỏi,
cách
thay đổi
và khích
lệ,
cách
khen
thưởng và
giải
quyết
mâu
thuẫn.
Trên cơ sở
đó,
ta
xác định bốn mô hình văn hóa
doanh
nghiệp
như mô hình

sau:
19

×