Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUẦN 10 DO DUNG TRONG GIA DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.31 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 10: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Người thực hiện: Trần Thị Bình
(Từ ngày 28/10 - 1/11/2019)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ - Cơ đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Hướng dẫn trẻ quan sát môi trường xung quanh lớp, trị chuyện với trẻ về
gia đình trẻ….…điểm danh trẻ.
TC sáng -Trị chuyện với trẻ về gia đình tên các thành viên trong gia đình, cơng
việc của bố mẹ. Vị trí của trẻ trong gia đình
- Trị chuyện địa chỉ số điện thoại của người thân
Thể dục
sáng

- Hô hấp: Hit vào thở ra
- Tay 3: 2 tay ra trước gập khuỷu tay (4l x4n)
- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước (4l x4n)
- Chân 3: Đứng nhún chân, khuỵu gối. (4l x4n)
- Bật: Bật tại chổ
PTTC:
PTNH:
PTNT:
PTTM:
Hoạt
Sắp xếp xen
TH: Bật Tìm hiều về
Nặn


một
số
kẽ 2 đối
động học tách
chân một số đồ
đồ
dùng
tượng
khép chân dùng trong
trong
gia
qua 4-5 ơ- gia đình bé
đình
Ném trúng
đích
nằm
ngang
xa
2m
Hoạt
-HĐCCĐ:
-TCVĐ:
-TCVĐ:
- HĐCCĐ:
động
Trị chuyện Ném bóng Kéo co
Vẽ tự do
ngồi trời về gia đình vào chậu
- HĐCCĐ: - TCVĐ:
bé.

-HĐCCĐ:
Trị chuyện Rồng rắn
-TCVĐ:
Làm quen về đặc điểm lên mây.
Kéo co
câu chuyện: công dụng
- Chơi tự do Bông
hoa của một số Chơi tự do
cúc trắng.
đồ vật
- Chơi tự do - Chơi tự do
Hoạt
động góc

PTTM:
DH: Bé quét
nhà

-TCVĐ:
:
Kéo co
HĐCĐ:
Tìm hiểu về
địa chỉ gia
đình trẻ
Chơi tự do:

- Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà của bé.
- Góc phân vai: Các thành viên trong gia đình, nấu ăn, đi tham quan, mua
sắm. Bán hàng các loại đồ dùng, thực phẩm.

- Góc nghệ thuật: Làm tranh về gia đình bằng các nguyên vật liệu khác
nhau: Hạt đậu, cát, tô màu người thân, vẽ tranh về gia đình. Múa hát các
bài về gia đình
- Góc học tập: Đọc chuyện về gia đình, đọc các bài ca dao, đồng dao về
gia đình. Xếp số lượng người trong gia đình có số lượng 3 bằng các vật


Vệ sinh

Ăn
Ngủ

SH Chiều

Trả trẻ

liệu khác nhau, xếp số bằng hột hạt...
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt và tưới cây, chăm sóc cây cối.
- Tự rửa tay bằng xà phịng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi
chơi
- Biết chờ đến lượt.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Biết giá trị dinh dưỡng của một số thực phẩm
- Trẻ có kỹ năng trong ăn uống
- Ngủ đúng thời gian.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hồn cảnh.
- Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết
- Nghe nhạc cổ điển.
Làm tranh Hướng dẫn Đọc chuyện Thực hiện Hướng dẫn trẻ
về gia đình trị chơi : Về cho trẻ

vở toán
một số đồ
bằng các vật đúng nhà
dùng
nguy
liệu hạt đậu,
hiểm và cách
cát...
phòng tránh
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 ngày 28/10/2019
Nội dung
Mục tiêu
PTTC:
- Trẻ biết đi chạy
TH: Bật theo các kiểu
tách chân chân khác nhau
khép chân và tập các động
qua 4-5 ô- tác tay, chân,
Ném
bụng ở bài tập
trúng đích phát triển chung
nằm
đúng, đều, nhịp
ngang xa nhàng.
2m
.

- Trẻ thực hiện
thành thạo vận
động “Bật tách
chân khép chân
qua 4-5 ơ
-Ném trúng đích
nằm ngang xa
2m
- Dạy trẻ biết
chờ đến lượt.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Vạch chuẩn, bóng.
II. Tiến hành:
HĐ1: Khởi động:
Cơ mở nhạc cho trẻ khởi động.
Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi, chạy các kiểu bàn
chân.
HĐ2: Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay 3: 2 tay ra trước gập khửu tay (4l x4n)
- Bông 3: Đứng cúi người về phía trước (4l x4n)
- Chân 3: Đứng nhún chân, khuỵu gối. (6l x4n)
b. Vận động cơ bản: Bật tách chân khép chân
qua 4-5 ô- Ném xa bằng 1 tay.
Cô làm mẩu:
- Lần 1: Cho hai trẻ làm mẫu.
- Lần 2: Cơ LM + Giải thích động tác: TTCB:

Chân khép hai tay chống hông, khi nghe hiệu


lệnh cô bật tách chân vào hai ô thứ nhất đến khép
chân ở ô thứ hai, tách chân ở ô thứ 3...tiếp tục
cho đến hết, sau đó cơ đến nhặt túi cát và ném
vào trúng đích nằm ngang xa 2m và về chổ.
Trẻ thực hiện

Hoạt
động
ngồi trời
HĐCĐ:
Trị
chuyện về
ngơi nhà
của bé.
-TCVĐ:
Kéo co
- Chơi tự
do

- L1: Lần lượt cho hai trẻ đầu hàng lên thực
hiện.
- L2: Tăng độ khó
- Lần 3: Trẻ chọn theo khả năng
- Cô chú ý bao quát, sữa sai cho trẻ.
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1-2 vòng xung quang lớp.
*HĐ3: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương, cắm hoa
bé ngoan

- Trẻ biết địa chỉ I. Chuẩn bị :
của gia đình, các - Hình ảnh các kiểu nhà.
thành viên sống II. Tiến hành.
chung trong một *HĐCĐ: Trị chuyện về ngơi nhà của bé
ngôi nhà.
- Cho trẻ ngồi xung quanh cô và đọc bào thơ “Em
Biết được các
yêu nhà em”
kiểu nhà khác
nhau.
+ Cho trẻ tự kể về ngơi nhà của mình.
- Trẻ chơi đoàn
Nhà các con ở đâu? Nhà sơn màu gì? Có gì ở
kết, biết chung
xung quanh ngơi nhà? Trong nhà con trang trí
sức cùng bạn để như thế nào? Có bao nhiêu phịng?
giành phần thắng
+ Cơ giới thiệu cho trẻ xem các kiểu nhà khác
nhau (Nhà trệt, nhà cao tầng, nhà sàn)
=> Giáo dục trẻ phải biết sắp xếp gọn gàng ngăn
nắp những đồ dùng trong gia đình.
HĐ2: TCVĐ: Kéo co
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau,
tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng và đối
diện nhau, các trẻ cầm vào sợi dây, khi có hiệu
lệnh của cơ tất cả kéo dây về phía mình
- Luật chơi: Nếu người đầu hàng giẫm chân vào
vạch chuẩn trước thì thua cuộc
Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần

Trong quá trình chơi cơ bao qt động viên , nhắc
nhở trẻ chơi đúng luật
Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét, góp ý, rút kinh


nghiệm
*Chơi tự do:

Sinh hoạt
chiều.
Làm tranh
về
gia
đình bằng
các
vật
liệu
hạt
đậu, cát...

- Trẻ làm được
tranh từ các vật
liệu cát, đậu... từ
hình cơ vẽ sẵn
- Trẻ thích thú
với việc làm
tranh

Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong
chóng, xích đu, cầu trượt, đu quay

Cơ bao qt trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Bàn ghế đủ cho trẻ
- Cát pha màu, đậu các loại: đậu xanh, đỏ, trắng
- Tranh cô vẽ sẵn về chủ đề gia đình
II. Tiến hành
- Cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em”
- Trò chuyện về chủ đề.
- Giới thiệu bài
- Cho trẻ thực hiện (4-5 trẻ làm một bức tranh)
* Nêu gương cuối ngày
*Vệ sinh trả trẻ

*Đánh giá hằng ngày:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 29/10/2019
Nội dung
PTNT
(KPXH)
Tìm hiểu
một số đồ
dùng trong
ghai đình
(Khám phá
đồ dùng sử
dụng điện)


Mục tiêu
- Trẻ biết được
tên gọi, công
dụng
- Cách sử dụng
đồ dùng sử dụng
điện.
( Quạt điện)
(Nồi cơm điện)
- Giáo dục trẻ
khi sử dụng điện
phải có sự đồng
ý của người lớn.
Tuyệt đối khơng
chạm tay vào ổ
cắm điện, vào
chổ dây điện hỡ
và biết bảo quản
các đồ dùng
trong gia đình.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- PP Một số đồ dùng cần thiết để phục vụ cho
cuộc sống sinh hoạt gia đình như: Đồ dùng để
ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng bằng gỗ, đồ
dùng sử dụng điện.
- Máy quạt, nồi cơm điện thật
- Một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình
như: Tủ lạnh, máy giặt, ti vi, bàn là, ấm

điện...trên PowerPoint.
-Một số đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình.
II.Tiến hành:
HĐ1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ xem một số đồ dùng cần thiết trong
gia đình trên PowerPoint.vừa xem vừa gọi tên
đồ dùng đó
- Giới thiệu bài: Khám phá đồ dùng sử dụng
điện
*HĐ2 :
a. Khám phá cái quạt
- Cô đọc câu đố về máy quạt
" Có cánh mà chẳng biết bay


Quay như chong chóng
Làm gió xua đi cái nóng
Mất điện là hết quay"
- Đố biết đó là gì?
- Xuất hiện cái "Máy quạt" ( Cho trẻ gọi tên)
- Máy quạt dùng để dùng để làm gì? ( quạt
mát
về mùa hè)
-Cơ cho trẻ quan sát kỷ "Máy quạt". Vừa quan
sát vừa hỏi trên quạt có những bộ phận nào?
( Quạt có số, có cánh quạt, có cái bảo vệ cánh
quạt, có nốt xoay)
.Sau đó cùng trẻ khám phá về cách sử dụng.
- Muốn sử dụng được máy quạt đầu tiên phải
làm gì? ( Cắm điện vào)

- Làm sao cho quạt chạy được? (Bật số)
- Cô bật số 1 cho quạt chạy. rồi hỏi trẻ?
- Cảm giác các con như thế nào? ( Mát)
- Cô bật số 2 cho quạt chạy. rồi hỏi trẻ?
- Cảm giác như thế nào? ( Trẻ trả lời)
- Cô bật số 3 cho quạt chạy. rồi hỏi trẻ?
- Cảm giác như thế nào? ( Trẻ trả lời)
=> Cô khái quát câu trả lời của trẻ .Giáo dục
trẻ khi quạt đang chạy khơng được thị tay vào
cánh quạt kẻo xảy ra tai nạn.
- Trên quạt cịn có nốt nào nữa? ( Nốt xoay)
- Cho trẻ lên chỉ nốt xoay
- Muốn cho quạt xoay được thì phải làm gì?
( Trẻ trả lời) cho trẻ thực hiện thao tác
- Cho quạt đứng lại thì làm sao? ( Trẻ trả lời)
cho trẻ thực hiện thao tác
- Khi chúng ta không muốn sử dụng máy quạt
nữa thì phải làm gì? ( Trẻ trả lời)
- Vậy tắt ở đâu? ( Ở nốt số 0) cho trẻ thực hiện
thao tác
Mỡ rộng: Đây là máy quạt sử dụng bằng số
hiện nay người ta còn sản xuất nhiều loại máy
quạt hiện dại hơn có sử dụng bằng điều khiển
từ xa quạt cũng hoạt động được nữa đấy.
b. Khám phá nồi cơm điện:
- Xuất hiện nồi cơm
- Cơ đố các con đây là đồ dùng gì? ( Nồi cơm
điện)
( cho trẻ gọi tên)
- Nồi cơm điện dùng để làm gì?

- Cơ vừa làm nói cho trẻ biết cách mỡ nắp nồi
cơm vo gạo, lau khô đáy sau đó bỏ vào nồi


Hoạt động
ngồi trời
-TCVĐ:
Ném bóng
vào chậu
-HĐCCĐ:
Làm
quen
câu chuyện:

- Trẻ biết khéo
léo ném bóng
vào chậu khơng
để rơi ra ngồi.
- Rèn luyện tính
cẩn thận kiên
nhaanc cho trẻ
- Trẻ biết tên
chuyện “Bông

cơm điện.
- Để nấu được cơm đầu tiên chúng ta phải làm
gì? ( Cắm điện vào)
- Cắm điện vào trên nồi xuất hiện gì? ( Đèn
màu cam bật sáng)
- Vậy cơ phải làm gì? ( Bật nồi cơn xuống)

Đúng rồi! bật sang nốt màu đỏ mới nấu chính
cơm được.
- Sau một thời gian nấu thì sẽ như thế nào?
( Cơm chính)
Cơ bật nồi cơm lên
- Cơm chính trên nồi cơm xuất hiện gì? ( nốt
đèn máu đỏ xuất hiện)
* Mỡ rộng: cho trẻ xem một số đồ dùng sử
dụng điện khác trên PP như: Ti vi, tủ lạnh, máy
giặt, bàn là....
- Trước khi bâng nồi cơm ra chúng ta phải làm
gì?
( Nhỗ phích cắm ra)
* Mỡ rộng: cho trẻ xem một số đồ dùng sử
dụng điện khác trên PP như: Ti vi, tủ lạnh, máy
giặt, bàn là....
=>Giáo dục trẻ cẩn thận với điện
*Thực hành: cho trẻ về từng nhóm cùng khám
phá thao tác sử dụng máy quạt
* Trò chơi: Bé cùng đi siêu thị
- Cách chơi: Cơ chuẩn bị cho lớp mình 3 siêu
thị bán đồ dùng trong gia đình và 3 ngơi nhà
giành cho 3 tổ, cô chia lớp thảnh 3 tổ
Yêu cầu các con phải chọn đúng những đồ
dùng sử dụng điện mua về để phục vụ cho gia
đình mình.
- Luật chơi: Nếu mua không đúng đồ dùng sử
dụng điện sẽ không được tính. và dội đó sẽ
khơng được chiến thắng
Cơ tổ chức cho trẻ chơi 1 lần. Nếu trẻ chơi

chưa được cô tổ chức cho trẻ chơi lần 2
*HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét và khen thưởng.
I. Chuẩn bị:
- Tranh chuyện
- Bóng, chậu
- Đồ chơi tự do: xích đu, cầu trượt...
II. Tiến hành:
*TCVĐ: Ném bóng vào chậu
Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch
chuẩn, lần lượt cho trẻ đứng vào vạch chuẩn,


Bông
hoa hoa cúc trắng”,
biết tên nhân vật
cúc trắng.
- Chơi tự do trong chuyện và
hiểu được nội
dung câu chuyện

mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu lệnh của người
hướng dẫn.
Cô động viên trẻ tìm cách ném để bóng khơng
nảy ra khỏi chậu.
Ném bóng xong, trẻ lên nhặt bóng về để ở
vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, rồi đứng xuống
ở cuối hàng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*HĐCCĐ: Làm quen câu chuyện: Bơng hoa
cúc trắng.

- Cơ đọc chuyện, tóm tắt nội dung, kể cho trẻ
nghe và đặt câu hỏi trẻ trả lời và nhớ nội dung
câu chuyện.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh.
Cô bao quát trẻ
Sinh
hoạt - Trẻ tham gia I. Chuẩn bị:
chiều:
chơi hứng thú và - Sân chơi, lô tô về gia đình
Hướng dẫn
chơi đúng luật.
II. Tiến hành:
trị chơi : Về
- Luật chơi: Trẻ phải tìm được đúng nhà của
đúng nhà
mình.
- Cách chơi: Phát cho mỗi cháu một thẻ lơ tơ
về gia đình. Cháu xem lơ tơ và nhận nhà có số
chấm trịn bằng số người trong gia đình. Cho
trẻ đi xung quanh lớp, vừa đi vừa hát. Khi có
tín hiệu trời mưa các con phải chạy nhanh về
nhà của mình. Cơ có thể hỏi trẻ nhà cháu có
mấy người. Cháu về đúng nhà chưa hoặc gia
đình cháu đơng con hay ít con
- Tổ chức trẻ chơi 3-4 lần
* Vệ sinh nêu gương trả trẻ
*Đánh giá hằng ngày
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 30/10/2019
Nội dung
Mục tiêu

Phương pháp - Hình thức tổ chức


PTTM
Tạo hình

Nặn một số
đồ
dùng
trong gia
đình ( Nặn
cái bát)

-Trẻ biết làm chia
đất làm dẻo đất,
và sử dụng các kỹ
năng xoay tròn,
ấn lõm để nặn
thành cái bát.
-Trẻ biết cảm
nhận cái đẹp qua
sản phẩm tạo
hình của mình

- Giáo dục trẻ biết
bảo vệ các đồ
dùng trong gia
đình.

I. Chuẩn bị:
- Mẫu nặn của cơ
- Đất nặn, bảng cho trẻ nặn.
- Bàn trưng bày sản phẩm của trẻ.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thứ
- Cả lớp đọc bài thơ; “ Cái bát xinh xinh”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì? (Cái
bát)
- Cái bát dùng để làm gì?(Ăn cơm)
HĐ2: Quan sát mẫu:
- Và ở đây cơ cũng có cái gì đấy? (Cái bát)
- Bạn nào có nhận xét về mẫu nặn của cơ?
+ Cái bát có màu gì?(Màu đỏ)
- Cơ đã dùng kỹ năng nặn như thế nào?(Kỹ
năng lăn tròn ấn lõm)
- Các con có muốn nặn những cái bát như thế
này không?
Trước khi nặn, các con hãy xem cô làm mẫu
trước
+ Cô làm mẫu:
- Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát , cơ vừa nặn
vừa phân tích kỹ thuật các động tác cho trẻ
nghe
- Nặn cái bát: Xoay tròn đất nặn, ấn giữa,

miết nhẹ xung quanh để tạo thành cái bát.
Cuối cùng cái bát cịn thiếu gì?(Thiếu đế)
Để tạo thành cái đế, cơ lấy một ít đất khác
màu, lăn dọc, bẻ cong tạo thành hình trịn, rồi
gắn vào dưới đáy bát.
- Hỏi trẻ kỹ năng nặn
+ Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ ngồi về bàn nặn cái bát
- Trong khi trẻ nặn cô bao quát gợi ý hướng
dẫn thêm khi bị lúng túng.
- Cho trẻ biết phần đất nhiều nặn được cái bát
to, phần đất ít hơn nặn được cái bát nhỏ hơn.
- Nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm của mình
trước khi kết thúc hoạt động.
HĐ3: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đưa sản phẩm của mình lên giá. Cả
lớp cùng xem và nhận xét
+ Con thích cái bát nào nhất? Vì sao?
+ Theo con để cái bát này đẹp hơn thì phải
làm gì?


Hoạt
động
ngồi trời
-TCVĐ: Kéo
co
- HĐCĐ:
Trị chuyện
về đặc điểm

cơng dụng
của một số đồ
vật
- Chơi tự do

- Trẻ kể tên được
một số đồ dùng
trong gia đình,
biết được đặc
điểm và cơng
dụng của nó
- Trẻ hứng thú
chơi trị chơi

Sinh hoạt
chiều
Đọc chuyện
cho trẻ

Trẻ thích được
nghe cơ đọc
chuyện. Chú ý
nghe cô đọc
chuyện.
Giáo dục trẻ phải
biết vâng lời bố
mẹ..

I. Chuẩn bị:
- Dây thừng

- Hình ảnh về một số đồ dùng trong gia đình:
Nồi cơm điện, bếp ga, tủ lạnh...
II. Tiến hành
HĐ1: TCVĐ: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng
nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2
hàng và đối diện nhau, các trẻ cầm vào sợi
dây, khi có hiệu lệnh của cơ tất cả kéo dây về
phía mình
- Luật chơi: Nếu người đầu hàng giẫm chân
vào vạch chuẩn trước thì thua cuộc
Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
Trong q trình chơi cơ bao qt động viên ,
nhắc nhở trẻ chơi đúng luật
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, góp ý, rút kinh
nghiệm
HĐ2: HĐCĐ: Trị chuyện về đặc điểm
công dụng của một số đồ vật
- Cho trẻ hát “Nhà của tơi”
- Trị chuyện về gia đình của bé.
- Cho trẻ nêu một số đồ dùng trong gia đình.
- Cho trẻ quan sát tranh
- Hỏi trẻ đặc điểm, công dụng của đồ dùng
đó.
- Giáo dục trẻ cận thận khi dùng và biết giữ
gìn đồ dùng trong gia đình
HĐ3: Chơi tự do
Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân, nhặt cách

hoa rơi, lá rơi và đếm
I. Chuẩn bị:
Một số chuyện ngắn về gia đình: Cái áo mới
của thỏ con. Tích chu
II. Tiến hành:
* Cô giới thiệu tên câu chuện. Đọc chuyện
cho trẻ nghe. Đàm thoại nội dung câu chuện.
- Giáo dục trẻ về tình yêu thương, sự quan
tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia


đình..
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...................................................................................................................
Thứ 5 ngày 31/10/2019
Nội dung
Mục tiêu
PTNT
- Trẻ biết sắp xếp
Toán
xen kẽ 2 đối
Sắp xếp tượng theo qui
xen kẽ 2
đối tượng tắc 1-1 và theo
quy tắc 2-1 và 12

- Trẻ nhận ra qui
tắc và biết sắp
xếp theo qui tắc.
- Rèn luyện khả
năng ghi nhớ và
chú ý có chủ
định trong quá
trình học.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cơ giống của trẻ nhưng kích thước
to hơn.
- Một số đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc bày
quanh lớp.
- Hình ảnh làm bằng bìa có để cầm: Cơ giáo,
hình ảnh bà, mẹ…
- Bảng nhám dính có gắn hình ảnh lơ tơ cịn thiếu
hoặc sai theo quy tắc.
II. Tiến hành:
* HĐ1: Ổn định
- Cả lớp hát bài: Màu hoa.
- Trị chuyện với trẻ về các lồi hoa.
* HĐ2: Nội dung
1. Ôn cách sắp xếp xen kẽ của 2 đối tượng theo
quy tắc 1-1.
- Cho trẻ tìm cách sắp xế xen kẻ 2 đôi tượng theo
uy tắc 1-1 xung quanh lớp
- Cô nhắc lại: cách sắp xếp xen kẻ 1 chậu hoa 1
chậu quả có sự lặp lại và các nhóm khác, được

gọi là sắp xếp xen kẽ 2 đối tượng theo qui tắc 11.
- Cô giới thiệu tên bài học:
2. Sắp xếp xen kẽ 2 đối tượng theo quy tắc 2-1
* Sắp xếp xen kẻ theo ý thích 2 đối tượng theo
quy tắc 2 -1
- Cơ cho trẻ nghĩ ra cách sắp xếp theo ý thích từ
những đồ dùng đó có trong rá.


+ con đã sắp xếp như thế nào?
+ ai có cách sắp xếp giống bạn?
+ Cho trẻ lên thực hiện cách sắp xếp trên bảng
- Cô nhận xét cả lớp nhận xét.
Mời 1 trẻ khác lên trình bày cách sắp xếp của
mình trên bảng cho cả lớp xem
-> Cơ cho trẻ đưa ra nhận xét : có nhiều bạn có
cách sắp xếp các đồ chơi khác nhau, nhưng
chúng đều được sắp xếp lặp đi lặp lại theo 1 trật
tự nhất định. Đó là sắp xếp theo qui tắc.
- Cho trẻ nhắc lại : Sắp xếp xen kẻ 2 đối tượng
theo quy tắc 2-1
- Trẻ cất lần lượt đồ chơi vào rổ theo yêu cầu của
cô : cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ.
* Sắp xếp theo yêu cầu
- Lần 1: Cơ xếp 2 hoa một lá và có sự lặp lại
- Yêu cầu trẻ xếp giống cô
- Cho trẻ cất vào rá
- Lần 2: Xếp 2 lá – 1 hoa
- Cho trẻ xếp theo
- Cô giới thiệu : cách sắp xếp 2 đối tượng được

lặp đi lặp lại theo 1 trật tự nhất định gọi là sắp
xếp theo qui tắc.
- Cô hỏi trẻ : sắp xếp theo quy tắc là gì ?
* Phát hiện ra cách sắp xếp theo qui tắc :
- Trẻ tìm các đối tượng trong lớp có cách sắp xếp
theo qui tắc.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra.
- Liên hệ thực tế:
+ Con đã nhìn thấy cách sắp xếp theo quy tắc ở
đâu ?
+ Cô giới thiệu 1 số cách sắp xếp theo quy tắc
trong thực tế: xếp hàng, đĩa ăn, khung tranh ảnh,
quần áo, khăn, rèm cửa, trong trò chơi lắp ghép,
xây dựng....
3. Luyện tập củng cố:
* Trị chơi : Ai đứng cạnh tơi ?
- Cơ giới thiệu cách chơi và luật chơi :
+ Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh xắc xơ


cơ u cầu trẻ xếp hàng theo u cầu.
Ví dụ : Lần 1 : 2 trai 1 gái và có sự lặp lại
Lần 2 : 2 gái 1 trai và có sự lặp lại
- Trẻ chơi 1-2 lần.
- Cơ nhận xét kết quả chơi của 3 đội.
HĐ3 : Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
Hoạt
động

ngoài trời
HĐCCĐ:
Vẽ tự do
- TCVĐ:
Rồng rắn
lên mây.
Chơi tự
do

I. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi tự do cho trẻ
- Phấn
II.Tiến hành:
* HĐCĐ: Vẽ theo ý thích
- Cơ giao nhiệm vụ
- Hỏi ý định trẻ
- Gợi ý nội dung
- Cho trẻ vẽ
- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Lưu ý
gợi ý thêm nội dung vẽ phong phú
* TCVĐ: Rồng rắn lên mây
Cách chơi: Một người làm thầy thuốc, những
người còn lại sắp hàng một, người sau nắm vạt
áo của người trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn
qua lượn lại như con rắn vừa đi vừa hát.
Rồng rắn lên mây có cây lúc lắc, hỏi thăm thầy
thuốc có nhà hay khơng.
Người đóng vai thầy thuốc trả lời:
Thầy thuốc đi chơi.
Đoàn người ra đi và hỏi tiếp cho đến khi thầy

thuốc trả lời có và bắt đầu đối thoại:
Rồng rắn đi đâu?
Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời:
Rồng rắn đi lấy thuốc để chửa bệnh cho con.
Con lên mấy? Con lên một.Thuốc chẳng hay.
Con lên hai. Thuốc chẳng hay. Cứ thế cho đến
con lên mười.Thuốc hay.
Xin khúc đầu. Cả xương cả xẩu. Xin khúc giũa.


Cả máu cả me. Xin khúc đuôi. Tha hồ mà đuổi.
Lúc đó thầy thuốc phải đuổi bắt được người
đứng cuối hàng. Người đứng đầu phải dang tay
ngăn sao cho thầy thuốc không bắt được người
cuối cùng. Nếu đang chơi dằng co giũa chừng
mà rồng rắn bị dứt thì tạm ngừng nối lại và trị
chơi
tiếptục.
. - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Sinh hoạt - Trẻ biết làm
chiều
đúng vở theo cơ
Làm vở hướng dẫn
tốn
(Trang 15)

I. Chuẩn bị:
Vở tốn, bút sáp màu
Tranh mẫu của cô giáo
Bàn ghế đúng quy cách

II. Tiến hành:
Cô phát vở cho trẻ
Hướng dẫn trẻ thực hiện theo u cầu có trong
vở,
Cơ chú ý bao qt trẻ, hướng dẫn những trẻ cịn
lúng túng
Trẻ làm xong cơ nhận xét tuyên dương trẻ
* Vệ sinh, nêu gương trả trẻ

*Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...................................................................................................................
Thứ 6 ngày 1/11/2019
Nội dung
Mục
tiêu
Hoạt
- Trẻ nhớ tên
động
bài hát, hát
chung:
thuộc bài hát.
PTTM
- Trẻ hát đúng
Dạy hát: nhịp điệu thể
Bé quét
hiện được tình
nhà

cảm của mình
Nghe hát: qua nội dung
Cho con
bài hát.
TC: Nghe - Trẻ chú ý
âm thanh nghe cơ hát.
đốn tên - Rèn luyện tai
nhạc cụ
nghe nhạc cho

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị.
- Đàn, băng đĩa
II. Tiến hành
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Trò chuyện về chủ đề
Giới thiệu bài: Hát “Bé quét nhà ”
HĐ2: Dạy hát
a. Dạy hát: Bé quét nhà
+ Cô hát mẫu.
- Lần 1: Cô hát diễn cảm.
Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
Giới thiệu nội dung của bài hát.
- Lần 2, 3: Mở nhạc không lời hát theo nhạc cho


trẻ.
- Trẻ hứng thú
tham gia vào
tiết học, có ý

thức học tập
tốt.

Hoạt
động
ngồi trời
-TCVĐ: :
Kéo co
- HĐCĐ:
Tìm hiểu
về địa chỉ
gia đình
trẻ
Chơi tự
do:

- Trẻ nói được
địa chỉ của gia
đình mình cho
cơ và các bạn
nghe

trẻ nghe kết hợp minh họa theo lời bài hát.
+ Trẻ hát:
- Lần 1, 2 cho trẻ hát cùng cô.
- Lần 3, 4 cô cho trẻ hát theo nhạc của bài hát.
- Cơ cho từng tổ, nhóm thi đua nhau hát.
- Trong khi trẻ hát cô chú ý sữa sai cho trẻ để trẻ
hát đúng nhạc và lời của bài hát.
- Mời cá nhân trẻ hát theo nhạc, cô chú ý sửa sai

động viên trẻ.
b. Nghe hát: Cho con
- Lần 1: Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe.
- Lần 2-3 cô mở nhạc cho trẻ nghe cô cùng trẻ
minh họa theo lời bài hát.
c. Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh đốn tên
nhạc cụ
- Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô cho trẻ hát lại bài hát “ bé quét nhà" 1 lần.
HĐ3: Kết thúc
Nhận xét - cắm hoa
I. Chuẩn bị
- Dây thừng
II. Cách tiến hành:
*TCVĐ: Kéo co
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau,
tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng và đối
diện nhau, các trẻ cầm vào sợi dây, khi có hiệu
lệnh của cơ tất cả kéo dây về phía mình
- Luật chơi: Nếu người đầu hàng giẫm chân vào
vạch chuẩn trước thì thua cuộc
Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
Trong q trình chơi cơ bao qt động viên , nhắc
nhở trẻ chơi đúng luật
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, góp ý, rút kinh
nghiệm
* HĐCĐ: Tìm hiểu về địa chỉ gia đình trẻ
- Kể cho trẻ nghe một đoạn chuyện về bạn nhỏ bị

lạc.
- Vì sao bạn nhỏ khơng về được nhà? (Vì bạn
khơng biết địa chỉ nhà)
- Hỏi trẻ địa chỉ nhà mình. (Trẻ trả lời)
- Dặn dị trẻ ln nhớ địa chỉ nhà của mình.
* Chơi tự do


Sinh hoạt
chiều
Hướng
dẫn trẻ
một số đồ
dùng nguy
hiểm và
cách
phòng
tránh

- Trẻ biết sự
nguy hiểm khi
sử dụng một số
đồ dùng trong
gia đình như:
Bếp ga, nồi
cơm điện...

I. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng bằng vật thật: nồi cơ điện, ổ cắm
điện, ấm điện...

II. Tiến hành
- Cho trẻ giới thiệu về đồ dùng trong gia đình
- Chot trẻ quan sát đồ dùng thật
- Cho trẻ nói công dụng của đồ vật
- Hướng dẫn cách sử dụng
- Giáo dục trẻ biết sự nguy hiểm khi sử dụng đồ
vật đó cách sử dụng đồ vật.
- Nhận xét tuyên dương buổi học
*Nêu gương cuối ngày
*Vệ sinh trả trẻ

*Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................



×