Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tuan 10 Lớp 5(ckt09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.23 KB, 30 trang )

Tuần 10 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Bài 19: Ôn tập giữa kì I
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-
hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học
trong 9 tuần đầu của sách tiếng việt 5, tập 1( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/
phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện
đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
- Phiếu giao việc cho bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I.
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến
tuần 9:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV phát phiếu thảo luận.


-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 2 HS đọc lại .
- HS thảo luận nhóm theo ND phiếu
học tập.
-Đai diện nhóm trình bày.
* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần
9:
Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung
Việt Nam
tổ quốc
em
Sắc màu em
yêu
Phạm Đình Ân Em yêu tất cả các sắc màu gắn với
cảnh vật, con ngời trên đất nớc Việt
Nam.
1
Cánh
chim hoà
bình
Bài ca về
trái đất
Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ
gìn trái đất bình yên, không có chiến
tranh.
Ê-mi-li
con
Tố Hữu Chú mo-ri-xơn đã tự thiêu trớc Bộ

Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
Con ngời
với thiên
nhiên
Tiếng đàn
ba-la-lai-ca
trên sông
Đà
Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô
gái Nga chơi đàn trên công trờng
thuỷ điện sông Đà vào một đêm
trăng đẹp.
Trớc cổng
trời
Nguyễn Đình
ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một
vùng cao.
4-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt về nhà tiếp tục
luyện đọc.
Tiết 3: Toán
Bài 46: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
-So sánh số đo dộ dài viết dới một số dạng khác nhau.
-Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách đọc viết số thập phân?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (48): Chuyển các phân số
thập phân sau thành số thập phân, rồi
đọc các số thập phân đó.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (49): Trong các số đo độ dài
dới đây, những số nào bằng 11,02km?
-Mời 1 HS đọc đề bài.
*Kết quả:
a) 12,7
b) 0,65
c) 2,005
d) 0,008

*Kết quả:
Ta có: 11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
2
-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS nêu kết quả.

-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (49): Viết số thập phân thích
hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài tập 4 (49):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
11020m = 11,02km
Nh vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b,
c, d đều bằng 11,02km.
*Kết quả:
a) 4,85m
b) 7,2km2
Bài giải:
*Cách 1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học
toán là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học
toán là:
15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000
đồng.

*Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán
là:
180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000
đồng.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
Tiết 4: Khoa học
Bài 19: Phòng tránh
tai nạn giao thông đờng bộ
I/ Mục tiêu:
Sau bài học .HS có khả năng:
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp tai
nạn giao thông.
-Có ý thức chấp hành tai nạn giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 41-42 SGK.
- Su tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III/ Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Mời 2 HS nêu phần Bạn cần biết của tiết học trớc.
3
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu:
- Nhận ra đợc những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngời tham gia

giao thông trong hình.
- HS nêu đợc những hậu quả có thể sảy ra của những sai phạm đó.
*Cách tiến hành:
-GV hớng dẫn HS trao đổi nhóm 2:
+Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40
SGK.
+Lần lợt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời
theo nội dung các hình.
-Mời đại diện một số cặp lên đặt câu
hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm
khác trả lời.
-GV kết luận: SGV-Tr. 83
-HS thảo luận nhóm 2 theo HD của GV.
-Đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời
2.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp an toàn giao thông.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các b-
ớc:
+HS quan sát hình 5, 6, 7.
+Nêu những việc cần làm đối với ngời
tham gia giao thông thể hiện qua hình?
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện
pháp an toàn giao thông.
-GV ghi lại các ý kiến, cho 1-2 HS đọc.
-GV tóm tắt, kết luận chung.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.

-HS nêu.
-HS đọc.

3-Củng cố, dặn dò:
-HS đọc phần Bạn cần biết.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
Bài 10: Tình bạn (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
4
-Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
-Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
-Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài. GV bắt nhịp cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
2.2- Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK).
*Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
* Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm
vụ:
+Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác
không đúng nơi quy định.
+Nhóm 2: tình huống bạn quay cóp
trong giờ kiểm tra.
+Nhóm 3: tình huống bạn làm việc
riêng trong giờ học.
+Nhóm 4: tình huống bạn ăn quà vặt.

-Cho các nhóm thảo luận để đóng vai
theo các tình huống trên.
-Mời các nhóm lên đóng vai.
-Vì sao em lại ứng xử nh vậy khi thấy
bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận
khi khuyên ngăn bạn không?
-Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái? Em có
giận, có trách bạn không?
-Em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong khi đóng vai của các nhóm? Cách
ứng xử nào là phù hợp (hoặc cha phù
hợp)? Vì sao?
-GV kết luận:
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.
- Các nhóm lần lợt lên đóng vai.
-Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi.
2.3-Hoạt động 2: Tự liên hệ
*Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
*Cách tiến hành: -Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh.
-Mời một số HS trình bày trớc lớp
-GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có
mà mỗi ngời chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
2.4-Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề
Tình bạn đẹp.
*Mục tiêu: Củng cố bài
5
*Cách tiến hành:

-Cho HS đọc, kể, hát trong nhóm.
-Mời Đại diện các nhóm trình bày.
-GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tp l m v n
Bài19: Ôn tập giữa học kì I
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
-Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi
kĩ năng cảm thụ văn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( nh tiết 1).
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng 7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
-HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm
tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Từ tuần 1 đến giờ các em đã đợc học
những bài tập đọc nào là văn miêu tả?
-GV ghi lên bảng tên 4 bài văn:
+Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

+Một chuyên gia máy xúc.
+Kì diệu rừng xanh.
+Đất Cà Mau.
-Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý:
+Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài
văn.
+Ghi lại những chi tiết em thích nhất
trong bài, giải thích tại sao em thích.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ và trả lời.
-HS làm việc cá nhân theo hớng dẫn
của GV.
6
-GV khuyến khích HS nói nhiều hơn
một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.
-Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình
thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do
tại sao mình thích
-Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi
những HS tìm đợc chi tiết hay , giải
thích đợc lý do mình thích.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-HS khác nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học và dặn HS:
-Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học
sau.
-Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch
Lòng dân.


Tiết 2: Toán
Bài 47: Kiểm tra giữa học kì I
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra học sinh về:
-Nhân chia 2 phân số,chuyển hỗn số thành phân số,so sánh số đo diện tích.
-Giải toán dạng tìm trung bình cộng
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra:
-Thời gian 40 phút
-GV phát đề, HS làm bài.
Đề bài
Câu 1: Tính.
3 4 6 3
x ; :
10 9 5 7
Câu 2: Chuyển hỗn số sau thành phân
số:
Đáp án
Câu 1: ( 2 điểm Mỗi phép tính đúng
1 điểm)

Câu 2: ( 2 điểm Mỗi phép tính đúng
7
3 4
2 ; 5
5 3
Câu 3: Khoanh vào trớc câu trả lời
đúng:
Viết số 0,001 thành phân số thập phân:

1 1 1
A. 10 B. C.
100 1000 10000
Câu 4: Điền dấu > < =
2m2 9dm2 29dm2
8dm2 5cm2 810cm2
290ha 79km2
5
4cm
2
5mm
2
4 cm
2
100
Câu 5: Bài toán
Một vòi nớc chảy vào bể, giờ đầu
chảy đợc 2/ 25 bể, giờ thứ hai chảy đợc
1/ 5 bể. Hỏi trung bình mỗi giờ vòi đó
chảy đợc bao nhiêu phần bể?
1 điểm)
Câu 3: ( 1 điểm)
Câu 4: ( 2 điểm Mỗi phép tính đúng
0,5 điểm)
Câu 5: ( 3 điểm)
- Tóm tắt đúng :0,5 điểm.
- Câu lời giải đúng 0,5 điểm .
- Phép tính đúng : 1,5 điểm .
- Đáp số đúng: 0,5 điểm
3 -Củng cố, dăn dò:

-GV thu bài.
-GV nhận xét giờ kiểm tra.
Tiết 2: Chính tả
Bài 10: Ôn tập giữa học kì I
I/ Mục tiêu:
1- tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2- Nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( nh tiết 1).
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
8
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
-HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm
tra lại trong tiết học sau.
3- Nghe-viết chính tả bài : Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng
- GV Đọc bài.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
-Cho HS hiểu nghĩa các từ : cầm trịch,
canh cánh, cơ man
- Nêu nội dung đoạn văn?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: cầm trịch, canh cánh,

cơ man đỏ lừ, ngợc
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn
về trách nhiệm của con ngời đối với
việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
4- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học tiết học.
- Dặn những HS cha kiểm tra tâp đọc , HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về
nhà tiếp đọc.
Tiết 4: Địa lí
$10: Nông nghiệp
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Biết ngành trồng trọtcó vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi
đang ngày càng phát triển.
9
-Biết nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.
-Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi
chính ở nớc ta.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:-Cho HS nêu phần ghi nhớ.
-Mật độ dân số là gì? Nêu đặc điểm phân bố dân c ở nớc
ta?

2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
a) ngành trồng trọt:
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả
lớp)
-Cho HS đọc mục 1-SGK
-Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu
hỏi:
+Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai
trò nh thế nào trong sản xuất nông
nghiệp ở nớc ta?

2.3-Hoạt động 2: (làm việc theo
cặp)
-Cho HS quan sát hình 1-SGK.
-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội
dung các câu hỏi:
+Kể tên một số cây trồng ở nớc ta?
+Cho biết loại cây nào đợc trồng nhiều
hơn?
+Vì sao cây trồng nớc ta chủ yếu là cây
xứ nóng?
+Nớc ta đã đạt đợc thành tựu gì trong
việc trồng lúa gạo?
-Mời HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận
2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cá
nhân)
-Cho HS quan sát hình 1.

-Cho HS trả lời câu hỏi cuối mục 1.
-GV kết luận: SGV-Tr.101
b)Ngành chăn nuôi:
2.5-Hoạt động 4: (Làm việc cả
lớp)
-Vì sao số lợng gia súc, cầm ngày càng
-Ngành trồng trọt có vai trò:
+Trồng trọt là ngành sản xuất chính
trong nông nghiệp.
+ở nớc ta, trồng trọt phát triển mạnh
hơn chăn nuôi.
-Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao su, hồ
tiêu
- Lúa gạo
-Vì nớc ta có khí hậu nhiệt đới.
-Đủ ăn, d gạo xuất khẩu.
-Do lợng thức ăn cho chăn nuôi ngày
càng đảm bảo .
-HS làm bài tập 2-Tr. 88
Cây trồng Vật nuôi
Vùng
núi
Cà phê, cao
su, chè, hồ
tiêu
Trâu, bò,
dê, ngựa,
10
tăng?
-Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nớc

ta?
-GV cho HS quan sát hình 1 và làm bài
tập 2 bằng bút chì vào SGK
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Đồng
bằng
Lúa gạo, rau,
ngô, khoai
Lợn, gà,
vịt, ngan,

3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2009
.Tiết 1: Tập đọc
$20: Ôn tập giữa học kì I (tiết 6)
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ.
-Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau
dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-H ớng dẫn giải bài tập :
11
*Bài tập 1 (97):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (97):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 5 HS chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 3 (98):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS đọc câu vừa đặt.
-Cả lớp và GV nhận xét,
*Bài tập 4 (98):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
Truyền tin để tìm các từ ngữ miêu
tả
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to
nếu đúng thì HS đó đợc quyền chỉ
định HS khác.
+HS lần lợt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa
đặt.
*Lời giải:
Câu Từ dùng
không CX
Thay bằng
từ

Hoàng bê chén
nớc bảo ông
uống
Bê,
bảo
Bng
Mời
Ông vò đầu
Hoàng
vò Xoa
Cháu vừa thực
hành xong bài
tập rồi ông ạ!
Thực
hành
Làm
*Lời giải:
No, chết; bại; đậu; đẹp:
* Ví dụ về lời giải
+ Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền.
+ Trên giá sách của bạn lan có rất nhiều
truyện hay.
+ Chị hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên
giá.
*Ví dụ về lời giải:
a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi
gậy đập vào cơ thể:
- Bố Em không bao
giờ đánh con.
- Đánh bạn là không

tốt.
b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc
hoặc âm thanh:
- Lan đánh đàn rất
hay.
- Hùng đánh trống rất
cừ.
c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng
xát, xoa:
- Mẹ đánh xoong, nồi
sạch bong.
- Em thờng đánh ấm
chén giúp mẹ.
12
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học:
Tiết 3: Toán
$48: cộng hai Số thập phân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
-Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ:
1,84 + 2,45 = ? (m)

-Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó
thực hiện phép cộng.
-GV hớng dẫn HS thực hiện phép cộng
hai số thập phân: Đặt tính rồi tính.
1,84
2,45
4,29 (m)
-Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập
phân 1,84 và 2,45.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào
bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế
nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận
xét.
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện
phép cộng ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
15,9
8,75
24,65
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.50
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (50): Tính

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
*Kết quả:
a) 82,5 b) 23,44
13
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (50): Đặt tính rồi tính.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.
*Bài tập 3 (50):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
c) 324,99 d) 1,863
*Kết quả:
a) 17,4
b) 44,57
c) 93,018
*Bài giải:
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
Đáp số: 37,4 kg
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Luyn t v cau
$19: Ôn tập giữa học kì I (tiết 5)

I- Mục tiêu:
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng( yêu cầu nh tiết 1).
2- Nắm đợc tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai, diễn
lại sinh động1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách các nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng(nh tiết 1).
- Một số dng cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng 7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
-HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm
tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
*Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số
nhân vật trong vở kịch Lòng dân?
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu
của bài tập
*Nhân vật và tính cách một số nhân
vật:
Nhân
vật
Tính cách

Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí, khôn
14
-HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2
đoạn kịch.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu
của bài tập.
-GV cho HS thảo luận nhóm 7:
+Phân vai.
+Chuẩn bị lời thoại.
+Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.
-Mời các nhóm lên diễn
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi
nhất.

khéo, dũng cảm, bảo vệ
cán bộ.
An Thông minh, nhanh trí, biết
làm cho kẻ địch không
nghi ngờ.
Chú cán
bộ
Bình tĩnh, tin tởng vào lòng
dân.
Lính Hống hách.
Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh.

-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.
-Các nhóm lên diễn kịch.
4-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những nhóm diễn kịch giỏi.
-Dặn HS về tích cực ôn tập.
K THUT :
BY, DN BA N TRONG GIA èNH
I. Mc tiờu dy hc:Giỳp hc sinh:
-Bit cỏch by ,dn ba n trong gia ỡnh.
-Cú ý thc giỳp gia ỡnh by, dn trc v sau ba n.
II. Thit b dy v hc:
-Tranh, nh SGK
-Phiu hc tp
III. Cỏc hot ng dy v hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
*Gii thiu bi v nờu mc ớch bi hc
*HOT NG 1: Tỡm hiu cỏch by mún
n v dng c n ung trc ba n.
-Cho HS quan sỏt H1 v c ni dung SGK
-Lng nghe
-Quan sỏt, c ni dung v tr li
15
yc HS nêu mục đích , tác dụng của việc bày
món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Nhận xét và kết luận: (SGV)
-GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh minh họa việc
bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Để thực hiện tốt vấn đề này , ta cần thực

hiện những yêu cầu gì?
-Tóm tắt nội dung của hoạt động 1:(SGV)
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách thu dọn
sau bữa ăn:
-Cho HS nêu mục đích cách thu dọn bữa ăn
ở gia đình.
-GV nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa
trình bày
-HD HS cách thu dọn bữa ăn theo đúng nội
dung SGK
-HD HS về nhà giúp gia đình bày dọn bữa
ăn.
*HOẠT ĐỘNG 3:Đánh giá kết quả học tập
-Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn
và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Em hãy kể tên những công việc em có thể
giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn .
*Dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS
thực hành bày dọn bữa ăn giúp gia đình
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
-Chuẩn bị bài hôm sau
câu hỏi
-Nhận xét
-Quan sát
Trả lời
-Lắng nghe
-HS nêu
-Nhận xét
-Lắng nghe

-1 số em nêu
-Lắng nghe
-2 HS đọc
16
KĨ THUẬT :
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu dạy học:Giúp học sinh:
-Biết cách bày ,dọn bữa ăn trong gia đình.
-Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Thiết bị dạy và học:
-Tranh, ảnh SGK
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách bày món
ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Cho HS quan sát H1 và đọc nội dung SGK
yc HS nêu mục đích , tác dụng của việc bày
món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Nhận xét và kết luận: (SGV)
-GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh minh họa việc
bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Để thực hiện tốt vấn đề này , ta cần thực
hiện những yêu cầu gì?
-Tóm tắt nội dung của hoạt động 1:(SGV)
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách thu dọn
sau bữa ăn:
-Cho HS nêu mục đích cách thu dọn bữa ăn
ở gia đình.

-GV nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa
trình bày
-HD HS cách thu dọn bữa ăn theo đúng nội
dung SGK
-HD HS về nhà giúp gia đình bày dọn bữa
ăn.
*HOẠT ĐỘNG 3:Đánh giá kết quả học tập
-Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn
và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Em hãy kể tên những công việc em có thể
giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn .
*Dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS
thực hành bày dọn bữa ăn giúp gia đình
-Lắng nghe
-Quan sát, đọc nội dung và trả lời
câu hỏi
-Nhận xét
-Quan sát
Trả lời
-Lắng nghe
-HS nêu
-Nhận xét
-Lắng nghe
-1 số em nêu
-Lắng nghe
-2 HS đọc
17
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
-Chuẩn bị bài hôm sau

18
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
Tiết 2: Luyện từ và câu
$19: Kiểm tra giữa học kì I
Đọc hiểu, luyện từ và câu (tiết 7)
I/ Mục tiêu :
-Kiểm tra đọc - hiểu và kiểm tra kiến thức kĩ năng về từ và câu. Yêu cầu HS
làm bài nghiêm túc.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 45 phút
-GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
Đề bài Đáp án
19
A-Đọc thành tiếng.
B-Đọc thầm bài mầm non . Dựa vào nội dung bài đọc,
chọn câu trả lời đúng.Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc
câu trả lời đúng:
1-Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
a. Mùa xuân ; b. Mùa hè ; c. Mùa thu ; d. Mùa
đông
2-Trong bài thơ, mầm non đợc nhân hoá bằng cách nào?
a. Dùng những động từ chỉ hành động của ngời để kể, tả về
mầm non.
b. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của ngời để miêu tả
mầm non.
c. Dùng đại từ chỉ ngời để chỉ mầm non.
3-Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
a.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa
xuân.

b.Nhờ sự im ắng của mọi cảnh vật trong mùa xuân.
c.Nhờ màu sắc tơi tắn của cỏ cây, hoâ lá trong mùaxuân.
4-Em hiểu câu thơ Rừng cây trông tha thớt nghĩa là thế
nào?
a. Rừng tha thớt vì ít cây.
b. Rừng tha thớt vì cây không có lá.
c. Rừng tha thớt vì toàn lá vàng.
5-Y chính của đoạn văn là gì?
a. Miêu tả mầm non.
b. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
c. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
6-Trong câu nào dới đây, từ mầm non đợc dùng với nghĩa
gốc?
a. Bé đang học ở trờng mầm non.
b.Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nớc.
c.Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
7-Hối hả có nghĩa là gì?
a. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
b. Mừng vui, phấn khởi vì đợc nh ý.
c. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.
8-Từ tha thớt thuộc từ loại nào?
a. Danh từ ; b. Tính từ ; c. Động từ
9-Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy?
a.Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, tha
thớt
b.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, tha thớt, róc
rách
c.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, tha thớt, róc
*Phần A: Tối đa 5
điểm.

*Phần B: (5điểm)
Mỗi lần khoanh
vào trớc câu trả lời
đúng đợc 0,5
điểm.
*Kết quả:
1 d
2 a
3 a
4 b
5 c
6 c
7 a
8 b
9 c
10 a
20
rách
10-Từ nào đồng nghĩa với im ắng?
a. Lặng im ; b. Nho nhỏ ; c. Lim dim
3-Củng cố, dặn dò: -GV thu bài. Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
$49: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố Kỹ năng cộng các số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; Tìm số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:

Nêu cách cộng hai số thập phân?
2-Bài mới:
21
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (50): Tính rồi so sánh giá trị
của a + b và b + a:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. GV ghi kết
quả lên bảng lớp.
-Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức
a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét
*Bài tập 2 (50): Thực hiện phép cộng
rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại:
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (43):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách

giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm vào bảng con.
-Nhận xét: Phép cộng các số thập phân
có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai
số hạng trong một tổng thì tổng không
thay đổi.
a + b = b + a
*Kết quả:
a. 13,26
b. 70,05
c. 0,15
*Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
24,66 + 16,34) x 2 = 82
(m)
Đáp số: 82m
*Bài giải:
Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai
tuần lễ:
314,78 + 525,22 = 840
(m)
Tổng số ngày trong hai tuần lễ là:
7 x 2 = 14 (ngày)
TB mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét
vải là:

840 : 14 = 60 (m)
Đáp số: 60m
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện tập thêm.
22
Tiết 5: Lịch sử
$10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I/ Mục tiêu:
Học song bài này học sinh biết:
- Ngày 2- 9 năm 1945, tại quảng trờng Ba đình Hà Nội , Chủ
Tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên Ngôn Độc Lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà.
- Ngày 2-9- 1945 trở thành ngày Quốc khánh nớc ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK.
- ảnh t liệu khác( nếu có).
- Phiếu học tập của học sinh
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng mùa thu.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của bài học.
2.2-Nội dung
a) Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
*Diễn biến:
-Cho HS đọc từ đầu đến Tuyên ngôn độc
lập

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu
hỏi:
+Em hãy tả lại không khí tng bừng của
buổi lễ tuyên bố độc lập?
+Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-
9-1945 ở Hà Nội?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
*Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập:
-Mời 1 HS đọc từ Hỡi đồng bào cho đến
độc lập ấy.
-Nêu nội dung của bản tuyên ngôn độc
lập?
-Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ
thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định
điều gì?
-HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
*Diễn biến:
-Ngày 2-9-1945, Hà Nội tng bừng cờ
hoa. Nhân dân nô nức tiến về Quảng
trờng Ba Đình.
-Đúng 14 giờ Bác Hồ đọc bản Tuyên
ngôn Độc lập.
*Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc
lập:
Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:
-Khẳng định quyền độc lập, tự do của

dân tộc Việt Nam.
-Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ
vững quyền tự do độc lập ấy.
*ý nghĩa:
23
-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
c) Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
*ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945?
-Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào
bảng nhóm, sau đó đại diện nhóm trình
bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét tuyên dơng nhóm thảo luận
tốt
Khẳng định quyền độc lập dân tộc,
khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.
3-Củng cố, dăn dò: Cho HS đọc phần ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết giữa học kì I.
Tiết 5: Mĩ thuật
Bài 10: Vẽ đối xứng
Vẽ đối xứng qua trục
I/ Mục tiêu:
- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục.
-HS vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục.
-HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II/ Chuẩn bị:
-Một số bài vẽ đối xứng qua trục

-Một số bài trang trí đối xứng hình vuông, hình tròn, tam gíac.
III/Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
-GV kiểm tra s chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiêụ bài.
b.Hoạt động1: Quan sát nhận xét.
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang
trí đối xứng có dạng hình tròn ,hình
vuông
cho HS thấy đợc:
+Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục
giống nhau, bằng nhau, cùng màu.
+Có thể vẽ đối xứng qua một hoặc
nhiều trục.
c.Hoạt động2: Cách trang trí đối xứng.
-GV giới thiệu hình ,vẽ phác lên bảng
-HS quan sát mẫu, nghe giảng.
-HS nêu các bớc trang trí:
24
các bớc trang trí
d.Thực hành:
-Cho HS thực hành vẽ
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
e.Hoạt động4: Nhận xét,Đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài nhận xét
đánh giá
-GV nhận xét khen ngợi.
+Dựng khung hình.
+Kẻ trục.

+Tìm các mảng và hoạ tiết
+Vẽ hoạ tiết.
+Vẽ màu.
-HS thực hành vẽ
3.Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×