Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tuan 10 lop 5 KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.34 KB, 10 trang )

Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
TUẦN 10: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
KHOA HỌC:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia GT đường bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
- Lồng ghép GD ATGT – bài 2 : Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41.
- Sưu tầm các thông tin, hình ảnh về an toàn giao thông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
- Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
- Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ,
tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:

Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận.
* HS nhận ra những việc làm vi phạm luật GT.
Nêu được hậu quả có thể xảy ra.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4
trang 40 SGK, chỉ ra những vi p phạm của người
tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời
tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể
xảy ra của những sai phạm đó.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên kết luận: Một trong những nguyên
nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người


tham gia giao thông không chấp hành đúng luật
giao thông đường bộ
? Nêu những vi phạm giao thông.

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
* HS nêu được một số biện pháp ATGT.
+ Bước 1: Làm việc theo bàn.
- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau
quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát
hiện những việc cần làm đối
với người tham gia giao thông được thể hiện
qua hình.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp
an toàn giao thông.
- Giáo viên chốt ý: Khi qua đường phải đi trên

- Học sinh trả lời ( 2 em )
- Học sinh hỏi và trả lời nhau theo các hình
VD:
- Chỉ ra vi phạm của người tham gia g.thông
trong hình 1 ( đi bộ và chơi dưới lòng đường)
- Tại sao có vi phạm đó? (Hàng quán lấn chiếm
vỉa hè)
- Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia
giao thông?
- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các
bạn trong nhóm khác trả lời.
+(vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần
đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…).

- Hình 5 Học sinh được học về luật giao
ththông.
- Hình 6: 1 học sinh đi xe đạp sát lề bên phải và
có đội mũ bảo hiểm.
- Hình 7: Người đi xe máy đúng phần đường
quy định
- 1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận
- Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp.
- 1 số em nhắc lại.
69
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
vạch trắng dành cho người đi bộ.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Xem lại bài, thực hiện đảm bảo ATGT.
- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
- Nhận xét tiết học .
LỊCH SỬ:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tai Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- Ngày 2 – 9 nhân dân HN tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ BH đọc Tuyên ngôn Độc
lập khai sinh ra nước VNDCCH. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chỉnh phủ lâm
thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ : đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN DC CH.
- Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: “Cách Mạng mùa Thu”.
- Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ
niệm Cách mạng tháng8. ?
- Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ
“Tuyên ngôn Độc lập”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn
“Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn
Độc lập”.
→ Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của
buổi lễ tuyên bố độc lập.
? Em có nhận xét gì về quang cảnh của 2-9-1945
ở Hà Nội.
→ Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh
“Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.

Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên
ngôn độc lập”.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận•
- Nội dung thảo luận.
- Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên
ngôn độc lập”?
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe
đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Học sinh thuật lại trước lớp.(SGK)
+ 1 số em nêu

- Quan sát
- HS thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
- Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng
của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy.
70
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
? Lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập
thể hiện điều gì?
? Hãy thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ
tuyên bố độc lập.
→ Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập
+ Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ
trong lễ tuyên bố độc lập
+ Chuẩn bị: Ôn tập.
+ Thể hiện quyền tự do độc lập của dân tộc VN
và tinh thần quyết giữ vững nền độc lập tự do ấy
của NDVN
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và
quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc
lập dân tộc
+ Ngày 2/ 9 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của
dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1
nước độc lập.

- Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại tại quảng
trường Ba Đình.
THỂ DỤC:
ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ,TAY, CHÂN
TRÒ CHƠI : “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi .
- Có ý thức luyện tập hàng ngày trong cuộc sống để nâng cao sức khoẻ.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện.
Phương tiện: Dụng cụ dạy học và tài liệu soạn giảng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 - 10’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Tại chỗ vỗ tay, hát
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân
2. Phần cơ bản: 18 - 22’
a. Ôn động tác vươn thở, tay và động tác chân.
- Hướng dẫn hs ôn lại ba động tác vươn thở, tay,
chân của bài TDPTC. HS thực hành tương đối
đúng kỹ thuật động tác, đúng phương pháp.
- Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ, giáo viên
theo dõi giúp đỡ học sinh yếu kém.
- Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút .
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển:4’
Luyện tập theo tổ

71
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
- Học động tác vặn mình
b. Trò chơi “ai nhanh - ai khéo”.
GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi,
nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử
1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi.
3. Phần kết thúc: 4 - 6’
-1 số động tác thả lỏng
- GV cùng hs củng cố lại bài học
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi.
- Cả lớp chơi thử.
- Cả lớp chơi thi đua.
Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong
về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động
tác thả lỏng: 2 – 3 phút.
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
KĨ THUẬT:
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Biết cách bày , dọn bữa ăn ở gia đình .
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh, ảnh 1 số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Nêu các bước rán đậu phụ.

2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng
cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV hỏi về mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ
ăn uống.
- GV giới thiệu tranh ảnh.
Kết luận: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn
phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn phải sắp xếp hợp
- 2-3 HS nêu các bước rán đậu phụ
- HS dưới lớp nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1 a
- HS trả lời
- HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn
uống trước bữa ăn.
- HS quan sát, nhận xét một số cách trình bày
món ăn.
72
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
lí, thuận tiện cho mọi người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Bổ sung cho HS biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh.
Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập
- GV cho HS hỏi- đáp theo câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học
tập của HS và động viên HS thực hành giúp gia
đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “ Rửa dụng cụ nấu ăn và

ăn uống” .
- HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn
Chiều thứ tư:
KHOA HỌC:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ(tiết1)
I. MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về :
+ Đặc diểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV / AIDS.
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các sơ đồ trong SGK trang 42, 43, câu hỏi ( trong PHT).
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông.
→ Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGK
* Ôn lại một số kiến thức trong các bài : Nam hay
Nữ, Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Bước 1: Giao nhiện vụ cho các nhóm
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài
tập 1, 2, 3 trong SGK vào PHT lớn
Bước 2: Làm việc theo nhóm.

Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét và chốt lại
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
* HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh
một trong các bệnh đã học.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

- Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách
phòng bệnh viêm gan ở trang 43 SGK.
- Chia lớp làm 5 nhóm
- Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu mục bạn cần biết.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
bài tập
- Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán
lên bảng và trình bày trước lớp.
- Các HS khác nhận xét và bổ sung
- Ví dụ : Gồm các thăm như sau :
73

×