Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUẦN 30 MUA HE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.24 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 30 ( 31 cũ): CHỦ ĐỀ MÙA HÈ
GV: Lê Thị Quỳnh Trang
(Thực hiện từ ngày 22 - 26 / 6 / 2020)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ - Trẻ biết chào cơ vào lớp.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa
Trò
chuyện Trẻ quan tâm chú ý đến vẽ đẹp, cảm nhận vẽ đẹp bằng lời nói nét mặt,
điệu bộ.
sáng
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc tình cảm phù hợp qua cử chỉ điệu bộ
- Đếm trong phạm vi 10 theo khả năng
- Thể hiện sự chia sẽ an ủi với người thân và bạn bè
- Biết chia sẽ cảm xúc với người gần gũi
- Trò chuyện với trẻ về m ột số bệnh mùa hè và cách phòng tránh
Thể dục - Thể dục sáng: tập theo nhịp bài hát: Mùa hè đến
Cô tập cùng trẻ, nhắc trẻ tập đúng, tập chính xác các động tác:
sáng
- Hơ Hấp: Thổi nơ.
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập khuỷu tay. (4l x 4n)
- Bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm ngón tay(4l x 4n)
- Chân: Ngồi khuỵu gối(4l x 4n)
- Bật: Bật tại chổ(4l x 4n)
PTNT
PTNN


PTTM
PTNT
PTTM
Hoạt
Trị chuyện Chuyện: Hồ
Tạo hình
Nhận biết
Dạy hát bài
động
về mùa hè
nước
và Cắt dán đám sáng – trưa - “Nắng sớm”.
học
mây
mây
chiều - tối
HĐCĐ:
TCVĐ.
TCVĐ
TCVĐ
HĐCĐ:
Trò chuyện Trời nắng - Bịt mắt bắt - Nhảy qua
Tham quan
thời tiết
trời mưa
dê.
suối nhỏ
vườn
hoa
HĐCĐ:

HĐCĐ:
HĐCĐ:
trong
sân
TCVĐ
Cho trẻ làm
Quan sát Làm quen trường TCVĐ
- Nhảy qua quen bài thơ cây bàng
bài
hát Trời nắng trời
suối nhỏ
"Tia nắng"
Chơi tự do "Nắng sớm” mưa
Chơi tự do Chơi tự do
Chơi tự do Chơi tự do
- Góc phân vai: Bán các loại trang phục, đồ dùng phục vụ cho mùa hè.
Hoạt
động góc Các loại nước giaỉ khát. Gia đình. Bác sỹ.
- Góc xây dựng: Xây dựng bải biển mùa hè .
- Góc sách toán: Làm abum về các mùa trong năm, xem tranh ảnh về
các mùa. Làm vỡ toán, chơi ghép hột hạt các số từ 1-5
- Góc nghệ thuật: Vẽ về các loại đồ dùng của mùa hè. Tô màu tranh vẽ
về mùa hè .Cắt dán trang phục mùa hè. Biểu diễn các bài hát về mùa hè .
- Góc thiên nhiên: Chơi chăm sóc cây , đong nước vào chai , thả vật
chìm nỗi

Hoạt
động
ngồi
trời



Vệ sinh - Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi

Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

chơi
- Biết chờ đến lượt
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi gặp khó khăn.
- Có kỹ năng vệ sinh trong ăn uống
+Trẻ ngồi đúng bàn quy định.
+ Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn.
+ Ăn sạch sẽ gọn gàng, khơng để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện trong
khi ăn.
- Biết giá trị dinh dưỡng của một số thực phẩm
- Kể tên các món ăn.
- Ngủ đúng thời gian.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hồn cảnh.
- Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết
- Nghe nhạc cổ điển.
- Nghe nhạc dân ca.

Giải các câu Hướng dẫn Làm vở tạo Làm bài tập Dạy trẻ quy
đố về mùa trị
chơi hình
tốn trong trình
pha

mới: Rồng Xé dán mặt vỡ BT Toán nước chanh
rắn lên mây trời

những đám
mây
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 (Ngày 22/6/2020)
Nội dung Mục tiêu
(KPKH) - Trẻ nhận ra
Thời tiết một số dấu
mùa hè hiệu
đặc
trưng
của
mùa hè.
- Trẻ biết
chọn trang
phục và thức
ăn thích hợp
trong mùa hè
để đảm bảo

sức khỏe.
- Giáo dục

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
Slide trình chiếu một số hình ảnh mùa hè, trang phục
mùa hè, mùa đơng, thực phẩm nên dùng trong mùa
hè.
II.Tiến hành:
HĐ1: Ổn định gây hứng thú
- Hát “Mùa hè đến”
- Trò chuyện về bài hát
- Giới thiệu bài
HĐ2: Nội dung
Một năm có 4 mùa: Xn, hạ, Thu, Đơng và mùa hè
cịn được gọi là mùa hạ nữa đấy các con ạ!
+ Cho trẻ quan sát tranh về các dấu hiệu của mùa hè.


trẻ biết u
q
thiên
nhiên, biết
cảm nhận sự
thay đổi của
thiên nhiên.

Hoạt
động
ngồi trời

HĐCĐ:
Trị
chuyện
thời tiết
TCVĐ:
Nhảy qua
suối nhỏ

- Trẻ
biết
được
nắng có từ
đâu và cảm
giác
khi
đứng dưới
nắng như thế
nào.
- Trẻ chơi
đúng
cách

( Chiếu slide cho trẻ xem)
+ Gợi ý cho trẻ nói về các hình ảnh ( Nắng, nóng,
mặt trời, mưa rào...)
+ Cơ giải thích: ánh nắng mùa hè thì rất chói chang,
làm cho thời tiết oi bức, nóng nực nhất là vào buổi
trưa và đầu giờ chiều
Do buổi trưa nóng nhiều, nhiệt độ cao, nên buổi
chiều và tối mùa hè thường có mưa rào kèm theo

sấm sét...
+ Mùa hè đến trời rất nóng, vậy con sẽ làm gì để bảo
vệ cho cơ thể bớt nóng?( Tắm biển, mặc áo quần
thoáng mát, ngồi quạt ....)
* Mùa hè chúng ta nên ăn gì và mặc như thế nào để
đảm bảo súc khỏe?
-Mùa hè nắng nhiều, nhưng lại có mưa rào nên rất
nhiều cây ăn quả phát triển.
- Cho trẻ quan sát tranh về một số trái cây và thức ăn
cho mùa hè
- Giới thiệu một số quần áo mặc vào mùa hè
*Du lịch mùa hè:
- Mùa hè rất nóng nực và oi bức, vì vậy các bạn nhỏ
như chúng ta, các anh chị học sinh thường được nghĩ
hè để đảm bảo sức khỏe đấy!
- Cho trẻ kể tên những nơi mà trẻ muốn đến trong
dịp hè
Trò chơi: Pha nước cam
*GD: Mùa hè trời nắng gắt nên khi ra đường các con
nhớ đội mũ, nón mặc áo khốc nắng.. ăn chín, uống
sôi để tránh những dịch bệnh mùa hè...Không như
chú chim trong bài hát “Thật đáng chê”
HĐ3: Két thúc:
Nhận xét- cắm cờ bé ngoan
I. Chuẩn bị :
- Tâm thế thoải mái
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.
II. Tiến hành
*HĐCĐ: Quan sát thời tiết

Cô cùng trẻ ra sân
+ Thấy hôm nay thời tiết thế nào?
+ Vì sao trời lại nóng?
+ Con thử ra đứng dưới nắng xem?


Chơi tự
do

chơi
luật + Con thấy thế nào?
chơi.
+ Con biết nắng từ đâu đến khơng?
- Đồn kết + Nắng mùa thu thì thế nào? Mùa hạ? Mùa xuân?
trong
khi GD: Trẻ biết ăn mặc thống mát, đội mũ nón khi đi
chơi.
ra đường để không bị ốm
*TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ
Luật chơi:Trẻ nhảy chụm hai chân, tay chống hông,
không nhảy vào hồ đã có ếch.
Cách chơi: Cơ hướng dẫn vẽ hai đường thẳng song
song dài 4m, rộng 30 cm hoặc chọn những điều kiện
có sẵn ngồi sân chơi.Nếu sử dụng những điều kiện
tự nhiên có sẵn ngồi trời như:hàng gạch,vệt nước
trước sân....là tốt nhất.
Cho trẻ đứng theo hàng ngang để nhảy(khuyến khích
trẻ cố gắng kẻo bị ngã ướt quần áo).Giáoviên hướng
dẫn chuẩn có thể vẽ các vòng tròn liên tục làm hồ, trẻ
giả làm “con ếch” nhảy từ “hồ” nọ sang “hồ” kia,

vừa nhảy vừa kêu “ộp ộp”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.
Cơ bao quát trẻ
Sinh hoạt - Trẻ chú ý I. Chuẩn bị:
chiều
nghe cô đọc - Các câu đố về hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa
Giải câu câu đố và gió....
đố về các giải
đáp - Xắc xô cho 3 tổ
hiện tượng được các câu II. Tiến hành:
tự nhiên đố của cô.
- Cô chia trẻ làm 3 đội theo tổ
Cô đọc câu đố đội nào lắc xắc xô trước sẽ giành
quyền trả lời trước
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
...........


Thứ 3 (Ngày 23/6/2020)

Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ nhớ
được
tên
chung:
chuyện

PTNN
các nhân vật
Chuyện:
Hờ nước và trong chuyện
“Hồ nước và
mây
mây”
(Hồ
nước, Mây,
Ơng mặt trời,
bầy tôm cá).
- Hiểu
được
nội
dung
câu
chuyện “Hồ
nước

mây” và trả
lời một số
câu hỏi theo

yêu cầu của
cô.
- Rèn kỹ
năng trả lời
câu hỏi của
cô rõ ràng,
mạch lạc.
Trẻ
thích
thú
nghe cơ kể
chuyện

phát
biểu
trong
giờ
học.
- Giáo
dục trẻ biết
phải
sống
đồn kết, u
thương, giúp
đỡ lẫn nhau
khơng
ai
sống
được
một mình.


Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Mơ hình sân khấu rối và các nhân vật trong
chuyện
- Hình ảnh PowerPoin câu chuyện: Hồ nước và
mây
- Đoạn phim
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài.
- Cho trẻ xem slide về một số hình ảnh: Mây,
mưa, ông mặt trời, hồ nước, sông suối. (kết hợp
nhạc).
- Vừa rồi các con được xem hình ảnh về gì?
Đó là một số yếu tố và hiện tượng tự nhiên
như: Nước bóc hơi tạo thành mây, mưa, gió, sấm
chớp. Các yếu tố và hiện tượng tự nhiên đó có
mối quan hệ mật thiết với nhau. Có một câu
chuyện kể về nước và mây. Để biết được câu
chuyện đó xãy ra như thế nào và có mối quan hệ ra
sao, cơ mời các con đến với câu chuyện "Hồ nước
và Mây" sẽ rõ.
* Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức.
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1: (Kết hợp cử chỉ
điệu bộ minh họa)
Câu chuyện kể về Hồ nước và Mây tranh cãi,
không cần đến nhau nên Hồ nước ngày càng cạn
kiệt, cịn chị Mây thì ngày càng teo tóp dần. Cuối
cùng cả hai đều nhận ra được sự cần thiết của nhau
và thấm thía bài học: “Ở đời khơng ai sống được

một mình”.
Câu chuyện “Hồ nước và Mây” cũng đã được các
nhà đạo diễn dàn dựng thành phim, bộ phim có
nhan đề “Hồ nước và Mây”. Cơ mời các con hướng
lên màn hình để cùng xem bộ phim.
- Cơ kể chuyện cho trẻ nghe lần 2: (kể kết hợp
hình ảnh minh họa bằng powrpoirt)
- Kể trích dẫn, đàm thoại:
+ Lớp mình vừa nghe cơ kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
* Đoạn 1: Mở đầu câu chuyện đã kể về sự tranh
cãi của Hồ nước và Mây không cần đến nhau.
“Vào một ngày cuối xn...tận trời xanh”.
+ Hồ nước cuộn sóng nói gì với chị Mây?


+ Thế chị Mây đã trả lời Hồ nước ra sao?
+ Hồ nước đáp lại với chị Mây như thế nào?
* Đoạn 2: Đoạn tiếp theo của câu chuyện kể về Hồ
nước khi khơng có chị Mây làm mưa thì Hồ nước
bị cạn kiệt không thể sống nổi. (Cô kể: những ngày
hè trời nắng chang chang... nếu khơng có chị thì tơi
khơng thể sống được).
Lúc này, hồ nước mới hạ giọng cầu cứu:
+ Hồ nước đã cầu cứu chị Mây như thế nào?
+ Bầy tôm cá than vãn sao các con?
Nghe tiếng cầu cứu của Hồ nước và tiếng than
vãn của bầy cá tôm, Chị Mây liền bay về tưới
nước xuống Hồ suốt cả một ngày đêm.
+ Được tưới nước xuống, Hồ nước rối rít cảm ơn

chị Mây như thế nào?
* Đoạn 3: Đoạn cuối của câu chuyện kể về chị
Mây bị teo tóp dần khi Hồ nước im lặng không bốc
hơi. Cuối cùng cả hai đều nhận ra sự cần thiết của
nhau và thấm thía bài học “Ở đời khơng ai sống
được một mình”. (Cơ kể: Hồ nước im lặng cả mùa
thu và mùa đông... đến hết).
+ Chị Mây đã sà xuống Hồ nước và khẽ nói điều
gì?
Nhờ những tia nắng của ông mặt trời chiếu xuống
+ Hồ nước bốc hơi lên làm cho những đám mây
như thế nào?
- Từ đó, Hồ nước và Mây khơng bao giờ tranh cãi
kể cơng với nhau nữa.
+ Cả hai đều thấm thía bài học gì?
- Kể chuyện cho trẻ nghe lần 3: (kết hợp xem vở
kịch rối)
Chuyện Hồ nước và mây không những dựng
thành phim mà còn được kể lại bằng sân khấu rối
nữa, giờ các con cùng hướng lên sân khấu để nghe
và xem nào.
+ Củng cố, giáo dục: Câu chuyện "Hồ nước và
Mây" kể về Nước và mây có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Nhờ có mây làm mưa mới có nước, nhờ
có ơng mặt trời chiếu những tia nắng xuống, làm
cho nước nóng bốc hơi lên tạo thành mây. Vì vậy
Mây và Nước rất cần nhau, khơng thể thiếu nhau
được.
Qua câu chuyện, cô mong rằng trong cuộc sống
các con phải biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau và

hiểu được bài học “ở đời khơng ai sống được một
mình”.


Hoạt động
ngoài trời:
*TCVĐ.
Trời nắng
trời mưa
HĐCĐ:
Làm quen
bài thơ "Tia
nắng"
Chơi tự do

Sinh hoạt
chiều
Hướng dẫn
trò chơi
mới: Rồng
rắn lên mây

- Trẻ chơi trò
chơi
hứng
thú và đúng
luật chơ cách
chơi.
- Trẻ nhớ tên
bài thơ, tên

tác giả. Hiểu
được
nội
dung bài thơ.
Thích
đọc
thơ cùng cơ

- Trẻ biết tên
trị chơi, cách
chơi, thuộc
lời đồng dao
và hứng thú
tham gia trò
chơi.
- Phát triển
khả
năng
nhanh nhẹn,

- Về nhà các con hãy kể lại câu chuyện này cho
người thân trong gia đình các con được nghe nhé.
* Hoạt động 3: Kết thúc, nhận xét giờ học, cắm
hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị :
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ô tô, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.
II. Tiến hành
* TCVĐ: Trời nắng- trời mưa
Luật chơi:

Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào
một nơi trú mưa. Các bạn nam sẽ trú vào ô màu
trắng, những bạn nữ sẽ trú vào ơ màu đỏ. Ai khơng
tìm được nơi trú phải ra ngồi một lần chơi.
Cách chơi:
Cơ hướng dẫn chuẩn bị những ô đá hoa trên sân để
làm nơi trú mưa. Trẻ đóng vai học trị đi học, vừa
đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cơ nói: “Trời
mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi
bị ướt (chạy vịng trịn). Ai chạy chậm khơng tìm
được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngồi
1 lần chơi. Trị chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời
nắng” để trẻ đi ra xa ô. Hiệu lệnh “trời mưa” lại
được hơ lên để trẻ tìm đường trú mưa.
* HĐCĐ: Làm quen bài thơ: “Tia nắng”
- Cô giới thiệu bài thơ, tên tác giả
- Đọc cho trẻ nghe 2 lần
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả?
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm cá nhân
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh
I .Chuẩn bị:
- Sẫn bãi sạch sẽ cho trẻ chơi
II. Tiến hành:
* Hướng dẫn trò chơi mới “Rồng rắn lên mây”
Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người
còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo
người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước.

Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con
rắn, vừa đi vừa hát:
Rồng rắn lên mây


khéo léo cho Có cây lúc lắc
trẻ.
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay khơng?
Người đóng vai thầy thuốc trả lời:
- Thấy thuốc đi chơi!
Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy
thuốc trả lời:
- Có !
Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
- Rồng rắn đi đâu?
Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
- Con lên mấy?
- Con lên một
- Thuốc chẳng hay
-Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay.
.................................................. ....
Cứ thế cho đến khi:
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đó, thì thầy thuốc địi hỏi:
+ Xin khúc đầu.
- Những xương cùng xẩu.

+ Xin khúc giữa.
- Những máu cùng me.
+ Xin khúc đuôi.
- Tha hồ mà đuổi.
Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt
cho được người cuối cùng trong hàng.
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy,
cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được
cái đi của mình, trong lúc đó cái đi phải chạy
và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt
được người cuối cùng thì người đó phải ra thay
làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị
đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò
chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô chú ý sửa sai.
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ


Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
...........
Thứ 4 (Ngày 24/6/2020)
Nội dung
Mục tiêu

Hoạt động -Trẻ biết cắt
chung:
dán tạo thành
Cắt dán
đám mây.
đám mây - Dạy trẻ kỹ
(M)
năng xé bấm
hình
vịng
cung để làm
đám mây
- Luyện kỹ
năng xé dải,
kỹ năng dán
và có bố cục
cân đối.
- Giáo dục trẻ
có tính tập
trung,
kiên
nhẫn
hồn
thành
sản
phẩm.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô.

- Giấy màu, bút sáp, keo đủ cho trẻ.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định gây hứng thú
- Hát: Cháu vẽ ông mặt trời
- Con vừa được nghe bài hát gì?
- Trị chuyện về bài hát, dẫn dắt giới thiệu bài
HĐ2: Nội dung: Cắt dán đám mây
*Quan sát tranh mẫu.
- Cô cho xuất hiện tranh cắt dán đám mây
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?
- Bức tranh cắt dán đám mây có đẹp khơng?
- Thế đám mây hình gì? Màu gì?
- Cơ dán đám mây như thế nào, ở đâu?
- Xung quanh ông mặt trời có gì?
- Bức tranh này cịn có gì nữa?
* Cơ làm mẫu:
Để cắt được đám mây cô, chọn giấy mầu màu
xanh. Trên giấy cơ đã vẽ sẵn hình giống đám mây
rồi. Cơ dùng kéo cắt theo hình vịng cung và cứ
như thế cơ đã cắt được hình để làm đám mây rồi.
Tiếp đến cô dùng phần giấy thừa cô xé dãi và
ngắt ra từng đoạn nhỏ để làm tia nắng. Xé xong
cơ đặt hình trị ra chính giữa tờ giấy sao cho bố
cục cân đối. Cô lật mặt trái của hình trịn tay trái
cơ giữ giấy rồi dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải
phết hồ cho thật đều. Sau khi phết hồ cô dán vào
chỗ cũ và miết cho thật mịn. Cô cũng phết hồ và
dán những tia nắng xung quanh đám mây.
Và để bức tranh thêm đẹp cô dùng bút sáp vẽ



* TCVĐ
- Bịt mắt bắt
dê.
HĐCĐ:
Quan sát cây
bàng

- Trẻ hứng
thú khi tham
gia trị chơi.
- Trẻ biết nói
về đặc điểm
của cây bàng.
Biết cây
* Chơi tự do bàng lớn lên
là nhờ có các
điều kiện: đát,
ánh
sáng,
khơng khí và
nước.

thêm ơng mặt trời.
* Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ nhắc lại kĩ năng cắt dán
- Hỏi 2-3 trẻ.
- Trẻ thực hiện- Cô bật nhạc
- Cô đến từng trẻ quan sát, nhắc nhở, gợi ý cho
trẻ cách cắt dán cho đẹp.

- Cơ động viên khuyến khích trẻ hoàn thành sản
phẩm.
* Trưng bày sản phẩm
- Trẻ dán xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên
trưng bày
- Trong quá trình trẻ thực hiện cơ đi về từng trẻ
động viên giúp đỡ những trẻ yếu.
* Nhận xét sản phẩm .
+ Cô gọi 2- 3 trẻ lên nhận xét bài của bạn mà
mình thích.
- Con thích bài của bạn nào?
- Tại sao con thích bài của bạn?
- Bạn dán như thế nào?
- Có giống mẫu của cơ khơng?
- Cơ nhận xét lại bài trẻ vừa nhận xét.
- Cô nhận xét chung: Cơ khen những bài trẻ cắt
trịn đều và dán đẹp. Cô động viên những bài dán
chưa xong hoặc bài chưa hồn chỉnh, lần sau cố
gắng hơn.
HĐ3. Kết thúc
- Cơ nhận xét giờ học.
- Cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Khăn bịt mắt cho cháu
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II. Tiến hành:
* TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
Cách chơi: Một trẻ xung phong để mọi người bịt
mắt lại bằng một chiếc khăn để khơng nhìn thấy,
những người cịn lại đứng thành vòng tròn quanh

người
bị
bịt
mắt.
Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến
khi nào người đó hơ “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thì
tất cả mọi người phải đứng lại, khơng được di
chuyển nữa. Lúc này người bị bịt mắt bắt đầu lần


Sinh hoạt
chiều
Làm vở tạo
hình

-

đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì
cố tránh để khơng bị bắt và tạo ra nhiều tiếng
động để đánh lạc hướng.
Luật chơi:
Đến khi ai đó bị bắt và người bị bịt mắt đốn
đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”, nếu
đốn sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.
Có ai đó muốn ra chơi cùng thì phải vào làm
ln, người đang bị bịt mắt lúc này được ra ngoài
hoặc là phải oẳn tù tì xem ai thắng.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Trong q trình
chơi cơ bao qt, động viên trẻ.
* Quan sát cây Bàng

- Cô cùng trẻ ra sân, quan sát cây bàng.
- Đặt câu hỏi đàm thoại:
+ Đây là cây gì?
+ Cây bàng có những bộ phận nào?
+ Thân cây đặc điểm gì?
+ Lá cây ra sao?
+ Người ta trồng cây bàng để làm gì?
Cơ khái qt: Cây bàng gồm có thân, lá, cành.
Thân cây bàng to, xù xì. Lá bàng màu xanh, to.
Mọi người trồng cây bàng để cho bóng mát. Vì
vậy các con phải biết chăm sóc cho cây bàng như
tưới nước, khơng ngắt lá bẻ cành để cây xanh tốt.
HĐ3: Chơi tự do
- Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường và
những đồ chơi cô chuẩn bị sẵn

-T rẻ biết sử
dụng các kỹ
năng xé bấm
xé lượn để xé
ông mặt trời
và những đám
mây.
- Bố cục tranh
cân đối hài
hũa.

I. Chuẩn bị:
- Vở tạo hình, kéo dán giấy, giấy màu.
- Tranh mẫu của cô

II. Tiến hành:
* Làm vở tạo hình: Xé dán ơng mặt trời và những
đám mây.
- Ổ định: Đọc bài thơ "Ông mặt trời ống ánh"
- Đàm thoại: Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
Ơng mặt trời có dạng hình gì?
Trên bầu trời cịn có gì? (Mây)
- Giới thiệu bài
- Cơ cho trẻ xem tranh giợi ý
- Trẻ thực hiện


Cô bao quát trẻ
*Nêu gương - Vệ sinh, Trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....Thứ 5(Ngày 25/6/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động Trẻ biết tên gọi I. Chuẩn bị:
chung:
các buổi trong - Một số hình ảnh về các buổi trong ngày: sáng,
PTNT
ngày, biết xác trưa, chiều, tối, ban đêm.
Nhận biết định được buổi II. Tiến hành:
các buổi

sáng, buổi trưa, * HĐ1: Ổn định tổ chức
sáng-trưa, buổi chiều, buổi Cho trẻ hát bài “Nắng sớm”
chiều-tối. tối qua một số Trị chuyện về nội dung bài hát.
cơng việc trẻ Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giúp các con nhận
làm hằng ngày. biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
- Trẻ hứng thú * HĐ 2: Nội dung
tham gia trò - Cô đưa lần lượt các bức tranh về các buổi trong
chơi và chơi ngày và đàm thoại với trẻ.
đúng cách chơi *Bức tranh 1: Buổi sáng
luật chơi.
- Các con có biết đây là bức tranh vẽ về buổi nào
khơng?
-Vì sao con biết?
Buổi sáng các con thường làm những việc gì?
=> Cơ khái qt lại lời trẻ nói
* Bức tranh 2: Buổi trưa
- Bây giờ đang là buổi nào?
- Vì sao các con biết?
Đúng rồi tiếp theo buổi sáng là buổi trưa. Thế buổi
trưa các con thường làm những việc gì?
* Bức tranh 3: Buổi chiều
Buổi trưa là khoảng thời gian tiếp theo của buổi
sáng.
Vậy khi ngủ trưa dậy các con thường làm gì?
- Khi bố mẹ đón về là buổi nào?
- Cơ có một bức tranh, các con nhìn xem đây là
buổi nào? Vì sao con biết?
- Cơ khái quát: ông mặt trời lặn xuống và các bạn
được bố mẹ đón về đó là buổi chiều.



Cỏc con hãy nhỡn xem cảnh biển lúcc hồng hơn
* Bức tranh 4: Buổi tối
Ông mặt trời lăn xuống nhường chỗ cho ông mặt
trăng lên cao là buổi tối.
- Đọc bài thơ: “bé yêu trăng”.
- Cho trẻ xem tranh.
- Các con xem bầu trời buổi tối như thế nào?
- Buổi tối các con thường làm gì?
- Cơ chuẩn xác: buổi tối thường làm ăn cơm cùng
ba mẹ, xem chương trình chúc bé ngủ ngon, sau đó
đánh răng và đi ngủ cùng với ba mẹ.
* HĐ3: Luyện tập
Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội chơi, yêu cầu mỗi
đội chọn tranh các hoạt động về một buổi trong
ngày
Trũ chơi 2: Nối tranh theo các buổi.
Chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội có 1 tranh dán các hình
ảnh về các buổi, yêu cầu trẻ chọn tranh nối với hình
ảnh các buổi tương ứng
* HĐ4: Kết thúc
Cơ nhận xét tun dương trẻ.
Hoạt động
ngồi trời
TCVĐ
- Nhảy qua
suối nhỏ
HĐCĐ:
* Làm quen

bài
hát
"Nắng sớm"
(Hàn Ngọc
Bích)
*Chơi tự do

- Hứng thú khi
tham gia chơi
- Trẻ biết tên bài
hát, tên tác giả
- Trẻ hứng thú
khi hát cùng cô.

I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II.Cách tiến hành:
* TCVĐ: Nhãy qua suối nhỏ
Luật chơi:Trẻ nhảy chụm hai chân, tay chống hông,
không nhảy vào hồ đã có ếch.
Cách chơi: Cơ hướng dẫn vẽ hai đường thẳng song
song dài 4m, rộng 30 cm hoặc chọn những điều
kiện có sẵn ngồi sân chơi.Nếu sử dụng những điều
kiện tự nhiên có sẵn ngồi trời như:hàng gạch,vệt
nước trước sân....là tốt nhất.
Cho trẻ đứng theo hàng ngang để nhảy(khuyến
khích trẻ cố gắng kẻo bị ngã ướt quần áo).Giáoviên
hướng dẫn chuẩn có thể vẽ các vịng trịn liên tục
làm hồ, trẻ giả làm “con ếch” nhảy từ “hồ” nọ sang
“hồ” kia, vừa nhảy vừa kêu “ộp ộp”

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* HĐCĐ: Làm quen bài hát: Nắng sớm
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả


Sinh
hoạt
chiều
Hướng dẫn
làm vỡ toán

- Trẻ nhận biết
và đém số lượng
trong phạm vi 8
và đếm theo khả
năng

- Cô hát 2 lần
- Cô hát cùng trẻ 3 lần theo tập thể lớp
- Trẻ hát cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
Trong q trình trẻ hát cô bao quát, động viên trẻ
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.
Cơ bao qt trẻ
I.Chuẩn bị:
Vỡ tốn trang 20
- Búp sáp, bàn ghế ngồi đủ cho số trẻ
II. Tiến hành:
- Cô phát vỡ cho trẻ

- Hướng dẫn trẻ làm
- Trẻ thực hiện (Cô chú ý giúp đỡ trẻ)
-Vệ sinh
- Nêu gương
- Trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
...........
Thứ 6 (Ngày 26/6/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
PTTM
- Trẻ biết tờn I.Chuẩn bị:
bài hỏt, tờn tỏc : Đàn ghi nhạc bài hát “Nắng sớm”, “Mưa rơi”,
Dạy hát
bài “Nắng giả, hiểu nội trống lắc, phách tre, xắc xô. Trang phục đẹp. mũ
dung bài hỏt, chúp kớn
sớm”.
hát đúng nhạc, .II.Tiến hành:
hỏt rừ lời.
* Hoạt động 1: Trò chuyện.
+ Biết gõ đệm
- Cả lớp đọc bài thơ "Nắng bốn mựa". Trò
theo phách và

chuyện với trẻ về thời tiết và ích lợi của nắng đối
biết hưởng ứng
với cơ thể và mọi vật xung quanh.
cảm xúc khi
* Hoạt động 2: Dạy hát bài “Nắng sớm”.
nghe cô hát.
- Nắng buổi sớm rất tốt cho cơ thể nên có một
- Luyện cho trẻ
tác giả đã viết thành một bài hát có tên là “Nắng
kỹ năng hát và
sớm” để nói về ích lợi của nắng buổi sớm các
gõ đệm theo
con hãy lắng nghe xem giai điệu đó như thế nào
phách,
phát
nhé!
triển khả năng
- Cơ hát cho trẻ nghe toàn bộ bài hát 1 lần và hỏi
hiểu tiết tấu qua


Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ:
* Cho trẻ
tham quan
vườn hoa
trong sân

các trị chơi.

- Giáo dục trẻ
biết ích lợi của
nắng buổi sớm
rất tốt cho cơ
thể.

trẻ:
+ Cơ vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 theo nhạc. Hỏi trẻ:
+ Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?
+ Bài hát nói lên điều gì? Nắng sớm giúp ích gì
đối với đời sống con người?
+ Ngồi nắng buổi sớm ra nắng cịn giúp ích gì
cho con người nữa?
+ Nắng buổi trưa chúng mình có được đi chơi
khơng?
+ Nếu đi chơi thì chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục trẻ không được đi chơi vào ban trưa
sẽ bị cảm và khi ra đường nhớ phải đội mũ và
đeo khẩu trang.
- Cô mời cả lớp hát cùng cô 2 lần, mời từng tổ
hát dưới các hình thức khác nhau.
- Cô chú ý sửa sai cho từng trẻ.
- Mời từng nhóm, cá nhân trẻ hát lại.
- Cơ phát dụng cụ âm nhạc, cả lớp hát, gõ đệm
theo phách, hát luân phiên nhau.
* Hoạt động 3: Nghe hát.
- Không những con người mong muốn có mưa
mà các loại động vật, thực vật cũng mong muốn
có mưa.

- Cơ giới thiệu bài hát "Mưa rơi" dân ca Xá.
- Cô hát cho trẻ nghe một lần. Hỏi trẻ tên bài hát,
dân ca vùng miền nào?
- Cơ hát lần 2: Khuyến khích trẻ hưởng ứng cảm
xúc cùng cơ.
* Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc: Đốn tên
bạn hát.
- Cơ nói lại cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe và
cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cơ khuyến khích trẻ chơi trị chơi một cách
hứng thú.
* Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát lại bài "Nắng
sớm" và đi ra ngoài.

- Trẻ biết được
tên gọi, màu
sắc, đặc điểm
những loại hoa
trong
sân
trường mà trẻ
được quan sát.

I. Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Quan sát vườn hoa trong sân trường:
- Cô giáo dẫn trẻ đến vườn hoa, giới thiệu cho trẻ
biết tên các loại hoa, cho trẻ gọi tên, giới thiệu
đặc điểm, màu sắc của hoa sau đó gợi hỏi trẻ:



trường
*TCVĐ
Trời nắng
trời mưa
* Chơi tự
do

- Trẻ hứng thỳ
quan sát, và trả
lời trọn câu các
câu hỏi của cô
giáo.
- Trẻ hứng thú
chơi và chơi
thành thạo trị
chơi.
- Trẻ chơi đồn
kết.

Sinh hoạt
chiều:
Dạy trẻ kỹ
năng pha
nước
chanh

- Trẻ biết được
quy trình pha

nước chanh.
- Dạy trẻ quy
trình pha nước
chanh
- Biết được
nước chanh tốt
cho sức khỏe
trẻ, là nước giải
khát trong mùa
hè,

+ Đây là hoa gỡ?
+ Hoa cú màu gỡ?
+ Cánh hoa như thế nào?
+ Hoa dùng để làm gỡ?
=> Cô giáo khái quát lại và giáo dục trẻ khơng
được ngắt hoa, bẻ cành vì hoa làm đẹp cho sân
trường.
*TCVĐ: Trời nắng- trời mưa
Luậtchơi:
Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn
vào một nơi trú mưa. Các bạn nam sẽ trú vào ô
màu trắng, những bạn nữ sẽ trú vào ơ màu đỏ. Ai
khơng tìm được nơi trú phải ra ngồi một lần
chơi.
Cáchchơi:
Cơ hướng dẫn chuẩn bị những ô đá hoa trên sân
để làm nơi trú mưa. Trẻ đóng vai học trị đi học,
vừa đi vừa hát . Khi nghe hiệu lệnh của cơ nói:
“Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp

cho khỏi bị ướt (chạy vịng trịn). Ai chạy chậm
khơng tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải
chạy ra ngồi 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo
viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa ô. Hiệu
lệnh “trời mưa” lại được hơ lên để trẻ tìm đường
trú mưa.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.
I. Chuẩn bị:
- Trẻ: Dao nhỏ, chanh, đường, cái thớt, ly.
- Đồ dùng của cô giống trẻ.
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu bài học: Hôm nay cơ sẽ dạy cho
các con quy trình pha nước chanh.
- Cô cho trẻ biết được chanh cung cấp vitamin và
muối khoáng, khi ăn vào sẽ giúp cho cơ thể khỏe
mạnh da dẽ hồng hào.
- Cơ đố trẻ chanh có mùi vị như thế nào? dùng
để làm gì?
* Hướng dẫn quy trình pha nước chanh:
- Cơ làm mẫu:
B1: Rót nước vào ly, khoảng 2/3 ly nước.


B2: Cho vào ly 2 thìa đường
B3: Cắt đơi quả chanh
B4: Vắt nước chanh và ly nước.
B5: Khuấy đều
B6: Uống.

- Cơ cho trẻ nhắc lại quy trình pha nước chanh,
sau đó chia trẻ thành 8 nhóm và thực hành quy
trình pha nước chanh.
- Trong q trình trẻ thực hiện cơ chú ý bao quát
trẻ và hướng dẫn cho trẻ khi trẻ cịn lúng túng.
- Kết thúc: Cơ nhận xét tun dương.
* Nêu gương cuối tuần
* Vệ sinh trả trẻ:
Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
...........



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×