Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TUAN 3 vui tết trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.87 KB, 16 trang )

Hoạt
động
Đón trẻ

KẾ HOẠCH TUẦN III: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
Người thực hiện: Lê Thị Quỳnh Trang
Từ ngày: (09/9- 13/9/ 2018)
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Đón trẻ vào lớp đưa trẻ vào bàn ăn sáng.
- Trò truyện với trẻ về các khu vực trong trường
- Hướng dẫn trẻ các đồ dung, ổn định lớp và chuẩn bị các hoạt động
ngày

Trò chuyện - Trẻ nhận biết một số cảm xúc vui buồn. Biết thăm hỏi chia sẽ với các
bạn.
sáng

Thể dục
sáng

Hoạt động
học

Hoạt động
ngoài trời


Hoạt động
góc

- Hơ hấp: Làm tiếng cịi tàu (4l x 4n)
- Tay 3: Hai tay đưa ra trước lên cao. (4l x 4n)
- Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên (4l x 4n)
-Chân 3: Ngồi xổm, đứng lên liên tục (4l x 4n)
- Bật tại chổ (4l x 4n)
* PTTC:
*PTNT: Trị *PTNN:
PTNT:
PTTM:
Đi trên
chuyện về Đồng Dao : Ghép đơi
Nghe hát: Đi
Chú
cuội
vạch kẻ
tết trung thu ngồi gốc cây
học.
thẳng trên
đa
sàn - Tung
và bắt bóng
với người
đối diện
HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:

HĐCĐ
Trị chuyện LQ : Đồng TC về qui Hát bài: Quả
Vẽ hình
về tết trung dao:
người trên
Chú tắc ứng xử bóng.
thu
sân
cuội
chơi với bản thân
TCVĐ:
TCVĐ: Lộn
trăng

các
bạn.
-TCVĐ:
Chuyền
cầu vịng
bóng qua TCVĐ: Cáo TCVĐ: Lộn Kéo co.
Chơi tự do
đầu
ơi ngủ à.
cầu vòng
- Chơi tự - Chơi tự do Chơi tự do
- Chơi tự
do
do:
- Góc phân vai : Cơ giáo, bác cấp dưỡng, bán hàng
- Góc xây dựng : Xây dựng khu cơng viên.

- Góc sách tốn : Làm sách về các hoạt động tết trung thu. Tập so sánh
các loại đồ dùng đồ chơi ở lớp như : Quả bóng , xúc xắc . Chơi tranh lô


Vệ sinh

Ăn

tơ phân nhóm đồ dùng đồ chơi ở lớp
- Góc nghệ thuật : Vẽ về các loại đồ dùng đồ chơi trung thu: Lồng
đèn, ngôi sao.... Tô màu tranh vẽ về một số hình ảnh về tết trung thu.
Nặn đồ chơi tặng bạn .Biểu diễn các bài hát về tết trung thu.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây . Thả vật chìm nỗi . Đong nước vào
chai.
- Trẻ biết tự vệ sinh, rửa tay, lau mặt trước khi ăn.
- Chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Biết một số món ăn trong ngày.
- Trong khi ăn tránh nói chuyện , đùa nghịch, khơng để cơm rơi vãi,
đơng viên trẻ ăn ngon miệng
- Sau khi trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, tránh chạy nhảy
nhiều sau . Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất.
- Ngủ nhanh.Ngủ đúng thời gian.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hồn cảnh.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.

Ngủ

Hoạt động
chiều


Trả trẻ

- Chủ động thực hiện một số hoạt động.
- Nghe nhạc cổ điển.
- Nghe nhạc dân ca.
- Rèn trẻ vào nề nếp , ngủ đúng giờ,đủ giấc
- Nơi ngủ ngăn nắp gọn gàng
Trẻ
giới HD trò chơi Trẻ
biết Thực hiện Dạy trẻ kỹ
thiệu
về mới:
Xếp được
khả vở tốn
năng mặc
hình người năng và sở
dép
bản thân.
bằng
các thích riêng
hình học.
của bản thân
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 :(09/09/2019)
Nội dung
Mục tiêu

Hoạt động - Trẻ biết đi theo
chung:
các kiểu chân
* PTTC:
khác nhau và tập
Đi trên vạch các động tác tay,
kẻ thẳng
chân, bụng ở bài

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Vạch chuẩn, bóng.
II. Tiến hành:
HĐ1: Khởi động:


trên sàn Tung và bắt
bóng với
người đối
diện

Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ CĐ:
Trị chuyện
ngày tết
trung thu
-TCVĐ:
Chuyền

bóng qua
đầu.
- Chơi tự
do:

tập phát triển
chung đúng, đều,
nhịp nhàng.
.
- Trẻ thực hiện
thành thạo vận
động “Đi trên
vạch kẻ thẳng
trên sàn - Tung
và bắt bóng với
người đối diện
- Dạy trẻ biết
chờ đến lượt.

- Biết được ngày
tết trung thu là
ngày rằm tháng
8.
- Trẻ biết tết
trung thu là ngày
dành cho ai, biết
rằm trung thu cú
chị Hằng, chú
Cuội, có mâm
cỗ, có múa sư


Cơ mở nhạc cho trẻ khởi động.
Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi, chạy các kiểu bàn
chân.
HĐ2: Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay 3: 2 tay ra trước gập khửu tay (4l x4n)
- Bông 3: Đứng cúi người về phía trước (4l x4n)
- Chân 3: Đứng nhún chân, khuỵu gối. (6l x4n)
b. Vận động cơ bản: Đi trên vạch kẻ thẳng trên
sàn - Tung và bắt bóng với người đối diện
Cô làm mẩu:
- Lần 1: Cho hai trẻ làm mẫu.
- Lần 2: Cơ LM + Giải thích động tác: . TTCB :
Đứng tự nhiên, hai tay chống hông, mắt nhìn
thẳng, đầu hơi cúi. Khi nghe hiệu lệnh đi cơ sẽ
bước từng bước một đi thẳng trên vạch kẻ sẳn trên
sàn, cơ đi hết vạch kẻ và : Cầm bóng bằng 2 tay
tung bóng cho người đối diện, mắt nhìn theo bóng
và người đối diện dựng hai tay bắt bóng sao cho
bóng khơng rơi xuống đất xong cơ đi về đứng cuối
hàng
Trẻ thực hiện
- L1: Lần lượt cho hai trẻ đầu hàng lên thực hiện.
- L2: Tăng độ khó
- Lần 3: Trẻ chọn theo khả năng
- Cô chú ý bao quát, sữa sai cho trẻ.
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1-2 vòng xung quang lớp.
*HĐ3: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương, cắm hoa
bé ngoan

I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ.
- Máy bay xếp bằng giấy, chong chóng.
II. Tiến hành
*HĐCĐ: Trò chuyện về ngày tết trung thu
- Cho trẻ xem tranh về ngày tết trung thu
- Cho trẻ giới thiệu về ngày tết trung thu : có Chị
Hằng, chú cuội, có mâm cỗ, mua lân
- Cơ nhận xét chung và giáo dục trẻ.
*TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội số lượng bằng


tử....

Sinh hoạt
chiều
Trẻ giới
thiệu về bản
thân.

nhau. Hai chân đứng rộng bằng vai, hai tay cầm
bóng đưa lên đầu (hơi ngả ra sau). Bạn đứng sau đón
bóng bằng hai tay và đưa cho bạn tiếp theo sau, cứ
như vậy cho đến hết. Đội nào chuyền nhanh về đến
bạn cuối hàng đội đó thắng cuộc.
Luật chơi: Khi chuyền bóng khơng để bóng rơi
xuống đất.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay.
Cơ bao qt trẻ
I. Chuẩn bị:
- Lớp học thoáng mát, sạch sẽ.
- Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U.
II. Tiến hành:
- Cơ giới thiệu về mình sau đó cho từng trẻ đứng
lên giới thiệu về bản thân trẻ.
- Cô chú ý tới những trẻ rụt rè, nhút nhát.
* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ mạnh dạn
tự tin giới thiệu
về bản thân.
- Biết giới tính
của mình, biết
tên tuổi, lớp học,
trường học của
bé.
Đánh giá trẻ hàngngày:
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Thứ 3:(10/09/2019)
Nội dung Mục tiêu
Hoạt động - Biết được ngày tết

chung:
trung thu là ngày
PTNT
rằm tháng 8.
Trò chuyện - Trẻ biết tết trung
về tết trung thu là ngày dành
thu
cho ai, biết rằm
trung thu cú chị
Hằng, chú Cuội, có
mâm cỗ, có múa sư
tử....
- Trẻ hứng thú khi
nghe cơ trị chuyện

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- PP : Một số đồ chơi và các hoạt động trong
ngày tết trung thu
- Băng đĩa các bài hát: ánh trăng hịa bình,
chiếc đèn ơng sao.
II Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định-gây hứng thú.
- Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe bài hát “Chiếc
đèn ông sao”
- Đàm thoại nội dung bài hát.
- Dẫn dắt chuyển hoạt động
* Hoạt động 2: Nội dung
- Trò chuyện về tết trung thu
+ Tới ngày trung thu chúng ta thường thấy cô

giáo làm gì?


+ Ngày trung thu các con thường thấy gì?
+Vào ngày trung thu trường chúng ta tổ chức
gì?
+ Ngày trung thu chúng ta được gặp ai?
Để biết được ngày trung thu chúng ta thường
làm những cơng việc gì các con hãy hướng lên
màn hình để xem.
+ Cơ mở pp cho trẻ xem những hoạt động
trong ngày trung thu.
+ Trẻ xem xong cho trẻ kể lại những hoạt động
đó (Gọi 9-10 trẻ kể) ( rước đèn trung thu, làm
mâm ngủ quả, múa lân, văn nghệ: hát - múa
những bài hát đón tết trung thu)
Dẫn dắt chuyển hoạt động
- Cho trẻ múa hát theo đĩa các bài hát về tết
trung thu.
(ánh trăng hòa bình, chiếc đèn ơng sao,...)
Hoạt động 3: Nhận xét tun dương
Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
Hoạt động
ngoài trời
TCVĐ:
Cáo ơi ngủ
à
HĐCĐ:
Làm quen
bài đồng

dao “ Chú
cuội ngồi
gốc cây đa”
- Chơi tự
do:

- Trẻ chơi trò chơi
thành thạo và hứng
thú trong khi chơi
- Trẻ nhớ tên bài
đồng dao “ Chú
cuội ngồi gốc cây
đa” và hiểu nội
dung của bài đồng
dao
- Trẻ đoàn kết trong
khi chơi tự do.

I.Chuẩn bị :
- Tranh chuyện: Cậu bé mũi dài
- 4 ngơi nhà có dán hình bé trai bé gái.
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích
đu, cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành
*TCVĐ: Cáo ơi ngủ à.
Cách chơi: Chọn 1 bạn làm cáo ngồi vào vịng
trịn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi
xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các
bạn hỏi lần 2 thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất cả lò
cò tản ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt,

ai bị bắt phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi
tiếp.
Luật chơi: Ai bị cáo chạm vào người coi như
bị bắt, phải về nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến
cứu bạn phải chạm vào người bạn.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
*CĐ: Làm quen bài đồng dao : “ Chú cuội
ngồi gốc cây đa”
- Cô giới thiệu đồng dao : “ Chú cuội ngồi gốc
cây đa”


- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Đàm thoại nội dung bài đồng dao:
+ Cô vừa đọc bài đồng dao gì?
+ Trong bài đồng dao có những nhân vật nào?
- Cô đọc lại bài đồng dao một lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh
Cơ bao qt trẻ
Sinh hoạt
chiều
Làm quen
chuyện
HD trị
chơi mới:
Xếp hình
người bằng

các hình
học

- Trẻ biết sử dụng
các hình học xếp
thành hình người
theo sự hướng dẫn
của cơ

I. Chuẩn bị :
- Các hình học cho trẻ
II. Tiến hành:
* Cơ phát các hình học cho trẻ cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ cách xếp hình người.
- Tổ chức cho trẻ xếp.
- Cơ bao quát và hướng dẫn trẻ xếp.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Thứ 4: (11/09/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ thích đọc đồng

chung
dao
PTNN
-Trẻ nhớ tên bài
Đồng dao : Đồng dao “ Chú
Chú cuội
cuội ngồi gốc cây
ngồi gốc
đa
cay đa
- Trẻ trả lời được
các câu hỏi của cô
về nội dung bài
đồng dao
- Biết thể hiện điệu
bộ khi đọc đồng dao

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị
- Sild đồng dao: Chú cuội ngồi gốc cây đa
II. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức-giới thiệu bài.
Cho trẻ hát bài hát “Gác trăng”
Trò chuyện về nội dung bài hát
Giới thiệu bài đồng dao: “ Chú cuội ngồi gốc
cây đa”
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
+ Lần 1: đọc diễn cảm
+ Lần 2 : Kết hợp PP

* Trích dẫn – đàm thoại:


- Cơ vừa đọc bài đồng dao gì? ( Chú cuội ngồi
gốc cây đa )
- Cơ đọc trích dẫn đoạn 1
“ Chú cuội ngồi gốc cây đa
Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời”
- Hỏi trẻ:
+ Bạn nào chú cuội đang làm gì? ( Ngồi gốc
cây đa)
+ Tác giả miêu tả côn trâu thế nào? ( Ăn lúa)
- Cô đọc trích dẫn đoạn 2
Cha cịn cắt cỏ trên trời
.....................................
Ơng thì cầm tiền đi chuộc lá đa
- Hỏi trẻ:
+ Cha cuội đang làm gì ? ( Cắt cỏ )
+ Mẹ chú cuội làm gì? ( Cưỡi ngựa đi mời
quan viên)
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc đồng dao 2 -3 lần.
- Đọc thi đua theo tổ, theo nhóm, cá nhân
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần.
- Hỏi tên bài đồng dao
Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét - tuyên dương - cắm hoa
Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ :

Trị chuyện
về qui tắc
ứng xữ với
bản thân và
các bạn.
- TCVĐ:
Lộn cầu
vịng
- Ch¬i
theo tù
do:

I.Chuẩn bị :
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân phải trật
-Trẻ biết được
tự.
những quy tắc ứng
xử đối với bản thân II. Tiến hành
và đối với bạn khác. *HĐCĐ: Trò chuyện về qui tắc ứng xữ với
- Trẻ thích chơi trị bản thân và các bạn.
- Cô cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cơ.
chơi và chơi đồn
- Cho trẻ xem bức tranh vẽ về những hành động
kết.
tốt và những hành động không tốt (Xô bạn ngã,
đỡ bạn dậy, hai tay nhận qua khi người lớn cho
quà, vứt rác bừa bải, nhặt rác bỏ vào thùng
rác…)
- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung
của các bức tranh.

- Giáo dục trẻ.
* TCVĐ: Lộn cầu vịng
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.


Hoạt động
chiều
Trẻ biết
được khả
năng và sở
thích riêng
của bản
thân.

- Trẻ mạnh dạn nói
lên khả năng và sở
thích của bản thân.
- Dạy trẻ khám phá
bản thân, biết nói
lên khả năng mà
bản thân mình có
thể làm được và sơ
thích riêng của
mình.

Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, tay
cầm tay nhau rồi vừa đọc bài đồng dao vừa
vung tay sang 2 bên theo nhịp.
Lời 1: Lộn cầu vồng
Nước sông đang chảy

Thằng bé lên bảy
Con bé lên ba
Đôi ta cùng lộn
Ra lộn cầu vồng
Lời 2:
Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cơ mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng,
xích đu, cầu trượt, đu quay.
Cơ bao qt trẻ
I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh một số khả năng như ca hát, đánh
bóng...và sở thích riêng của cô như đọc sách du
lịch...
II. Tiến hành
- Cho trẻ xem sile hình ảnh cơ có khả năng và
sở thích gì.
- Cho trẻ nhận xét.
- Cho từng trẻ tự đứng lên nói về khả năng và
sở thích riêng của bản thân trẻ.
- Cô gợi ý mở cho những trẻ còn lúng túng khi
giới thiệu.
- Nhận xét tuyên dương buổi học.
- Nêu gương cuối ngày.

- Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Thứ 5: (12/09/2019)
Nội dung Mục tiêu

Phương pháp - Hình thức tổ chức


Hoạt động
chung
Ghép đôi

- Trẻ biết ghép hai đối
tượng để tạo thành
một đôi.
- Rèn kỹ năng quan
sát, so sánh sự giống
và khác nhau về hình
dạng, kích thước.
- Có ý thức đi đúng
đôi dày, dép.

I. Chuẩn bị:

Mỗi trẻ một đôi dép
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng
thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài: Đơi dép
- Trị chuyện:
+ Bài hát nói về gì?
+ Ngồi đơi dép, trang phục của con cịn có
những đồ dùng gì?
Giới thiệu: Hơm nay cơ sẽ cho các con ghép
đôi những đồ dùng này.
Hoạt động 2: Ghép đôi
* Thế nào là một đôi:
Cô cho trẻ cùng đi tham quan siêu thị
- Cô dắt trẻ đến chổ bán giày dép. ở đó có
trưng bày các đơi dày, một đôi xếp đúng, hai
đôi xếp sai (không phải là một đôi)
Cô và trẻ cùng quan sát.
Cô chỉ vào từng cặp dày và hỏi trẻ: Đây có
phải là một đôi dày không? Tại sao con biết?
+ Để đôi giày đúng đơi thì phải làm gì? (u
cầu trẻ xếp lại đôi dày cho đúng).
- Cô cùng trẻ tham quan gian hàng khác. ở
đây người bán hàng mới xếp có 4 chiếc dép
cùng bên lên trên kệ. Còn 4 chiếc dép ở dưới
đất.
Cơ hỏi trẻ: 4 chiếc dép này có phải là một
đơi hay khơng? Vì sao?
Cơ cho 4 trẻ nhặt 4 chiếc dép ở dưới đất lên
đặt cạnh chiếc dép trên kệ cho thành 1 đôi

(Cả lớp cùng kiểm tra). Sau đó cho trẻ đếm
số đơi dép.
Cho trẻ quan sát và nhận xét về sự giống
nhau và khác nhau của hai chiếc dép trong
cùng một đôi.
* Chọn đồ dùng đúng đôi:
- Cho trẻ về chỗ lấy đồ dùng ra trước
mặt,giao nhiệm vụ cho trẻ là ghép chúng
thành đôi.
- Cô xếp mẫu đôi dép màu đỏ:
+ Đầu tiên xếp dép trái sau đó xếp dép phải
sát bên cạnh dép trái
+ Yêu cầu trẻ xếp giống cô ( Cô hướng dẫn,
sửa sai)


- Hỏi trẻ:
+ Con ghép gì? Ghép như thế nào?
+Con chọn dép như thế nào để ghép thành
đôi?
- Cho trẻ chọn và ghép những đôi dép trong
rá thành đôi
- Cô ghép đôi tiếp theo màu xanh
+ Xếp dép phải trước, sau đó ghép dép trái
bên cạnh dép phải
+ Cơ đã ghép đúng chưa?
+ Cơ phải làm gì để đơi dép đúng đôi?
- Cô ghép đôi tiếp theo 1 chiếc vàng - 1
chiếc đỏ và hỏi trẻ tương tự.
- Hỏi trẻ khi trời lạnh phải mặc gì? (tất)

- Cho trẻ ghép đôi tất và hỏi trẻ để ghép
được đôi tất con ghép như thế nào?
- Cô ghép các đôi tất và HD trẻ chọn những
chiếc tất có cùng màu sắc, hình dạng, kích
trước để ghép thành đơi.
- Cho trẻ đếm số đôi tất
- Hỏi trẻ: + để ghép được các đôi tất thì con
ghép như thế nào?
+ các đơi tất phải cùng gì?
- cho trẻ cất các đơi tất vào rá.
* Cho trẻ mặc dép và đi tự do theo bài hát:Cô cho mỗi trẻ chọn hai chiếc dép đi vào
chân.
cô trò chuyện: Mặc dép đi con cảm thấy thế
nào? + Khó đi vì khơng phải 1 đơi
+ Êm vì nó là 1 đơi
- Cho trẻ chơi trị chơi “Tìm bạn):
Cơ hơ tìm bạn, tìm bạn, trẻ tìm các bạn để
đổi dép sao cho ai cũng có một đơi dép của
mình.
Cho trẻ cùng nhận xét xem, khi đi dép đúng
đôi của mình thì cảm giác thế nào.
Hỏi trẻ: Vì sao phải đi dép đúng đơi, đúng
kích thước của chân? Có nên đi dép chiếc nọ
chiếc kia khi ra đường không?
Cho trẻ xếp những đôi dép vào chổ quy định.
Hoạt động 3: Luyện tập
Cho trẻ ngồi theo nhóm, cơ phát cho mỗi
nhóm một bức tranh có vẽ nhiều chiếc dép.
Yêu cầu trẻ tìm và nối cho mỗi chiếc dép
thành đơi.



Hoạt động
ngồi trời
TCVĐ:
Kéo co.
HĐCĐ:
- LQ bài
hát: Quả
bóng.
Chơi tự do

- Trẻ chơi đúng cách
chơi, luật chơi của trò
chơi.
- Trẻ nhớ tên bài hát,
tên tác giả. Thích hát
cùng cơ và hát đúng
giai điệu bài hát

I. Chuẩn bị:
- Bài hát: Quả bóng
- Sân bãi sạch sẽ
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II. Tiến hành:
* TCVĐ: Kéo co.
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội có số lượng
bằng nhau, trên sân có vạch kẻ để phân chia
thắng thua.. Tất cả trẻ cùng cầm vào dây. Khi
nghe hiệu lệnh kéo thì 2 đội cố sức kéo sợi

dây về phía sân của đội mình. Nếu đội nào
kéo bị kéo sang đội đối phương nhiều hơn
thì đội đó sẽ thắng.
Luật chơi: Đội nào bị ngã hoặc bị kéo nhiều
hơn về phía sân đội bạn thì đội đó sẽ bị thua.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi.
*HĐCĐ: Làm quen bài hát: Quả bóng.
- Cơ giới thiệu tên bài hát: : Quả bóng
- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Gới thiệu nội dung bài hát.
- Cho trẻ hát cùng cơ 2 lần.
- Tổ, nhóm. Các nhân hát.
- Cả lớp hát lại 1 lần
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh

Sinh hoạt
chiều
Thực hiện
vở tốn

- Trẻ thực hiện đúng
u cầu của cơ

I. Chuẩn bị:
- Bàn ghế,vở toán, bút sáp.
- Tranh mẫu của cô.
II. Tiến hành:

Cô phát vở cho trẻ.
Cô làm mẫu cho trẻ
Cho trẻ thực hiện các bài tập trong bài
“Ghép đôi” Trang....
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh, trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày:
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................


..................................................................................................................
..................................................................................................................
Thứ 6:( 13/09/2019)
Nội dung Mục tiêu
Hoạt động -Trẻ biết tên và hiểu
chung:
nội dung bài hát
PTTM
nghe “ Đi học”
Nghe hát:
-Trẻ biết vận động
Đi học
minh họa theo lời
bài hát
- Trẻ biết tên và
biết cách chơi trò

chơi âm nhạc
- Trẻ tham gia hoạt
động âm nhạc
- Giáo dục trẻ biết
u q cơ giáo, các
bạn và mái trường
thân yêu của mình.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc các bài hát: “Đi học”, “Khuôn mặt
cười”.
- Trang phục biểu diễn bài hát “Đi học”
*Đồ dùng của trẻ: Những bức tranh chân dung
khuôn mặt cười của trẻ.
II.Tiến hành:
1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ ngồi và trị chuyện:
+ Cơ đưa ra những khn mặt cảm xúc, trẻ thể
hiện lại cảm xúc đó.
+ Những khn mặt cười có ở bài hát nào?
2. Nội dung:
* Hoạt động1: Nghe hát bài “ Đi học”Nhạc sĩ :
Bùi Đình Thảo
“Lắng nghe”“Lắng nghe” Cho trẻ nghe tiếng
suối chảy và tiếng chim hót líu lo.
Cơ giới thiệu tên bài hát “ Đi học” của nhạc sĩ
Bùi Đình Thảo
- Lần 1: Cơ hát lần 1 kết hợp minh họa
+ Cô vừa hát bài hát gì? Bài hát do nhạc sĩ nào

sáng tác?
+ Cô đọc lời bài hát:
“Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xịe ơ che nắng
Râm mát đường em đi”
Đó là những cảnh đẹp trên đường bạn nhỏ đến


trường trong bài hát “Đi học” của nhạc sĩ Bùi
Đình Thảo
- Lần 2: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát (Nhạc
không lời)
+ Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
(giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng)
- Lần 3: Cô hát kết hợp sử dụng diễn rối tay với
sa bàn trên nền nhạc (Trẻ ngồi gần cô)
Hỏi trẻ:
+ Trên đường đi học bạn nhỏ nghe và nhìn thấy
những gì?
Con đường đến trường của bạn nhỏ đi qua khu
rừng thật đẹp: Có hương rừng thơm, có chim đùa
vui trong lá, suối chảy róc rách, cá dưới khe thì
thầm như vui đùa cùng em trên đường đến lớp.
- Lần 4: Cô cho trẻ xem video bài hát “Đi học”
- Lần 5: Cô biểu diễn bài hát và mời trẻ cùng lên
tham gia. Cô hát kết hợp với đạo cụ: trang phục,
ô. (Trẻ lắc lư theo nhịp bài hát)
* Hoạt động 2: Vận động minh họa bài “Khn
mặt cười” nhạc nước ngồi

- Lần 1: Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc
bài hát “Khuôn mặt cười”
- Lần 2: Trẻ hát và vận động theo nhạc đội hình
vịng trịn.
- Lần 3: Mời nhóm trẻ vận động minh họa, cả
lớp hát hưởng ứng theo bạn.
- Lần 4: Cho trẻ tạo thành 3 nhóm vận động
minh họa nối tiếp khuôn mặt cười theo lời bài
hát.
+ Nhóm 1: hát câu “À ha ha ha”


+ Nhóm 2: hát câu “Ồ hơ hơ hơ”
+ Nhóm 3: hát câu “Ì hi hi hi.”
* Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc “Hãy làm theo
tơi”
- Cơ làm động tác rửa tay và hỏi trẻ động tác có
trong trị chơi nào mà cả lớp đã được chơi?
- Cô và trẻ cùng nhắc lại cách chơi và luật chơi:
Khi nhạc nhanh – chúng mình làm động tác
nhanh .
Khi nhạc chậm – chúng mình làm động chậm.
Khi nhạc dừng – chúng mình dừng lại nhé.
Bạn nào chơi chưa đúng theo nhạc sẽ phải lắng
tai nghe nhạc và làm cho đúng nhé.
- Tổ chức chơi: Cô cho cả lớp chơi 1 – 2 lần.
3.Kết thúc:
Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ

- Vẽ hình
người trên
sân trường.
TCVĐ:
Lộn cầu
vịng
Chơi tự do

Trẻ biết sử dụng
các kỹ năng đã học
để vẽ hình người
trên sân trường.
Trẻ chơi thành thạo
trị chơi và chơi
đồn kết.

Cơ động viên khen ngợi trẻ:
I. Chuẩn bị:
- Phấn
- Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Vẽ hình người trên sân trường
- Cơ hỏi để vẽ được hình người thì các con vẽ
như thế nào?
- Phát phấn cho trẻ vẽ.
- Cô bao quát trẻ. Hướng dẫn những trẻ cịn lúng
túng
*TCVĐ: Lộn cầu vịng
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, tay

cầm tay nhau rồi vừa đọc bài đồng dao vừa vung
tay sang 2 bên theo nhịp.
Lời 1: Lộn cầu vồng
Nước sông đang chảy
Thằng bé lên bảy
Con bé lên ba
Đôi ta cùng lộn
Ra lộn cầu vồng


Lời 2:
Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cơ mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng,
xích đu, cầu trượt, đu quay
Cô bao quát trẻ
Sinh hoạt
chiều
Dạy trẻ kỹ
năng mặc
dép.

Trẻ biết được cách I. Chuẩn bị:
mặc dép đúng.
Mỗi trẻ một đôi dép.

II. Tiến hành:
Cho trẻ hát bài hát “Đôi dép”
Cô hỏi trẻ: Hằng ngày chúng ta mặc dép để làm
gì? (Giữ sạch đơi chân).
Đúng rồi, vậy đơi dép có mấy chiếc? (Hai chiếc)
Đơi dép có hai chiếc, một chiếc phải dùng cho
chân phải, một chiếc dép trái dùng cho chân trái.
Vậy bây giờ các con hãy đến kệ dép lấy cho
mình một đơi dép. (Cơ cho từng tổ đến lấy dép).
Sau đó cho trẻ mặc vào.
- Cơ tìm những trẻ mặc dép sai đứng dậy và hỏi
cả lớp bạn mặc như vậy đã đúng chưa.
- Cô hướng dẫn trẻ cách mặc dép. Trước khi mặc
cô đặt chiếc dép phải ở bên phải, dép trái ở bên
trái. Sau đó cơ mặc. Nếu chúng ta mặc đúng dép
thì đi thật là êm chân phải không các con.
- Bây giờ những bạn nào mặc dép sai các con
hãy mặc lại cho đúng. Trước khi mặc dép các
con phải chú ý đặt dép cho đúng mới mặc vào
chân.
- Cô cho trẻ mặc dép trái để trẻ biết được thế nào
là mặc trái. Sau đó cơ cho trẻ sửa dép lại.
(Khoảng 2-3 lần).
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.* Vệ sinh, trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................


......................................................................................................................
...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×