Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TUẦN 27 một số LOẠI RAU QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.92 KB, 13 trang )

TUẦN 27 - MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ
Giáo viên: Nguyễn Thị Tư (Từ ngày 19/3 - 23/3/19)
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ - Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp
- Biết cách khởi xướng cuộc trị chuyện
Trị
- Trẻ tự nhận ra ít nhất 3 việc làm có thể gây nguy hiểm.
chuyện - Trẻ biết khơng tham gia vào việc làm gây nguy hiểm
sáng
- Biết về ngày Tết nguyên đán
Thể dục Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
Đi bằng mép ngồi bàn chân, đi khuỵu gối. Đi tư thế thẳng.
sáng
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
- Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
- Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2
tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
- Bật tại chổ.
Vệ sinh - Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi đi
vệ sinh và khi tay bẩn.
- Cho trẻ rửa mặt và lau mặt đúng quy trình.
- Trẻ biết đánh răng đúng cách sau khi ăn.
- Sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
Ăn


Ăn đa dạng các loại thức ăn.
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
Ngủ
- Nghe nhạc thiêu nhi, dân ca, hị khoan
Hoạt
Chuyện:
Tìm hiểu 1 In giàn quả Đếm đến 10. VTTTTPH:
động học Quả bầu tiên số loại rau
Nhận biết
Em ra vườn
ăn củ
nhóm có 10 rau
đối tượng.
Nhận biết
chữ số 10
Hoạt
HĐCĐ:
TCVĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
động
Quan
sát Kéo co
Giải câu đố Làm quen
Vẽ tự do
ngoài trời thiên nhiên HĐCĐ: Vẽ về các loại bài hát “Quả trên sân
-TCVĐ:
các loại rau rau
gì”

-TCVĐ:
Chuyền dép quả bằng
TCVĐ: Chi TCVĐ:
Chi chi
phấn trên
chi chành
Chuyền dép chành chành
sân
chành
Hoạt
- Góc xây dựng : Xây dựng vườn rau
động góc - Góc phân vai :
- Bán hàng , nấu ăn, gia đình, bác sĩ.
- Góc nghệ thuật:
- In các loại hoa từ củ quả.


- Vẻ, cắt dán, nặn các loại rau củ.
- Bồi đắp các loại rau củ, quả, hát các bài hát trong chủ đề.
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
- Đan quạt, làn, chiếu
- Góc học tập :
- Đọc sách
- Xếp hột hạt chữ cái, số.
- Làm vở toán, xem tranh ảnh về các loại rau củ, phân loại các hóm
thực phẩm.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, Chăm sóc cây, rau, chơi với cát nước
Sinh hoạt Tìm hiểu
Nghe: Lý
Kể chuyện Làm bài ở

Dạy trẻ nói
chiều
rau ăn củ,
hồi nam
theo tranh
vở tốn
được một số
rau ăn lá,
thơng
tin
rau ăn quả.
bản thân, gia
đình.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 (Ngày 19/3/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Lĩnh vực
- Trẻ thích thú
khi nghe cơ kể
PTNN
chuyện
Chuyện:
- Trẻ nhớ được
Quả bầu
tên chuyện, tên
tiên
các nhân vật
trong chuyện
- Hiểu nội dung

câu chuyện, trả
lời được các câu
hỏi về nội dung
câu chuyện
- Giáo dục trẻ
biết sống lương
thiện khơng gian
ác.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- PP minh họa nội dung câu chuyện
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát bài “Quả”
- Trò chuyện về chủ đề.
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Nội dung
* Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
- Cơ kể diễn cảm lần 1.
- Cơ tóm tắt nội dung: Truyện kể về một chú bé tốt
bụng đã giúp chim én khi chim én gặp nạn, và cuối
cùng chú bé đã được đền đáp xứn đáng đấy, còn lão
địa chủ tham lam gia ác nên cuối cùng đã bị trừng
phật đấy.
- Cô kể lần 2, kết hợp PP.
* Trích dẫn, đàm thoại:
- Cơ vừa kể câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
Kể trích dẫn: Từ "Ngày xưa...hót vang quanh nhà

chú bé".
+ Các con thấy chú bé là người như thế nào? (tốt
bụng)
+ Khi thấy con én bị thương chú bé đã làm gì?(lao


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ
Quan sát
thiên nhiên
-TCVĐ:
Chuyền
dép
- Chơi
theo tự do:

- Giúp trẻ biết
được có rất nhiều
loại rau được
trồng ở vườn
trường.
- Trẻ chơi thành
thạo trị chơi,
chơi đồn kết.
- Phát triển tư
duy sáng tạo cho
trẻ
- Trẻ chơi thành
thạo trị chơi,

chơi đồn kết.

ra đỡ con én)
+ Và chú đã chăm sóc con én én như thế nào? (tận
tình)
Trích dẫn: “Một hơm ...đã khỏi đau”
+ Mùa thu đến khi thấy đàn én bay về phương nam
tránh rét con én nhỏ như thế nào? (phân vân)
+ Cậu bé đã nói gì với con én?
Trích dẫn: “Mùa thu đến ....không thể nào quen chú
bé”
+ Mùa xuân đến con én đã mang gì về cho chú bé?
(hạt bầu)
Trích dẫn: “Mùa xuân tươi đẹp .... châu báu và thức
ăn ngon”
+ Khi gieo hạt bầu thì có điều gì lạ xảy ra? (cây bầu
lơn nhanh như thổi và quả bầu to khổng lồ)
+ Khi bổ quả bầu ra thì trong quả bầu có gì? (vàng
bạc châu báu)
+ Vì sao chú bé lại được hưởng quả bầu tiên có
nhiều vàng bạc châu báu?
+ Khi biết chú bé được chim én cho hạt bầu tên địa
chủ đã làm gì?
Trích dẫn: “Tên địa chủ trong vùng nghe được ...tên
địa chủ tham lam độc ác”
+ Tên địa chủ trồng được quả bầu như thế nào? Vì
sao?
* Giáo dục trẻ: Những người hiền lành tốt bụng
như chú bé sẽ được hưởng hạnh phúc, những kẻ
tham lam độc ác như tên địa chủ sẽ bị trừng phạt.

- Cho trẻ đóng kịch lại chuyện “Quả bầu tiên”
I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ.
- Dép của cháu
II. Tiến hành
*HĐCĐ: Quan sát thiên nhiên
Cho trẻ quan sát cây ở vườn trường.
Cơ hỏi trẻ:
+ Có những cây gì gì?
+ Cây nào thuộc loại rau quả?
+ cây nào thuộc cây xanh?
+Vì sao con biết?
Cơ khái qt lại lời trẻ.
*TCVĐ: Chuyền dép
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
Cách chơi: cho trẻ xếp thành vòng tròn, mỗi trẻ có 1
chiếc dép trên tay và chuyền thành vòng tròn qua tất


cả các bạn với bài hát “chuyền dép”.
Luật chơi: nếu dép khơng lưu chuyển được ở tay
bạn nào thì bạn đó bị loại ra khỏi vịng chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng,...
Cơ bao qt trẻ.
Sinh hoạt - Trẻ biết các
I. Chuẩn bị:
chiều

nhóm rau ăn củ, - Powepoi bài dạy.
Tìm hiểu
ăn lá, ăn quả.
- Máy tính, ti vi chiếu.
rau ăn củ,
- Giúp trẻ hiểu
II Tiến hành:
rau ăn lá,
thêm về các loại - Hát bài hát: “Quả”
rau ăn quả. rau.
- Trò chuyện về bài hát.
- Giáo dục trẻ
- Giới thiệu bài.
chăm sóc bảo vệ - Chiếu sile hình ảnh rau ngót.
cây xanh.
+ Đây là rau gì?
+ Rau có những bộ phận nào?
+ Lá rau có màu gì? (xanh)
+ Các con đã được ăn rau ngót chưa?
+ Rau ngót cung cấp cho cơ thể chất gì?
*Mở rộng các loại rau ăn lá: rau cải, rau
muống...
- Chiếu sile hình ảnh quả cây cà chua.(đặt
câu hỏi tương tự)
- Chơi tự
- Chiếu sile hình ảnh củ cà rốt.(đặt câu hỏi
do.
tương tự)
*Giáo dục trẻ ăn nhiều rau và biết chăm sóc
bảo vệ các loại rau.

Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.
Thứ 3 (Ngày 20/03/2019)
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Lĩnh vực - Trẻ nhận biết, I. Chuẩn bị:
PTNT
gọi đúng tên và - Các loại rau thật: củ cà rốt, củ su hào, củ cải trắng
Tìm hiểu 1
để trong 3 hộp kín.
số loại rau nhận xét được
những đặc điểm - Tranh ảnh các loại rau để trẻ chơi trò chơi.
ăn củ
rõ nét của một
- Bảng gắn, nam châm.
số loại rau ăn củ
quen thuộc (củ II. Tiến hành.
cà rốt, củ su HĐ 1: Ổn định
hào, củ cải - Cho trẻ đọc bài thơ “ Bắp cải xanh”


trắng).
- Trẻ so sánh,
nhận xét được
những
điểm

khác nhau và
giống nhau rõ
nét của 2 loại
rau ăn củ (củ cà
rốt và củ su
hào).
- Trẻ biết ăn rau
để cung cấp
nhiều Vitamin
và muối khoáng
cho cơ thể

- Bài thơ nhắc đến loại rau gì?
- Cho trẻ kể một số loại rau mà trẻ biết.
HĐ 2 : Nội dung
a. Đàm thoại và quan sát:
- Các con đã được biết về rất nhiều loại rau. Hôm
nay cô và các con sẽ tìm hiểu kỹ hơn về một số loại
rau ăn củ nhé.
- Trước khi chúng mình tìm hiểu về các loại rau thì
cơ có món q tặng cho 3 tổ, cô mời đại diện 3 tổ
lên nhận quà và về ngồi theo tổ để khám phá món
quà của mình nào. Cả tổ cùng xem và thảo luận về
loại rau trong hộp q của mình. Sau đó lần lượt các
tổ sẽ miêu tả đặc điểm về loại rau của tổ mình .
- Tổ 1: Củ cà rốt
- Tổ 2: Củ su hào
- Tổ 3: Củ cải trắng
Sau khi các tổ đã thảo luận xong cô cho các tổ lần
lượt miêu tả đặc điểm về loại rau mà trẻ quan sát

được .
- Tổ 1: Củ cà rốt
+ Mỗi bạn trong nhóm sẽ miêu tả một đặc điểm của
củ cà rốt
+ Ngồi đặc điểm bạn đã nói, củ cà rốt cịn có đặc
điểm gì khác?
+ Củ cà rốt là loại rau ăn gì? (gợi ý để trẻ nói được
là rau ăn củ)
+ Các con đã được ăn củ cà rốt chưa? củ cà rốt có
thể nấu được những món gì?
+ Trước khi nấu ăn ta phải làm gì?
+ Cơ chốt lại đặc điểm của củ cà rốt: là rau ăn củ, củ
có dạng dài, một đầu to, một đầu nhọn, củ có màu
cam, khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ. Củ cà rốt cung
cấp nhiều VTM và có thể chế biến nhiều món ăn
ngon bổ dưỡng: hầm canh; xào; làm nước ép...
- Tổ 2: Củ su hào
+ Mỗi bạn trong nhóm sẽ miêu tả một đặc điểm của
củ su hào
+ Ngồi đặc điểm bạn đã nói, củ su hào cịn có đặc
điểm gì khác?
+ Củ su hào là loại rau ăn gì? (gợi ý để trẻ nói được
là rau ăn củ)
+ Củ su hào cung cấp chất gì?


Hoạt động - Trẻ biết cầm
ngoài trời phấn vẽ những
nét cơ bản để
TCVĐ:

tạo thành các
Kéo co
loại rau trẻ thích
HĐCĐ: Vẽ - Trẻ đoàn kết
các loại rau trong khi chơi
bằng phấn tự do.
trên sân
- Chơi tự
do:

+ Củ su hào được dùng để làm gì?
+ Cơ chốt lại đặc điểm của củ su hào: là rau ăn củ,
củ có màu xanh, có dạng trịn, trên củ có nhiều lá,
khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, nấu chín. Rau ngót
cung cấp nhiều VTM và được dùng để hầm xương,
để xào, kho...
- Tổ 3: Củ cải trắng
- Tương tự 2 loại rau trên, cho trẻ kể thêm đặc điểm
củ cải.
- Cô chốt lại đặc điểm của rau cải: là rau ăn củ, củ
có dạng dài, một đầu to, một đầu nhọn, củ có màu
trắng, khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, nấu chín. Củ
cải trắng cung cấp nhiều VTM và có thể chế biến
nhiều món ăn ngon bổ dưỡng: hầm canh; xào.
b. So sánh: Củ cà rốt và củ su hào
+ Giống: Đều là rau ăn củ. Đều cung cấp VTM
+Khác: Củ cà rốt dài, một đầu nhọn, củ có màu
cam.- Củ su hào trịn, có màu xanh, trên củ có nhiều
lá.
 Khuyên trẻ nên ăn nhiều rau vì sẽ tốt cho cơ thể.

c. Trò chơi củng cố:
* TC1: Chọn nhanh theo u cầu
- Lần 1: Cơ nói tên rau cho trẻ chọn.
- Lần 2: Cơ nói đặc điểm của rau để trẻ chọn.
* TC2 : Thi xem đội nào nhanh.
- Cô chia trẻ thành 3 đội, mỗi đội chạy nhanh lên
chọn loại rau theo ueey cầu của cô và dán lên bảng
của mình. Thời gian chơi là 1 bản nhạc.
 Nhận xét, củng cố
*HĐ 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét tiết học, chuyển hoạt động
I.Chuẩn bị :
- Đồ chơi ngoài trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành
* TC: Kéo co
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần.
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
* HĐCĐ: Vẽ các loại rau trên sân
- Trò chuyện với trẻ về các loại rau


Sinh hoạt
chiều
Nghe Lý
hoài nam


- Trẻ nhớ tên
tên bài hát, biết
ý nghĩa của bài
hát và hưởng
ứng theo giai
điệu bài hát.

- Dẫn dắt giới thiệu nội dung
- Hỏi ý định trẻ
- Phát phấn cho trẻ vé
- Trong q trình trẻ vẽ cơ gợi ý đề tài, ký năng vẽ
cho trẻ
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh
Cô bao quát trẻ
I. Chuẩn bị :
Sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành:
Cô giới thiệu tên bài hát
Cho trẻ nghe bài hát.
Cho trẻ xem video bài hát.
* Nêu gương cuối ngày.

Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.

Thứ 4 (Ngày21/03/2019)
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
PTTM
- Trẻ biết in I.Chuẩn bị:
Giấy A4, màu cô pha sẳn, khăn ướt, giá treo sản
In giàn quả thành giàn quả
phẩm
- Dạy trẻ kỹ Tiến hành:
năng in bằng HĐ1: ổn định, gây hứng thú:
ngón tay (Trẻ - Cả lớp hát bài “Quả”.
biết dùng ngón - Trò chuyện về nội dung bài hát:
tay cái chấm - Giới thiệu bài: In dàn quả
vào lọ màu cô HĐ2: Nội Dung
pha sẳn để in a. Cho trẻ quan sát mẫu: In dàn qủa
các quả nho sát - Cô có bức trang gì đây?
cạnh nhau tạo - Dàn nho có bao nhiêu chùm nho? )
thành
chùm - Chùm nho nhiều quả hay ít quả?
nho)
- Quả nho có dạng gì? Màu gì?
- Trẻ biết nhận - Làm thế nào để in được chùm nho này?
xét sản phẩm b. Cô in mẫu
của mình và - Cơ đã vẽ sẳn dàn nho và pha màu sẳn.
- Muốn in được dàn nho, đầu tiên cơ dùng ngón tay
của bạn.
cái cơ chấm vào lọ màu tím cơ pha sẳn, khi ngón tay
đã có màu cơ chấm xuống dàn nho. Để có được
chùm nho cơ in nhiều quả nho sát cạnh nhau và cô



Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ:
Giải câu đố
về các loại
rau

-Trẻ biết được
các loại rau
qua câu đố của
cơ.
- Trẻ thích chơi
trị chơi và
chơi đồn kết.

TCVĐ:
Chi chi
chành
chành
- Chơi theo
tự do:

Sinh hoạt
Trẻ thực hiện
chiều
theo yêu cầu
Kể chuyện của cô.
theo tranh
chuyện quả

bầu tiên
Đánh giá hàng ngày:

đã in xong chùm nho thứ nhất, chùm nho thứ 2, thứ
3 cô cũng in tương tự.và cô đã in xong dàn nho rồi.
c. Trẻ thực hiện
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Nhắc trẻ sử dụng tay chấm vào màu cho gọn gàng
không lem.
- Hướng dẫn giúp đỡ những trẻ yếu hoàn thành sản
phẩm
d.Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn
- Mời 1 trẻ lên giới thiệu về bài của mình
- Cơ nhận xét tun dương trẻ
HĐ3: Kết thúc giờ học
- Nhận xét- tuyên dương
I. Chuẩn bị :
- Sân bĩa sạch sẽ cho trẻ chơi
II. Tiến hành
*HĐCĐ: Giải thích câu đố về các loại rau
Cơ đọc câu đố trẻ trả lời.
Chia trẻ thành 3 đội thi đua nhau.
*TCVĐ: Chi chi chành chành
Cách chơi: Cô chia trẻ tụm 5 cùng ngửa tay ra và
chơi đọc theo bài đồng dao:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngủ đế

Bắt dế đi tìm
Ù à ù ập
Đóng sập cửa lại
Luật chơi: trẻ nao khơng nhanh tay rút ra ở câu đồng
dao cuối cùng thì trẻ đó bị loại ra khỏi cuộc chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay.
Cơ bao quát trẻ
I. Chuẩn bị:
Tranh mẫu của cô
II. Tiến hành:
Cô cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, các nhân vật
trong câu chuyện
Cô cho trẻ tập kể chuyện theo tranh.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh, trả trẻ.


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
Thứ 5 (Ngày 22/3/2019)
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
PT nhận - Trẻ biết đếm I Chuẩn bị:
thức
đến 10, nhận * Đồ dùng của cơ:

Đếm đến
biết nhóm có PP bài dạy
10. Nhận
10 đối tượng. * Đồ dùng của trẻ:
biết nhóm
Trẻ nhận biết Mỗi trẻ 10 con thỏ, 10 củ cà rốt, các số từ 1-9, 2 số
có 10 đối
và phát âm 10, các đồng tiền 1, bảng, phấn, dẻ lau.
tượng. Nhận
biết chữ số chính xác chữ Các nhóm đồ chơi xung quanh lớp có số lượng trong
số 10.
phạm vi 10
10
- Rèn cho trẻ Thẻ chấm tròn, 3 ngơi nhà có số chấm trịn 8,9,10
kỹ năng nhận II. Cách tiến hành:
biết nhóm có * Hoạt động 1: Ơn định gây hứng thú.
10 đối tượng, - Hát bài: Mùa xuân
kỹ năng xếp * Hoạt động 2: Nội dung
tương ứng 1-1, - Ôn đếm đến 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9
kỹ năng so Trị chơi: Ai đốn giỏi.
sánh, thêm bớt + Cô gõ xắc xô yêu cầu trẻ đốn số lượng:
trong phạm vi + Lần 1 cơ gõ trước mặt trẻ.
10.
+ Lần 2 cơ gõ phía sau lưng cô.
.
+ Lần 3 cô gõ lên cao, vừa gõ vừa nhảy
- Dạy trẻ đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối
tượng
+ Cơ cho trẻ xếp tất cả cà rốt
+Xếp 9 con thỏ

+ So sánh số lượng hai nhóm
+ Đếm số lượng hai nhóm
+ Thêm vào tạo sự bằng nhau
+ Tìm nhóm đồ vật xung quanh lớp có sơ lượng 10
+ Giới thiệu chữ số 10
+ Cô phát âm
+ Cho trẻ phát âm
+ Thêm bớt tạo sự bàng nhau 3 lần
- Luyện tập
Trò chơi 1:Về đúng nhà
- Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát, khi cơ nói về nhà
thì trẻ phải chạy nhanh về nhà sao cho số chấm trịn
trên tay trẻ có số lượng tương ứng với số trên ngôi


nhà
- Luật chơi: Ai chưa về đúng nhà thì sẽ ra ngoài một
lần chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cơ
cho trẻ đổi thẻ
- Trị chơi 3: Kết bạn
CC: Trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh kết bạn thì
trẻ sẽ về các nhóm theo yêu cầu
* Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét –củng cố- tuyên dương
Hoạt động - Trẻ chơi đúng
ngoài trời
cách chơi, luật
chơi của trị
HĐCĐ:

chơi.
LQ bài hát: - Trẻ nhớ tên
“Quả gì”
bài hát và hát
được bài hát
- TCVĐ:
Chuyền dép cùng cô.
- Chơi tự do

Sinh hoạt
chiều
Thực hiện
vở toán

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
HĐCĐ: Làm quen bài hát: “Quả gì”
- Cơ giới thiệu tên bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô và trẻ hát cùng 2 lần.
- Mời các nhóm, tổ đọc cùng cô
- Cả lớp hát lại 1 lần
* TCVĐ: chuyền dép
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
Cách chơi: cho trẻ xếp thành vòng tròn, mỗi trẻ có 1
chiếc dép trên tay và chuyền thành vòng tròn qua tất
cả các bạn với bài hát “chuyền dép”.

Luật chơi: nếu dép không lưu chuyển được ở tay
bạn nào thì bạn đó bị loại ra khỏi vịng chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.

- Trẻ thực hiện I. Chuẩn bị:
đúng yêu cầu Vỡ tốn, bút sáp màu
của cơ
Tranh mẫu của cơ
II. Tiến hành:
Cô phát vở cho trẻ.
Cô làm mẫu cho trẻ
Cho trẻ thực hiện các bài tập trong bài.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh, trả trẻ

Đánh giá hàng ngày:


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.
Thứ 6 Ngày 18/03/2019
Nội dung Mục tiêu
Lĩnh vực
- Trẻ nhớ tên

PTTM
bài hát, tên tác
VTTTTPH giả
“Em ra
- Trẻ hát thuộc
vườn rau”
bài hát và biết
NH: Lý cây
kết hợp VTTP
bông
khi hát bài hát
TCAN:
"Màu hoa".
Nghe giai
- Trẻ hứng thú
điệu đốn
tên bài hát. nghe cơ hát và
tham gia trị
chơi.
- Giáo dục trẻ
biết chăm sóc
hoa, u quý
và bảo vệ hoa.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc, slide các loại hoa, các bài hát về chủ đề
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Cho trẻ xem slide và gọi tên các loại hoa trên máy

tính
HĐ2: Nội dung
* VTTTTPH “Em ra vườn rau”
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Em ra vườn rau” và
hỏi trẻ đó là giai đệu bài hát gì?
- Cho cả lớp hát bài hát 2 lần
Để bài hát được hay hơn và vui hơn thì chúng ta có
những cách gì? ( nhún, múa, dẫm chân, vỗ tay...)
* Để bài hát được hay hơn cơ cháu mình sẽ vừa hát
vừa kết hợp vận động theo tiết tấu phối hợp nhé !
- Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp là vỗ tay như thế
nào?
- Bạn nào có thể lên hực hiện cho cô và các bạn
khác cùng xem.
- Các con có nhận xét gì về cách vỗ tay theo tiết tấu
phối hợp.
- Các con ạ! Muốn vỗ đúng các con chú ý vỗ 1 nhịp
sau đó đến 3 phách liên tục. Các con xem cô vận
động theo tiết tấu phối hợp nhé!
- Lần 1: Cô vỗ mẫu.
+ Cô vừa hát bài “Em ra vườn rau” và vỗ tay như
thế nào? (Theo TTPH)
Đúng rồi, vỗ tay theo tiết tẩu phối hợp, đó là cách
vỗ tay mà cơ đã dạy cho các con ở những bài học
trước rồi đúng không? Hôm nay cô sẽ dạy các con
hát kết hợp vỗ theo theo tiết tẩu phối hợp bài hát
“Em ra vườn rau” này nhé. Với bài hát “Em ra vườn
rau”cô vỗ 1 nhịp vào từ “ ra”, và 3 phách liên tục
vào từ “vườn rau”. Cứ như vậy vỗ liên tục cho đến
hết bài.

Bây giờ các con lắng nghe cô hát lại bài hát và kết


Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ
- Vẽ tự do
trên sân
trường.
TCVĐ:
‘Chi chi
chành
chành’’

- Trẻ biết sử
dụng các kỹ
năng đã học để
vẽ theo sở
thích trẻ.
- Trẻ chơi
thành thạo trị
chơi và chơi
đồn kết.

hợp vỗ tay theo tiết tẩu phối hợp nhé!
- Lần 2: Cô hát - vỗ + nhạc
Nào tay đẹp các con đâu? các con đã sẵn sàng hát
kết hợp vỗ tay theo tiết tẩu phối hợp bài hát này
chưa? Các con đưa tay ra cùng vỗ với cô nào! ( Cho
trẻ vỗ liên tục không hát)

Bây giờ các con hãy vỗ kết hợp với lời bài hát
“em ra vườn rau” nào!
- Cô cùng cả lớp vỗ 1lần (Không nhạc).
- Cô thấy nhiều bạn đã biết vỗ tay theo tiết tẩu phối
hợp kết hợp với lời bài hát rồi, và bây giờ cô sẽ mở
nhạc cho các con hát nhé, khi hát chúng mình kết
hợp với làm gì nhỉ?
- cả lớp hát và vỗ lại 1 lần theo nhạc
- Ln phiên tổ, nhóm, cá nhân vỗ ( Cô chú ý sửa
sai cho trẻ) 1-2 lần
- Cả lớp hát - vỗ 2 lần (chuyển về đội hình 3 hàng
ngang).
* Nghe hát: "Lý cây bông "
Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm qua điệu bộ, cử
chỉ.
Lần 2: Cơ hát nhóm trẻ biễu diễn.
* Trị chơi: "Nghe giai điệu đốn tên bài hát"
Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô nêu cách chơi và luật
chơi.
Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, cô bật giai điệu
các bài hát trẻ đã học cho trẻ nghe. Khi giai điệu
vang lên, 3 đơi lắng nghe, đội nào có tính hiệu trả
lời trước và đúng đội đó sẽ dành được một món quà
của cô.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét - tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Phấn
- Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,

II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Vẽ tự do trên sân trường
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh và trò chuyện về chủ
đề.
- Phát phấn cho trẻ.
- Hỏi ý định trẻ vẽ gì
- Để vẽ được con sử dụng kỹ năng gì?


- Chơi theo
tự do:

Sinh hoạt
chiều
Dạy trẻ nói
được một số
thơng tin
bản thân,
gia đình.

- Trẻ biết thơng
tin về bản thân.
- Giáo dục trẻ
biết
nhanh
nhạy khi bị lạc.

- Trẻ thực hiện.Cô bao quát trẻ. Hướng dẫn những
trẻ còn lúng túng
*TCVĐ: : Chi chi chành chành

Cách chơi: Cô chia trẻ tụm 5 cùng ngửa tay ra và
chơi đọc theo bài đồng dao:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù ập
Đóng sập cửa lại
Luật chơi: trẻ nao không nhanh tay rút ra ở câu đồng
dao cuối cùng thì trẻ đó bị loại ra khỏi cuộc chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay
Cô bao quát trẻ
I. Chẩn bị:
- Lớp hc sch s thoỏng mỏt
II. Tin hnh:
- Cô và trẻ h¸t “Nhà của tơi”
- Cơ cho trẻ xem một đoạn băng một trẻ đi lạc.
- Cơ đặt tình huống xảy ra. Nếu con là em bé khi đi
lạc thì con sẽ làm gì?
- Trẻ tự nói theo cách riêng của mình.
- Trẻ tự nói thơng tin bản thân của mình.
*Gi¸o dơc trỴ: Biết u cầu sự giúp đỡ khi cần
thiết.
* Nêu gương cuối tuần.
* Vệ sinh, trả trẻ.


Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.



×