Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUAN 5 bé VUI tết TRUNG THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.11 KB, 14 trang )

TUẦN V - CHỦ ĐỀ: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
Giáo viên: Nguyễn Thị Tư (từ 17/9-21/9/2018)
Nội dung

Thứ 2

Đón
trẻ

- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
- Cảm ơn, xin lỗi.
- Thích đọc chữ đã biết trong môi trường xung quanh.
- Biết và thực hiện theo đúng quy tắc ứng xử
- Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
- Tự mặc, cởi quần áo.
- Biết và khơng ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt.
- Khơng nói tục chửi bậy
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trò
chuyện
- Thể hiện sự chia sẻ, an ủi với người thân với bạn bè
- Trải nghiệm đa dạng các trạng thái cảm xúc của bản thân thể hiện qua
lời nói, cử chỉ, nét mặt.
Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
Khởi động: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, đi tư thế thẳng,
chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
Hụ hấp: Thổi bóng (4l x 4n)
- Tay 3: Hai tay đưa ra trước, ghập khuỷu tay. (4l x 4n)
- Bụng 3: Quay người sang hai bên (4l x 4n)
- Chân 3: Đứng nhún chân khuỵu gối (4l x 4n)


- Bật tại chổ (4l x 4n)
Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Biết rửa tay bằng xà phòng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
Cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng
Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt đông
Ăn đa dạng các loại thức ăn.
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
Nghe nhạc cổ điển
* Góc xây dựng:
- Xây dựng cùng bé.
* Góc phân vai :
- Trẻ chơi các trị chơi: Bán hàng; Gia đình; Bác sĩ
* Góc nghệ thuật: Vận động nhịp nhàng theo nhịp hát đó học
- Sử dụng các loại nhạc cụ, gõ đệm theo tiết tấu
- Xếp các hình cơ vẽ sẵn
- Nặn mâm quả, cắt và dán lồng đèn, Tô màu, vẽ, xé dán các bức tranh
về Trung Thu
* Góc học tập:

Trị
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Vệ sinh


Ăn
Ngủ
Hoạt
động góc

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


Hoạt
động học

Hoạt
động
ngoài trời

Hoạt
động
chiều

- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thụng thường theo 4 nhóm
thực phẩm
- Xem tranh, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về chủ đề Trung thu.
- ơn chữ số 1-6, chữ cái a,ă,â,o,ơ,ơ.
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, rau, chơi với cát nước

LVPTNN LVPTTM
LVPTTM
LVPTNT
LVPTNT
(Văn học) (Tạo hình)
(Âm nhạc)
(Tốn)
(KPKH)
Thơ: Trăng Vẽ chân
DH: Chiếc
Xác định
Trị chuyện
ơi từ đâu
dung bé
đèn ơng sao phía trên,
về tết trung
đến
dưới, trước
thu
sau của bản
thân
- HĐCĐ:
Trị chuyện
về tết trung
thu
- TCVĐ:
Chạy tiếp
cờ
LQBH:
Chiếc đèn

ơng sao

- HĐCD: Vẽ
đèn ơng sao
trên sân
- TCVĐ:
Tìm bạn
thân

- HĐCĐ:
Quan sát đồ
chơi ngồi
sân trường
- TCVĐ:
Chạy tiếp cờ

Hướng dẫn
TC: Truyền
tin.

Ôn thơ:
“Trăng ơi từ
đâu đến”

- HĐCĐ: Đi
thay đổi tốc
độ hướng
zích zắc theo
hiệu lệnh
- TCVĐ:

Kéo co
LQ đồng
dao “Ơng
Sảo ơng
Sao”

- HĐCĐ:
Tham quan
nhà bếp
- TCVĐ:
Truyền tin
Dạy kỹ năng
sống: Mặc
áo quần

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 (Ngày 17/9/2018)
Nội dung Mục tiêu
LVPTNN - Trẻ nhớ tên bài thơ
(Văn học) tên tác giả, hiểu nội
Thơ:
dung bài thơ, trả lời
Trăng ơi
được một số câu hỏi
từ đâu đến của cô về nội dung
bài thơ
- Trẻ đọc thuộc và
đọc từ từ, đúng nhịp
điệu bài thơ
- Rèn cho trẻ kỹ

năng trả lời câu hỏi
mạch lạc, to, rừ
ràng.
- Giáo dục tình yêu
cảnh đẹp thiên
nhiên, yêu quê

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị nội dung trình chiếu PP
- Một bộ tranh về nội dung bài thơ “Trăng ơi từ
đâu đến” của Trần Đăng Khoa.
II. Tiến hành :
*HĐ1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cơ cho trẻ nghe bài hát: "Ánh trăng hịa bình "
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Các con có thấy trăng bao giờ chưa? Trăng đẹp
nhất vào lúc nào?
+ Đố các con biết trăng đến từ đâu?
- Cô giới thiệu nội dung bài thơ: Chú TĐK ngày
bé cũng có những liên tưởng như chúng ta bây
giờ về nguồn gốc của trăng nên đã sáng tác bài
thơ: “Trăng ơi từ đâu đến”
*HĐ2: Nội dung.


hương đất nước

2.1: Đọc diễn cảm
- Cô đọc 1: Đọc diễn cảm,

- Lần 2: Kết hợp trình chiếu PP cho trẻ xem.
2.2 Trích dẫn và đàm thoại nội dung bài thơ
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Mở đầu bài thơ, nhà thơ miêu tả trăng từ đâu
đến?
Cơ đọc trích dẫn:
“Trăng ơi……………
………………lửng lơ lên trước nhà”
- Khi trăng lên từ cánh đồng trăng được miêu tả
như thế nào? Thể hiện qua những câu thơ nào?
Trăng đến từ cánh đồng thì hồng như quả chín.
Vậy Trăng đến từ biển thì như thế nào?
- Câu thơ nào thể hiện điều này?
- Hình ảnh trăng ở khổ thơ cuối được tác giả
miêu tả đến từ đâu?
Cơ đọc trích dẫn:
“ Trăng ơi ………………..
……………..bạn nào đá lên trời”
- Các con thấy hình ảnh trăng trong bài thơ có
đẹp khơng?
-Trăng trong bài thơ của tác giả như thế nào? Về
màu sắc hình dáng giống những cái gì?
= > Cơ tóm lại lời trẻ: Các con thấy đấy, trăng ở
trên trời nhưng trăng rất gần gũi và thân thiết với
chúng ta. Trăng chiếu sáng khắp mọi miền đất
nước, trăng là bạn với mỗi chúng ta. Đặc biệt
Trăng vào đêm rằm tháng tám càng tròn hơn,
sáng hơn và đẹp hơn. Vì vậy các con phải học
giỏi, chăm ngoan để chị Hằng, chú cuội trên

cung trăng về chơi với các con mỗi dịp trung thu.
Trăng chiếu sáng cho các con mỗi buổi tối trung
thu thêm vui nhé.
2.3: Dạy trẻ đọc thơ :
- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ cùng cô 2 lần
Bài thơ tả về trăng, nhịp thơ 2/3 nên ta phải đọc
chậm rói nhẹ nhàng để mọi người nghe thấy
được vẽ đẹp của trăng
- Tổ nhóm cá nhân thi đua nhau đọc. (Trong quá
trỡnh trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ).
* HĐ3: Kết thúc.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. Và cô mở đĩa
bài “Chú cuội chơi trăng’’ cho trẻ hát và vận
động


- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan
Hoạt
động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Trị
chuyện về
tết trung
thu.
- TCVĐ:
Chạy tiếp
cờ

- Trẻ hiểu được ý

nghĩa của ngày tết
trung thu là ngày tết
lễ dành cho thiếu
nhi là ngày rằm
thỏng 8
- Biết một số hoạt
động diễn ra trong
ngày tết trung thu
- Luyện kỹ năng trả
lời trọn câu, diễn
đạt mạch lạc
- Trẻ có cảm xúc
vui tươi phấn khởi
ấn tượng sâu sắc về
ngày tết Trung thu
- Trẻ rèn luyện phản
xạ nhanh thụng qua
trò chơi.
- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- 3 ghế ngồi
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ: Trị chuyện về tết trung thu
Cơ giới thiệu với trẻ nội dung buổi hoạt động
ngồi trời.
Cơ và trẻ hát bài “ Chiếc đèn ơng sao”
- Bài hát nói về ngày gì?

Cơ giới thiệu: Tết Trung thu theo âm lịch là ngày
rằm tháng 8 hàng năm. Đây là ngày tết của trẻ
em, cịn gọi là tết trơng trăng. Vì ngày xưa có
chú cuội có cây đa, một hơm chú cuội đi vắng,
cây đa quý bị bật góc bay lên trời, chú Cuội bám
rễ cây níu lại nhưng khơng được nên đã bị bay
lên cung trăng cùng với cây đa của mình. Vì vậy
đêm rằm Trung thu các con nhìn lên mặt trăng
thấy một vết đen từ hình cây cổ thụ có người
ngồi dưới góc, đó chính là hình chú cuội ngồi
gốc cây đa.
- Các con biết gì về ngày tết trung thu? Tết trung
thu có những gì?
- Cho trẻ kể về hiểu biết của mình về tết trung
thu.
Cơ khái qt lại ngày tết trung thu ở từng gia
đình như có bánh trung thu, lồng đèn, bày mâm
cổ. Ở trường thì được xem múa hát, xem chị
Hằng, chú Cuội và xem múa lân.
2. TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô nêu cách chơi và
luật chơi
- Luật chơi:
Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
- Cách chơi:
- Chia trẻ làm 3 nhóm bằng nhau.
- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng
cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m.
Khi cô hô: "Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh về phía
ghế, vịng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn

thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được
cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng
qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ
như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc.
Ai khơng chạy vịng qua ghế hoặc chưa có cờ đã


chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , sau mỗi lần
chơi cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên
trẻ.
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an tồn.
Sinh hoạt
chiều
LQBH:
Chiếc đèn
ơng sao

- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả.
- Hứng thú khi hát
cùng cô.

I.Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát chiếc đèn ông sao
II. Tiến hành:
Làm quen bài hát:: Chiếc đèn ông sao
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, sau đó cơ mời cả lớp
hát cùng cơ 2 lần
- Mời các nhóm trẻ hát cùng cơ
Hỏi trẻ: + Các con vừa làm quen bài hát gì?
Nhận xét- tuyên dương

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
Thứ 3 (Ngày 18/9/2018)
Nội dung Mục tiêu
LVPTTM - Trẻ biết phối hợp
(Tạo
các kỹ năng vẽ
hình)
khác nhau để vẽ
Vẽ chân
chân dung bé theo
dung bé
tờ giấy đặt dọc, sắp
(ĐT)
xếp bố cục bài vẽ
đẹp cân đối, tô màu
đẹp.
- Rèn kỹ năng vẽ
các nét cong tròn,
nét thẳng, nét xiên,
nét ngang; rèn kỹ

năng cầm bút và kỹ
năng tô màu
- Trẻ vẽ bố cục cân
đối tơ màu khơng
lem ra ngồi.
Giáo dục trẻ giữ
gìn sản phẩm

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị
- Tranh vẽ gợi ý.
Tranh 1: vẽ bé trai.
Tranh 2: vẽ bé gái.
- Băng đĩa có bài hát về chủ đề.
- Giấy A4, bút màu đủ cho số lượng trẻ.
II.Tiến hành:
* HĐ1: Ổn định gây hứng thú:
- Chơi trò chơi "Mũi cằm tai”
- Trò chuyện dẫn dắt trẻ để hướng dẫn trẻ
* HĐ2: Nội dung
- Cô đưa tranh cho trẻ đàm thoại
*Tranh 1:Tranh chân dung bạn trai vẽ bằng sáp
màu
+ Trẻ nêu bức tranh vẽ bạn trai, có khn mặt
trịn,tóc ngắn, trên khn mặt có mắt, mũi, miệng,
bạn trai mặc áo xanh, vẽ bằng bút sáp
.*Tranh 2:Tranh vẽ chân dung bạn gái tóc dài
+ Trẻ nêu tên bức tranh về một số đặc điểm giống



Hoạt
động
ngồi trời
- TCVĐ:
Tìm bạn
thân
- HĐCD:
Phấn vẽ
đèn ơng
sao trên
sân

- Trẻ hứng thú chơi
trò chơi.
- Trẻ biết dùng các
kỹ năng để vẽ đèn
ông sao lên sân

bạn trai: khuôn mặt, mắt, mũi, miệng. Điểm khác
bạn trai: Tóc dài, mặc áo hoa, váy,…
.*Tranh 3:Tranh vẽ chân dung bạn gái tóc ngắn
- Tương tự trẻ gọi tên tranh, nhận xét đặc điểm
củabạn gái: Khuôn mặt trịn, măt, mũi miệng đang
cười
(Cơ khái qt: Vì là vẽ chân dung nên khi vẽ bạn
trai hay bạn gái cô phải đặt dọc tờ giấy, vẽ khn
mặt trịn, vẽ 2 nét thẳng làm cổ, 2 nét cong làm
vai. Sau đó cơ vẽ thêm các chi tiết: mắt, mũi,
miệng, tai, tóc, trang trí áo…)
Các con hãy nghĩ xem mình sẽ vẽ ai, đó là bạn trai

hay bạn gái nhé
- Cơ hỏi ý định vẽ của 4 -5 trẻ
- VD: Cô hỏi 1 trẻ:
+ Con định vẽ ai?
+ Đó là bạn trai hay bạn gái?
+ Con vẽ như thế nào? Con tô màu như thế nào.
+ Trẻ thực hiện:
Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút...
Cô bao quát lớp giúp đỡ trẻ khi thực hiện.
+ Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm
lên giá
- Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
và chọn sản phẩm trẻ thích? Vì sao?
- Cơ nhận xét sản phẩm trẻ chọn, đồng thời chọn
một và sản phẩm đẹp, chưa đẹp để nhận xét động
viên, khuyến khích. Chú ý những trẻ đã nêu lên ý
tưởng lúc đầu.
* HĐ3:Kết thúc
Nêu gương, khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa.
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an tồn cho trẻ.
- Vịng, bóng, giấy...
II. Tiến hành:
1. TCVĐ: Tìm bạn thân
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và
luật chơi
+ Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát bài hát “ Tìm
bạn thân”, khi hát hết bài hát hoặc khi đang hát
nghe cô ra hiệu lệnh “ tìm bạn, tìm bạn”. Trẻ đồng
thanh “bạn nào, bạn nào”, cơ ra lệnh “tìm bạn nam

hoặc nữ” thì các con sẽ tìm cho mình bạn theo yêu
cầu của cơ
+Luật chơi: Mỗi bạn phải tìm cho mình 1 bạn theo
yêu cầu


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi
cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên trẻ.
2. HĐCĐ: Phấn vẽ đèn ông sao
- Cô giới thiệu nội dung
- Đàm thoại về các kỹ năng
- Phát phấn cho trẻ vẽ. Trong quá trình trẻ vẽ cơ
bao qt, quan sát trẻ để động viên, khuyến khích
trẻ kịp thời, đặc biệt là các trẻ nhút nhát.
- Cô nhận xét
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt - Trẻ nhớ được tên I. Chuẩn bị:
chiều
trò chơi, nắm được - Lớp học sạch sẽ, ghế ngồi
HD Trò
II. Tiến hành:
cách chơi, luật
chơi mới: chơi.
TCVĐ: Truyền tin
TCVĐ:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, Cho trẻ nhắc lại cách
- Rèn luyện khả
Truyền tin

chơi và luật chơi
năng chú ý, ghi nhớ
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
cho trẻ
+ Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi thành 4 nhóm (4
- Giáo dục trẻ biết
hàng dọc) và mỗi nhóm cử 1 bạn làm đại diện cho
tn thủ luật chơi
nhóm. Cơ cho mỗi trẻ đại diện xem 1 tấm lô tô.
Các trẻ này phải ghi nhớ thẻ lơ tơ của mình....
Khi về đến hàng của mình, mỗi trẻ sẽ nói thầm
trong tai của trẻ kế tiếp, trẻ nhận được tin sẽ
truyền vào tai của trẻ tiếp theo cho đến trẻ cuối
cùng.
Trẻ cuối cùng nghe xong vừa nghe được chạy lên
gắn tranh tương ứng với từ nghe được vào nhóm
tương ứng. Đội thắng là đội nhận được tin nhắn
chính xác và chọn đúng tranh
.+ Luật chơi: Đội nào truyền tin nhanh và chính
xác đội đó sẽ chiến thắng
- Cơ tổ chức chơi 4-5 lần
Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
Thứ 4 (Ngày 19/9/2018)
Nội dung Mục tiêu
LVPTTM - Trẻ hát bài hát thể
(Âm

hiện rõ lời, đúng
nhạc)
giai điệu, vui tươi,

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Băng đĩa bài hát về chủ điểm, mũ chóp kín,
xắc sơ, video về trung thu.


DH: Chiếc nhịp nhàng thể hiện
đèn ơng
được tình cảm khi
sao
hát
- Trẻ biết hát và vỗ
tay theo nhịp bài hát
sôi nổi hào hứng
- Lắng nghe và
thích nghe cơ hát,
thích thú vận động
theo cô một cách
hồn nhiên
- Trẻ phản ứng
nhanh nhẹn với âm
thanh qua trò chơi
-Trẻ cảm nhận
được giai điệu nhịp
nhàng, vui nhộn của
bài hát, hứng thú

nghe cô hát và biết
hưởng ứng cùng cô.

II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
+ Cơ trị chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu:
- Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị
những gì?
- Con làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
- Các con đi chơi phá cỗ con thấy thế nào?
* Hoạt động 2: Hát và vận động bài hát ‘Chiếc
đèn ông sao”
+ Cô và trẻ hát 1 lần theo nhạc
Hỏi trẻ vừa hát bài gì ? ai sáng tác ?
+ Cho cả lớp hát lại 2 lần
hát nam vỗ tay.
* Cả lớp mỗi bạn tự nghĩ ra 1 vận động cho lời
bài hát hay hơn nhé ( trẻ tự nghĩ ra cách vận
động theo ý thích)
- Cho các nhóm lên biểu diễn tự chọn
+ Hát nối tiếp theo điều khiển của cô.
Cá nhân hát vận động theo nhạc
*Hoạt động 4: Nghe hát “Rước đèn dưới ánh
trăng”
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm giao lưu với trẻ
- Lần 2 ; nghe ca sĩ hát cô và trẻ hưởng ứng theo
nội dung bài hát
* Hoạt động 3: Trò chơi “Tai ai tinh”
- Cô nêu luật chơi và cách chơi. Cho trẻ chơi 3-4
lần.

- Cơ nhận xét và tun dương

Hoạt
động
ngồi trời
- TCVĐ:
Chạy tiếp
cờ
- HĐCĐ:
Quan sát
đồ chơi
ngoài sân
trường

I. Chuẩn bị :
- Xắc xơ, cờ, ghế
- Cơ kiểm tra độ an tồn của trẻ trước khi chơi.
II. Tiến hành:
1. TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và
luật chơi
- Luật chơi:
Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
- Cách chơi:
- Chia trẻ làm 3 nhóm bằng nhau.
- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng
cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m.
Khi cơ hơ: "Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh về phía

- Tạo điều kiện cho

trẻ hít thở khơng khí
trong lành.
- Trẻ chơi đúng luật
và hứng thú
-Trẻ quan sát đồ
chơi ở sân trường:
Cầu trượt, xích đu,
bập bênh...
- GD trẻ có ý thức
kỷ luật và tinh thần
tập thể


ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn
thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được
cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng
qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ
như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc.
Ai khơng chạy vịng qua ghế hoặc chưa có cờ đã
chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , sau mỗi lần
chơi cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên
trẻ.
2. HĐCĐ: Quan sát đồ chơi ngồi sân trường.
- Cơ cho trẻ ngồi xung quanh và trò chuyện:
+ Các con biết trong sân trường có những đồ
chơi gì?
- Cơ giới thiệu nội dung và dẫn trẻ quan sát các
đồ chơi trong sân trường và hỏi trẻ:
+ Đây là đồ chơi gì?

+ Cầu trượt chơi như thế nào?
+ Các con có thích chơi với đồ chơi này không?
+ Khi chơi các con chơi như thế nào?
+ Khi chơi với các đồ chơi này, các con phải chơi
như thế nào?
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cơ
chý ý bao qt trẻ chơi an tồn.
Sinh hoạt - Trẻ nhớ tên bài
I.Chuẩn bị:
chiều
thơ, tên tác giả
- Ghế cho trẻ ngồi
Ôn thơ:
- Trẻ đọc bài thơ, to, II.Tiến hành:
“Trăng ơi rõ lời, thể hiện một * Ôn thơ: “Trăng ơi từ đâu đến”
từ đâu
số cử chỉ điệu bộ
- Cô giới thiệu tên bài thơ, nội dung bài thơ.
đến”
khi đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc thơ
+ Tập thể 2 lần
+ Tổ, nhóm, cá nhân
Trong q trình trẻ đọc cơ chú ý sửa sai cho trẻ,
tăng cường gọi cá nhân trẻ (đặc biệt là các cháu
yếu)
Hỏi trẻ về tên bài thơ, tên tác giả?
Nhận xét- tuyên dương
Đánh giá trẻ hàng ngày:

.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................


Thứ 5 (Ngày 20/9/2018)
Nội dung Mục tiêu
LVPTNT - Trẻ xác định được
(Tốn)
các vị trí trên Xác định dưới, trước sau của
phía trên, bạn khác
dưới,
- Phát triển khả
trước sau năng định hướng
của bản
trong khơng gian
thân
cho trẻ
- Rèn khả năng tư
duy, trí nhớ, khả
năng chú ý cho trẻ

Phương pháp và tiến hành
I: Chuẩn bị:
- Búp bê, mỗi trẻ một đồ chơi bất kỳ (khơng
giống nhau)
- Một chùm bóng treo trên cao, một số đồ chơi để
xung quanh lớp.
II. Tiến hành:

HĐ1: Ổn định
- Cho trẻ chơi: Trời sáng, trời tối
- Hỏi trẻ: Sáng thức dậy các con phải làm gì?
- Khi đánh răng các con cần có gì?
HĐ2: Nội dung
a. Ơn xác định vị trí trên-dưới, trước-sau của
bản thân
- Cơ cho trẻ đi mua hàng siêu thị. Mỗi trẻ mua
một món đồ chơi
- Chơi trị chơi: Cất dấu đồ chơi đúng chỗ
Cơ nói phía nào trẻ đưa đị chơi về phía đó và nói
Ví dụ: Cơ nói: Phía trước – trẻ đưa đồ chơi ra
phía trước và nói: Phía trước.
Số lần nói và tốc độ nói tùy thuộc vào khả năng
và hứng thú của trẻ.
b. Xác định vị trí trên-dưới, trước-sau của bạn
khác
* Phía trên:
- Cơ cho xuất hiện bạn Búp bê và hỏi trẻ:
+ Hơm nay lớp mình trang trí lớp rất đẹp và cịn
chuẩn bị nhiều đồ chơi để đón bạn Búp bê nhưng
bạn Búp bê khơng nhìn thấy hết được, các con
nói cho bạn biết phía trên của bạn có gì?
+ Chùm bóng treo ở phía nào của bạn Búp bê?
+ Bạn Búp bê muốn nhìn thấy chùm bóng thì
phải làm thế nào?
+ Vì sao phải ngẩng đầu lên mới thấy chùm
bóng?
+ Các con hãy ngẩng đầu lên xem phía trên cịn
có gì nữa?

- Cho trẻ chỉ tay lên phía trên và phát âm “phía
trên”.
* Phía dưới, phía trước, phía sau:
- Cô đặt câu hỏi tương tự để trẻ xác định vị trí
phía dưới, phía trước, phía sau của bạn Búp bê.


HĐ3: Trị chơi luyện tập: Thi xem ai nhanh
Cơ nói tên vị trí các phía trên-dưới, trước-sau, trẻ
cầm đồ chơi đưa về các phía theo u cầu của cơ
và phát âm được các phía đó.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ4: Kết thúc
- Cho trẻ cầm đồ chơi lên tặng bạn Búp bê. Yêu
cầu mỗi đội đặt đồ chơi về một phía khác nhau
của Búp bê.
- Nhận xét tun dương trẻ.
Hoạt
động
ngồi trời
- TCVĐ:
Kéo co
- HĐCĐ:
Đi thay
đổi tốc độ
hướng
zích zắc
theo hiệu
lệnh


- Trẻ hứng thú chơi
trò chơi
- Trẻ biết đi thay đổi
tốc độ theo hướng
zích zắc theo hiệu
lệnh của cơ.

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- 1 sợi dây thừng, vẽ vạch thẳng làm ranh giới.
II. Tiến hành:
1. TCVĐ: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi, luật
chơi.
+ Luật chơi: Đội nào giẫm vào vạch trước đội đó
thua cuộc.
+ Cách chơi: Cơ chia trẻ thành 2 nhóm bằng
nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hàng dọc
đứng đối diện nhau, mỗi nhóm chọn 1 trẻ khỏe
nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, tất cả cầm vào
sợi dây thừng, khi có hiệu lệnh kéo thì tất cả kéo
mạnh dây về phía mình, nếu người đầu hàng của
đội nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước, đội đó
thua cuộc.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần
chơi cô nhận xét và động viên trẻ chơi.
2. Đi thay đổi tốc độ hướng zích zắc theo hiệu
lệnh
- Cơ giới thiệu nội dung
- Cô làm mẫu 2 lần:

+ Lần 1: Không giải thích kỹ thuật động tác
+ Lần 2: Giải thích kỹ thuật động tác
- Trẻ thực hiện
Mối lần 2 trẻ, mỗi trẻ 2 lần
Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ
3.Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt - Trẻ nhớ tên bài
I.Chuẩn bị:
chiều
đồng dao, đọc thuộc - Lớp học sạch sẽ
Làm quen bài đồng dao.
II. Tiến hành:
bài đồng
*Làm quen bài đồng dao: Ơng sảo ơng sao


dao: Ơng
sảo ơng
sao

- Cơ giới thiệu tên bài hát.
- Mở nhạc cho trẻ nghe bài hát 2 lần.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần
- Cho trẻ hát cùng cơ theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.


Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
THỨ 6 (Ngày (21/9/2018)
Nội dung Mục tiêu
LVPTNT - Trẻ hiểu được ý
(KPKH) nghĩa của ngày tết
Trò
trung thu là ngày tết
chuyện về lễ dành cho thiếu
tết trung
nhi là ngày rằm
thu
tháng 8
- Biết một số hoạt
động diễn ra trong
ngày tết trung thu
- Luyện kỹ năng trả
lời trọn câu, diễn
đạt mạch lạc
- Trẻ có cảm xúc
vui tươi phấn khởi
ấn tượng sâu sắc về
ngày tết Trung thu

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:

- Giáo án điện tử bài dạy.
-Nhạc bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng”
- Đầu lân, nhạc nền để múa lân
II. Tiến hành:
* HĐ1: Ổn định
Cô cùng cả lớp hát bài: “Rước đèn dưới ánh
trăng”
- Bài hát nói về ngày gì?
Cơ giới thiệu: Tết Trung thu theo âm lịch là ngày
rằm tháng 8 hàng năm. Đây là ngày tết của trẻ em,
còn gọi là tết trơng trăng. Vì ngày xưa có chú cuội
có cây đa, một hôm chú cuội đi vắng, cây đa quý
bị bật góc bay lên trời, chú Cuội bám rễ cây níu
lại nhưng khơng được nên đã bị bay lên cung
trăng cùng với cây đa của mình. Vì vậy đêm rằm
Trung thu các con nhìn lên mặt trăng thấy một vết
đen rõ hình cây cổ thụ có người ngồi dưới góc, đó
chính là hình chú cuội ngồi gốc cây đa
* HĐ2: Nội dung
1. Trò chuyện về ngày Tết Trung thu ở nhà
-Vào ngày Tết trung thu, ba mẹ chuẩn bị những gì
cho các con? (Chuẩn bị bánh trung thu, mâm cổ,
đèn ơng sao, lồng đèn….)
- Các con làm việc gì giúp đỡ bố mẹ?
- Các con được đi chơi những đâu?
- Vào ngày tết Trung thu, mọi người thường tổ
chức những hoạt động nào ở tổ dân phố các con


Hoạt

động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Tham
quan nhà
bếp
- TCVĐ:
Truyền tin

- Trẻ nắm được
cơng việc của các
cô trong nhà bếp.
- Trẻ chơi đúng
cách chơi và luật
chơi.

ở? (Múa lân, bày mâm cổ, tặng quà)
- Các con thích phá cỗ khơng?
- Các con thích ngày tết Trung thu khơng? Vì sao?
(Vì được bố mẹ người lớn tặng quà, cho đi chơi,
xem múa lân…)
2. Trò chuyện về ngày Tết Trung thu ở trường
- Còn ngày tết trung thu ở trường chúng ta như thế
nào? Có những hoạt động gì?
- Các bạn trong lớp mình làm gì để chuẩn bị cho
Trung thu? ( Múa hát, xây mâm cổ)
- Quang cảnh sân trường có những gì? (Mâm cổ,
Chị Hằng, Chú cuội, múa lân, các bạn múa hát
mừng trung thu)
- Còn các con có gì? (Đèn ơng sao để rước đèn)

- Sau khi xem xong văn nghệ do các bạn biểu diển
thì các con được làm gì? ( phá cỗ)
- Các con có thích Trung Thu khơng?
Cơ khái qt và giáo dục trẻ: Tết Trung thu là tết
dành cho các con. Trong ngày tết các con có rất
nhiều niềm vui như được tặng quà, được xem múa
lân, phá cỗ…. nhưng các con cũng nhớ khi phá cỗ
xong phải để rác vào đúng nơi quy định để không
làm bẩn sân trường.
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh Trung Thu
3. Tổ chức cho trẻ múa lân
- Cô làm đầu lân, trẻ làm thân và đi, múa theo
nhạc bài hát: “Thùng thình, thùng thình”
* HĐ3: Kết thúc
- Nhận xét và tuyên dương trẻ
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ:Tham quan nhà bếp
- Cô giới thiệu nhà bếp là nơi chế biến, nấu món
ăn.
- Hỏi trẻ đồ dùng, dụng cụ trong nhà bếp.
- Cô hướng dẫn trẻ quan sát công việc của các cô
nhà bếp
Giáo dục trẻ yêu q, kính trọng các cơ nhà bếp.
2. TCVĐ: Truyền tin
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, Cho trẻ nhắc lại cách



Sinh hoạt
chiều
Dạy trẻ kĩ - Trẻ biết cởi và
năng
mặc áo quần
sống:
Day trẻ
cách mặc
và cởi áo.

chơi và luật chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành 4 nhóm (4
hàng dọc) và mỗi nhóm cử 1 bạn làm đại diện cho
nhóm. Cơ cho mỗi trẻ đại diện xem 1 tấm lô tô.
Các trẻ này phải ghi nhớ thẻ lơ tơ của mình....
Khi về đến hàng của mình, mỗi trẻ sẽ nói thầm
trong tai của trẻ kế tiếp, trẻ nhận được tin sẽ
truyền vào tai của trẻ tiếp theo cho đến trẻ cuối
cùng.
Trẻ cuối cùng nghe xong vừa nghe được chạy lên
gắn tranh tương ứng với từ nghe được vào nhóm
tương ứng. Đội thắng là đội nhận được tin nhắn
chính xác và chọn đúng tranh
.+ Luật chơi: Đội nào truyền tin nhanh và chính
xác đội đó sẽ chiến thắng
- Cô tổ chức chơi 4-5 lần
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cơ
chú ý bao qt trẻ chơi an tồn.

I. Chuẩn bị:
- Áo quần cho mỗi trẻ: Một bộ áo quần sơ mi có
nút gài
- Một bộ áo quần phong
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung: Cởi và mặc áo.
- Cô mời 1 trẻ lên đứng, cô làm mẫu cho cả lớp
xem.
- Cho trẻ thực hành theo nhóm
- Cơ chú ý bao quát giúp đỡ trẻ
* Nêu gương cuối tuần.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×