Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Quan điểm toàn diện trong vấn đề phát triển nền nông nghiệp việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.28 KB, 36 trang )

TiĨu ln TriÕt häc

A- LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước đang phát triển. Sau 30 năm đất nước hoàn toàn
thống nhất, bằng những chính sách đường lối hợp lí của đảng và nhà nước thì
nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể ,GDP từng năm tăng
thuộc loại cao trong khu vực và thế giới .
Tuy nhiên, Việt Nam có xuất phát điểm là một nước có nền nơng nghiệp
lúa nước lâu đời. Người dân Việt Nam rất quen thuộc với những hình ảnh:
đồng lúa, con trâu .... Chính vì vậy, trong những năm qua, kinh tế nông
nghiệp là một trong những nghành kinh tế quan trọng nhất trong nền kinh tế
nước ta .
Sự quan trọng của nghành nông nghiệp được thể hiện trong tư tưởng của
chủ tịch Hồ Chí Minh:
Ngay sau ngày đất nước giành độc lập, trong thư gửi điền chủ nơng gia Việt
Nam ngày 11-4-1946, Hồ Chí Minh đã viết: " Việt Nam là một nước sống về
nông nghiệp, nền kinh tế ta lấy nông nghiệp làm gc, trong cụng cuc xõy

Lê Văn Sơn - KTNN 47

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

dựng nước nhà, chính phủ trơng mong vào nông dân, trông cậy vào nông
nghiệp một phần lớn. Nhân dân ta giàu thì nước ta giàu, nơng nghiệp ta thịnh


thì nước ta thịnh "
Trong lời kêu gọi đồng bào nhân dân thi đua sản xuất và tiết kiệm năm
1956, ngưiơì vẫn nhắc: Khơi phục sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu:" Nước ta
là một nước nông nghiệp giống như Trung Quốc, Triều Tiên. Muốn phát triển
công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp
làm gốc làm chính ".
Đó cũng chính là quan điểm chính sách của nhà nước ta hiện nay đối với
sự phát triển của nhà nước ta hiện nay đối với sự phát triển kinh tế của đất
nước.
Trong phương hướng và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 20062010 có phần: " tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh
tế nông thôn".
Nền nơng nghiệp đã thể hiện vai trị quan trọng trong nn kinh t nc ta
hin nay:

Lê Văn Sơn - KTNN 47

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

- Nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm do đó có vai trị quyết
định giải quyết vấn đề ăn, 1 vấn đề bức xúc của đời sống nhân dân ở các nước
có nền kinh tế lạc hậu
- Nơng nghiệp có vai trị phát triển các nghành kinh tế của đất nước trước
hết là cơng nghiệp .
Chính vì tầm quan trọng của nơng nghiệp đối với nền kinh tế nước ta
hiện nay và là 1 sinh viên của khoa kinh tế nông nghiệp của trường đại học

kinh tế quốc dân nên em chọn đề tài:
" Quan điểm tồn diện trong vấn đề phát triển nền nơng nghiệp Việt Nam
hiện nay"

2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
- Tìm hiểu kĩ hơn về "quan điểm toàn diện" trong triết học
- Cách vận dụng quan điểm trên vào thực tế
- Hiểu rõ thêm về nền nông nghiệp nước ta hiện nay
- Biết thêm những kiến thức phục vụ cho nghành em hc sau ny .

Lê Văn Sơn - KTNN 47

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

Vì vai trị to lớn của nền nông nghiệp đối với sự phát triển nền kinh tế
nước ta và muốn tìm hiểu rõ hơn về các quan điểm triết học nên em chọn đề
tài " Quan điểm tồn diện trong phát triển nền nơng nghiệp nước ta"
Do kiến thức còn hạn hẹp, chưa quen với cách viết tiểu luận nên bài viết
chắc chắn cịn nhiều thiếu sót .Em mong rằng cơ sẽ đóng góp, chỉ dẫn cho em
để em có viết bài được tốt hơn.
Em xin chân thnh cm n !

Lê Văn Sơn - KTNN 47

4


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

B - NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1. Nội dung cơ bản của nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
Trên thế giới các sự vật hiện tượng ngày càng phát triển, tuy nhiên cú
cõu hi t ra l:

Lê Văn Sơn - KTNN 47

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiÓu luËn TriÕt häc

Các sự vật hiện tượng và các q trình khác nhau của thế giới có mối
quan hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tách biệt nhau ? Nếu
chúng có mối liên hệ thì cái gì quy định mối quan hệ đó ?

1.1. Quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng về mối liên hệ phổ
biến:
Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó ta thấy có những quan

điểm khác nhau ;
- Quan điểm siêu hình về mối liên hệ phổ biến: Những người theo quan
điểm siêu hình cho rằng các sự vật hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau,
cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng khơng có sự phụ thuộc ràng buộc và
quy định lẫn nhau. Nếu giữa chúng có sự quy định lẫn nhau thì cũng chỉ là
quy định bề ngồi, mang tính ngẫu nhiên. Tuy vậy trong số những người theo
quan điểm siêu hình cũng có một số người cho rằng các sự vật hiện tượng có
mối liên hệ với nhau, mối liên hệ rất đa dạng và phong phú song cac hình
thức liên hệ khác nhau, khơng có khả năng chuyển hóa ln nhau .

Lê Văn Sơn - KTNN 47

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiÓu luËn TriÕt häc

- Quan điểm biện chứng về mối liên hệ phổ biến: Những người theo
quan điểm biện chứng cho rằng các sự vật hiện tượng, các quá trình khác
nhau vừa tồn tại độc lập vừa quy định, tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau

1.2. Quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật biện chứng về sự liên hệ.
- Quan điểm duy tâm về sự liên hệ: trả lời câu hỏi thứ 2, những người
theo chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan trả lời
rằng: Cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiên
tượng là một lực lượng siêu tự nhiên hay ở ý thức cảm giác của con người.
- Quan điểm duy vật biện chứng về sự liên hệ: Trả lời câu hỏi thứ 2,
những người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống nhất

vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Các
sự vật hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng phong phú, có khác nhau
bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy
nhất, thống nhất - thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng khơng
thể tồn tại biệt lập, tách biệt nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển
hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy
vật biện chứng khẳng định rằng: mối liên hệ là phm trự trit hc dựng ch

Lê Văn Sơn - KTNN 47

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiÓu luËn TriÕt häc

sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng và hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.
1.3. Các tính chất của mối liên hệ:
- Tính khách quan: Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách
quan, là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng.
- Tính phổ biến được thực hiện:
+ Bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác
+ Mối liên hệ biểu hiện bằng những hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ
theo điều kiện nhất định.
1.4. Phân loại mối liên hệ .
Dựa vào tính đa dạng, nhiều vẻ của mối liên hệ mà ta có thể phân chia
ra các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp .
- Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài

- Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu
- Mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất
- Mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên.
Các cặp mối liên hệ có quan h bin chng vi nhau .

Lê Văn Sơn - KTNN 47

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

Mỗi loại mối liên hệ có vai trò khác nhau đối với sự vận động và phát
triển của sự vật .
1.5. ý nghĩa phương pháp luận.
- Vì bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối
liên hệ với các sự vật hiện tượng khác và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú,
do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng chúng ta phải có quan điểm tồn
diện tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở mối liên hệ vội
vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật của chúng.
- Quan điểm tồn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối
liên hệ qua lại giữa sự vật đó và các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và
mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới nhận thức đúng sự vật.
- Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải phân biệt từng mối liên hệ,
phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ
yếu, mối liên hệ tất nhiên... để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp
tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bn
thõn.


Lê Văn Sơn - KTNN 47

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiÓu luËn TriÕt häc

- Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện khi tác động vào sự
vật, chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà
cịn phải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng
thời chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác
nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

2. Nội dung cơ bản của nguyên lí về sự phát triển.
- Quan điểm siêu hình về sự phát triển: quan điểm siêu hình xem sự phát
triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn thuần về mặt số lượng, không có sự
thay đổi gì về mặt chất của sự vật. Những người theo quan điểm siêu hình coi
tất cả chất của sự khơng có sự thay đổi gì trong q trình tồn tại của chúng
.Sự vật ra đời với những chất như thế nào thì quá trình tồn tại của nó vẫn
được giữ nguyên hoặc nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy
cũng chỉ diễn ra theo một vịng khép kín. Họ coi sự phát triển chỉ là sự thay
đổi về mặt lượng của từng loại mà sự vật đang có, chứ khơng có sự sinh thành
ra cái mới với những chất mới. Những người theo quan điểm siêu hình xem
xét sự phát triển như là một q trình tiến lên liên tục, khơng cú nhng bc
quanh co, thng trm, phc tp .
Lê Văn S¬n - KTNN 47


10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiÓu luËn TriÕt häc

- Quan điểm biện chứng về sự phát triển: quan điểm biện chứng xem xét
sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp lên cao. Q trình đó diễn ra vừa
dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Dùa
trong hiện thực khách quan hay trong tư duy, sự phát triển diễn ra không phải
lúc nào cũng tuân theo đường thẳng, mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có
thể có những bước lùi tạm thời. Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là
kết quả của quá trình biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất,
là quá trình diễn ra theo đường xoay ốc. Điều đó có nghĩa là q trình phát
triển, dường như sự vật ấy quay trở về điểm khởi đầu, song trên cơ sở mới cao
hơn.
2.1. Quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển.
- Quan điểm duy tâm về sự phát triển: cho rằng nguồn gốc của sự phát
triển ở thần linh, thượng đế, ở các lực lượng siêu tự nhiên hay ở ý thức của
con người.
- Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển: Khẳng định nguồn gốc
của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật. Đó l do mõu thun trong chớnh

Lê Văn Sơn - KTNN 47

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



TiĨu ln TriÕt häc

sự vật quy định. Nói cách khác đó là q trình giải quyết liên tục mâu thuẫn
trong bản thân sự vật, do đó cũng là q trình tự thân của mọi sự vật.
Như vậy quan điểm duy vật biện chứng khẳng định rằng: sự phát triển
là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp tới
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự
vật .
2.2. Ý nghĩa phương pháp luận
- Đòi hỏi khi xem xét bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng phai đặt chúng
trong sự vận động, phát triển, vạch ra xu hướng biến đổi, chuyển hố của
chúng .
- Địi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật, mà còn
phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy
được những biến đổi đi lên, cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi .
- Phải bết phân chia quá trình phát triển của sự vật ấy thành những giai
đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp nhận thức và cách tác động phù
hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát trin

Lê Văn Sơn - KTNN 47

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

của nó, tuỳ theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống của con

người.
- Góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta. Nếu chúng ta tuyệt đối hoá
nhận thức, nhất là nhận thức khoa học về sự vật hay hiện tượng nào đó thì các
khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn sẽ không thể phát triển và
thực tiễn sẽ dẫm chân tại chỗ. Chính vì thế chúng ta phải tăng cường, phát
huy nỗ lực của bản thân trong việc hiện thực hoá quan điểm phát triển vào
nhận thức và cải tạo sự vật nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của chúng ta và của
tồn xã hội.

II. VẬN DỤNG NGUN LÍ VÀO THỰC TIỄN

1. Khái quát chung về nền nông nghiệp Việt Nam.
1.1. Đặc điểm của nền nông nghiệp Việt Nam:
Việt Nam là một nước có nền văn minh lúa nước từ lâu đời cho nên nông
nghiệp gắn liền với người dân Việt Nam rất sâu sắc.
Nền nông nghiệp VN mang những c im sau:

Lê Văn Sơn - KTNN 47

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiÓu luËn TriÕt häc

- Xuất hiện và phát triển rất sớm ở nước ta. Nông nghiệp gắn liền với đời
sống của mọi người dân, gắn liền với công cuộc dựng nước, giữ nước hàng
ngàn năm của dân tộc ta .

- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Những điều
kiện tự nhiên như đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.... trực tiếp ảnh hưởng
đến năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi.
- Nông nghiệp cũng là nghành có năng suất lao động thấp vì đây là
nghành phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên, là nghành sản xuất mà việc ứng
dụng tiến bộ khoa hoc công nghệ gặp rất nhiều khó khăn .
- Nơng nghiệp ta chiếm tỉ trọng rất lớn trong GDP và thu hút một bộ
phận lao động trong nước.
- Nền nông nghiệp nước ta tuy phat triển theo chiều rộng nhưng mà chưa
phát triển theo chiều sâu. Chưa áp dụng được nhiều máy móc, khoa học công
nghệ vào sản xuất nên năng suất đạt được chưa cao.

1.2. Vai trị của nơng nghiệp trong phát triển kinh tế
a, Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xó hi:

Lê Văn Sơn - KTNN 47

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

Nghành nơng nghiệp sản xuất ra lương thực để cung cấp cho tồn xã hội,
góp phần ổn định xã hội, ổn định kinh tế.
Đây cũng là tiền đề phát triển các mặt khác của đời sống kinh tế xã hội.
b, Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ:
Các nghành công nghiệp nhẹ như: chế biến lương thực thực phẩm, chế
biến hoa quả, công nghiệp dệt, giấy, đường ... Phải dựa vào nguồn nguyên

liệu chủ yếu từ nông nghiệp. Quy mô, tốc độ tăng trưởng của các nguồn
nguyên liệu là nhân tố quyết định quy mô, tốc độ tăng trưởng của các nghành
công nghiệp này .
c, Cung cấp một phần vốn để cơng nghiệp hóa:
Là 1 nước nông nghiệp thông qua việc xuất khẩu nông phẩm, nơng
nghiệp có thể góp vốn giải quyết nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Khi có vốn, sự
cơng nghiệp hố đất nước sẽ thuận lợi hơn.
d, Nông nghiệp nông thôn là thị trường quan trọng của các nghành
công nghiệp và dịch vụ:
Nông nghiệp nước ta tập trung một phần lớn lao động và dân cư, do đó
đây là thị trường quan trọng của công nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp cng

Lê Văn Sơn - KTNN 47

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

phát triển thì nhu cầu về hàng hố tư liệu sản xuất như: thiết bị nơng nghiệp,
điện năng, phân bón thuốc trừ sâu... càng tăng đồng thời các nhu cầu về dịch
vụ cho sản xuất nông nghiệp như: vốn, thông tin, giao thông vận tải, thương
mại ... cũng ngày càng tăng. Mặt khác, sự phát triển nông nghiệp làm cho thu
nhập của dân cư nông thôn tăng lên và nhu cầu của họ về các loại sản phẩm
cơng nghiệp như: tivi, tủ lạnh, xe máy, vải vóc ... và nhu cầu về dịch vụ, văn
hoá, y tế, giáo dục, du lịch, thể thao.... cũng ngày càng tăng.
Nhu cầu về các loại sản phẩm công nghiệp và dịch vụ của khu vực cơng
nơng nghiệp góp phần mở rộng thị trường của công nghiệp và dịch vụ. Đây là

điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp, dịch vụ .
e, Tạo cơ sở ổn định kinh tế chính trị - xã hội:
Nền nông nghiệp đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội,
nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, là thị trường của công nghiệp và dịch vụ ...
Do đó phát triển kinh tế nơng nghiệp là cơ sở ổn định phát triển nền kinh tế
quốc dân.

Lª Văn Sơn - KTNN 47

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

Mặt khác, phát triển nơng thơn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất tinh
thần cho dân cư nơng thơn. Do đó phát triển nơng thơn là cơ sở ổn định chính
trị xã hội
Nơng nghiệp càng phát triển càng tạo điều kiện thuận lợi củng cố liên
minh cơng nơng, tăng cường sức mạnh của chun chính vơ sản .

1.3. Nghành nông nghiệp trong mối liên hệ phổ biến và phát triển.
a, Trong mối liên hệ phổ biến:
Đặt nông nghiệp trong mối liên hệ phổ biến ta thấy được các sự vật hiện
tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập vừa quy định, tác động qua
lại, chuyển hoá lẫn nhau. Cụ thể, trong nghành sản xuất nông nghiệp bao gồm
rất nhiều các yếu tố của sản xuất như: sản xuất, thu hoạch, bán ra thị trường ...
Mỗi yếu tố của sản xuất đều chiếm vịt trí quan trọng, khơng thể thiếu.
Chúng đảm nhận những vai trị, chức năng khác nhau. Nhưng chúng khơng

tồn tại độc lập, tách rời nhau mà chúng quy định, tác động qua lại lẫn nhau.
Các quá trình sản xuất bổ sung lẫn nhau, tạo thành thể thống nhất hoàn thành
nhiệm vụ sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường cho ngi tiờu dựng .

Lê Văn Sơn - KTNN 47

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

Nhưng đặt ra câu hỏi: Cái gì quyết định mối liên hệ giữa các yếu tố sản
xuất ? Chắc chắn đó khơng phải là các yếu tố thần linh, mà chính là yếu tố
con người. Bắt đầu từ khâu đầu tiên của quá trình sản xuất đến chăm sóc, thu
hoạch và bán hàng hố. Tất cả do tay con người điều khiển và phân phối làm
cho các quá trình trở thành một thể thống nhất .
Các yếu tố trên đã khẳng định mối liên hệ trong quá trình sản xuất .

b, Trong sự phát triển .
Đặt nghành nông nghiệp trong sự phát triển, ta thấy sự phát triển, vươn
lên lên rõ rệt của nghành công nghiệp. Từ thuở khai sinh, nông nghiệp chỉ
phát triển đơn thuần nhưng qua thời gian cùng với sự phát triển của khoa hoc
kỹ thuật nhiều giống cây mới, con mới ra đời và phát triển rộng rãi đã làm cho
năng suất, chất lượng tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, q trình đó diễn ra vừa dần
dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời cái mới thay thế cái cũ .
Nguồn gốc cảu sự phát triển nằm ngay trong bản thân của nghành nơng
nghiệp. sự phát triển đó là sự phủ định cái cũ, thay thế bằng cái mới tiến bộ
hơn, hoàn thiện hơn. Đó là sự thay thế phủ định các ging cõy, con nng sut


Lê Văn Sơn - KTNN 47

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiÓu luËn TriÕt häc

thấp, khả năng chống chọi sâu bệnh thấp bằng các giống cây, con năng suất
cao. Đó là sự thay thế phủ định của phương pháp canh tác lạc hậu, khoa học
kỹ thuật thấp kém bằng khoa học công nghệ hiện đại ....
Sự phát triển trong nông nghiệp đã làm cho nền nông nghiệp không
ngừng phát triển và hồn thiện hơn.

1.4. Những thành tựu của nền nơng nghiệp.
a, Thành tựu đạt được:
Bằng những chính sách đường lối đúng đắn của đảng và nhà nước, nền
nông nghiệp nước ta đã phát huy sức mạnh vốn có của mình và đạt được
những thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới:
- Tốc độ tăng trưởng nhanh, giải quyết tương đối vững chắc vấn đề lương
thực. Lượng gạo xuất khẩu lớn và ổn định hơn một thập kỉ nay. Sau hơn 16
năm xuất khẩu gạo nông nghiệp nước ta đã cung cấp cho thị trường thế giới
hàng chục triệu tấn gạo, thu về cho đất nước khoảng 10 tỷ USD.
Trong quá trình đổi mới, nơng nghiệp nước ta đã có mức tăng trưởng
khá, tương đối liên tục. Trong nông nghiệp trên cơ sở tăng trưởng sản lượng
lương thực và tự do hố lưu thơng lương thực, nhiều sản phẩm nơng nghiệp

Lª Văn Sơn - KTNN 47


19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

đạt tăng trưởng khá cao. Bình qn lương thực theo đầu người ở nước ta tăng
liên tục. Nếu như ở năm 1980 bình quân lương thực ở mức 267kg/người thì
bình quân thời kì 1981-1985 đạt 295kg/người, năm 1990 là 327,5kg/người và
đến năm 2003 là 464,8kg/người. Sản lượng lương thực tăng tạo ra lượng gạo
lớn cho xuất khẩu, đồng thời là cơ sở kinh tế quan trọng để thúc đẩy tăng
trưởng các sản phẩm khác trong nông nghiệp:
năm

tốc độ tăng giá trị sản

tốc độ tăng gía trị gia

xuất (%)

tng ( %)

1996

6,4

4,3


1997

4,9

3,5

1998

7,4

5,2

1999

7,3

4,6

2000

4,9

3,0

2001

6,5

4,1


2002

4,9

3,2

2003

6,2

4,1

Lê Văn Sơn - KTNN 47

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

- Cơ cấu nơng nghiệp bước đầu có chuyển dịch. Nhiều loại nơng sản
được sản xuất theo vùng chuyên canh lớn, tỷ suất hàng hoá tăng nhanh như
gạo, cà phê, cao su, chè. cây ăn quả, thuỷ sản .Đặc biệt từ năm 2000 đến nay,
nông nghiệp đã thực sự chuyển sang chiều sâu .
Trong nông thôn, các nghành nghề phi nông nghiệp đã được khôi phục
và phát triển với hơn 1,35 triệu cơ sở kinh doanh, tạo việc làm cho hơn 10
triệu lao động, góp phần đưa tỉ lệ các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp
chiếm 30%( năm 2000) trong cơ cấu kinh tế nông thôn lên 35%( năm2003).
Các làng nghề được khôi phục và phát triển hiện nay cả nước có 2.015 làng

nghề.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật nhất là điện và thuỷ lợi được tăng cường. Chỉ
tính 10 năm gần đây, năng lượng các cơng trình thuỷ lợi tăng thêm 1,4 triệu
ha .Tỷ lệ số xã có đường ơtơ đến trung tâm xã tăng từ 86,5 % năm 1994 lên
93% năm 1998. Nhà nước tập trung ưu tiên đầu tư cho việc xây dựng kết cấu
hạ tầng kinh tế -xã hội miền núi.

Lª Văn Sơn - KTNN 47

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

- Bước đầu hình thành những vùng nơng sản tập trung quy mơ lớn. Có 5
mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim nghạch trên 100 triệu USD/năm, xuất
khẩu gạo và thuỷ sản những năm gần đây đạt trên 1 tỷ USD/ năm
- Thu nhập bình quân của nơng dân tăng nhanh. Thu nhập bình qn của
hộ nông dân tăng từ 7,7 triệu đồng năm 1993 lên 9,8 triệu đồng năm 1998. Tỷ
lệ trẻ em nông thôn suy dinh dưỡng từ 51% năm 1993 giảm còn 43% năm
1998. Số hộ nghèo đói ở nơng thơn từ 29,1% năm 1993 giảm xuống còn
13,8% năm 1998 và 11% năm 2003. Năng lực cạnh tranh của nông sản từng
bước được cải thiện. Thu nhập bình qn một nhân khẩu nơng thôn từ
92.100đồng /tháng năm 1992 tăng lên 295.000/tháng năm 1999 và
365.000đồng/ tháng /bình quân 2 năm 2001-2002. Nhiều địa phương đã hồn
thành chương trình xây dựng bốn cơng trình chủ yếu ( điện, đường, trường
học và trạm y tế)
- Nền nông nghiệp bước đầu chuyển sang cơ chế thị trường. Do nhu cầu

gắn với thị trường, nhất là thị trường thế giới, nhiều hoạt động công nghệ ,chế
biến .... đã gắn bó với nơng nghiệp để tạo ra những sản phm cnh tranh trờn
th trng th gii.

Lê Văn Sơn - KTNN 47

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

Tỷ lệ hàng hố tăng, nền nơng nghiệp Việt Nam đã thực sự chuyển sang
sản xuất hàng hóa. Đến nay, nhiều loại nơnh sản của nước ta khơng những
đáp ứng thị trường trong nước mà cịn chiếm thị phần đáng kể trên thị trường
quốc tế trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Việc chuyển nền nông nghiệp từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa ở
nước ta thật sự là một cuộc cách mạng lớn trong tư duy và cách làm nơng
nghiệp, hiểu mình để tìm ra lợi thế, hiểu đối thủ để cạnh tranh để có cách thức
đối phó hữu hiệu, hiểu thị trường để có cách sản xuất, tiêu thụ thích ứng.
Tỷ suất, quy mô hàng nông sản tăng liên tục không chỉ là kết quả của chủ
trương chính sách đúng đắn của nhà nước mà còn là kết quả vươn lên của các
chủ thể sản xuất, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ.
Nhờ giải quyết được vấn đề lương thực, tự do lưu thơng nơng sản và
nhiều chủ trương, chính sách khác nên cơ cấu nghành trồng trọt cũng có
chuyển biến tích cực. Trong giai đoạn 1991-2000, diện tích cây lâu năm đạt
tốc độ tăng trưởng bình qn 8,3%. Nhiều cây cơng nghiệp như đỗ tương, lạc,
bơng .. có tốc độ tăng trưởng khá cao. Trong thời gian trên, diện tích tăng
hàng năm của đỗ tương là 5%, bông là 7,2%, lạc l 5%...


Lê Văn Sơn - KTNN 47

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiÓu luËn TriÕt häc

b, Hạn chế và tồn tại:
bên cạnh những thành tựu to lớn đạt được, nhưng do điều kiện tự nhiên
không thuận lợi và các yếu tố khách quan tác động làm cho nền nông nghiệp
nước ta vấp phải nhiều khó khăn, từ đó bộc lộ ra các hạn chế và tồn tại sau:
- Trình độ cơng nghệ kỹ thuật còn lạc hậu, hầu hết các khâu canh tác
nông nghiệp chủ yếu vẫn dùng sức người và sức kéo gia súc
- Năng suất lao động cây trồng còn thấp. Mức độ khai thác nguồn lực
còn thấp. Năng suất lúa của chúng ta chỉ bằng 80% của Inđônêxia và 60% của
Trung Quốc.
- Khả năng cạnh tranh hàng hố nơng sản và hàng hố sản xuất từ nơng
thơn rất hạn chế. Tiêu thụ nông sản đang trở thành thách thức lớn đối với sự
phát triển nông nghiệp nước ta.Giá nông sản giảm sút.
Đến nay trừ một số nơng sản có khả năng cạnh tranh cao như gạo, hồ
tiêu, hạt điều .... còn lại năng lực cạnh tranh của hầu hết nông sản nước ta đều
thấp. VD: năng suất dứa chỉ đạt 13tấn/ha. Chi phi bảo quản, chế biến, dịch vụ
vận tải .... của các nông sản VN đều cao hơn nhiều so với nhiều nước trong
khu vực, làm cho khă năng cạnh tranh của hầu hết nông sản Việt Nam u

Lê Văn Sơn - KTNN 47


24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiĨu ln TriÕt häc

thấp. Các hoạt động nơng nghiệp, dịch vụ liên quan đến chế biến và lưu
thông nông sản đều cao hơn so với nhiều nước. Tỷ lệ hao hụt sau khi thu
hoạch của rau quả thường đến mức 20-25% sản lượng. Các nghành sản xuất
vật tư máy móc nông nghiệp quy mô nhỏ, giá thành sản phẩm cao nên ko đáp
ứng được nhu cầu nông nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, không sát thị trường. Thể hiện ở
nhiều khía cạnh, tính cách độc canh lúa chậm thay đổi, nhiều loại nơng sản
khó tiêu thụ, quy mơ tăng giảm thất thường .
Nông thôn nước ta chiếm khoảng 70% lao động xã hội, dù có nhiều
giải pháp tích cực tạo việc làm nhưng tỉ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp ở nông
thôn vẫn rất cao. Năm 1997, tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn trong độ tuổi là
71,3%, năm 2000 là 74,2% năm 2003 là 77,7%. Thiếu việc làm và thiếu thu
nhập là nguyên nhân gây ra nhiều hậu quả xấu về kinh tế -xã hội và mơi
trường sinh thái.
- Đời sống của nhân dân nói chung còn thấp kém, kết cấu hạ tầng còn lạc
hậu. Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng và ngay trong
từng vùng ngày càng gia tăng. Năm 1994 mc thu nhp bỡnh quõn ca mt

Lê Văn Sơn - KTNN 47

25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×