Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.84 KB, 18 trang )

Lời nói đầu
Năm 1986 trở về trớc nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ,
mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ
nghĩa. Nền kinh tế nớc ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài,
mức sống nhân dân thấp.
Đứng trớc bối cảnh đó con đờng đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nớc
là đổi mới kinh tế. Từ 1986 , vận dụng quan điểm toàn diện của chủ nghĩa duy
vật biện chứng Mác Lênin và nhận thức rõ về thực trạng đất nớc Đảng ta đã có
những chủ chơng đúng đắn thể hiện trong các văn kiện đại hội Đảng từ đại hội
Đảng VI đến đại hội Đảng IX làm kim chỉ nam cho sự nghiệp giải phóng xã
hội, phát triển con ngời xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nớc ta.
Đờng lối đó đợc thực hiện mời sáu năm đổi mới đã đem lại những thành
tựu đáng khích lệ chứng tỏ đờng lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc là hoàn
toàn đúng đắn. Nhng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó
khăn nổi cộm. Do đó cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm,
biện pháp để nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa và
giữ vững định hớng đó. Vì vậy em chọn đề tài: Vận dụng quan điểm toàn
diện trong vấn đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt
Nam hiện nay. Làm tiểu luận triết học cho mình.

Chơng I
1
phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm
toàn diện
I. phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm toàn diện
1.1 Thế giới vật chất đợc tạo thành từ những sự vật, những hiện tợng, những
quá trình khác nhau. Vậy giữa chúng có mối liên hệ qua lại với nhau, ảnh h-
ởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập tách rời nhau? Nếu chúng tồn tại trong
sự liên hệ qua lại, thì nhân tố gì quy định sự liên hệ đó?
Những ngời theo quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật và hiện tợng


tồn tại tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia; giữa chúng không có sự phụ
thuộc, không có sự ràng buộc lẫn nhau; có chăng chỉ là những liên hệ hời hợt
bên ngoài, mang tính ngẫu nhiên. Trong số những ngời theo quan điểm siêu
hình cũng có ngời thừa nhận sự liên hệ và tính đa dạng của nó nhng lại phủ
nhận khả năng chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng.
Ngợc lại những ngời theo quan điểm biện chứng coi thế giới nh một
chỉnh thể thống nhất. Các sự vật, hiện tợng và quá trình cấu thành thế giới đó
vừa tách biệt nhau, vừa có mối liên hệ hữu cơ với nhau.
Liên hệ theo quan điểm biện chứng là sự phụ thuộc, ràng buộc, quy
định lẫn nhau và tác động qua lại với nhau.
Phép biện chứng nói chung đều thừa nhận mối liên hệ phổ biến của
những sự vật, hiện tợng, quá trình cấu thành thế giới. Tuy vậy, khi nói về cơ sở
của sự liên hệ phổ biến, phép biện chứng duy tâm coi cơ sở của sự liên hệ là ở
cảm giác( duy tâm chủ quan) hay ở ý niệm tuyệt đối( duy tâm khách quan).Đó
là những cách giải thích một cách chủ quan, thần bí, không khoa học.
Đứng trên quan điểm duy vật khoa học, phép biện chứng duy vật khẳng
định rằng cơ sở của sự liên hệ là ở tính thống nhất vật chất của thế giới. Theo
quan điểm này, các sự vật, các hiện tợng trên thế giới dù có đa dạng, khác
nhau nh thế nào chăng nữa thì chúng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của
2
một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Ngay cả t tởng, ý thức của con ngời
vốn là những cái phi vật chất, cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có
tổ chức cao là bộ óc con ngời, nội dung của chúng cũng chỉ là kết quả phản
ánh của các quá trình vật chất khách quan.
Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính phổ biến, tính
khách quan của sự liên hệ mà còn chỉ ra tính đa dạng của nó. Có mối liên hệ
bên trong, có mối liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ bản chất và liên hệ không
bản chất, liên hệ tất yếu và liên hệ ngẫu nhiên. Có mối liên hệ chủ yếu, có mối
liên hệ thứ yếu. Có mối liên hệ trực tiếp, có mối liên hệ gián tiếp . Có mối liên
hệ chung bao quát toàn bộ thê giói, có mối liên hệ bao quát một số lĩnh vực

hoặc một lĩnh vực nào đó của thế giới. Có mối liên hệ về thời gian trong quá
trình lịch sử của sự vật, hiện tợng Tính đa dạng của sự liên hệ do tính đa
dạng trong sự tồn tại, vận động và phát triển của chính sự vật và hiện tợng quy
định.
Các loại liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đối với sự vận động,
phát triển của sự vật, hiện tợng. Chẳng hạn: sự vật, hiện tợng nào cũng có mối
liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài, nhng vai trò của chúng đối với sự
vận động và phát triển của sự vật hiện tợng là khác nhau. Mối liên hệ bên
trong bao giờ cũng giữ vai trò quyết định, còn mối liên hệ bên ngoài không có
ý nghĩa quyết định, vả lại nó phải thông qua mối liên hệ bên trong mà phát
huy tác dụng đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng.
Dĩ nhiên sự phân loại các mối liên hệ chỉ có ý nghĩa tơng đối. Các loại
liên hệ khác nhau có thể chuyển hoá lẫn nhau. Sự chuyển hoá nh vậy có thể
diễn ra hoặc do thay đổi phạm vi bao quát qua xem xét, hoặc do kết quả vận
động khách quan của chính sự vật, hiện tợng. Chẳng hạn cái là ngẫu nhiên khi
xem xét trong mối quan hệ này nhng lại là tất nhiên khi xem xét trong mối
quan hệ khác; vả lại trong quá trình vận động, mối liên hệ ngẫu nhiên có thể
chuyển hoá thành tất nhiên và ngợc lại.
3
Nh vậy sự tác động qua lại, liên hệ của sự vật, hiện tợng trên thế giới
không những là vô cùng, vô tận mà còn rất phong phú đa dạng và phức tạp.
Đặc biệt trong lĩnh vực đời sống xã hội, tính phức tạp của sự liên hệ đợc nhận
lên do sự đan xen, chồng chéo, chằng chịt của vô vàn các hoạt động có mục
đích, có ý thức của con ngời. Chính vì vậy mà quá trình nhận thức và phân loại
sát, đúng các mối liên hệ trong xã hội trở nên khó khăn hơn nhiều so với trong
tự nhiên.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ bíên là một trong những cơ sở, nền tảng
của phép biện chứng duy vật. Đồng thời, nó cũng là cơ sở lý luận của quan
điểm toàn diện một quan điểm mang tính phơng pháp luận khoa học trong
nhận thức và thực tiễn.

Với t cách là một nguyên tắc phơng pháp luận trong việc nhận thức các
sự vật và hiện tợng, quan điểm toàn diện thể hiện ở một số yêu cầu cơ bản sau
đây:
1.1.1: Phải xem xét sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ phổ biến, mối liên hệ
vốn có của nó. Sự vật, hiện tợng, bản chất của sự vật, hiện tợng đợc hình
thành, bíên đổi và bộc lộ thông qua mối liên hệ giữa chúng với các sự vật hiện
tợng khác. Vì vậy để nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tợng không chỉ xem xét
bản thân nó mà còn phải xem xét mối liên hệ giữa nó với các sự vật hiện tợng
khác.Khẳng định yêu cầu này, Lênin viết: Muốn thực sự hiểu đợc sự vật, cần
phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và quan
hệ gián tiếp của sự vật đó.
Chẳng hạn kinh tế và chính trị tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với
nhau. Xem xét vấn đề chính trị mà không tính đến các vấn đề kinh tế, hoặc ng-
ợc lại sẽ dẫn đến những sai lầm cực đoan.
Dĩ nhiên, nh nguyên lý mối liên hệ phổ biến đã chỉ ra sự vật, hiện tợng
tồn tại trong vô vàn mối liên hệ, do đó trong mỗi điều kiện lịch sử nhất định
con ngời không thể nhận thức đợc tất cả các mối liên hệ. Bởi vậy, tri thức đạt
4
đợc về sự vật cũng chỉ là tơng đối, không đầy đủ, không trọn vẹn.ý thức đợc
điều đó chúng ta sẽ tránh đợc việc tuyệt đối hoá những tri thức đã có về sự vật,
coi những tri thức đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối, không thể sửa đổi,
bổ xung và phát triển. Bởi vậy, trong cuộc sống đòi hỏi sự cần thiết phải xem
xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng
nhắc.
1.1.2: Xem xét toàn diện các mối liên hệ của sự vật phải đánh giá đúng
vị trí, vai trò của chúng, tránh xem xét một cách dàn trải, bình quân. Sự vật tồn
tại trong mối liên hệ phổ biến, nhng vị trí, vai trò các mối liên hệ không ngang
bằng nhau. Vì vậy, có xác định đợc vị trí, vai trò của các mối liên hệ mới nhận
thức đợc bản chất của sự vật, mới thấy đợc khuynh hớng vận động phát triển
của nó.

Chẳng hạn xã hội học trớc khi triết học Mác xuất hiện mới chỉ dừng lại
ở sự mô tả các mối liên hệ đa dạng, phong phú mà cha xác định đợc vị trí, vai
trò của chúng hoặc đánh giá sai vị trí vai trò của chúng nên cha thể đợc coi là
một khoa học. Trong cuộc sống thực tiễn chúng ta phải tìm nguyên nhân một
hiện tợng, một vụ việc nào đó, Nếu chỉ dừng lại ở việc liệt kê một loạt các
nguyên nhân mà cha phân loại đợc, cha xác định đợc nguyên nhân nào là cơ
bản, chủ yếu, bên trong, bêm ngoài, khách quan, chủ quan thì nhận thức còn
rất hạn chế và thực tiễn sẽ gặp nhiều khó khăn.
1.1.3: Phải nhận thức sự vật trong tính chỉnh thể của nó, trong tính
nhiều mặt và sự tác động qua lại quy định lẫn nhau, chi phối lẫn nhau của
chúng.Sự vật trong thực tế tồn tại với t cách nh một chỉnh thể. Nó không phải
là tổng số đơn giản các mối liên hệ ( mối liên hệ giữa sự vật đó với các sự vật
khác, mối liên hệ giữa các mặt của sự vật, các yếu tố cấu thành sự vật), mà là
tổng số các mối quan hệ hữu cơ, có sự tác động qua lại, quy định, chi phối lẫn
nhau. Có nhận thức sự vật trong tính chỉnh thể thỉ mới nhận thức đợc bản chất
của sự vật.
5
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, chủ nghĩa chiết
trung và thuật ngụy biện.
ảnh hởng lối t duy của ngời sản xuất nhỏ, chúng ta hay mắc phải bệnh
phiến diện trong nhận thức và thực tiễn: chỉ thấy mặt này, mối liên hệ này mà
không thấy mặt khác, mối liên hệ khác; làm việc nọ, bỏ việc kia; nhận thức sự
vật trong trạng thái cô lập, giải quyết công việc không đảm bảo tính đồng bộ.
Một biểu hiện của bệnh phiến diện nữa là xem xét và giải quyết công việc một
cách dàn đều, bình quân, không thấy đợc vị trí, vai trò khác nhau của các mối
liên hệ, không xác định đợc trọng tâm, trọng điểm trong hoạt động.
Quan điểm toàn diện cũng hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa chiết trung và
thuật nguỵ bịên. Thực chất của chủ nghĩa chiết trung là kết hợp một cách vô
nguyên tắc, chủ quan những mối liên hệ với nhau, coi những mối liên hệ là
ngang bằng nhau hoặc kết hợp những cái mà về khách quan không thể kết hợp

đợc với nhau. Đi đôi với chủ nghĩa chiết trung là thuật ngụy biện. Thuật ngụy
biện là lối t duy đánh tráo một cách có chủ đích vị trí, vai trò của các mối liên
hệ, coi cái không cơ bản là cái cơ bản, cái không bản chất là cái bản chất
Với t cách là nguyên tắc phơng pháp luận trong hoạt động thực tiễn,
quan điểm toàn diện đòi hỏi cải tạo sự vật phải tính đến mối liên hệ phổ biến
của nó, phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, nhiều phơng tiện khác nhau để
tác động nhằm thay đổi những mối liên hệ tơng ứng.
Chơng II
6
Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề thực
hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt
Nam

II. Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề thực hiện công
cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
2.1 : Quan điểm này của Đảng nhà n ớc ta về CNH-HĐH :
Trớc khi nói về quản điểm của Đảng ta hiện nay về CNH-HĐH chúng ta
cần biết rằng,ở nớc ta CNH-HĐH đã đợc tiến hành từ những năm 60 đầu thế kỉ
XX.TạI Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam đã
thông qua đờng lối tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa theo hớng -
u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển
nông nghiệp và cộng nghiệp nhẹ... nhằm xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật cao
cho CNXH đã đợc Đảng ta xác định là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì
quá độ lên CNXH.Với đờng lối này , mặc chúng ta đã đề ra chủ trơng trú trọng
phát triển cộng nghiệp nhẹ và nông nghiệp , nhng trên thực tế , công nghiệp
nặng mà trọng tâm là ngành cơ khí chế tạo , luôn đợc coi là tiền đề thiết yếu
nhất của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.Hơn một phần t thế kỉ thực hiện
công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa chúng ta đã mắc nhng sai lầm cả về nội
dung và cách tức tiến hành . Chúng ta đã không xuất phát từ đặc điểm , thực
trạng kinh tế - xã hội của đất nớc và bối cảnh quốc tế . Kết quả là : hiệu quả

của công nghiệp hoá rất thấp và trên nhiều lĩnh vực thậm chí không có hiệu
quả ; cùng tình hình đó , nông nghiệp và công nghiệp nhẹ hầu nh không có sự
phát triển , nhu cầu hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân không đáp ứng , đời
sống ngời lao động quá khó khăn. Nghiêm trọng hơn , nền kinh tế nớc ta đã
lâm vào tình trạng thiếu hụt mất cân đối một cách căn bản , chúng ta hầu nh
không có tích lũy và rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài.
7
Có thể nói chúng ta đã phải trả một giá đắt cho công nghiệp hoá
XHCN kiểu đó.Việc giờ dâu của chúng ta là phải từ bỏ một quan niệm không
đúng , thậm chí có thể nói là sai lầm , về CNH và cách thức tiến hành CNH
theo lối cũ , kém hiệu quả hoàn toàn không có nghĩa là phủ nhận tính tất yếu
khách quan của công nghiệp hoá .
Cả lý luận và thực tiễn dều chỉ ra rằng tiến trình phát triển đầy khó
khăn,thử thách từ tình trạng kinh tế lạc hậu sang trạng thái kinh tế hiện đại
không thể không tiến hành CNH và cùng với CNH là HĐH.CNH phải gằn liền
với HĐH.CNH-HĐH thời đại ngày nay phải lấy giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ làm nền tảng và động lực . Hơn một trăm năm trớc đây , C.Mác
đã từng nói: Theo đà phát triển của đại công nghiệp , việc tạo ra của cải thực
sự trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao động và vào số lợng lao động và vào
số lợng lao động đã hao phí hơn là những tác nhân đợc đa vào vận động trong
suốt thời gian lao động và bản thân những tác nhân đến lợt mình (hiệu suất to
lớn của chúng) , lại tuyệt đối không tơng ứng với thời gian lao động trực tiếp
cần thiết để sản xuất ra chúng mà nói đúng hơn , chúng phụ thuộc vào trình độ
chung của khoa học và vào bớc tiến bộ của khoa học , hay là vào việc sử dụng
khoa học ấy vào sản xuất...Đến một trình độ nào đó , tri thức xã hội phổ biến
biến thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Nhận định dó của Mác ngày càng dợc
thực tiễn phát triển khoa học và công nghệ xác nhận là đúng .
Nhận thức rõ sự gắn kết giữa CNH-HĐH , tại hội nghị lần thứ bảy Ban
chấp hành Trung ơng khoá VII Đảng ta đã khẳng định : CNH-HĐH là quá
trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất , kinh doanh,

dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với cùng với công nghệ phơng
tiện và phơng pháp tiên tiến , hiện đại dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ , tạo ra năng suất lao động cao.
8

×